ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬPTOÁN6 - HỌCKỲ 2 A. PHẦN HÌNH HỌC : ( Học kèm theo đề cương HK1 ) BÀI TẬP 1: a) Vẽ một tam giác XYZ biết YZ = 2 cm , XY= 4 cm XZ = 3 cm . Hãy vẽ hình và nói các bước vẽ ? và đo các góc ? BT2: Trên một mặt phẳng có bờ là tia Oy. Hãy vẽ xÔy = 80 o và tia Oz sao cho yÔz = 50 o . a) Tia Oz có xác định duy nhất không ? b) Tính góc xÔz trong các trường hợp ? BT3: Trên tia 0x lấy hai điểm B và C sao cho OB = 6 cm , OC = 9 cm Gọi M, N , P lần lượt là trung điểm của OB , OC , BC . Chứng tỏ MN và OP có chung một trung điểm . BT4: Vẽ tam giác ABC .Biết góc B = 60 o ; BA = 3cm; BC =5cm . Trên tam giác ABC vẽ tia Bx ,sao cho góc CBx bằng 30 o . Tính số đo góc ABx ? Tia Bx là tia gì của góc ABC ? Vì sao ? * BT5: Vẽ hai góc kề bù xÔt và tÔy , biết xÔt = 40 o . a) Tính số đo góc tÔy . b)Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot sao cho yÔz =100 o . Tính số đo góc zÔt ? c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao ? BT6: Vẽ hai đường tròn (A; 1cm ) và ( B; 2cm ),cắt nhau tại C và D Đường tròn tâm A cắt AB tại I . a) Cho biết độ dài các đoạn thẳng : AC ; BC ; AI ; AB ? b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?Vì sao?Tính IB ? BT7:Trên tia Ox lấy hai điểm Avà B sao cho OA= 6cm OB = 12cm a) Tính AB . b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? c) Lấy điểm M thuộc tia Ox sao cho OM = 3 1 OA .So sánh MA và OB . BT8: Vẽ góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy vẽ hai tia Oz và Ot sao cho xÔt = 130 0 và yÔz = 100 0 . a) Tính số đo góc tOy . b)Trong ba tia Oy, Ot, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại .Tại sao ? c) Chứng tỏ Ot là tia phân giác của góc zOy . (HK2.0607) BT9: Trên tia 0x lấy hai điểm B và C sao cho OB = 6 cm , OC = 9 cm . Gọi M, N , P lần lượt là trung điểm của OB , OC , BC . Chứng tỏ MN và OP có chung một trung điểm . B.PHẦN SỐ HỌC (Cần ôn thêm các kiến thức của SGK ) II) PHẦN TỰ LUẬN: Trình bày lời giải các bài toán sau : BÀI 1: a) So sánh các phân số : 12 13 − và 18 19 − b) Viết các số sau dưới dạng số thập phân : 4 3 7 và 217% . BÀI 2: Tính : A= 12 7 4 1 3 4 − − + ; B= +− 7 2 1 3 1 2 5 1 1 ; C= 5 8 . 4 1 4 3 − + E = ( ) 9:1 28 1 − + − ; D = 801,0: 200 1 415,0 5 3 + ++ ; ; F = − − − 8 7 2:75,0 24 5 ; G = 1,0. 5 3 5,1 2 1 −+ ; H = 6 5 2 6 1 4 + BÀI 3:Tìm x ,biết: a) x - 5 3 . 9 7 5 1 = ; b) 12 5 2 1 3 2 =− xx ; c) x: 12 1 1 15 1 3 = ; d) ( x + 5 ) . 5 5 = 5 9 ; a) x = 25 % : ( 10,3 – 9,8 ) - 4 3 BÀI 4:Tính diện tích và chu vi một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 5 1 km và chiều rộng 8 1 km . (ĐS: S= 40 1 ( km 2 ); CV= 20 13 (km)) BÀI 5: Một quyển sách có 240 trang . Ngày đầu Hạnh đọc được 25% số trang , ngày thứ hai đọc được 9 4 số trang còn lại . Hỏi sau hai ngày còn lại bao nhiêu trang Hạnh chưa đọc ? BÀI 6: Một người mang một rổ trứng đi bán .Sau khi bán 4 / 9 số trứng và 2 quả thì còn lại 28 quả . Tính số trứng mang đi bán ? (ĐS :54 quả) . BAØI 7: Cho các số 10; 40; 88; 154; 238; 340 .Tính tổng các số nghịch đảo của nó một cách nhanh nhất ? BÀI 8 : Cho A = 3 + 3 3 + 3 5 + . . . . . . + 3 101 . Chứng tỏ rằng A chia hết cho 91 . BÀI 9 : Một vườn trường trước đây là hình vuông có chu vi 84 m, nay mở rộng thành hình chữ nhật có chiều dài gấp 2,5 lần cạnh vườn ban đầu , chiều rộng bằng 3 5 lần cạnh vườn ban đầu .Tính diện tích phần mở rộng thêm . (HK2.0607 ) . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HỌC KỲ 2 A. PHẦN HÌNH HỌC : ( Học kèm theo đề cương HK1 ) BÀI TẬP 1: a) Vẽ một tam giác XYZ biết YZ. chung một trung điểm . B.PHẦN SỐ HỌC (Cần ôn thêm các kiến thức của SGK ) II) PHẦN TỰ LUẬN: Trình bày lời giải các bài toán sau : BÀI 1: a) So sánh các