ĐIỆN TỪ TRƯỜNG SÓNG ĐIỆN TỪ BÀI 33 : I. Điện từ trường : 1. Từ trường biến thiên và điệntrường xoáy : a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Faraday: - Thí nghiệm : - Nhận xét : điệntrường có điệntrường có đường sức là những đường đường sức là những đường cong kín gọi là điệntrường cong kín gọi là điệntrường xoáy. xoáy. C3 : vòng dây kín có vai trò gì không C3 : vòng dây kín có vai trò gì không trong việc tạo ra dòng điện xoáy? trong việc tạo ra dòng điện xoáy? b) Kết luận : b) Kết luận : nếu tại một nơi có từ nếu tại một nơi có từ trường(từ cảm) biến thiên theo thời gian thì trường(từ cảm) biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện một điệntrường xoáy. tại đó xuất hiện một điệntrường xoáy. 2. Điện trường biến thiên và từ trường : a) Dòng điện dịch : b) Kết luận : nếu tại một nơi có nếu tại một nơi có điệntrường biến thiên thì tại đó điện trường biến thiên thì tại đó xuất hiện một từ trường. Đường xuất hiện một từ trường. Đường sức từ trường bao giờ cũng khép sức từ trường bao giờ cũng khép kín nên từ trường bao giờ cũng là kín nên từ trường bao giờ cũng là trường xoáy trường xoáy sgk sgk dq i dt = q Cu= u El= 9 9.10 4 S C l ε π = 9 9.10 4 dq dE S dE i Cl dt dt dt ε π = = = Ta có với ⇒ I I B B B + − sgk 3. Điện từ trường : Điện từ trường là hệ thống hai trường biến thiên có liên quan mật thiết với nhau là điệntrường và từ trường. sgk N S E B B E - Mọi biến thiên của từ trường tại một nơi theo thời gian đều gây ra tại đó một điệntrường xoáy; Mọi biến thiên của điệntrường tại một nơi đều gây ra tại đó một từ trường xoáy. 4. Thuyết điện từ Mác-xoen : II. Sóng điện từ : 1. Sóng điện từ là gì ? - Sóng điện từ chính là điện từ trường lan truyền trong không gian. 2. Đặc điểm : - Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với vận tốc c=3.10 8 m/s. - Sóng điện từ là sóng ngang. sgk sgk - Trong sóng điện từ, dao động của điệntrường và từ trường luôn đồng pha với nhau. - Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. - Sóng điện từ có mang năng lượng. - Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km gọi là sóng vô tuyến dùng trong thông tin liên lạc. sgk 3. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển : a) Các dải sóng vô tuyến truyền thanh : b) Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li : 4. Anten: 5. Những nghiên cứu thực nghiệm về sóng điện từ : Câu 6. Ở đâu xuất hiện điện từ trường? C. Xung quanh một ống dây điện A. Xung quanh một điện tích đứng yên B. Xung quanh một dòng điện không đổi D. Xung quanh một chỗ có tia lửa điện. Câu 7. Đặt một hộp kín bằng kim loại trong một vùng có sóng điện từ. Trong hộp kín sẽ? C. có điện từ trường A. có điệntrường B. có từ trường D. không có các trường nói trên. Câu 33.3/57 sbt. Chỉ ra câu phát biểu sai Xunh quanh một điện tích dao động Câu 33.1/56 sbt. Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng. Chọn câu phát biểu đúng. Xung quanh dây dẫn C. có điện từ trường A. có điệntrường B. có từ trường D. không có trường nào cả. C. có điện từ trường A. có điệntrường B. có từ trường D. không có trường nào cả. Câu 33.7/57 sbt. Một nguồn phát sóng vô tuyến, đặt tại điểm O, phát ra một sóng có tần số 10MHz, biên độ 200V/m. a) Tính bước sóng của sóng này. Coi vận tốc bằng 3.10 8 m/s. b) Vectơ điệntrường tại O có phương song song với trục Oz; vectơ từ cảm có phương song song với trục Ox của hệ trục toạ độ vuông góc Oxyz và có độ lớn 2.10 -4 T. Viết phương trình dao động của cường độ điệntrường và từ cảm tại O. Lấy pha dao động ban đầu bằng không.