1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP HỖN HỢP

65 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Header Page of 113 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN KHẮC NHẬT XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP HỖN HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội – 2016 Footer Page of 113 Header Page of 113 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN KHẮC NHẬT XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP HỖN HỢP Ngành Chuyên ngành Mã số : Công nghệ Thông tin : Kỹ thuật Phần mềm : 60480103 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HUYỀN CHÂU Hà Nội – 2016 Footer Page of 113 Header Page of 113 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin “Xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập hỗn hợp” sản phẩm nghiên cứu phát triển riêng cá nhân giúp đỡ lớn Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Huyền Châu, không chép người khác Những điều trình bày toàn nội dung luận văn cá nhân tôi, tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Khắc Nhật Footer Page of 113 Header Page of 113 ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Huyền Châu – người nhiệt tình nhận lời hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Không có hướng dẫn bảo cô hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội – người cung cấp cho kiến thức quý báu, hữu ích cần thiết học tập thực tiễn Các giảng thầy cô với nhiệt tình tâm huyết giúp cho có tảng tri thức phục vụ cho trình học tập nghiên cứu để thực luận văn Tôi xin cảm ơn tới người thân gia đình – người bên cạnh, tạo điều kiện, hỗ trợ động viên nhiều trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè khóa chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Và cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè công ty chia sẻ, cổ vũ trân trọng nỗ lực dành cho luận văn Mặc dù dành nhiều cố gắng để thực luận văn cách tốt khả mình, nhiên không tránh khỏi số thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Khắc Nhật Footer Page of 113 Header Page of 113 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vi LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đánh giá phương pháp hệ thống hỗ trợ học tập lựa chọn mô hình học tập hỗn hợp 1.1.1 Phương pháp dạy học truyền thống 1.1.2 Phương pháp học tập trực tuyến 1.1.3 Phương pháp học tập hỗn hợp (Blended Learning) 1.1.4 Các mức độ giai đoạn mô hình học tập hỗn hợp 1.2 Tìm hiểu số tảng hỗ trợ học tập trực tuyến hỗn hợp có 12 1.2.1 Google Classroom 12 1.2.2 Edmodo 13 1.2.3 Coursera 14 1.2.4 Lynda 14 1.2.5 Udemy 15 1.2.6 Edumall 16 1.2.7 Kyna 16 1.3 Một số lý thuyết quan trọng học tập đào tạo 16 1.3.1 Học tập trải nghiệm vòng học tập Kolb 16 1.3.2 Thuyết kiến tạo học tập 18 1.3.3 Mô hình thiết kế động viên ARCS Keller 18 Tóm lược Chương 19 Chương PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 20 2.1 Tổng quan phương pháp hệ thống hỗ trợ học tập 20 2.1.1 Lựa chọn mô hình học tập hỗn hợp 20 2.1.2 Giai đoạn thiết kế khóa học 21 2.1.3 Giai đoạn triển khai khóa học 21 2.1.4 Theo dõi đánh giá 21 2.1.5 Sơ đồ ca sử dụng tổng quan hệ thống 21 2.2 Cấu trúc tổ chức lớp học 22 2.3 Tổ chức nội dung học tập 23 2.4 Cá nhân hóa hoạt động học tập 25 Footer Page of 113 Header Page of 113 iv 2.5 Giao tiếp tương tác 27 2.6 Theo dõi tiến độ học tập 29 2.7 Các công cụ hỗ trợ 30 2.7.1 Ghi chép 30 2.7.2 Bản đồ tư (mind map) 31 2.7.3 Các ứng dụng đọc tài liệu trực tuyến 32 Tóm lược Chương 33 Chương CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 34 3.1 Kiến trúc hệ thống 34 3.1.1 Áp dụng mô hình client-server 34 3.1.2 Sử dụng RESTful Webservice 35 3.1.3 Bảo mật phân quyền 36 3.2 Công nghệ sử dụng 37 3.2.1 Sử dụng ngôn ngữ lập trình Javascript 37 3.2.2 Sử dụng Node.js phía server 38 3.2.3 Sử dụng express.js framework 38 3.2.4 Sử dụng AngularJS phía client 39 3.2.5 Sử dụng MongoDB để lưu trữ liệu 40 3.2.6 Sử dụng module mã nguồn mở 41 3.3 Sử dụng PivotalTracker để quản lý dự án 43 3.4 Cài đặt chi tiết module hệ thống 43 3.4.1 Quản lý người dùng 43 3.4.2 Tổ chức lớp học 44 3.4.3 Quản lý nội dung học tập 46 3.4.4 Theo dõi 48 3.4.5 Giao tiếp 49 3.4.6 Các công cụ hỗ trợ 49 Tóm lược Chương 52 Chương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 53 4.1 Kết đạt 53 4.2 Phương hướng phát triển 54 Tóm lược Chương 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Footer Page of 113 Header Page of 113 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Thuật ngữ viết tắt Thuật ngữ đầy đủ MOOC Massive Open Online Courses (Khóa học Trực tuyến Đại chúng Mở) LMS Learning Management System (Hệ thống Quản lý Học tập) ARCS Attention-Relevance-Confidence-Satisfaction MEAN MongoDB-Express.js-AngularJS-Node.js Footer Page of 113 Header Page of 113 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ STT Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 10 11 Hình 3.4 Hình 3.5 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 24 25 26 27 28 29 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Footer Page of 113 Tên hình vẽ Mức thông tin tính hiệu phương pháp giao tiếp Các không gian diễn hoạt động học tập Mô hình giảng dạy theo định hướng hỗn hợp Chu trình học tập Kolb Sơ đồ ca sử dụng tổng quan hệ thống Cấu trúc ghi chép theo mô hình Cornell Thiết kế kiến trúc hệ thống Sơ đồ hoạt động chế bảo mật dựa Token Khởi động định tuyến API ứng dụng Express.js Các thành phần AngularJS File Schema định nghĩa cấu trúc tài liệu lưu trữ thông tin người dùng MongoDB Danh sách module sử dụng phía server Danh sách module sử dụng phía client Trang quản trị dự án PivotalTracker Trang đăng ký người dùng Schema quy định cấu trúc lớp học Chức quản lý mã đăng ký vào lớp học Các thông báo trang chủ lớp học Lộ trình học tập lớp Giáo viên quản lý lộ trình học tập Trang lộ trình học tập tùy biến học sinh Tiến độ học tập tổng quan học sinh Chi tiết tiến độ học tập học sinh, phân biệt hạng mục hoàn thành chưa hoàn thành Trao đổi trực tiếp thành viên lớp Xem tải tập tin đính kèm thông báo Danh sách ghi chép Trang ghi chép Trang xem video Trang trả lời câu hỏi Header Page of 113 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển Công nghệ thông tin tạo thay đổi lớn nhiều lĩnh vực xã hội kinh tế, văn hóa, y tế, giải trí… Đối với lĩnh vực giáo dục, Công nghệ thông tin ngày chứng tỏ vai trò thiếu công tác quản lý đào tạo Những người làm giáo dục giới tìm kiếm, thử nghiệm triển khai nhiều mô hình học tập khác với mục đích hướng đến kết học tập cao Ngoài mô hình dạy học truyền thống lớp ngày có thêm nhiều mô hình khác dần trở nên phổ biến, chẳng hạn như: Lớp học trực tuyến (Online course), Khóa học Mở Trực tuyến Đại chúng (MOOC - Massive Open Online Course), Học tập hỗn hợp (Blended Learning), Học tập Đảo ngược (Flipped Teaching)… Một vấn đề lớn mà trường học phải đối mặt tỉ lệ học sinh bỏ học cao Nguyên nhân tượng đến từ việc thiếu động lực học tập học sinh Điều giải biện pháp tổng thể với hành động đến từ nhiều phía Trong đó, việc lựa chọn phương pháp đào tạo bao gồm thiết kế chuyển giao khóa học đóng vai trò quan trọng Phương pháp đào tạo truyền thống phương pháp học trực tuyến có ưu điểm nhược điểm riêng mình, học tập hỗn hợp cố gắng tận dụng kết hợp ưu điểm hai phương pháp vào phương pháp Ưu điểm lớn phương pháp đào tạo truyền thống cung cấp kênh giao tiếp trực tiếp giáo viên với sinh viên sinh viên với sinh viên Đây kênh giao tiếp có hiệu giúp ích cho việc nâng cao động lực học tập sinh viên Tuy nhiên, phương pháp đào tạo truyền thống bộc lộ nhiều nhược điểm, kể đến thời gian học tập cố định, học viên giáo viên phải di chuyển, số lượng sinh viên lớp bị hạn chế, kiến thức tảng khả học tập sinh viên khác gây phân hóa lớp học Trong đó, phương pháp học tập trực tuyến mang lại thay đổi lớn lao việc tiếp cận tài nguyên giáo dục năm gần nhờ ưu điểm vượt trội Các khóa học trực tuyến có thời gian linh hoạt sinh viên di chuyển, sinh viên tự xếp thời gian nhịp độ học tập cách phù hợp Học tập trực tuyến phục vụ hàng nghìn chí hàng triệu sinh viên mà giáo viên không thêm nhiều Footer Page of 113 Header Page 10 of 113 công sức Và tính khía cạnh tài khóa học trực tuyến tốn chi phí Tuy nhiên, phương pháp học tập bộc lộ nhiều nhược điểm, kể đến tỉ lệ hoàn thành khóa học thấp thiếu động lực học tập, trải nghiệm học tập không cao so với phương pháp học tập truyền thống, đòi hỏi sinh viên phải có tính tự chủ lớn Trong tình hình đó, học tập hỗn hợp đời, hình thức học tập mà việc học xảy không gian kết hợp phương pháp đào tạo truyền thống với công nghệ máy tính Internet Đã có nhiều nơi triển khai phương pháp học tập hỗn hợp cấp học khác nhau, kết đạt khả quan, nhờ học tập hỗn hợp ngày trở nên phổ biến Tuy nhiên, việc triển khai học tập hỗn hợp khó khăn hệ thống công nghệ hỗ trợ Luận văn có mục đích nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ triển khai phương pháp học tập hỗn hợp Hệ thống giúp cho việc triển khai học tập hỗn hợp trường học trở nên dễ dàng hiệu Một phương pháp đào tạo đánh giá có hội thành công cao giải vấn đề mà gặp phải Thứ nhất, phương pháp phải gia tăng lượng thời gian mà sinh viên dành cho việc học Muốn làm việc thời gian lớp, giáo viên cần phải đảm bảo sinh viên dành thêm nhiều thời gian cho công việc tìm hiểu, nghiên cứu nhà, với chế để kiểm soát hoạt động Thứ hai, phương pháp cần phải tối ưu hóa giá trị lượng thời gian lớp nhà Như vậy, khóa học, giáo viên cần phải phân tích, đánh giá xác định công việc mà thân giáo viên sinh viên giải lớp nhà để có thiết kế phù hợp Công việc phụ thuộc nhiều vào cá nhân giáo viên đối tượng sinh viên cụ thể nội dung môn học Thứ ba, thiết kế cách thức triển khai lớp học cần phải trọng nâng cao động lực học tập sinh viên Đây vấn đề đòi hỏi kết hợp nhiều nhân tố, việc áp dụng thuyết học tập trải nghiệm David Kolb định hướng đáng quan tâm Thứ tư, phương pháp cần hỗ trợ cá nhân hóa hoạt động học tập Hiện tại, theo đường chuẩn hóa hoạt động học tập, đó, tất sinh viên học chung giáo trình, chung giáo viên, chung thời gian biểu, phải học theo nhịp, phải giải Footer Page 10 of 113 Header Page 51 of 113 43 3.3 Sử dụng PivotalTracker để quản lý dự án Trong trình phát triển hệ thống, việc quản lý tính công việc thực thông qua hệ thống quản lý PivotalTracker Đây công cụ quản lý đơn giản, tiện lợi đầy đủ, đáp ứng hầu hết nhu cầu quản trị theo dõi, ước tính, lập kế hoạch… Giao diện trang quản trị dự án thể Hình 3.8 Hình 3.8 Trang quản trị dự án PivotalTracker 3.4 Cài đặt chi tiết module hệ thống Hệ thống cài đặt theo module tách biệt, phần trình bày việc cài đặt module 3.4.1 Quản lý người dùng Có hai vai trò người dùng hệ thống giáo viên học sinh Các thông tin người dùng quản lý thể Hình 3.5 Khi đăng ký tài khoản hệ thống, người dùng chọn vai trò mình, người dùng có vai trò Trang đăng ký người dùng thể Hình 3.9 Footer Page 51 of 113 Header Page 52 of 113 44 Hình 3.9 Trang đăng ký người dùng Khi người dùng đăng ký thành công đăng nhập vào hệ thống thực thao tác tùy theo vai trò 3.4.2 Tổ chức lớp học Lớp học đơn vị tổ chức học tập hệ thống Thông tin lớp học mô tả Schema Hình 3.10 Trong đó, lớp học có danh sách giáo viên học sinh trực thuộc, với lộ trình học tập dành riêng cho lớp Hình 3.10 Schema quy định cấu trúc lớp học Chỉ có giáo viên quyền khởi tạo lớp Mỗi lớp có mã để đăng ký, giáo viên cung cấp mã cho sinh viên để đăng ký vào lớp Giáo viên khóa chức đăng ký vào lớp Footer Page 52 of 113 Header Page 53 of 113 45 Hình 3.11 Chức quản lý mã đăng ký vào lớp học Trang chủ lớp học thể thông báo (announcement) lớp Cả giáo viên học sinh viết thông báo mới, phản hồi thông báo có Người dùng đính kèm tệp tài liệu vào thông báo Việc hiển thị thông báo thực qua chế infinitivescroll (hiển thị liên tục) người dùng cuộn trang chủ Hình 3.12 thể trang chủ lớp học Hình 3.12 Các thông báo trang chủ lớp học Footer Page 53 of 113 Header Page 54 of 113 46 Ngoài tính liên quan đến thông báo thành viên lớp học xem danh sách giáo viên học sinh lớp 3.4.3 Quản lý nội dung học tập Mỗi lớp học có lộ trình học tập riêng Giáo viên thiết lập lộ trình học tập cho lớp Tất thành viên lớp sử dụng lộ trình học tập Mỗi lộ trình học tập bao gồm nhiều hạng mục (hay gọi section), hạng mục bao gồm nhiều nội dung khác video, quizz, tài liệu… thể Hình 3.13 Hình 3.13 Lộ trình học tập lớp Khi quản lý lộ trình học tập, giáo viên thêm section mới, tạo video, quiz tài liệu cho section xếp trật tự chúng Giao diện quản trị thao tác thể Hình 3.14 Footer Page 54 of 113 Header Page 55 of 113 47 Hình 3.14 Giáo viên quản lý lộ trình học tập Hình 3.15 Lộ trình học tập tùy biến học sinh Footer Page 55 of 113 Header Page 56 of 113 48 Đối với học sinh, hệ thống cho phép tùy biến lộ trình học tập lớp học tùy theo tình thông qua việc loại bỏ vài hạng mục phép thay đổi trật tự hạng mục cho phù hợp với mục tiêu học tập 3.4.4 Theo dõi Cơ chế theo dõi tiến độ học tập học sinh thể hai mức độ tổng quan chi tiết Ở mức tổng quan, giáo viên biết tỉ lệ phần trăm hạng mục mà học sinh hoàn thành Ở mức chi tiết, giáo viên biết cụ thể hạng mục mà sinh viên hoàn thành, hạng mục chưa hoàn thành Hình 3.16 Tiến độ học tập tổng quan học sinh Hình 3.17 Chi tiết tiến độ học tập học sinh, phân biệt hạng mục hoàn thành chưa hoàn thành Footer Page 56 of 113 Header Page 57 of 113 49 3.4.5 Giao tiếp Trong khuôn khổ lớp học, việc giao tiếp thông qua chế thông báo hệ thống hỗ trợ tính trao đổi trực tuyến (online chat) Tất thành viên lớp học nhắn tin cho Hình 3.18 thể đoạn hội thoại giáo viên học sinh Hình 3.18 Trao đổi trực tiếp thành viên lớp 3.4.6 Các công cụ hỗ trợ Công cụ hỗ trợ xây dựng đọc tài liệu trực tuyến Hệ thống sử dụng công cụ văn phòng trực tuyến Microsoft để đọc tài liệu Các loại tài liệu hỗ trợ bao gồm loại tập tin văn phòng phổ biến doc, docx, xls, xlsx… Hình 3.19 Xem tải tập tin đính kèm thông báo Công cụ hỗ trợ phát triển ghi chép sử dụng cấu trúc Cornell Hình 3.20 thể danh sách ghi chép người dùng Hình 3.21 Footer Page 57 of 113 Header Page 58 of 113 50 thể giao diện ghi chép Hình 3.20 Danh sách ghi chép Hình 3.21 Trang ghi chép Công cụ hỗ trợ trình xem video tích hợp vào lộ trình học tập Hình 3.22 thể giao diện trang xem video Footer Page 58 of 113 Header Page 59 of 113 51 Hình 3.22 Trang xem video Hình 3.23 Trang trả lời câu hỏi Chức làm quiz công cụ bật hệ thống Với định hướng quiz hỗ trợ học tập thay để đánh giá học sinh, công cụ thiết kế để giúp học sinh giợi nhớ rà soát kiến thức học Bắt đầu quiz học sinh thông báo mục tiêu nội dung tổng quát quiz Khi trả lời câu hỏi, học sinh phép trả lời sai, đến chọn câu trả lời tiếp tục Khi kết thúc quiz, học sinh thông báo kết đạt được, có mạnh điểm yếu học sinh nội dung Footer Page 59 of 113 Header Page 60 of 113 52 Tóm lược Chương Trong Chương 3, luận văn trình bày thiết kế chi tiết hệ thống việc cài đặt cụ thể chức Một số đặc điểm bật công nghệ lựa chọn việc quản lý trình phát triển đề cập tới Ngoài ra, Chương trình bày sơ kết đạt cách thức vận hành số tính quan trọng Trong chương tiếp theo, luận văn đánh giá kết đạt trình bày hướng phát triển hệ thống Footer Page 60 of 113 Header Page 61 of 113 53 Chương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong chương trước, luận văn thực nghiên cứu đưa phân tích thiết kế cài đặt cho hệ thống hỗ trợ học tập Trong chương này, luận văn đánh giá kết đạt được, đánh giá tiềm áp dụng thực tế phương hướng phát triển 4.1 Kết đạt Xét tổng quan, luận văn đạt hai kết quan trọng bao gồm: (1) nghiên cứu tổng hợp lý thuyết giáo dục phương pháp đào tạo có ảnh hưởng nay, giúp ích cho trình thiết kế giảng dạy sở đào tạo, (2) xây dựng hệ thống có khả sử dụng sở đào tạo để hỗ trợ cho phương pháp dạy học hỗn hợp Hai kết có tầm quan trọng bổ trợ cho nhau, vì: Học tập hỗn hợp khó để triển khai thiếu vắng công cụ hỗ trợ đủ tốt; Ngược lại, có công cụ triển khai mà không am hiểu triết lý tảng khó để đạt hiệu cao Xét khía cạnh kỹ thuật, hệ thống trang bị số tính bật như: • • • • Hỗ trợ cá nhân hóa lộ trình học tập Hỗ trợ theo dõi tiến độ học tập Hỗ trợ đọc tài liệu trực tuyến Hỗ trợ trao đổi trực tiếp Xét khía cạnh học tập nghiên cứu, trình xây dựng hệ thống giúp cho tác giả có hội thử nghiệm áp dụng nhiều kỹ thuật công nghệ tiên tiến phát triển phần mềm, chẳng hạn như: TDD, Docker, Vagrant, MEAN Stack, Agile/Scrum… Trải nghiệm hữu ích cần thiết thực tiễn phát triển phần mềm Mặc dù phiên hệ thống MVP (Minimum Viable Product – Sản phẩm Tối thiểu Dùng – khái niệm Lean) cần thiết đầu tư phát triển thêm để hệ thống hỗ trợ tốt cho tình khác Footer Page 61 of 113 Header Page 62 of 113 54 4.2 Phương hướng phát triển Trong phương hướng phát triển luận văn, có hai mảng công việc cần thực hiện, là: tiếp tục tìm hiểu áp dụng lý thuyết học tập đào tạo tiên tiến vào thực tiễn, đồng thời làm mịn tích hợp thêm nhiều tính hỗ trợ cho hệ thống Một số lý thuyết, mô hình phương pháp học tập đào tạo đưa vào nghiên cứu áp dụng bao gồm: thang cấp độ tư Bloom, thang cấp độ kỹ Dreyfus, học qua dự án (project-based learning), học qua vấn đề (problem-based learning), học qua trò chơi (gamification in learning),… Một số tính tích hợp thêm vào hệ thống bao gồm: • Hỗ trợ ghi chép video tài liệu: xem video, học sinh ghi chép vào đoạn chia sẻ ghi chép với người khác Kỹ thuật áp dụng tương tự với đoạn văn tài liệu • Chức giải đáp khái niệm: học sinh xem video đọc văn bản, khái niệm quan trọng làm bật học sinh chọn xem nhanh đoạn định nghĩa mô tả khái niệm • Gợi ý nội dung học tập: dựa sở liệu trình học tập học sinh, hệ thống đưa gợi ý nội dung học tập để hoàn thiện kiến thức kỹ • Cấu trúc lại lớp học, cho phép có nhóm nhỏ lớp để hỗ trợ học tập làm việc theo nhóm • Thêm module để tạo học tương tác cho lĩnh vực khác nhau, ví dụ: học tương tác để hiểu khái niệm lập trình, học tương tác để làm thí nghiệm vật lý, học tương tác để học lịch sử… • Thêm tính liên quan đến gamification (trò chơi), chẳng hạn như: tích lũy điểm cho học sinh, tặng thưởng huy hiệu, tạo thi,… Song song với việc phát triển tính mới, hệ thống đưa vào sử dụng số sở đào tạo để sớm có phản hồi thực điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thực tế người dạy người học Footer Page 62 of 113 Header Page 63 of 113 55 Tóm lược Chương Như vậy, chương luận văn đánh giá kết đạt được, khía cạnh nghiên cứu, phát triển hệ thống phụ vụ cho việc học tập Cùng với đó, luận văn đề cập đến bước phát triển bao gồm nghiên cứu lý thuyết đào tạo quan trọng tích hợp thêm tính bật khác cho hệ thống Footer Page 63 of 113 Header Page 64 of 113 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Models of Blended Learning (n.d.) Retrieved Octube 15, 2016, from http://www.dreambox.com/blog/6-models-blended-learning About Edmodo Retrieved Octobe 15, 2016, from https://www.edmodo.com/about About Edumall Retrieved October 15, 2016, from https://edumall.vn/about About Kyna Retrieved Octuber 15, 2016, from https://kyna.vn/p/kyna/gioithieu About Udemy Retrieved October 15, 2016, from https://about.udemy.com/ Allen, I E., & Seaman, J (2007), Online nation: Five years of growth in online learning, Sloan Consortium PO Box 1238, Newburyport, MA 01950 Allen, M., Bourhis, J., Burrell, N., & Mabry, E (2002), Comparing student satisfaction with distance education to traditional classrooms in higher education: A meta-analysis, The American Journal of Distance Education,16(2), 83-97 Alonso, F., López, G., Manrique, D., & Viñes, J M (2005), An instructional model for web-based e-learning education with a blended learning process approach, British Journal of educational technology, 36(2), 217-235 Chen, C M (2008), Intelligent web-based learning system with personalized learning path guidance, Computers & Education, 51(2), 787-814 Chomsky, N (1959), A review of BF Skinner's Verbal Behavior, Language,35(1), 26-58 Christensen, G., Steinmetz, A., Alcorn, B., Bennett, A., Woods, D., & Emanuel, E J (2013), The MOOC phenomenon: who takes massive open online courses and why?, Available at SSRN 2350964 D'Antoni, A V., Zipp, G P., Olson, V G., & Cahill, T F (2010), Does the mind map learning strategy facilitate information retrieval and critical thinking in medical students?, BMC medical education, 10(1), Daft, R L., & Lengel, R H (1983), Information richness A new approach to managerial behavior and organization design (No TR-ONR-DG-02), Texas A and M Univ College Station Coll of Business Administration Galusha, J M (1998), Barriers to Learning in Distance Education Garrison, D R (2011), E-learning in the 21st century: A framework for research and practice, Taylor & Francis Graham, C R (2006), Blended learning systems The handbook of blended learning, 3-21 Keller, J M (1987), Development and use of the ARCS model of instructional design, Journal of instructional development, 10(3), 2-10 Kolb, A Y., & Kolb, D A (2005), Learning styles and learning spaces: Enhancing experiential learning in higher education, Academy of management learning & education, 4(2), 193-212 Kolb, D A (1976), Learning styles inventory, Boston Kolb, D A (2014), Experiential learning: Experience as the source of learning and development, FT press Kolb, D A., Boyatzis, R E., & Mainemelis, C (2001), Experiential learning theory: Previous research and new directions Perspectives on thinking, Footer Page 64 of 113 Header Page 65 of 113 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 57 learning, and cognitive styles, 1, 227-247 Martin, D J., & Loomis, K S (2013), Building teachers: A constructivist approach to introducing education, Cengage Learning Martin, F G (2012), Will massive open online courses change how we teach?, Communications of the ACM, 55(8), 26-28 Medina, J (2011), Brain Rules: 12 Principles for Surviving and Thriving at Work, Home, and School (Large Print 16pt), ReadHowYouWant com Moore, J L., Dickson-Deane, C., & Galyen, K (2011), e-Learning, online learning, and distance learning environments: Are they the same?, The Internet and Higher Education, 14(2), 129-135 Park, J H., & Choi, H J (2009), Factors Influencing Adult Learners' Decision to Drop Out or Persist in Online Learning, Educational Technology & Society,12(4), 207-217 Quintus, L., Borr, M., Duffield, S., Napoleon, L., & Welch, A (2012) The impact of the Cornell note-taking method on students’ performance in a high school family and consumer sciences class Journal of Family & Consumer Sciences Education, 30(1), 27-38 Sanders, W L., Wright, S P., & Horn, S P (1997), Teacher and classroom context effects on student achievement: Implications for teacher evaluation, Journal of personnel evaluation in education, 11(1), 57-67 Singh, H (2003), Building effective blended learning programs, Educational technology-saddle brook then englewood cliffs nj-, 43(6), 51-54 Xie, K U I., Debacker, T K., & Ferguson, C (2006), Extending the traditional classroom through online discussion: The role of student motivation, Journal of Educational Computing Research, 34(1), 67-89 Zhang, D., Zhao, J L., Zhou, L., & Nunamaker Jr, J F (2004), Can e-learning replace classroom learning?, Communications of the ACM, 47(5), 75-79 Zhang, D., Zhou, L., Briggs, R O., & Nunamaker, J F (2006), Instructional video in e-learning: Assessing the impact of interactive video on learning effectiveness, Information & management, 43(1), 15-27 Footer Page 65 of 113 ... học tập tốt nhằm nâng cao hiệu học tập 2.1 Tổng quan phương pháp hệ thống hỗ trợ học tập 2.1.1 Lựa chọn mô hình học tập hỗn hợp Hệ thống hỗ trợ học tập thiết kế xây dựng dựa mô hình dạy học hỗn. .. tập hỗn hợp khó khăn hệ thống công nghệ hỗ trợ Luận văn có mục đích nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ triển khai phương pháp học tập hỗn hợp Hệ thống giúp cho việc triển khai học tập hỗn hợp trường... phân tích thiết kế hệ thống hỗ trợ học tập 1.1 Đánh giá phương pháp hệ thống hỗ trợ học tập lựa chọn mô hình học tập hỗn hợp Để đề xuất phát triển hệ thống hỗ trợ học tập phù hợp, việc tìm hiểu

Ngày đăng: 25/03/2017, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w