1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đề tài TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

54 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Header Page of 113 NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN Footer Page of 113 Header Page of 113 LỜI NÓI ĐẦU Ôtô ngày sử dụng rộng rãi nước ta phương tiện lại cá nhân vận chuyển hành khách , hàng hoá phổ biến Sự gia tăng nhanh chóng số lượng ôtô xã hội , đặc biệt loại ôtô đời kéo theo nhu cầu đào tạo lớn nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp ôtô linh vực thiết kế Sau học xong giáo trình ‘ động đốt ’ chúng em tổ môn giao nhiệm vụ làm đồ án môn học Vì bước đầu làm quen với công việc tính toán , thiết kế ôtô nên không tránh khỏi bỡ ngỡ vướng mắc.Nhưng với quan tâm , động viên , giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn , giáo viên giảng dạy thầy giáo khoa nên chúng em cố gắng để hoàn thành đồ án thời gian giao Qua đồ án giúp sinh viên chúng em nắm lực tác dụng , công suất động điều kiện đảm bảo bền số nhóm chi tiết ôtô , máy kéo Vì thiết thực với sinh viên nghành công nghệ kỹ thuật ôtô Tuy nhiên trình thực dù cố gắng nhiều không tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy , bạn để em hoàn thiện đồ án tốt qua rút kinh nghiệm quý giá cho thân nhằm phục vụ tốt cho trình học tập công tác sau Em xin chân thành cảm ơn ! Footer Page of 113 Header Page of 113 CHƯƠNG I TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.1 Xác định thông số tính toán : 1.1.1 Các thông số ban đầu: 1- Kiểu động cơ: 4a-fe.xe toyota Động hàng, không tăng áp, buồng cháy thống 2- Số kỳ: τ = (kỳ) 3- Số xilanh i = 4- Thứ tự làm việc cuả xilanh 1- 2-4-3 5- Hành trình piston: S = 85 (mm) 6- Đường kính xilanh: D = 83 (mm) 7- Góc mở sớm xupáp nạp:  = 130 8- Góc đóng muộn xupáp nạp:  = 470 9- Góc mở sớm xupáp xả:  = 480 10- Góc đóng muộn xupáp xả:  = 140 11- Góc phun sớm: φi = 30º 12- Chiều dài truyền: ltt = 135 (mm) 13- Công suất định mức: Ne = 108 (mã lực) 14- Số vòng quay định mức: n = 6000 (vòng/phút) 15- Suất tiêu hao nhiên liệu: ge =150 (g/ml.h) 16- Tỷ số nén:  = 17- Khối lượng truyền: mtt = 650 (gam) 18- Khối lượng nhóm piston: mpt = 435 (gam) 1.1.2 Các thông số cần chọn: Áp suất môi trường: pk Áp suất môi trường pk áp suất khí trước nạp vào động Với động không tăng áp áp suất khí áp suất trước xupáp nạp nên ta chọn pk = p0 Ở nước ta chọn pk = p0 = 0,1 (MPa) Footer Page of 113 Header Page of 113 Nhiệt độ môi trường: Tk Nhiệt độ môi trường lựa chọn theo nhiệt độ bình quân năm Với động không tăng áp ta có nhiệt độ môi trưòng nhiệt độ trước xupáp nạp nên: Tk = T0 = 240C = (2970K) Áp suất cuối trình nạp: pa Áp suất pa phụ thuộc vào nhiều thông số chủng loại động cơ, tính tốc độ , hệ số cản đường nạp, tiết diện lưu thông…Vì cần xem xét động tính thuộc nhóm để lựa chon pa Áp suất cuối trình nạp pa chọn phạm vi: Pa = (0,8 ÷ 0,9).pk, chọn pa = 0,09 (Mpa) Áp suất khí thải: pr Áp suất khí thải phụ thuộc vào thông số pa Áp suất khí thải chon phạm vi: Pr =(1,05 ÷ 1,15).pk, chọn pr = 0,107 ( Mpa) Mức độ sấy nóng môi chất T : Mức độ sấy nóng môi chất T chủ yếu phụ thuộc vào trình hình thành khí hỗn hợp bên hay bên xilanh: Động xăng chọn T =6 0C Nhiệt độ khí sót (khí thải): Tr Nhiệt độ khí sót Tr phụ thuộc vào chủng loại động Nếu trình giản nở triệt để nhiệt độ Tr thấp Thông thường ta chon: Tr =700 ÷ 1000 0K, chọn Tr = 8500K Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt: t Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt chọn theo hệ số dư lượng không khí  để hiệu đính Thông thường chọn  theo bảng sau:  0,8 1,0 1,2 1,4 t 1,13 1,17 1,14 1,11 Footer Page of 113 Header Page of 113 Động xăng có  >1 nên chọn t  ,10 Hệ số quét buồng cháy λ2: Động không tăng áp chọn λ2 =1 Hệ số nạp thêm λ1: Hệ số nạp thêm λ1 phụ thuộc chủ yếu vào pha phân phối khí Thông thường chon: λ1 =1,02 ÷ 1,07, chọn λ1 =1,02 10 Hệ số lợi dụng nhiệt điểm z (  z): Hệ số lợi dụng nhiệt điểm z (  z ) phụ thuộc vào chu trình công tác động cơ, thể lượng nhiệt phát cháy điểm z so với lượng nhiệt phát đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu Với động xăng ta chọn  z =0,85 11 Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b (  b): Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b  b tuỳ thuộc vào loại động Xăng hay động Điêzen Với động xăng ta thường chọn  b = 0,80÷0,90, chọn  b =0,856 12 Hệ số hiệu đính đồ thị công  d: Thể sai lệch tính toán lý thuyết chu trình công tác động so với chu trình công tác thực tế , chọn phạm vi:  d =0,92÷0,97, chọn  d =0,929 1.2 Tính toán trình công tác : 1.2.1 Tính toán trình nạp : Hệ số khí sót γr: Hệ số khí sót γr tính theo công thức: γr= Footer Page of 113 2 (T k  T ) T r Pr P a P  1   t   r 1   m   P   a Header Page of 113 r  1.297   0,107 850 0,09  0,107  9.1,02  1,1.1.   0,09  1,  0,0533 Trong m số giản nở đa biến trung bình khí sót chon: m =1,45÷1,5, chọn m =1,5 Nhiệt độ cuối trình nạp Ta: Nhiêt độ cuối trình nạp Ta tính theo công thức: T  T  k Ta =  m 1     m  p   t  r T r  a   pr  1  r 297  6  1,1.0,0533.850. 0,09   0,107  Ta=  0,0533 1, 51 1,  332.3 (0K) Hệ số nạp  v : Hệ số nạp  v xác định theo công thức: v  Tk   T k  T     pa   1  t 2   pk      pr   pa        m      1 297 0,09   0,107  ,5  v  9.1,02  1,1.1.  0,8762    297  0,1  , 09      Lượng khí nạp M1 : Lượng khí nạp M1 xác định theo công thức : 432.10 p k  v M1 = g e p e T k (kmol/kg nhiên liệu) Trong đó: p e áp suất có ích trung bình xác định theo công thức : Footer Page of 113 Header Page of 113 pe  V h 30 N e  V h (MPa) n.i thể tích công tác động xác định theo công thức:  D S V h  (dm3) 3,14.(83) 85 Vh   0,459668 (dm3) Nên: pe  30.108.4  1,174 0.459668.6000.4 432.103.0,1.0,8762  0,7603 (kmol/kg nhiên V ậy M1= 150.1,174.297 liệu) Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M0: Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M0 tính theo công thức: M0 = C H      0,21  12 32  (kmol/kg nhiên liệu) Đối với nhiên liệu động x ăng ta có: C=0.855; H=0,145 ;O=0,004 Thay giá trị vào ta có: Mo=  0,855 0,145 0,004      =0,5023 (kmol/kg nhiên 0,21  12 32  liệu) Hệ số dư lượng không khí  : Trọng lượng phân tử xăng μnl = 114 nên động xăng ta có  M1  nl Mo  114  1, 0602 0,5120 0,5516  Thay giá trị vào ta có:   1,496 1.2.2 Tính toán trình nén: Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình không khí: Footer Page of 113 Header Page of 113 mcv =19,806+0,00209.T (kJ/kmol.độ) Ta có: av = 19.806; bv/2 = 0.00209 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình cuả sản phẩm cháy: Khi hệ số dư lượng không khí  >1 ,tính theo công thức sau: 1,634 187,36 5  mcv =(19,876+ )  (427,86  )10 T (kJ/kmol độ)   Thay số vào công thức ta có: 1,634 187,36 5  mcv =(19,876+ )  (427,86  )10 T  1,9723 1,9723 (kJ/kmol độ) Ta có: av"=20.69548; bv"/2=0.00261 Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình hỗn hợp: Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình hỗn hợp trình nén tính theo công thức sau:  b  mc   r mcv mcv = v  av  v T 1  r (kJ/kmol độ) Thay giá trị vào ta có: 0,00211  mcv  19,836  297  20.1493 (kJ/kmol độ) av'=19.836; bv'/2=0.00211 Chỉ số nén đa biến trung bình n1: Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào nhiều thông số kết cấu thông số vận hành kích thước xilanh, loại buồng cháy, số vòng quay, phụ tải trạng thái nhiệt độ động …Tuy nhiên n1 tăng giảm theo quy luật sau: Tất nhân tố làm cho môi chất nhiệt làm cho n1 tăng Chỉ số nén đa biến trung bình n1 xác định cách giải phương trình: n1   8.314 av  bv T a  n1 1    Chú ý: thông thường để xác định n1 ta phải chọn n1 khoảng 1,340 ÷ 1,390 Chọn n1=1,3678 Ta có: Footer Page of 113 Header Page of 113 vế trái =0,3683 sai số =0,0005

Ngày đăng: 24/03/2017, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w