Điện trường

35 701 12
Điện trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Câu 01 Chọn phát biểu đúng : Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r. Dòch chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó lực tương tác giữa hai điện tích. A. Tăng lên hai lần B. giảm đi hai lần C. tăng lên bốn lần D. giảm đi bốn lần NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Câu 02 Chọn phương án đúng : Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, cách nhau 1m và mang điện tích q1, q2. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích mỗi viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0,25m thì lực đẩy giữa chúng tăng lên. A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần I. ĐIỆN TRƯỜNG 1. Khái niệm điện trường Một điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác ở gần nó. Ta nói, xung quanh điện tích có điện trường. I. ĐIỆN TRƯỜNG 2. Tính chất cơ bản của điện trường  Tính chất cơ bản của điện trương là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.  Một vật có kích thước nhỏ, mang một điện tích nhỏ, được dùng để phát hiện lực điện tác dụng lên nó gọi là điện tích thử. Người ta dùng điện tích thử để nhận biết điện trường. II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 2. Tính chất cơ bản của điện trường  Thương số đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực. Ta gọi thương số này là vectơ cường độ điện trường và kí hiệu là . r F q ur E r r F E= q II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 2. Tính chất cơ bản của điện trường  Trong trường hợp đã biết Vectơ cường độ điện trường, thì từ công thức trên ta suy ra : r r F E= q ⇒ r r F =q.E  Nhận xét : q > 0 thì cùng chiều với , ngược lại nếu q < 0 thì ngược chiều với r E r E r E r E II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 2. Tính chất cơ bản của điện trường Nếu F là lực tác dụng lên điện tích dương thì E cùng chiều với F. Nếu F là lực tác dụng lên điện tích âm thì E ngược chiều với F. II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 2. Tính chất cơ bản của điện trường  Trong hệ SI, đơn vò cường độ điện trường có thể là Niutơn trên culông, nhưng người ta thường dùng đơn vò vôn trên mét kí hiệu là V/m.  Chú ý : Vectơ cường độ điện trường hay cường độ điện trường nhiều khi vẫn được nói vắn tắt là điện trường. [...]... phổ của một quả cầu nhiễm điện III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 3) Điện Phổ Điện phổ của hệ hai điện tích cùng dấu III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 3) Điện Phổ Điện phổ của hệ hai điện tích trái dấu IV ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU  Một điện trường có vectơ cường độ điện trường bằng nhau tại mọi điểm gọi là điện trường đều IV ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU  Theo quy tắc vẽ đường sức, ta suy ra các đường sức của điện trường đều là các đường... > 0 thì cường độ điện trường ra xa điện tích Q, nếu Q < 0 thì cường độ điện trường hướng về phía điện tích Q VI NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG Giả sử ta có hệ n điện tích điểm Q 1, Q2, … Qn Gọi cường độ điện trường của hệ ở một điểm nào đó là E Cường độ điện trường chỉ của điện tích Q1 là E1, cường độ điện trường chỉ của điện tích Q2 là E2, … , cường độ điện trường chỉ của điện tích Qn là En tại... ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 1) Đònh nghóa  Đường sức của hệ hai điện tích điểm cùng dấu III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 2) Các tính chất của đường sức điện  Tại mỗi điểm trong điện trường nói chúng ta có thể vẽ được một đường sức đi qua III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 2) Các tính chất của đường sức điện  Tại mọi điểm trong điện trường nói chúng ta có thể vẽ được một đường sức đi qua III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 2)... ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU  Theo quy tắc vẽ đường sức, ta suy ra các đường sức của điện trường đều là các đường song song và cách đều nhau IV ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU  ĐIỆN PHỔ CỦA ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU V ĐIỆN TRƯỜNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM  Hai điện tích điểm q, Q đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực Culông tác dụng lên điện tích q như sau : qQ F = 9.10 2 r 9 Q ⇒ E = 9.10 2 r 9  Nếu Q > 0 thì cường độ điện. .. đường sức điện  Các đường sức không bao giờ cắt nhau III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 2) Các tính chất của đường sức điện  Người ta quy ước nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức ở đó được vẽ dày hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức ở đó được vẽ thưa hơn III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 2) Các tính chất của đường sức điện III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 3) Điện Phổ Điện phổ của... chất của đường sức điện  Nói chung các đường sức xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 2) Các tính chất của đường sức điện  Nói chung các đường sức xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 2) Các tính chất của đường sức điện  Các đường sức không bao giờ cắt nhau III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 2) Các tính...III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 1) Đònh nghóa Đường sức điện là đường cong có hướng sao cho vectơ cường độ điện trường tại bất kì điểm nào trên đường đó cũng có phương tiếp tuyến với đường cong và có chiều trùng với chiều của đường cong tại điểm ta xét III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 1) Đònh nghóa  Đường sức của một điện tích điểm III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG 1) Đònh nghóa  Đường sức của hệ hai điện tích điểm... Chọn phát biểu sai : A Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bố các đường sức của điện trường B Đường sức điện có thể là đường cong C Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất pháp từ vô cùng D Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều Câu 02 CỦNG CỐ BÀI Chọn phương án đúng : Công thức xác đònh cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 . lần I. ĐIỆN TRƯỜNG 1. Khái niệm điện trường Một điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác ở gần nó. Ta nói, xung quanh điện tích có điện trường. . Vectơ cường độ điện trường hay cường độ điện trường nhiều khi vẫn được nói vắn tắt là điện trường. III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG Đường sức điện là đường cong

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan