Câu 2 Theo qui trình phát triển phần mềm RUP Rational Unified Process, kiến trúc của hệ thống phần mềm là: A Sự tổ chức các thành phần của một sơ đồ vào trong một gói package B Sự che d
Trang 1Họ và tên:……….
Câu 3 Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A) Một lớp là sự đóng gói của một đối tượng
B) Một lớp biểu diễn sự phân cấp của một đối tượng
C) Một lớp là một thể hiện của một đối tượng
D) Một lớp là một định nghĩa trừu tượng của một tập đối
Câu 4 Tính đa hình có thể được mô tả như là?
A) Các thuộc tính và phương thức khác nhau của các lớp con
Trang 2Câu 2 Theo qui trình phát triển phần mềm RUP (Rational
Unified Process), kiến trúc của hệ thống phần mềm là:
A) Sự tổ chức các thành phần của một sơ đồ vào trong một
gói (package)
B) Sự che dấu thông tin
C) Việc xây dựng một lớp cha dựa trên các thuộc tính và các
Trang 3hành vi chung của các lớp con
D) Việc xây dựng giao diện gồm tập các hành vi mà ta muốn
sử dụng lại nhiều lần trên mô hình
A) Sơ đồ cộng tác và sơ đồ triển khai
B) Sơ đồ tuần tự và sơ đồ cộng tác
C) Sơ đồ Use-Case và sơ đồ lớp
D) Sơ đồ lớp và sơ đồ đối tượng
E)
Đáp
án
B
Câu 4 Trong giai đoạn nào của quy trình RUP ta xác định chi phí
và thời gian của dự án, xác định các rủi ro và môi trường
hệ thống?
A) Khởi tạo (Inception)
B) Chi tiết (Elaboration)
Câu 5 Trong giai đoạn nào của quy trình phát triển phần mềm
theo mô hình RUP, ta xây dựng hệ thống qua quá trình gồm nhiều vòng lặp theo quy trình xoắn ốc, mỗi vòng lặp
là một dự án nhỏ Bạn sẽ quản lý tài nguyên, kiểm soát và thực hiện tối ưu hoá, hoàn thành việc phát triển các sản
Trang 4phẩm và các thành phần của sản phẩm, đánh giá sản phẩmcài đặt từ các tiêu chuẩn đã được thỏa thuận
A) Khởi tạo (Inception)
B) Chi tiết (Elaboration)
Câu 6 Trong giai đoạn nào của quy trình RUP, ta thực hiện cài
đặt hệ thống, thử nghiệm sản phẩm đã triển khai, thu thập các phản hồi từ phía người dùng, bảo trì hệ thống
A) Khởi tạo (Inception)
B) Chi tiết (Elaboration)
Câu 7 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A) Chỉ những lớp public mới có thể được truy xuất từ những
phần bên ngoài của package chứa nó
B) Không tồn tại lớp của các hệ thống con.
C) Tiếp cận phần mềm theo hướng chức năng chương trình
có cơ chế bao gói và che giấu thông tin
D) Giai đoạn thiết kế là sự tinh chế của giai đoạn phân tích
Nó thêm vào những chi tiết cụ thể được nhận thức trong giai đoạn thiết kế
E)
Trang 5án
Câu 8 Ký hiệu * trong UML biểu diễn?
A) Biểu diễn các bước lặp lại mà không có cấu trúc vòng lặp
Câu 1 Cái nào không phải là mô hình?
A) Một máy bay Airbus (a)
B) Mô hình thu nhỏ của Airbus (b)
Trang 6C) Bản vẽ cắt lớp phần thân của Airbus (c)
D) Cả (a) (b) (c) đều là mô hình
Câu 1 Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?
A) Biểu đồ Use case
Trang 9Câu 7 Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?
A) Biểu đồ triển khai
B) Biểu đồ trình tự
C) Biểu đồ cộng tác
Trang 10Câu 8 Biểu đồ dưới đây là biểu đồ gì trong UML?
A) Biểu đồ triển khai
Trang 12D) Bao gồm các use case
Đâu không phải là một phần tử mô hình UML?
A) Biểu tượng (Icon)
Mô hình nào sau đây là thành phần của UML?
A) Mô hình Activity (a)
A) Hướng nhìn Use-Case (Use-Case view)
B) Hướng nhìn logic (logical view)
C) Hướng nhìn thành phần (component view)
D) Hướng nhìn triển khai (deployment view)
Trang 13về cấu trúc tĩnh cũng như ứng xử động của hệ thống?
A) Hướng nhìn Use case (use case view)
B) Hướng nhìn logic (logical view)
C) Hướng nhìn thành phần (component view)
D) Hướng nhìn triển khai (deployment view)
A) Hướng nhìn Use case (use case view)
B) Hướng nhìn logic (logical view)
C) Hướng nhìn thành phần (component view)
D) Hướng nhìn triển khai (deployment view)
A) Hướng nhìn Use case (use case view)
B) Hướng nhìn song song (concurrency view)
Trang 14C) Hướng nhìn thành phần (component view)
D) Hướng nhìn triển khai (deployment view)
A) Khung nhìn Use-Case (use case view)
B) Khung nhìn logic (logical view)
C) Khung nhìn thành phần (component view)
D) Khung nhìn triển khai (deployment view)
E)
Đáp D
Trang 15án
Câu
22
Đây là quan hệ gì trong biểu đồ Use-Case?
A) Use-Case Rut tien (a)
B) Use-Case Rut nhanh (b)
C) Use-Case Xac thuc khach hang (c)
D) Cả (b) (c) đều đúng
E)
Trang 16Đâu là phát biểu đúng nhất về Use-Case?
A) Use-Case là nền tảng của phân tích hệ thống
B) Use-Case là kế hoạch thiết kế hệ thống
C) Use-Case là kế hoạch cài đặt hệ thống
B) Ai hay cái gì quan tâm đến kết quả hệ thống cho lại?
C) Tác nhân yêu cầu hệ thống thực hiện chức năng gì?
D) Tác nhân cần đọc, tạo lập, bãi bỏ, lưu trữ, sửa đổi các
thông tin nào trong hệ thống?
E)
Trang 17Câu 2 Khi C Ronaldo soạn thảo đơn đặt hàng vào hệ thống, anh
phát hiện ra một người có thể đặt hàng không phải là
khách hàng Trong tình huống đó, Use-Case Lập đơn đặt hàng sẽ sử dụng Use-Case tạo khách hàng để lấy thông tinkhách hàng, rồi sau đó mới lập đơn đặt hàng Đó là một ví
dụ của quan hệ nào trong sơ đồ Use-Case?
Câu 3 Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ?
A) Sự mô tả của các Use-Cases đủ để tìm và phân tích các
lớp cùng các đối tượng của nó
B) Có ít nhất một đối tượng biên (boundary object) cho mỗi
Trang 18actor hay use-case
C) Có một lớp điều khiển (control class) ứng với mỗi
Use-Case
D) Các đối tượng thực thể được nhận diện bởi việc xem xét
các danh từ và cụm danh từ trong Use-Cases
E)
Đáp
án
A
Câu 4 Nếu muốn lên kế hoạch cho dự án ví dụ như phát triển
chức năng mới hoặc kiểm tra các trường hợp (test case) thì
mô hình nào sau đây là hữu dụng nhất?
A) Biểu đồ trình tự (Sequence diagrams)
B) Biểu đồ Use -Cases
C) Mô hình lĩnh vực vấn đề (Domain model)
D) Biểu đồ gói (Package diagrams)
hợp chúng có quan hệ mở rộng hay sử dụng
C) Cơ sở dữ liệu được xem như một lớp dưới toàn bộ biểu đồ
Use-Case
D) Case không được tác nhân kích hoạt gọi là
Use-Case trừu tượng
E)
Đáp A
Trang 19Câu 3 Trong sơ đồ trình tự dấu * biểu diễn?
A) Thông điệp (message )
B) Điều kiện (condition)
Câu 4 Trong sơ đồ trình tự dấu X biểu diễn?
A) Thông điệp (message )
B) Điều kiện (condition)
C) Lặp (iteration)
Trang 20D) Xóa đối tượng (deletion)
E)
Đáp
án
D
Câu 5 Phát biểu nào là ĐÚNG về thông điệp đồng bộ?
A) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận Đối tượng
gửi tiếp tục làm việc khác không quan tâm đến thông điệp
đó có được xử lý hay không
B) Đối tượng gửi thông điệp và chờ đến khi nó được xử lý
xong
C) Đối tượng gửi thông điệp đến nơi nhận, nếu nơi nhận chưa
xử lý ngay thì đối tượng gửi bãi bỏ thông điệp
D) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận và chờ một
khoảng thời gian Nếu sau thời gian đó mà thông điệp chưa được xử lý thì đối tượng gửi bãi bỏ chúng
Trang 21behaviour) của hệ thống phần mềm?
A) Sơ đồ lớp và sơ đồ đối tượng
B) Sơ đồ Use-Case và sơ đồ lớp
C) Sơ đồ cộng tác và sơ đồ hoạt động
Câu 8 Hoàn chỉnh câu sau : “… là cách biểu diễn tốt để mô tả
hành vi của nhiều đối tượng trong một Use-Case”
A) Sơ đồ trạng thái (State Diagrams)
B) Sơ đồ tương tác (Interaction Diagrams)
C) Sơ đồ hoạt động (Activity Diagrams)
D) Sơ đồ lớp (Class Diagrams)
E)
Đáp
án
B
Câu 9 Các biểu đồ tương tác được xây dựng chủ yếu dựa trên
nguồn nào sau đây:
Trang 22A) Mô hình thể hiện sự tuần tự của các thông điệp giữa các
đối tượng trong suốt một Use-Case
B) Mô hình thể hiện các đối tượng cộng tác cùng nhau để
thưc hiện một Use-Case
C) Mô hình cộng tác (collaboration) hoặc mô hình trình tự
(sequence) thể hiện sự tương tác giữa các đối tượng
D) Một mô hình thể hiện các vai trò khác nhau của user và
Phát biểu nào là ĐÚNG về thông điệp dị bộ?
A) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận, đối tượng
gửi tiếp tục làm việc khác không quan tâm đến thông điệp
đó có được xử lý hay không
B) Đối tượng gửi thông điệp và chờ đến khi nó được xử lý
xong
C) Đối tượng gửi thông điệp đến nơi nhận, nếu nơi nhận chưa
xử lý ngay thì đối tượng gửi bãi bỏ thông điệp
D) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận và chờ một
khoảng thời gian Nếu sau thời gian đó mà thông điệp chưa được xử lý thì đối tượng gửi bãi bỏ chúng
Trang 23A) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận Đối tượng
gửi tiếp tục làm việc khác không quan tâm đến thông điệp
đó có được xử lý hay không
B) Đối tượng gửi thông điệp và chờ đến khi nó được xử lý
xong
C) Đối tượng gửi thông điệp đến nơi nhận, nếu nơi nhận chưa
xử lý ngay thì đối tượng gửi bãi bỏ thông điệp
D) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận và chờ một
khoảng thời gian Nếu sau thời gian đó mà thông điệp chưa được xử lý thì đối tượng gửi bãi bỏ chúng
Phát biểu nào là ĐÚNG về thông điệp cản trở?
A) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận, đối tượng
gửi tiếp tục làm việc khác không quan tâm đến thông điệp
đó có được xử lý hay không
B) Đối tượng gửi thông điệp và chờ đến khi nó được xử lý
xong
C) Đối tượng gửi thông điệp đến nơi nhận, nếu nơi nhận chưa
xử lý ngay thì đối tượng gửi bãi bỏ thông điệp
D) Đối tượng gửi thông điệp đến đối tượng nhận và chờ một
khoảng thời gian Nếu sau thời gian đó mà thông điệp chưa được xử lý thì đối tượng gửi bãi bỏ chúng
Trang 24Đáp
án
C
Câu 1 Trong sơ đồ tuần tự dưới, G là
A) Đối tượng (object)
Trang 25Câu 3 Phát biểu nào sau đây là SAI?
A) Một lớp có thể có trạng thái ban đầu và trạng thái kết thúc B) Một vòng đời (chu trình) vòng lặp của đối tượng không có
trạng thái khởi tạo cũng không có trạng thái kết thúc
C) Mô hình động chính là mô hình đối tượng cộng thêm phần
ứng xử động của hệ thống
D) Các sự kiện độc lập cũng có thể là các sự kiện song song E)
Trang 26A) Biểu đồ cộng tác nhấn mạnh về mặt không gian của các
đối tượng trong hệ thống còn biểu đồ trình tự quan tâm tới
sự tương tác theo thời gian
B) Biểu đồ cộng tác nhấn mạnh về mặt thời gian của các đối
tượng còn biểu đồ trình tự quan tâm tới sự tương tác theo không gian
C) Biểu đồ cộng tác biểu diễn tương tác giữa người dùng và
các đối tượng của hệ thống còn biểu đố tương tác biểu diễn sự tương tác giữa các đối tượng trong hệ thống
D) Biểu đồ tương tác biểu diễn tương tác giữa các đối tượng
trong hệ thống còn biểu đố trình tự biểu diễn sự tương tác giữa người dùng và các đối tượng của hệ thống
Trang 27A) xfer()
B) xfer(), plus(), minus()
C) check(), plus(), minus()
D) xfer(), evaluation(), plus(), minus() E)
Đáp
án
C
Câu 6 Biểu đồ trình tự dưới đây thể hiện:
A) Thông điệp lặp (a)
Trang 28B) Phân nhánh các đối tượng (b)
C) Thông điệp tạo và hủy (c)
D) Tất cả (a) (b) (c) đều sai
E)
Đáp
án
B
Câu 7 Biểu đồ trình tự dưới đây thể hiện:
A) Phân nhánh các đối tượng (a)
B) Thông điệp lặp (b)
C) Thông điệp tạo và hủy (c)
D) Tất cả (a) (b) (c) đều sai
Trang 29A) Phân nhánh các đối tượng (a)
B) Thông điệp lặp (b)
C) Thông điệp tạo và hủy (c)
D) Tất cả (a) (b) (c) đều sai
Trang 30A) Các thông điệp trong hình chữ nhật thể hiện sự kết thúc
của đối tượng ListClients (a)
B) Các thông điệp trong hình chữ nhật được lặp lại (b)
C) Các thông điệp trong hình chữ nhật được gửi bởi cùng một
đối tượng (c)
D) Tất cả (a) (b) (c) đều đúng
E)
Đáp C
Trang 32Câu 3 Mối quan hệ (relationship) giữa class 12 và class 13 là:
Trang 33Đáp
án
C
Câu 6 Câu nào sau đây là đúng nhất?
A) name là một thuộc tính của lớp Borrower
B) membershipNum là phương thức của lớp Borrower C) name là thuộc tính của getName
D) setName là thuộc tính của getName
Trang 34Câu 8 Cho phát biểu sau:
"Một ngân hàng cho phép khách hàng có nhiều tài khoản hoặc không có tài khoản nào, nhưng không cho phép xảy
ra tài khoản chung, một tài khoản phải thuộc về đúng một khách hàng"
Trong những mô hình sau, Lớp Khách hàng được đại diện bởi A và Lớp Tài khoản đại diện bởi B Mô hình nào mô
tả cho câu trên :
Trang 35Câu 9 Xem xét mô hình sau:
Giả sử mối kết hợp tham gia (enrolment) giữa Student và Subject đã được định nghĩa
Chọn bản số thích hợp cho m1,m2, m3, m4
Trang 38Câu 2 Xem xét mô hình Activity sau Hãy xác định những hoạt
động nào có thể xảy ra đồng thời?
Trang 39A) Request product, Receive order, Pay bill
B) Receive order, Bill customer
C) Process order, Pull materials, Ship order, Bill customer,
Câu 4 Sơ đồ sau cho thấy các tình trạng của việc đăng ký của
sinh viên trong hệ thống HND Câu nào sau đây không được thể hiện trong sơ đồ?
Trang 40A) Chỉ những sinh viên (student) trong trạng thái active mới
có thể kết thúc khóa học và trở thành một HND tốt nghiệp(graduate)
B) Một sinh viên chỉ được phép bảo lưu một lần trong khóa
học
C) Một sinh viên với tình trạng đăng ký đang họat động có
thể thay đổi tình trạng bằng việc bảo lưu, bỏ học, hoặc hòan thành khóa học
D) Khi một sinh viên trong tình trạng bảo lưu quay trở lại
khóa học, số đăng ký của họ họat động trở lại
Trang 41A) ‘ON’ là trạng thái hiện tại.
B) Đây là biểu đồ trạng thái không đúng vì nó không có trạng
thái kết thúc
C) ‘play’, ‘stop’ and ‘rew’ là hành động (actions).
D) ‘ON’ là trạng thái superstate.
Trang 46Câu 1 Đoạn mã sau là mã sinh từ mô hình nào?
public class Class1
{
public Class2 theClass2;
public Class1()
Trang 47void Op 2()
Trang 48const String get_A1() const;
void set_A (const String value);
const String get_A2() const;
void set_A2(const String value);private:
Trang 49Op1() Op2() A A1:String
A2:String
A1:String
A2:String
A A1:String
A2:String
Op1(String s)
Op2(String s)
A A1:Int A2:Int Op1() Op2()
Trang 50const A* get_Ra () const;
void set_Ra (A* const value);
private:
A*Ra
Trang 51const B* get_the_B() const;
void set_the_B (B* Const value);
Trang 52…
const A get_Ra () const;
void set_Ra (const Avalue);
Trang 53Data Server
Application
Client Workstation #2
Client Workstation #2
Trang 54A) Biểu đồ thành phần B) Biều đồ triển khai C) Biểu đồ lớp