1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

QC va TC trong GSXD mr LONG

50 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 163 KB

Nội dung

Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD Chuyên đề: quy chuẩn, tiêu chuẩn công tác giám sát xây dựng TS Võ Kim Long I phần mở đầu: Công tác tiêu chuẩn hoá có lịch sử gắn liền với lích sử văn minh nhân loại nhng từ kỉ nay, gắn liền cách chặt chẽ với phát triển kinh tế Tiêu chuẩn phản ánh nhận thức, trình độ phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, chất lợng sống xã hội quốc gia, công cụ để quản lí điều hành sản xuất Do yêu cầu giao lu trao đổi thơng mại, hoạt động tiêu chuẩn hoá xây dựng phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế Tiêu chuẩn hoá ngày trở thành ngôn ngữ kĩ thuật chung giao dịch thơng mại dịch vụ Trong TCVN 6450:1998 (ISO/IEC Guide 2:1996) thuật ngữ Tiêu chuẩn hoá đợc hiểu nh sau: Tiêu chuẩn hoá hoạt động thiết lập điều khoản để sử dụng chung lặp lặp lại vấn đề thực tế tiềm ẩn nhằm đạt đợc mức độ trật tự tối u khung cảnh định Hoạt động bao gồm trình xây dựng, ban hành áp dụng tiêu chuẩn nớc ta, theo Nghị định 141 - HĐBT ngày 24/8/1982 ban hành Điều lệ công tác tiêu chuẩn hoá thì: Công tác tiêu chuẩn hoá bao gồm việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn đợc tiến hành dựa kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật áp dụng kinh nghiệm tiên tiến, nhằm đa hoạt động sản xuất kinh doanh vào nề nếp đạt đợc hiệu Tiêu chuẩn hoá phải đợc coi công tác quản lí kinh tế - kĩ thuật quan trọng kinh tế quốc dân, thúc đẩy phát triển kinh tế khoa học - công nghệ góp phần nâng cao mức sống nhân dân 1.1 Mục đích tiêu chuẩn hoá - Thúc đẩy tiến kĩ thuật, nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao suất lao động xã hội; - ổn định nâng cao chất lợng sản phẩm, công trình; - Góp phần hoàn thiện việc tổ chức quản lí kinh tế quốc dân; Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu giảm chi phí lao động xã hội; - Đảm bảo an toàn lao động sức khoẻ ngời; - Phục vụ tốt nhu cầu quốc phòng; - Phát triển hợp tác quốc tế kinh tế, khoa học kĩ thuật, đẩy mạnh xuất khẩu, làm để hớng dẫn nhập I.2 Đối tợng tiêu chuẩn hoá Những sản phẩm, công trình mức, qui tắc, yêu cầu, phơng pháp, thuật ngữ, kí hiệu, đợc áp dụng khu vực sản xuất vật chất , xã hội, khoa học - kĩ thuật ngành kinh tế quốc dân khác nh quan hệ kinh tế Mục đích đối tợng tiêu chuẩn hoá kể chung cho tất ngành kinh tế quốc dân có ngành xây dựng Tiêu chuẩn hoá xây dựng phận cấu thành tiêu chuẩn hoá quốc gia nhằm nâng cao hiệu vốn đầu t, nâng cao chất lợng tuổi thọ công trình, giảm giá thành xây dựng, nâng cao trình độ khoa học công nghệ xây dựng bối cảnh công nghiệp hóa, đại hoá ngành xây dựng II tiêu chuẩn hoá tiến trình đổi hội nhập khu vực quốc tế - Với sách làm bạn với tất nớc tiến trình đổi hội nhập kinh tế, Việt Nam mở cửa đón nhận đầu t nớc nhiều lĩnh vực Tính đến cuối tháng 2/2002, đầu t nớc trực tiếp (FDI) vào Việt Nam lên tới 3150 d án với tổng vốn đăng kí 38 tỷ USD, 18,9 tỷ USD đợc đầu t Cho tới số dự án vào vận hành 1524 d án với số vôn 20,7 tỷ USD Có 770 dự án khác với số vốn 10,95 tỷ USD giai đoạn xây dựng 856 dự án với số vốn 6,27 tỷ USD đợc hoàn thành thủ tục Để đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực thể giới, thập kỉ qua Việt Nam có hoạt động thiết thực nhằm củng cố thiết lập quan hệ hợp tác lâu dài với nhiều quốc gia tổ chức khu vực thể giới Các mốc thời gian kể ra: - 1992: Việt Nam thiết lập quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế: quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thể giới (WB), ngân hàng phát triển Châu (ADB); Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD - 12/1994: Việt Nam đệ đơn gia nhập tổ chức thơng mại thể giới (WTO: World Trade organization): trình đàm phán để thức gia nhập; - 25/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN bắt đầu tham gia khu vực mậu dịch tự do: ASEAN/AFTA Từ 1/1/1996 - 3/1996, Việt Nam tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM), gồm 15 nớc EU 10 nớc Châu - 11/1998, Việt Nam thức đợc công nhận thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dơng (APEC: Asia Pacific Economic Cooperation) với mốc thời gian Việt Nam thức thành viên ASEAN tham gia khu vực mậu dịch tự do-AFTA ASEAN, nhằm hoàn thành chơng trình giảm thuế nhập theo Hiệp định CEPT (the Common effective Preferential Tariff) với nớc ASEAN khác khu vực tiến tới hội nhập kinh tế Để thực hiệp định nớc ASEAN đề chơng trình nhằm dỡ bỏ rào cản thuế quan để lu thông hàng hoá thực Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung Theo Hiệp định đến 1/1/2006 Việt Nam hoàn thành chơng trình đạt thuế suất cuối 0-5% Khi Hiệp định thực hiện, AFTA thị trờng lớn thứ giới sau NAFTA Châu Mĩ, EU Châu Âu Nhật Bản Để thực AFTA, nớc ASEAN đề chơng trình nh dỡ bỏ rào cản thuế quan để lu thông dịch vụ có xây dựng Tháng 12/1995 nớc ASEAN kí kết Hiệp định khung ASEAN dịch vụ Theo Hiệp định nớc ASEAN dành cho u đãi kinh doanh dịch vụ, mở cửa thị trờng cho dịch vụ xây dựng - Để dỡ bỏ rào cản kĩ thuật, nớc ASEAN đẩy nhanh tiến trình hài hoà tiêu chuẩn, công nhận lẫn thử nghiệm chứng nhận chất lợng sản phẩm Tháng 11/1992 Uỷ ban t vấn tiêu chuẩn chất lợng ASEAN đợc thành lập goi tắt ACCSQ (Asean Consultative Committee on Standards and Quality) nhằm xem xét cho 20 nhóm sản phẩm đợc u tiên Phơng hớng hài hoà tiêu chuẩn quốc gia nớc thành viên ASEAN đợc dựa việc so sánh chấp thuận tiêu chuẩn quốc tế ba mức: đồng nhất, tơng đơng không tơng đơng Hiện ACCSQ có nhóm công tác (Working Group-WG) Mục tiêu hoạt động nhóm công tác thực hiệp định thừa nhận lẫn nhau: Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD Chứng nhận nơi đợc thừa nhận nhiều nơi tiến tới đợc thừa nhận khu vực quốc tế Trong lĩnh vực xây dựng, để thúc đẩy phát triển nâng cao vai trò ngành xây dựng phát triển kinh tế khu vực, từ năm 1986 nớc thành viên ASEAN kí Hiệp định u đãi nhà thầu ASEAN sơ tuyển (lập danh sách ngắn) Theo Hiệp định đấu thầu quốc tế dự án xây dựng tổ chức quốc tế nh WB, ADB tài trợ, sau sơ tuyển có nhà thầu ASEAN đợc lọt vào danh sách ngắn để đệ trình chào thầu Tháng 7/1997 Chính phủ Việt Nam gửi văn kiện tham gia hiệp định tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây lắp Việt Nam tham gia đấu thầu dự án nớc khối ASEAN Tại vòng đàm phán thứ dịch vụ ASEAN (1996-1998) ngành xây dựng nớc ta cam kết thực nh Hiệp định khung đợc kí kết - Đặc biệt lĩnh vực xây dựng, việc đầu t vốn xây dựng công trình từ nớc tới quốc gia khác ngày nhiều, nên vấn đề hài hoà Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng nớc đòi hỏi cấp bách Các nớc khu vực Thái Bình Dơng bao gồm: Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Canada, Hàn Quốc, úc, nớc Mỹ LaTinh, nớc ASEAN xu hội nhập toàn cầu hoá tổ chức Hội nghị Tiêu chuẩn khu vực Thái Bình Dơng gọi tắt PASC (Pacific Area Standards Conference) họp hàng năm Năm 1996, APSC tổ chức Hội nghị chuyên đề Quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng quốc tế Trong năm 2002, họp thứ 17 diễn đàn ASEAN-úc (ASEANAUSTRALIA Forum) phía úc đa vấn đề hài hoà Tiêu chuẩn, Qui chuẩn xây dựng úc nớc ASEAN nh thực úc Niudilân nhằm tiến tới tiêu chuẩn chung ASEAN CER cho khối AFTA CER tơng lai Thế giới trình hội nhập kinh tế ngày gia tăng Năm 1995, tổ chức thơng mại quốc tế WTO đợc thành lập với tham gia 120 nớc Mục tiêu tổ chức nhằm tháo dỡ rào cản cho thơng mại toàn cầu Trong mục tiêu WTO có công cụ pháp lí gồm: - Hiệp định chung thuế quan thơng mại GATT: (General Agreement on Tariffs and Trade) áp dụng cho mua bán hàng hoá; - Hiệp đinh chung thơng mại cho dịch vụ GATS (General Agreement on Trade in Services) áp dụng cho mua bán dịch vụ; Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD - Hiệp định vấn đề sở hữu trí tuệ có liên quan đến thơng mại (TRIPS: Agreement on Trade Related aspects of Intellectual Property Rights) Hiện WTO có 135 quốc gia thành viên 35 quan sát viên Khối lợng buôn bán quốc gia thành viên WTO chiếm 90% khối lợng thơng mại giới Vì để Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, không hớng tới đổi hội nhâp lĩnh vực phải kịp thời có đợc giải pháp hữu hiệu cách dỡ bỏ rào cản thuế quan, kĩ thuật thể chế kinh doanh mà rào cản kĩ thuật Quy chuẩn, Tiêu chuẩn bao gồm hai nội dung: tiêu chuẩn đánh giá phù hợp Về tiêu chuẩn: tiến tới tiêu chuẩn tơng đơng gọi tiêu chuẩn hài hoà (harmonized standards) Phơng hớng chung dựa tiêu chuẩn quốc tế IEC (về điện, điện tử), ITU (trong lĩnh vực viễn thông), ISO(trong lĩnh vực lại) đánh giá phù hợp - tiến tới công nhận lẫn quốc gia với kết đánh giá WTO đa hiệp định rào cản kĩ thuật thơng mại TBT (Agreement on Technical Barriers to Trade) bao gồm nguyên tắc sau: - Loại bỏ cản trở không cần thiết thơng mại; - Không phân biệt đối xử quốc gia; - Sự tơng đơng qui định kĩ thuật; - Thừa nhận kết đánh giá phù hợp nhau; - Sự minh bạch thông tin: qui định nghĩa vụ thống báo nớc thành viên tiêu chuẩn, qui định kĩ thuật quốc gia Trong hiệp định WTO có: Qui định biên soạn, chấp nhận áp dụng tiêu chuẩn đợc áp dụng cho tất nớc thành viên WTO Sáu tháng lần tổ chức xây dựng tiêu chuẩn WTO phải công bố chơng trình công tác xây dựng phổ biến tiêu chuẩn, đề tài tiêu chuẩn phải có tên gọi, số phân loại theo chủ đề, tiến độ biên soạn tiêu chuẩn quốc tế đợc tham chiếu Ngoài WTO, tổ chức hợp tác kinh tế khác phải giải vấn đề hài hoà tiêu chuẩn Tổ chức APEC thành lập tiểu ban tiêu chuẩn phù hợp gọi tắt APEC SCSC (Subcommittee on Standards and Conformance) đa Công bố khung tiêu chuẩn phù hợp APEC (1994) Hớng dẫn hoà hợp tiêu chuẩn kinh tế nớc thành viên APEC (Guideline For the alignment of APEC member economies Standards with international standards) Uỷ Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD ban t vấn tiêu chuẩn chất lợng ASEAN đa Hớng dẫn hài hoà tiêu chuẩn quốc gia nớc ASEAN dựa tiêu chuẩn quốc tế (Guideline for harmonization of national standards in ASEAN member countries based on international standards) Hài hoà nghĩa chấp nhận 100% nội dung tiêu chuẩn quốc tế mà tiêu chuẩn quốc gia có sai khác kĩ thuật với tiêu chuẩn quốc tế điều kiện đặc thù nhu cầu quốc gia thành viên Hiện nay, Việt Nam hệ thống tiêu chuẩn xây dựng nhiều tiêu chuẩn ISO đợc chấp nhận thành tiêu chuẩn Việt Nam xây dựng theo mức độ: đồng nhất, tơng đơng, không tơng đơng Giải pháp hoàn toàn phù hợp với xu hội nhập toàn cầu hoá kinh tế Với việc hội nhập với kinh tế khu vực giới, kinh tế nớc ta nói chung nh ngành xây dựng có công tác tiêu chuẩn hoá xây dựng đứng trớc vận hội phát triển đồng thời phải đối mặt với thách thức: đổi để tồn phát triển III quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng - công cụ để quản lí, giảm sát chất lợng sản phẩm xây dựng 3.1 Vai trò hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hoạt động xây dựng Việt Nam Quá trình phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng nói chung quốc gia nói riêng phụ thuộc nhiều vào phát triển xây dựng đô thị Vấn đề đô thị hoá trở thành tác nhân trình phát triển xã hội Sự tăng trởng đô thị gia tăng qui mô dân số, mở rộng không gian phát triển kinh tế đô thị Để tăng trởng phát triển cách bền vững cần có chế sách hành lang pháp lí quản lý đô thị phù hợp Hệ thống văn quy chuẩn, tiêu chuẩn quy phạm phải hệ thống đồng phù hợp với yêu cầu thực tế Hệ thống điều tiết hoạt động lĩnh vực xây dựng Mục tiêu hệ thống đa yêu cầu tối thiểu cần đạt đợc để đảm bảo sức khoẻ, an toàn phúc lợi xã hội Việc sử dụng hệ thống văn thống tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí đô thị, địa phơng, làm đơn giản trình quản lý tạo nên tơng thích lẫn giã yêu cầu quản lý cấp từ Trung ơng đến địa phơng Nh hệ thống văn quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng có vai trò quan trọng công tác quản lý đô thị thiết kế kiến trúc công Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD trình Qua hệ thống văn này, quan quản lý Nhà nớc, cấp xét duyệt thẩm định dự án có đợc sở để lựa chọn phơng án quy hoạch thiết kế phù hợp, làm sở pháp lý cho việc chuẩn bị đầu t xây dựng, quản lý xây dựng phát triển kinh tế xã hội Lợi ích quan trọng tiêu chuẩn hoá nâng cao mức độ thích ứng sản phẩm, trình dịch vụ với mục đích định, ngăn ngừa rào cản thơng mại tạo thuận lợi cho hợp tác khoa học, công nghệ Với mục tiêu dự án quy hoạch xây dựng kiến trúc công trình đảm bảo tạo lập môi trờng sống an toàn, vệ sinh tiện nghi cho ngời, phát triên sở hạ tầng đô thị, sử dụng đất đai hợp lý đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị theo hớng bền vững giai đoạn CNH, HĐH giữ gìn sắc dân tộc Nghị định 52/CP/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 07/2003/NĐ-CP Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý đầu t xây dựng yêu cầu phải đảm bảo xây dựng theo quy hoạch xây dựng, kiến trúc, đáp ứng yêu cầu bền vững, mĩ quan, bảo vệ môi trờng sinh thái, áp dụng công nghệ tiên tiến đồng thời quy định trình tự t vấn, thẩm định dự án phải theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Nh nói vai trò tiêu chuẩn hoá xây dựng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng hoạt động xây dựng Hiện tình trạng không tuân thủ theo qui định văn qui chuẩn, tiêu chuẩn phổ biến Chính yếu tố cộng với yếu tố bất cập không phù hợp quy chuẩn, tiêu chuẩn làm cho dự án quy hoạch, thiết kế công trình không đảm bảo chất lợng xây dựng chất lợng sử dụng nh yêu cầu chủ đầu t Quy trình kiểm soát, phát triển đô thị tầm vĩ mô đợc thiết lập từ khâu lập, xét duyệt quy hoạch, giới thiệu địa điểm xây dựng, cấp chứng quy hoạch, thẩm định kiến trúc xét duyệt dự án đầu t, cấp phép đầu t, cấp đất, cấp giấy phép xây dựng, thẩm định thiết kế kỹ thuật tổng dự toán, đấu thầu, lập hồ sơ hoàn công, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà nội dung cần dựa hệ thốngcác văn phảp luật hành Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quy hoạch cho đô thị, vùng, thị trấn, huyện lỵ giúp cho nhà hoạch định sách có sở để lựa chọn phơng án, giải pháp thích hợp để đô thị lớn thực đóng vai trò trung tâm kinh tế, trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, đào tạo, đầu mối giao thống vùng, nớc quốc tế Các đô thị Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD trung bình nhỏ giữ chức trung tâm kinh tế, văn hoá, dịch vụ khu vực Các thị trấn, thị tứ làm trung tâm văn hoá dịch vụ cho xã cụm xã Hiện dự án quy hoạch nhiều đô thị nhiều bất ổn thiếu không đồng hệ thống văn pháp quy quản lý xây dựng nói chung quy hoạch nói riêng Các đồ án quy hoạch tính khả thi sớm trở nên lạc hậu so với yêu cầu thực tế Hiện có Luật dân sự, Luật đất đai, Luật môi trờng nhng thiếu Luật xây dựng Các văn dới luật lĩnh vực quản lí kiến trúc- quy hoạch, quản lý đầu t xây dựng, quản lý kinh doanh bất động sản khai thác sử dụng nhà, sở hạ tầng đô thị cha có đủ sở để xây dựng hoàn chỉnh Ngoài ra, việc đầu t nghiên cứu xây dựng hệ thống quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kể sổ tay thiết kế lĩnh vực quy hoạch quản lý đô thị cha đợc đầu t cách thoả đáng hệ thống, chậm đổi đến quan t vấn, cấp quản lí phải sử dụng quy định có vừa lạc hậu vừa không phù hợp với yêu cầu hội nhập giai đoạn tơng lai Trong kinh tế thị trờng, nhu cầu sử dụng việc xây dựng công trình kiến trúc đợc huy động nhiều nguồn vốn đặt vấn đề áp đặt tiêu diện tích mức độ tiện nghi cho loại công trình Với mục tiêu an toàn đảm bảo sức khoẻ tiện nghi cho ngời sử dụng việc đa nhiều giải pháp để lựa chọn làm thay đổi nội dung phơng pháp biên soạn tiêu chuẩn, quy phạm Các tiêu chuẩn thiết kế phải đợc quy định theo tính sử dụng, có nội dung linh hoạt, quy định yêu cầu kỹ thuật tối thiểu để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng đối tợng sử dụng phù hợp với công nghệ vật liệu xây dựng ngày cao cấp hơn, đại Nh để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi, nâng cao hiệu dự án đầu t cần thiết phải có hệ thống văn quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng đồng thống nhất, đại hội nhập với khu vực quốc tế Để đảm bảo đợc điều phải soát lại hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn có, đồng thời bổ sung huỷ bỏ tiêu chuẩn cũ không phù hợp Bớc thứ hai phải đổi biên soạn nội dung tiêu chuẩn Nội dung văn quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế công trình dù thời kì cần phải phù hợp với phơng châm: thích dụng, kinh tế, mỹ quan, đáp ứng nhu cầu sử dụng, đảm bảo tính dân tộc đại Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD Mặt khác điều quan trọng phải có nhận thức đầy đủ việc thực thi quy chuẩn, tiêu chuẩn, xây dựng Mặc dù Pháp lệnh chất lợng hàng hoá qui định tiêu chuẩn không văn pháp qui, khuyến khích áp dụng nhng điều không co nghĩa không bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Nghị định 52/CP Điều lệ quản lý chất lợng công trình (ban hành kèm theo Quyết định số 498/BXD -GĐ ngày 18/9/1996) quy định: Trong hợp đồng giao nhận thầu t vấn xây dựng xây lắp công trình phải có điều khoản đảm bảo chất lợng công trình doanh nghiệp, tổ chức xây dựng phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, văn pháp quy Nhà nớc hợp đồng kinh tế Nhà nớc Nh tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng dự án đầu t trực tiếp nớc yêu cầu bắt buộc để đảm bảo chất lợng dự án, dự án thuộc thành phần kinh tế 3.2 Quy chuẩn xây dựng: 3.2.1 Khái quát chung: Quy chuẩn xây dựng loại văn pháp quy kỹ thuật lần đợc áp dụng nớc ta Thuật ngữ Quy chuẩn xây dựng đợc thức sử dụng văn Nhà nớc từ năm 1994, ban hành Nghị định số 177/CP ngày 20/10/1994 sau đợc thay Nghị định 42/CP ngày 16/7/1996 Chính phủ việc ban hành Điều lệ quản lí đầu t xây dựng gần đợc sửa đổi Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ Trong Luật dân dành chơng với 18 điều qui định nghĩa vụ quyền công dân liên quan đến xây dựng, có điều qui định xây dựng công trình chủ sở hữu công trình phải tuân theo pháp luật xây dựng Trong khuôn khổ dự án Luật xây dựng, có trợ giúp phủ úc, Bộ xây dựng có nhiệm vụ biên soạn hai văn bản: Luật xây dựng Quy chuẩn xây dựng Ngày 26/10/1994, Bộ trởng Bộ xây dựng kí định số 457/BXDCSXD giao Viện Tiêu chuẩn hoá xây dựng (nay Viện Nghên cứu Kiến Trúc) chủ trì tổ chức soạn thảo Quy chuẩn xây dựng Đây lần nớc ta Bộ Quy chuẩn xây dựng đợc biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu quản lí xây dựng thời kì đổi hội nhập kinh tế Nớc ta chuyển đổi chế quản lí kinh tế từ tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Các tiêu chuẩn kĩ thuật trớc hầu hết bắt buộc áp dụng trở thành tự nguyện áp dụng trừ số qui định riêng mà chủ Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD yêu tiêu chuẩn an toàn, bảo vệ sức khoẻ môi trờng Việc chuyển đổi chế kinh tế, khái niệm tiêu chuẩn, thay đổi cho phù hợp với điều kiện Việc biên soạn không mẻ mà khó khăn, phức tạp với khối lợng công việc lớn bao trùm nhiều lĩnh vực kĩ thuật xây dựng khác Trong vòng gần năm đợc Bộ xây dựng đạo tạo điều kiện thuận lợi, đợc hợp tác, đóng góp nhiệt tình nhiều quan, chuyên gia nớc, đợc cố vấn chuyên gia úc, nhiều lợt dự thảo Quy chuẩn xây dựng đợc biên soạn, đợc đóng góp ý kiến rộng rãi để bổ sung hoàn chỉnh Ngày 14/12/1996, Bộ Trởng Bộ xây dựng định số 682/BXDCSD, ban hành Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCXDVN) tập I, tập II Tập III đợc ban hành theo Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày 25/9/1997 Đây kiện quan trọng ngành xây dựng mà có ý nghĩa quan hệ mật thiết đời sống hàng ngày công dân QCXDVN đợc áp dụng cho nớc Quy chuẩn xây dựng (QCXD) kĩ thuật, bắt buộc áp dụng hoạt động xây dựng: thiết kế, thẩm định, giám sát, phê duyệt đồ án qui hoạch, đồ án thiết kế công trình, quản lí chất lợng công trình xây dựng số vấn đề quản lí đô thị Trong trình biên soạn Luật xây dựng văn pháp quy đổi quản lí đầu t xây dựng, chuyên gia lập pháp quản lí khoa học công nghệ xây dựng thống dùng thuật ngữ Quy chuẩn xây dựng để diễn tả khái niệm bao hàm nội dung từ Building Code (tiếng anh) Building code văn pháp quy đợc áp dụng hầu hết nớc phát triển phát triển giới nh Mỹ, Nhật, Canada, úc, ấn Độ, Malaysia, PhilipinMột số Quy chuẩn xây dựng nớc đợc thu thập tham khảo biên soạn QCXDVN: Qui chuẩn xây dựng số nớc: Thái Lan: Building Control Act B.E.2522 (1979) Malaisia: Uniform By-laws, 1984 Singapo: Building Control Act, Planning Act Philipin: National Building Code of the Philippines ấn Độ: National Building Code of India, 1983 Hồng Kông: The Building Regulations úc: Building Code of Australia, 1997 Anh: The Building Regulations Niudilân: The Building Regulations, 1992 10 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD chuyên dịch vụ viễn thông tạo thành hệ thống hoàn chỉnh cung cấp thoả thuận đợc công bố dới dạng tiêu chuẩn khuyến nghị Hiện có khoảng 150 nớc thành viên tham gia Việt Nam trở thành thành viên ISO từ 1977 Công tác xây dựng tiêu chuẩn ISO đợc thực ban kĩ thuật thực Về xây dựng có ban kĩ thuật sau đây: +) TC 59: xây dựng công trình +) TC 71: Bêtông, bêtông cốt thép, bêtông ứng suất trớc +) TC 74: Ximăng, vôi +) TC 92: Thử độ chịu lửa vật liệu kết cấu xây dựng +) TC 98: Cơ sở tính toán kết cấu +) TC 162: Cửa sổ, cửa +) TC 163: Cách nhiệt Dới ban kĩ thuật tiểu ban (Sub Committees-SC) nhóm công tác (Working Groups- WG) Trong khung phân loại quốc tế tiêu chuẩn ICS (International Classification for Standards) đợc Việt Nam nhiều nớc áp dụng, toàn tiêu chuẩn đợc xếp theo 41 lĩnh vực gồm 340 nhóm tiêu chuẩn Trong tiêu chuẩn xây dựng thuộc lĩnh vực: +) Lĩnh vực 91: gồm tiêu chuẩn vật liệu xây dựng công trình kiến trúc (công trình xây dựng dân dụng công nghiệp): vật liệu xây dựng, nhà, phận nhà, kết cấu nhà, kết cấu bên ngoài, bảo vệ công trình, hệ thống kĩ thuật nhà, chiếu sáng, công nghệ xây dựng, thiết bị xây dựng gồm 377 tiêu chuẩn +) Lĩnh vực 93: gồm tiêu chuẩn công trình kĩ thuật xây dựng cầu, hầm, đờng, đờng sắt, sân bay, đờng thuỷ, cống, thuỷ lợi, thuỷ điện, gồm tiêu chuẩn (số liệu tính tới 1/1/1998) Số tiêu chuẩn xây dựng chiếm khoảng 3,5% tổng số 11000 tiêu chuẩn: chủ yếu tiêu chuẩn chung thuật ngữ, phân loại, vẽ, kĩ hiệu, phơng pháp thử, phơng pháp đo, vật liệu xây dựng Tiêu chuẩn ISO nhằm mục tiêu phục vụ cho nhu cầu hợp tác quốc tế thơng mại khoa học công nghệ Trong lĩnh vực xây dựng, việc nghiên cứu biên soạn tiêu chuẩn quốc tế đợc đề từ lâu, nhng khác biệt lớn Quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng nớc với phơng thức quản lí khác nên việc nghiên cứu tiêu chuẩn khảo sát thiết kế, thi công khó thực Tiêu chuẩn Châu Âu 36 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD Từ thành lập khối cộng đồng Châu Âu, nớc Châu Âu liên kết với lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội khoa học kĩ thuật có vấn đề xây dựng áp dụng tiêu chuẩn Ba tổ chức xây dựng tiêu chuẩn là: Ban tiêu chuẩn hoá Châu ÂU-CEN, Ban tiêu chuẩn hoá Châu Âu điện tử CENELEC, Viện tiêu chuẩn hoá Châu Âu viễn thông IENT Các quan công bố 600 tiêu chuẩn Châu Âu Ban tiêu chuẩn hoá Châu Âu đợc Hội đồng Châu Âu giao soạn thảo EUROCODE Toàn EUROCODE đợc chia thành nhiều phần Công việc đợc tiến hành 57 lĩnh vực Thời kì đầu, Ban tiêu chuẩn hoá Châu Âu thoả thuận với Hội đồng Châu Âu gọi EUROCODE tiêu chuẩn sơ Châu Âu (ENV) Trong vòng năm, tiêu chuẩn sơ đợc áp dụng thực nghiệm nớc Châu Âu Thời hạn tạo hội cho tiêu chuẩn Châu Âu xâm nhập thị trờng xây dựng Trong thời kì áp dụng thực nghiệm, tiêu chuẩn riêng quốc gia nớc thành viên có giá trị sử dụng Hết thời kì áp dụng sơ bộ, tiêu chuẩn riêng quốc gia nớc thành viên trái với điều khoản EUROCODE không đợc tuân thủ nớc thành viên cộng đồng Châu Âu Đến 31/1/1999, cấu EUROCODE bao gồm: EUROCODE 1: Cơ sở tính toán tác động lên kết cấu EUROCODE 2: Thiết kế kết cấu bêtông EUROCODE 3: Thiết kế kết cấu thép EUROCODE 4: Thiết kế kết cấu thép hỗn hợp bêtông cốt thép EUROCODE 5: Thiết kế kết cấu gỗ EUROCODE 6: Thiết kế kết cấu gạch đá EUROCODE 7: Địa kĩ thuật dùng thiết kế EUROCODE 8: Thiết kế kết cấu chống động đất EUROCODE 9: Thiết kế kết cấu nhôm Tổng cộng 60 tiêu chuẩn Châu Âu thiết kế kết cấu xây dựng Đây tiêu chuẩn mà nớc Châu Âu muốn thống quan niệm, định hình kích thớc kết cấu nhà công trình liên quan đến vật liệu sử dụng, biện pháp thi công kiểm tra chất lợng 3.4 Nhận thức sử dụng QCXD, TCXD hoạt động xây dựng Theo Điều lệ quản lí đầu t xây dựng 52/NĐCP ngày 8/7/1999 việc áp dụng tiêu chuẩn dự án đầu t xây dựng điều kiện cần thiết chủ đầu t 37 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD xem xét lựa chọn nhà thầu Mảng tiêu chuẩn đợc quan tâm nhiều tiêu chuẩn khảo sát, qui hoạch, thiết kế, thi công - nghiệm thu Việc sử dụng tiêu chuẩn, để thực theo qui định tiêu chuẩn sử dụng làm đánh giá kết luận thẩm định hồ sơ thiết kế kiểm định chất lợng xây dựng công trình đặc thù phổ biến sử dụng, tiêu chuẩn Với yêu cầu chất lợng ngày cao công trình xây dựng nội dung tiêu chuẩn không dừng lại bền vững mà chất lợng sử dụng Điều đòi hỏi nội dung tiêu chuẩn không đề cập đến kĩ thuật công nghệ thi công mà phải quan tâm đến công nghệ chế tạo chất lợng sản phẩm hoàn thiện công trình nh loại vật liệu sơn, phủ, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, kính xây dựng sản phẩm trang trí khác Quan hệ tiêu chuẩn chất lợng quan hệ yêu cầu kĩ thuật đảm bảo chất lợng Tiêu chuẩn sở để ngời sử dụng nêu yêu cầu kĩ thuật cho công trình Trong quy định hành qui chế đấu thầu ghi rõ: hồ sơ mời thầu phải có yêu cầu kĩ thuật nh điều kiện kĩ thuật công trình làm để xác định chi phí thi công để định giá chào thầu Các yêu cầu kĩ thuậthay tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm đầu t xây dựng chủ đầu t nêu nhờ t vấn xác định Thông thờng yêu cầu kĩ thuật dựa vào hệ thống tiêu chuẩn chủđầu t chọn để soạn thảo Hiện nay, thị trờng đầu t xây dựng nớc ta, tiêu chuẩn hành, theo thông t số 12/BXD-KHCN ngày 24/4/1995, 78/BXD-KHCN ngày 17/7/1995 07/BXD-KHCN ngày 13/9/1999 nh Bộ QCXDVN cho phép áp dụng tiêu chuẩn ISO, nớc Anh, Đức, Mỹ, Nhật, Pháp, úc, Nga, trừ tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực số liệu khí hậu xây dựng, địa chất thuỷ văn, phòng chống cháy nổ, gió, bão, sét, vệ sinh môi trờng, an toàn công trình dới tác động khí hậu địa phơng, an toàn lao động Cần ý áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn nớc vào Việt Nam phải đảm bảo đồng tiêu chuẩn đợc áp dụng Trong số trờng hợp cần có bổ sung cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, kĩ thuật Việt Nam T tởng bao trùm trình kiểm tra chất lợng xây dựng ngời cung cấp sản phẩm phải tự kiểm tra trớc hết, để chịu trách nhiệm chất lợng sản phẩm làm Sau ngời tiếp nhận sản phẩm phải tổ chức kiểm tra lại để khẳng định chất lợng sản phẩm đợc giao nh điều kiện đợc kí kết hợp đồng, hợp đồng cần đảm bảo tính khách quan kiểm tra 38 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD Việc sử dụng tiêu chuẩn để đề yêu cầu kĩ thuật cần thiết tiêu chuẩn kinh nghiệm kĩ thuật nhằm đảm bảo chất lợng công trình Đối tợng kiểm tra tất công tác tiến hành suốt trình đầu t xây dựng Cần đặt tầm quan trọng công tác kiểm tra tầm theo phơng châm: xác lập biện pháp tiến hành công việc phải thiết kế đồng thời biện pháp kiểm tra Căn để kiểm tra điều kiện kĩ thuật (đợc soạn thảo sở tiêu chuẩn) hợp đồng giao nhận thầu xây dựng tiêu chuẩn phải tuân theo đợc hợp đồng giao nhận thầu xây dựng chấp nhận Hiện nhiều đơn vị t vấn ta cha quen lập điều kiện kĩ thuật hợp đồng nên ghi chung chung theo TCVN, TCXD Trong lĩnh vực xây dựng có 600 tiêu chuẩn, chí phải nêu số hiệu TCVN tơng ứng công việc ví dụ để thi công nghiệm thu kết cấu bêtông toàn khối phải tuân theo TCVN 4453-95 chẳng hạn Các điều kiện hợp đồng liên doanh hay vay vốn nớc họ chép lại yêu cầu ghi tiêu chuẩn họ sử dụng cho công trình đối tợng phải đề yêu cầu Nguyên tắc kinh tế thị trờng ngời cung ứng hàng hoá cho xã hội, ngời phải chịu trách nhiệm hàng hoá với xã hội, với pháp luật Việc đăng kí chất lợng hàng hoá pháp lệnh chất lợng hàng hoá nhằm mục đích Trong dịch vụ thử nghiệm, khách hàng thờng có thói quen đòi hỏi phòng thử nghiệm tiến hành thử theo phơng pháp tiêu chuẩn đạt độ tin cậy cao kết thử trao đổi đợc Vì phòng thử nghiệm quan tâm đến việc áp dụng phơng pháp thử đợc tiêu chuẩn hoá coi nh vũ khí cạnh tranh thị trờng 3.5 Chất lợng quản lí chất lợng 3.5.1 Một số khái niệm: Chất lợng sản phẩm kết trình sản xuất sản phẩm từ nguyên liệu với thành tựu công nghệ máy móc sáng tạo ngời thể từ khâu thiết kế, sản xuất, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra đến thành phẩm Vì vật chất lợng ngời làm mà phải có nỗ lực nhiều ngời nhằm vào mục đích, làm việc theo hệ thống chặt chẽ Nó kết hợp giá trị lao động phơng pháp làm việc 39 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD Quản lí chất lợng xây dựng hệ thống quản lí tổng hợp tập trung vào khách hàng, thoả mãn nhu cầu khách hàng Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đa định nghĩa chất lợng tập hợp đặc tính thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể khả thoả mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn (ISO.8402) Tiến sĩ Edward Deming, nhà thống kê học tiếng ngời Mỹ, ngời Mỹ truyền bá khái niệm chất lợng cho ngời Nhật (1950), ngời đề xuất chu trình PDCA (Plan, Do, Check, Action- kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động khắc phục) 14 điểm học thuyết E.Deming nâng cao chất lợng (tạo lập mục đích vững chắc; chiếm lĩnh thị trờng; đừng lệ thuộc vào kiểm tra; tìm đối tác cung cấp vật liệu có chất lợng; cải tiến liên tục; đào tạo đào tạo lại; tầm nhìn lãnh đạo; gạt bỏ sợ hãi, e dè; đoàn kết; thiết thực; số lợng chất lợng; tự hào nghề nghiệp; học phơng pháp làm chất lợng; biện pháp cụ thể) Lý thuyết E.Deming nhấn mạnh trớc hết vào cam kết là: không ngừng nâng cao chất lợng Lý thuyết đợc thử nghiệm công ty định hớng vào chất lợng khắp thể giới Lời dạy E.Deming cho thấy rằng: Nếu chất lợng nâng lên, nâng suất tăng, hay muốn tăng suất, công tác quản lí phải trọng vào chất lợng vào số lợng Ngời ta ví hệ thống quản lí chất lợng nh tam giác mà đỉnh yếu tố chất lợng: lãnh đạo, làm việc theo tổ, đội, nâng cao không ngừng Ba yếu tố đỉnh liên kết với hệ thống cạnh tam giác Đó hệ thống: sử dụng lao động; trao đổi giá trị thông tin; trình lao động Theo giáo s Koaru Ishikwa, chuyên gia quản lí tiếng Nhật Bản thể giới thì: Quản lí chất lợng không song hành với việc áp dụng cách mù quáng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế Các tiêu chuẩn cần thiết nhng hệ thống quản lí chất lợng phải vợt khuôn khổ tiêu chuẩn để hớng tới mục tiêu quan trọng có liên quan đến việc đáp ứng yêu cầu ngời tiêu dùng (khách hàng) đạt đợc mức chất lợng mà họ đòi hỏi 3.5.2 Quản lí giám sát chất lợng công trình xây dựng kinh tế thị trờng Trong điều kiện kinh tế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa, để chất lợng công trình, chất lợng sản phẩm, chất lợng dịch vụ bớc lên nấc thang mới, đặt vấn đề lớn cho nhà quản lí chất lợng ngời xây dựng 40 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD Sự phát triển kinh tế thị trờng thúc đẩy doanh nghiệp xây dựng phải cạnh tranh thị trờng Sự giám sát quan nhà nớc, tổ chức xã hội, đảm bảo chất lợng doanh nghiệp xây dựng, đánh giá ngời sử dụng trở thành chế hữu hiệu quản lí chất lợng kinh tế thị trờng bớc vào nề nếp Đặc điểm công trình xây dựng có tính tổng hợp, tính cố định, tính đơn chiếc, tính phức hợp, tính dự kiến, tính phức tạp Tính tổng hợp công trình chỉnh thể gồm chuyên ngành khác nhau, phơng pháp thi công khác nhau; Tính cố định công trình từ bắt đầu xây dựng vị trí cố định Mấy chục năm sau chí hàng trăm năm sau hoàn công di chuyển; Tính đơn việc thiết kế xây dựng công trình có tính đơn chiếc; Tính phức hợp công trình gồm nhiều phận riêng rẽ hợp thành, mức độ lắp ghép tơng đối cao nh chế tạo nhà máy, chế tạo trờng, lắp đặt trờng với nhiều chủng loại cấu kiện, thiết bị; Tính dự kiến công trình xây dựng cần dự kiến trớc, phải tiến hành phân tích tính khả thi, chọn địa điểm xây dựng công trình để tiến hành khảo sát, thiết kế, thi công; Tính phức tạp với phát triển ngành xây dựng, mức độ phức tạp kĩ thuật xây dựng, công nghệ xây dựng công trình bớc đợc nâng cao Đặc điểm chất lợng công trình xây dựng chủ yếu biểu chỗ phải đáp ứng yêu cầu vật chất, văn hoá ngày cao nhân dân Những yêu cầu đợc xác định hoàn toàn dựa vào đặc tính công trình Trớc hết công năng, yêu cầu sử dụng; thứ đến tính an toàn công trình xây dựng phải đảm bảo độ an toàn tin cậy chịu đợc tải trọng thiết kế sâm thực môi trờng tự nhiên Công trình xây dựng phải đảm bảo môi trờng cảnh quan hài hoà, đảm bảo độ bền giá thành xây dựng hợp lí Đặc điểm chất lợng công trình điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, nhà vấn đề mang tính xã hội, ảnh hởng đến an c lạc nghiệp ngời dân Chất lợng công trình trình mang tính hệ thống, một, hai môn khống chế quản lí nhân tố hình thành chất lợng tơng đối phức tạp, thời gian tơng đối dài liên quan đến nhiều nhân tố khác để đáp ứng 41 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD yêu cầu lợi ích xã hội Vì chất lợng công trình phải đợc xem xét khâu tạo nên sản phẩm xây dựng: từ ý tởng đến quy hoạch, thiết kế, thi công, sản xuất vật liệu xây dựng nghiệm thu, thu bảo dỡng công trình Về vĩ mô liên quan đến toàn hoạt động kinh tế đất nớc Chất lợng công trình biểu cuối quản lí tổng hợp ngành xây dựng Quản lí nhà nớc chất lợng công trình xây dựng nhằm khắc phục nhợc điểm chế thị trờng việc bảo đảm chất lợng công trình, tạo điều kiện cho lực lợng thị trờng kiểm soát, kiềm chế lẫn vấn đề chất lợng công trình, làm trọng tài phân sử tranh chấp bên Trong thị trờng xây dựng, chất lợng công trình đợc hình thành qua trình sản xuất dài phức tạp với tham gia nhiều cá nhân, đơn vị Vì cần phân định rõ trách nhiệm bên tham gia hoạt động xây dựng Văn quan trọng thị trờng xây dựng hợp đồng kinh tế Đó kết giao dịch cụ thể bên bán bên mua với t vấn luật s Các hợp đồng kinh tế lĩnh vực xây dựng nớc ta sơ lợc, tính ràng buộc pháp lí kém, hiệp hội quốc tế kĩ s t vấn (Fédération internationale des ingénieurs conseils-FIDIC) đa mẫu hợp đồng chuẩn tốt, tỉ mỉ Chất lợng công trình xây dựng liên quan đến tất bên: chủ đầu t, t vấn, thi công quan quản lí nhà nớc Trách nhiệm chủ đầu t xã hội lớn lâu dài Đây điều lâu thờng không ý đến mà quy trách nhiệm cho ngời thiết kế thi công Chúng ta cha đa đợc chế tài biện pháp hữu hiệu để quản lí việc thực thi qui định pháp luật chủ đầu t có qui định liên quan đến đảm bảo chất lợng công trình xây dựng Vai trò chủ đầu t việc đảm bảo chất lợng công trình đợc thể thông qua trách nhiệm việc tuyển chọn t vấn, thiết kế, giám sát hành nghề, tuyển chọn đợc nhà thầu có lực Chủ đầu t phải chịu trách nhiệm không giai đoạn xây dựng mà suốt trình sử dụng công trình Chất lợng công trình phụ thuộc vào chất lợng công tác khảo sát thiết kế, lập dự án sau chất lợng công tác khảo sát thiết kế kĩ thuật lập hồ sơ mời thầu tức vai trò bên t vấn Hiện số đơn vị t vấn làm công tác khảo sát thiết kế có lực, kinh nghiệm chuyên môn cao, đợc trang bị đầy đủ máy moc thiết bị đại nớc ta cha nhiều Trong số dự án đợc triển khai lại lớn khiến đơn vị t vấn mạnh tình trạng qúa tải Đây yếu tố gây ảnh 42 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD hởng đến chất lợng công trình Chúng ta cha có quy định chặt chẽ rõ ràng trách nhiệm t vấn khảo sát thiết kế chất lợng công trình Các hợp đồng khảo sát nớc thờng cha có quy định chế độ bảo lãnh trách nhiệm chuyên môn, chế độ đền bù xẩy h hỏng công trình khảo sát không xác Sau có kết khảo sát xác khâu thiết kế đóng vai trò lớn việc hình thành chất lợng công trình Các đơn vị t vấn thiết kế phải có đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm đợc cập nhật kiến thức phù hợp với trình độ quốc tế Mặt khác cần có hệ thống văn pháp luật đề cao vai trò nh trách nhiệm chủ nhiệm đồ án thiết kế chất lợng công trình hệ thống tài liệu qui chuẩn tiêu chuẩn đầy đủ để làm sở cho công tác giám sát chất lợng Vai trò nhà thầu thi công chất lợng công trình phủ nhận chủ thể trực tiếp biến ý tởng, kết công đoạn trớc thành sản phẩm- công trình xây dựng Do việc nâng cao lực đạo đức nghề nghiệp lực lợng quan trọng Đổi công nghệ xây dựng cần đợc hiểu đổi công nghệ quản lí kĩ thuật Nội dung đổi công nghệ nhằm tăng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, giảm giá thành sản phẩm, tăng hàm lợng khoa học, nân cao chất lợng sản phẩm xây dựng làm thoả mãn yêu cầu ngày cao khách hàng Mối quan hệ chủ đầu t t vấn nhà thầu nh kiềng ba chân để tạo nên tảng vững đảm bảo chất lợng công trình Hiện thị trờng xây dựng nớc ta thô sơ Chẳng hạn bên t vấn thiết kế, thi công xây dựng chủ đầu t cha quan tâm tới việc đóng bảo hiểm để chuyển dịch rủi ro, kể rủi ro chất lợng an toàn xây dựng Việc giám sát xã hội chất lợng công trình quan trọng có hiệu quả, làm đợc nhiều việc mà giám sát nhà nớc, giám sát bên A giám sát đoàn thể nghề nghiệp không làm đợc Cần coi trọng khuyến khích việc giám sát xã hội, tạo điều kiện cho cộng đồng dân c giám sát chất lợng công trình có liên quan trực tiếp đến lợi ích họ Với phơng châm phòng ngừa chính, tuân thủ theo yêu cầu hành động phòng ngừa hệ thống tiêu chuẩn quản lí chất lợng ISO 9000 kết hợp với biện pháp quản lí chặt chẽ đề cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp chủ thể, khả loại bỏ hoàn toàn công trình chất lợng xây dựng 43 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD nớc ta điều thực đợc Hệ thống ISO 9000 qui chế tự quản doanh nghiệp mặt đảm bảo chất lợng 3.5.3 Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 ISO 9000 tiêu chuẩn quản lí chất lợng đảm bảo chất lợng, ban kĩ thuật 176 tổ chức ISO biên soạn, công bố 1987, sửa đổi 1994 2000 ISO 9000 có tính khái quát cao để áp dụng chung cho trờng hợp không phụ thuộc vào loại sản phẩm, dịch vụ đợc cung ứng, nh qui trình công nghệ, thiết bị đợc sử dụng để sản xuất sản phẩm, tiến hành dịch vụ Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 qui tụ tất kinh nghiệm quý báu giới vấn đề quản lí đảm bảo chất lợng dựa việc phân tích mối quan hệ khách hàng nhà cung ứng Tiêu chuẩn ISO 9000 đa yêu cầu chuẩn mực cần thiết vấn đề quản lí từ khâu thiết dịch vụ chất lợng sản phẩm Các tiêu chuẩn ISO 9000 mô hình đảm bảo chất lợng, bao gồm yêu cầu, chuẩn mức quốc tế hệ chất lợng áp dụng cho trờng hợp điển hình hoạt động sản xuất, dịch vụ: Thiết kế, sản xuất, lắp đặt, dịch vụ (ISO 9001); sản xuất, lắp đặt, dịch vụ (ISO 9002); kiểm tra, thử nghiệm cuối (ISO 9003) tiêu chuẩn hỗ trợ Việt Nam, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngành xây dựng triển khai ISO 9000, Bộ xây dựng ban hành tiêu chuẩn hớng dẫn cho đủ bốn loại hình hoạt động xây dựng (khảo sát, thiết kế, xây lắp, sản xuất vật liệu) Đó là: - TCXD 219.1998 Hệ chất lợng xây dựng-hớng dẫn chung áp dụng TCVN ISO 9000 cho đơn vị khảo sát xây dựng - TCXD 220.1998 Hệ chất lợng xây dựng - hớng dẫn chung áp dụng TCVN ISO 9000 cho đơn vị thiết kế xây dựng - TCXD 221.1998 Hệ chất lợng xây dựng - hớng dẫn chung áp dụng TCVN ISO 9000 cho đơn vị thi công xây lắp xây dựng - TCXD 222.1998 Hệ chất lợng xây dựng - hớng dẫn chung áp dụng TCVN ISO 9000 cho đơn vị sản xuất vật liệu chế phẩm xây dựng Đối ISO 9001/2000: +) Định nghĩa chất lợng đạt đợc vừa ý lâu dài khách hàng +) Đổi tiêu đề tiêu chuẩn ISO 9000 quản lí chất lợng đảm bảo chất lợng thành hệ thống quản lí chất lợng 44 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD +) Lần đề xuất nguyên tắc lớn quản lí chất lợng xuất phát từ nguyên lý lí luận hệ thống, lý luận khống chế làm rõ quan hệ tơng quan bên yếu tố quản lí chất lợng Tám nguyên tắc là: - Quản lí chất lợng cần lấy đáp ứng yêu cầu mức độ vừa ý khách hàng làm phơng thức đaọ, xác lập khách hàng vào vị trí trung tâm quản lí chất lợng; - Lãnh đạo mấu chốt quản lí chất lợng; - Công nhân tích cực tham gia gốc rễ vận hành quản lí chất lợng; - Khống chế trình đầy đủ, hữu hiệu; - Quản lí hệ thống tạo mối quan hệ khăng khít nâng cao hiệu suất; - Duy trì cải tiến; - Thực tế chỗ dựa cuả sách chất lợng; - Mối quan hệ hữu hiệu với bên cung cấp Hiện doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu để có chứng ISO 9001/2000 Nhng muốn có chứng ISO 9001/2000 lãnh đạo nhân viên doanh nghiệp phải có nỗ lực cao để sản phẩm đạt yêu cầu chất lợng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng 3.5.4 Bộ tiêu chuẩn ISO-14000 Tiêu chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn hệ thống quản lí môi trờng dùng để khuyến khích tổ chức sản xuất (công ty) không ngừng cải thiện ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng hệ thống quản lí môi trờng nh luôn tiến hành đánh giá cải tiến thực bảo vệ môi trờng công ty Tiêu chuẩn ISO 14000 ban kĩ thuật ISO TC 207 soạn thảo Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến lĩnh vực sau: - Hệ thống quản lí môi trờng - Đánh giá môi trờng - Đánh giá kết hoạt động hệ thống quản lí môi trờng - Ghi nhãn môi trờng - Đánh giá chu trình sống sản phẩm tác động đến môi trờng - Các khía cạnh môi trờng tiêu chuẩn sản phẩm Sáu lĩnh vực nêu đợc chia thành nhóm tiêu chuẩn: - Các tiêu chuẩn đánh giá tổ chức - Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm Kể từ đợc ban hành (1996), Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đợc áp dụng rộng rãi toàn giới 45 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD Một mục đích tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế kết hợp ISO 9000 ISO 14000 với cho công ty thiết lập hệ thống quản lí thực kiểm toán Đối với ngành xây dựng tổ chức: thiết kế, t vấn, khai thác vận hành dịch vụ, sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, thiết bị xây dựng, trang thiết bị nội thất, thi công xây dựng áp dụng ISO 14000 hoạt động Bảo vệ môi trờng trở thành vấn đề toàn cầu Bảo vệ môi trờng gắn bó chặt chẽ với phát triển bền vững Vì bảo vệ môi trờng đối tợng tiêu chuẩn hoá mà tổ chức tiêu chuẩn hoá quan tâm Chứng ISO 9000, ISO 14000 tạo hội để doanh nghiệp VN xâm nhập thị trờng xây dựng khu vực quốc tế Phụ lục Danh mục tiêu chuẩn quản lý chất lợng, khảo sát, thi công nghiệm thu, an toàn xây dựng I Các tiêu chuẩn quản lý chất lợng: TCVN 5637 - 1991: Quản lý chất lợng xây lắp công trình xây dựng - Nguyên tắc TCVN 5638 - 1991: Đánh giá chất lợng công tác xây lắp - Nguyên tắc TCVN 5951 - 1995: Hớng dẫn xây dựng Sổ tay chất lợng TCVN/ISO 9000-1-1996: Các tiêu chuẩn quản lý chất lợng đảm bảo chất lợng Hớng dẫn lựa chọn sử dụng TCVN/ISO 9001 - 1996: Hệ thống chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt dịch vụ kỹ thuật TCVN/ISO 9002 - 1996: Hệ thống chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng sản xuất, lắp đặt dịch vụ kỹ thuật TCVN/ISO 9003 - 1996: Hệ thống chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng kiểm tra thử nghiệm cuối TCVN/ISO 9004-1-1996: Quản lý chất lợng yếu tố hệ thống chất lợng Hớng dẫn chung 46 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD TCVN/ISO 9004-2-1996: Quản lý chất lợng yếu tố hệ thống chất lợng Hớng dẫn cho dịch vụ 10.TCVN/ISO 9004-3-1996: Quản lý chất lợng yếu tố hệ thống chất lợng Hớng dẫn vật liệu chế biến 11.TCVN/ISO 9004-4-1996: Quản lý chất lợng yếu tố hệ thống chất lợng Hớng dẫn cải tiến chất lợng 12.TCVN 5814-1994: Quản lý chất lợng đảm bảo chất lợng Thuật ngữ định nghĩa II Các tiêu chuẩn khảo sát: TCVN 3972-1985: Công tác trắc địa xây dựng TCVN 4419-1987: Khảo sát cho xây dựng Nguyên tắc TCXD 160-1987: Khảo sát đia kĩ thuật phục vụ cho thiết kế thi công móng cọc TCXD 161-1987: Công tác thăm dò điện khảo sát xây dựng TCXD 194-1997: Nhà cao tầng - Công tác khảo sát địa kĩ thuật TCXD 203-1997: Nhà cao tầng - Kĩ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công III Các tiêu chuẩn thi công, nghiệm thu, thí nghiệm trờng: TCVN 4055-1985: Tổ chức thi công TCVN 4091-1985: Nghiệm thu công trình xây dựng TCVN 4085-1985: Kết cấu gạch đá Quy phạm thi công nghiệm thu TCVN 4087-1985: Sử dụng máy xây dựng Yêu cầu chung TCVN 4447-1987: Công tác đất Quy phạm thi công nghiệm thu TCVN 4452-1987: Kết cấu bêtông bêtông cốt thép lắp ghép Quy phạm thi công nghiệm thu TCVN 4459-1987: Hớng dẫn pha trộn sử dụng vữa xây dựng TCVN 4252-1988: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng thiết kế tổ chức thi công Quy phạm thi công nghiệm thu TCVN 4516-1988: Hoàn thiện mặt xây dựng Quy phạm thi công nghiệm thu 10.TCVN 4517-1988: Hệ thống bảo dỡng kĩ thuật sửa chữa máy xây dựng Quy phạm nhận giao máy xây dựng sửa chữa lớn Yêu cầu chung 11.TCVN 4528-1988: Hầm đờng sắt hầm đờng ôtô Quy phạm thi công nghiệm thu 47 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD 12.TCVN 4606-1988: Đờng ống dẫn dầu sản phẩm dầu Quy phạm thi công nghiệm thu 13.TCVN 4519-1988: Hệ thống cấp thoát nớc bên nhà công trình- Qui phạm thi công nghiệm thu 14.TCVN 5576-1991: Hệ thống cấp thoát nớc- Qui phạm thi công nghiệm thu 15.TCVN 5639-1991: Nghiệm thu thiết bị lắp đặt xong- Nguyên tắc 16.TCVN 5640-1991: Bàn giao công trình- Nguyên tắc 17.TCVN 5641-1991: Bể chứa bêtông cốt thép, Quy phạm thi công nghiệm thu 18.TCVN 5672-1992: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng- Hồ sơ thi công- Yêu cầu chung 19.TCVN 5674-1992: Công tác hoàn thiện xây dựng- Thi công nghiệm thu 20.TCVN 5718-1993: Mái sàn bêtông cốt thép công trình xây dựng- Yêu cầu kĩ thuật chống thấm nớc 21.TCVN 4453-1995: Kết cấu bêtông cốt thép toàn khối Quy phạm thi công nghiệm thu 22.TCXD 76-1979: Quy trình quản lí kĩ thuật vận hành hệ thống cung cấp nớc 23.TCXD 79-1980: Thi công nghiệm thu công tác móng 24.TCXD 88-1982: Cọc- Phơng pháp thí nghiệm trờng 25.TCXD 159-1986: Trát đá trang trí- Thi công nghiệm thu 26.TCXD 65-1989: Quy định sử dụng hợp lý ximăng xây dựng 27.TCXD 170-1989: Kết cấu thép, gia công, lắp đặt nghiệm thu- Yêu cầu kĩ thuật 28.TCXD 25-1991: Đặt đờng dây dẫn điện nhà công trình công cộngTiêu chuẩn thiết kế 29.TCXD 27-1991: Đặt thiết bị điện nhà công trình công cộng- Tiêu chuẩn thiết kế 30.TCXD 180-1996: Máy nghiền nhiên liệu- Sai số lắp đặt 31.TCXD 181-1996: Băng tải, gầu tải, vít tải- Sai số lắp đặt 32.TCXD 182-1996: Máy nén khí- Sai số lắp đặt 33.TCXD 183-1996: Máy bơm- Sai số lắp đặt 34.TCXD 184-1996: Máy quạt- Sao số lắp đặt 48 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD 35.TCXD 185-1996: Máy nghiền bi- Sai số lắp đặt 36.TCXD 186-1996: Lò nung Clanke kiểu quay- Sai số lắp đặt 37.TCXD 187-1996: Khớp nối trục- Sai số lắp đặt 38.TCXD 190-1996: Móng cọc tiết diện nhỏ- Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu 39.TCXD 196-1997: Nhà cao tầng- Công tác thử tĩnh kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi 40.TCXD 197-1997: Nhà cao tầng- Thi công cọc khoan nhồi 41.TCXD 199-1997: Nhà cao tầng- Kĩ thuật chế tạo bêtông mác 400-600 42.TCXD 200-1997: Nhà cao tầng- Kĩ thuật bêtông bơm 43.TCXD 201-1997: Nhà cao tầng- Kĩ thuật sử dụng giáo treo 44.TCXD 202-1997: Nhà cao tầng- Thi công phần thân 45.TCXD 206-1998: Cọc khoan nhồi- Yêu cầu chất lợng thi công 46.TCXD 207-1998: Bộ lọc bụi tĩnh điện- Sai số lắp đặt IV Các tiêu chuẩn an toàn : TCVN 2287-1978: Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động- quy định TCVN 2288-1978: Các yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất TCVN 2289-1978: Quá trình sản xuất- yêu cầu chung an toàn TCVN 2290-1978: Thiết bị sản xuất- yêu cầu chung an toàn TCVN 2291-1978: Phơng tiện bảo vệ ngời lao động-phân loại TCVN 2292-1978: Công việc sơn- yêu cầu chung an toàn TCVN 2293-1978: Gia công gỗ- yêu cầu chung an toàn TCVN 3288-1979: Hệ thống thông gió- yêu cầu chung an toàn TCVN 4086-1985: An toàn điện XD- yêu cầu chung 10 TCVN 3146-1986: Công việc hàn điện- yêu cầu chung an toàn 11 TCVN 3255-1986: An toàn nổ- yêu cầu chung 12 TCVN 4244-1986: Quy phạm kĩ thuật an toàn thiết bị nâng 13 TCVN 4431-1987: Lan can an toàn- điều kiện kĩ thuật 14 TCVN 3254-1989: An toàn cháy- yêu cầu chung 15 TCVN 4730-1989: Sản xuất gạch ngói nung- yêu cầu an toàn 16 TCVN 4878-1989: Phân loại cháy 17 TCVN 4879-1989: Phòng cháy- Dấu hiệu an toàn 49 Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD 18 TCVN 5178-1990: Quy phạm kĩ thuật an toàn khai thác chế biến đá lộ thiên 19 TCVN 5308-1991: Quy phạm kĩ thuật an toàn XD 20 TCVN 5738-1993: Hệ thống báo cháy- yêu cầu kĩ thuật 21 TCVN 5744-1993: Thang máy- yêu cầu an toàn lắp đặt sử dụng 22 TCVN 5863-1995: Thiết bị nâng- yêu cầu an toàn lắp đặt sử dụng 23 TCVN 5864-1995: Thiết bị nâng, cáp thép, tang, ròng rọc, xích đĩa xíchyêu cầu an toàn 24 TCVN 5866-1995: Thang máy- cấu an toàn khí 25 TCVN 5867-1996: Thang máy, cabin, đối trọng, ray dẫn hớng- yêu cầu an toàn 26 TCVN 6153-1996: Bình chịu áp lực- yêu cầu kĩ thuật an toàn thiết kế kết cấu, chế tạo 27 TCVN 6154-1996: Bình chịu áp lực- Yêu cầu kĩ thuật an toàn thiết kế kết cấu, chế tạo, phơng pháp thử 28 TCVN 6155-1996: Bình chịu áp lực- Yêu cầu kĩ thuật 29 TCVN 6156-1996: Bình chịu áp lực- yêu cầu kĩ thuật an toàn lắp đặt sử dụng, sửa chữa, phơng pháp thử 30 TCXD 177-1993: Đờng ống dẫn khí đặt đất liền Quy định kĩ thuật tạm thời hành lang an toàn 31 TCXD 66-1993: Vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nớc- yêu cầu an toàn 50 ... pháp đợc chấp nhận Nêu QCXD: -Các tiêu chuẩn VN (TCVN, TCXD, TCN) -TKĐH Bộ Xây dựng ban hành Cha nêu QCXD: - Tiêu chuẩn quốc tế,nớc - Giải pháp mới, đợc thẩm định đạt yêu cầu QCXD Tiêu chuẩn nước... chuẩn chuẩn nước (tcvn, tcxd, tcn) qcxd chấp 11 thuận xây dựng chấp thuận Hình - Quan hệ Luật Xây dựng-Quy chuẩn xây dựng-Tiêu chuẩn xây dựng Tài liệu bồi dỡng KSTVGS chất lợng XD Trong hệ thống... chuẩn xây dựng: Khác với nhiều nớc, QCXDVN cần bao trùm lĩnh vực xây dựng QCXDVN văn dới Luật xây dựng mảng văn kĩ thuật Một số nớc (trong có úc) soát xét QCXD dự định gộp Quy chuẩn riêng rẽ

Ngày đăng: 24/03/2017, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w