1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khoa học trái đất

428 1,3K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 428
Dung lượng 25,75 MB

Nội dung

• Vỏ Trái Đất cấu tạo chủ yếu bằng những vật chất cứng rắn, độ dày dao động từ 5 km ở đại dương đến 70 km ở lục địa.. • + Tầng granit gồm các loại đá nhẹ tạo nên như đá granit và các loạ

Trang 1

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT

Lỷ Văn Tiền

Lớp :k38 Môi Trường

Khoa :Tài Nguyên & Môi TRường

Trường: ĐH Nông Lâm Thái Nguyên

Trang 2

HỆ MẶT TRỜI

Trang 3

Nội dung

1 Hệ Mặt Trời

2 Mặt Trời

3 Các hành tình trong Hệ Mặt Trời

Trang 4

1 Hệ Mặt Trời

Trang 5

Cấu trúc

Mặt Trời ở trung

tâm Quay xung

quanh là các hành

tinh, tiểu hành tinh

Sao Chổi, Thiên

Trang 7

Vị Trí Hệ Mặt Trời trong dải Ngân Hà

Trang 8

Nguồn gốc

Hệ Mặt Trời được hình thành, khoảng 5 tỷ năm trước, từ một đám bụi Mặt Trời

Trang 9

2.Mặt Trời

Trang 11

Nguồn gốc

Được hình thành từ hơn 5

tỷ năm trước từ đám bụi Mặt Trời

Trang 13

Sao Thiên Vương

Sao Hải Vương

Sao Diêm Vương

Trang 14

Sao Thuỷ

Trang 15

- Quỹ đạo là một hình elip

- Vận tốc 56,8 ngày/vòng

Trang 16

Cấu tạo

Trang 17

Bề mặt

Trang 19

3.2 Kim Tinh

Trang 21

Bề mặt

• Hình 3D bề mặt sao Kim do tàu Magellan

Trang 22

Hình bề mặt sao Kim do tàu

Magellan

Trang 23

Môi trường Sao Kim

Trang 24

3.3 Hoả Tinh

Trang 25

Hoả Tinh

• Sao Hỏa có bầu khí quyển mỏng.

• Nhiệt độ gần giống với Trái Đất.

• Bề mặt của Sao Hỏa là một sự pha trộn giữa các dãy núi và các đồng bằng rộng lớn

• Có 2 vệ tinh

Trang 26

Khí quyển Sao Hoả

Trang 27

So sánh

cấu trúc thẳng đứng khí quyển Sao Hoả- Trái Đất

Trang 28

Bề mặt

Trang 29

Vệ tinh

Deimos

Phobos

Trang 30

3.4 Sao Mộc

Trang 32

Hình ảnh về vệ tinh Sao Mộc

Trang 33

Hệ thống vành đai

Trang 34

3.5 Thổ Tinh

Trang 36

4 VỆ TINH CỦA SAO THỔ

Trang 37

Toàn bộ vành đai Sao Thổ

Trang 38

Vành đai

Trang 39

3.6 Thiên Vương Tinh

Trang 40

Sao Thiên Vương

• Sao Thiên Vương cấu tạo bằng các chất khí

ở thể lỏng nhưng không chứa nhiều khinh khí (H2) có lõi bằng đá

• Độ nghiêng của trục quay đối với quỹ đạo của nó là 97°.

• Sao Thiên Vương có một vòng đai rất mờ

• Sao Thiên Vương có 27 vệ tinh

Trang 41

Vòng đai Thiên Vương Tinh

Trang 42

Vệ tinh

Trang 43

Oberon Puck

Trang 44

3.7 Hải Vương Tinh

Trang 45

Hải Vương Tinh

• Sao Hải Vương cấu tạo là các chất khí thể lỏng,lõi bằng đá và kim loại, ở trên là một hỗn hợp gồm đá, nước, mêtan, ammonia.

• Có 4 mùa mỗi mùa khoảng 40 năm Trái Đất.

• Nhiệt độ trung bình trên bề mặt – 218độ C

• Có vành đai mờ nhạt.

• Năm (2003) có 13 vệ tinh.

Trang 46

Vệ Tinh

Trang 47

3.8 Diêm Vương Tinh

Trang 48

Diêm Vương Tinh

• Sao Diêm Vương chỉ có một bầu khí quyển mỏng có thành phần bao gồm nitơ, metan…

• Quỹ đạo của Sao Diêm Vương có độ nghiêng quỹ đạo>17° và tâm sai

~0,25

• Sao Diêm Vương có 3 vệ tinh tự

Trang 50

Vệ tinh

• Hydra phía trước, sao

Diêm Vương và Charon

phía sau, chấm nhỏ bên

trái là Nix

• Charon nhìn từ mặt sao Diêm Vương

Trang 51

CÁC TIỂU HÀNH TINH, SAO

CHỔI, THIÊN THẠCH

Trang 52

Nội dung

1 Các tiểu hành tinh

2 Sao chổi

3 Thiên thạch

Trang 53

hình cầu có quỹ đạo

chủ yếu nằm giữa sao

Hoả và sao Mộc

Vành dài chính giữa sao hoả

và sao mộc

Trang 54

1.2 Đặc điểm

• Các tiểu vệ tinh cấu tạo chủ yếu bằng các khoáng chất không bay hơi

• Nhiều tiểu vệ tinh hợp lai tạo thành các vành đai tiểu

vệ tinh Các vành đai chính thường có các tiểu vệ tinh lớn hơn 1km và hàng ngàn các vật thể bé như bụi.Tổng khối lượng của vành đai chính thường nhỏ hơn khối

lượng của trái đất khoảng 1000 lần

• Các tiểu hành tinh nhỏ hơn 500m được gọi là các

thiên thạch

• Các tiểu vệ tinh có thể tập hợp lại với nhau tạo thành từng nhóm hoặc thành từng gia đình dựa trên tính chất riêng biệt của chúng

Trang 55

- Các mặt trăng của các tiểu

hành tinh là các tiểu hành

tinh quay theo quỹ đạo lớn

hơn các tiểu hành tinh

Chúng không được phân biệt

rõ như mặt trăng của các

hành tinh thỉnh thoảng chúng

lớn bằng hành tinh bên cạnh

- Có nhiều hành tinh chịu áp

lực hấp đẫn đặc biệt là của

Sao Mộc đã bay với quỹ đạo

nhiễu loạn chính vì vậy dẫn

đến các vụ va chạm của các

tiểu hành tinh

Các tiểu hành tinh bay với quỹ đạo không ổn định

Trang 57

2 Đặc điểm

Quỹ đạo chuyển động

đa phần các sao chổi có

quỹ đạo elíp rất dẹt, một

số có viễn điểm quỹ đạo

xa hơn nhiều so với sao

Sao Diêm Vương

Quỹ đạo của sao chổi còn

khác biệt so với các vật

thể khác trong hệ mặt trời

ở chỗ chúng không nằm

gần mặt phẳng hoàng đạo

mà phân bố ngẫu nhiên

toàn không gian • Biểu đồ tần xuất viễn điểm quỹ đạo của các sao chổi năm 2005 cho thấy

nhiều sao chổi tập trung gần Sao Mộc.

Trang 58

• Đôi khi cũng có những sao chổi có mang hai đuôi rõ rệt, nhìn thấy bằng mắt thường: Đuôi dài ở phía đối diện với Mặt Trời, và đuôi ngắn hướng thẳng về phía Mặt Trời Nguyên nhân

là do: Khi ở cự ly đủ gần, sức công phá của tia mặt trời lên bề mặt sao chổi mạnh mẽ đến độ làm cho vật chất trong sao chổi bùng nổ mãnh liệt và bắn ra xa Gió mặt trời không đẩy hết đám mây bụi khí này về phía sau mà còn lại

cái đuôi ngắn

Trang 59

Sao chổi

Trang 61

Đại đa số các thiên thạch có quỹ đạo chuyển động không rõ ràng.nguyên nhân có thể do chịu lực hấp dẫn của các hành tinh hay do quá trình va chạm

của các thiên thể khác tạo ra các mảnh vỡ.các

mảnh vỡ này va chạm vào các thiên thạch k làm

lệch quỹ đạo chuyển động của các thiên thạch này Trái đất thường xuyên bị các thiên thạch bị lệch

quỹ đạo đâm vào gây ra các vụ nổ đem lại nhiểu hậu quả nghiêm trọng cho loài người

Trang 62

Mặt Trăng

Trang 63

Nội Dung

• 1 Vị trí của Mặt Trăng

• 2 Đặc điểm của Mặt Trăng

• 3 Quỹ đạo của Mặt Trăng

Trang 65

2 Đặc điểm của Mặt Trăng

• Diện tích bề mặt: 3,793×107 km2 (0,074 Trái Đất)

Trang 66

3 Quỹ đạo của Mặt Trăng

• Mặt Trăng quay quanh Trái Đất trên một quỹ

đạo gần như một quỹ đạo tròn Nó cần khoảng một tháng để quay một vòng quanh quỹ đạo

• Mặt Trăng có mặt phẳng quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo chứ không gần mặt phẳng xích đạo của hành tinh (Trái Đất) Mặt phẳng

quỹ đạo của Mặt Trăng nghiêng khoảng 5° so với mặt phẳng hoàng đạo

Trang 67

• Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực chỉ xảy ra

khi Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng

- Nhật thực: Xảy ra khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất

và Mặt Trời và che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất

- Nguyệt thực: Xảy ra khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời

Trang 68

Ảnh chụp khi diễn ra nhật thực ngày 11

tháng 8 năm 1999

Trang 69

Nguyệt thực

Trang 70

Nguồn gốc hệ Mặt Trời và vị trí của

Trái Đất trong Hệ Mặt Trời

I Giả thuyết về sự hình thành vũ trụ

II Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời

Trang 71

I Giả thuyết về sự hình thành vũ trụ

Trang 72

Theo thuyết big bang

Trang 76

Vũ trụ là khoảng không gian vô tận

chứa các thiên hà

Trang 77

* Thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của nó (trong đó có chứa trái đất) được gọi

là dải ngân hà

Dải ngân hà

Trang 78

2 Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời

II.Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời

Trang 80

149,6 triệu km

- Trái Đất tự quay quanh trục

- Trái Đất quay quanh Mặt Trời

* Các chuyển động chính của Trái Đất

Trang 81

II Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐ

Trang 82

1 Sự luân phiên ngày, đêm

Do Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục

nên xảy ra hiện tượng ngày – đêm luân phiên nhau.

Trang 83

2) Giờ trên TĐ và đường đổi ngày

- Nếu đi từ T Đ qua KT 1800 thì lùi

lại một ngày lịch và ngược lại thì tăng lên một ngày lịch.

Trang 84

3) Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động trên bề mặt TĐ bị lệch sang phải so với hướng chuyển động, và lệch sang trái ở bán cầu Nam

Trang 85

HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT

Chuyển động biểu kiến

hàng năm của Mặt Trời Các mùa trong năm

Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

Trang 86

1 CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG NĂM CỦA MẶT TRỜI

Trang 87

Là chuyển động không có thực của Mặt Trời, được sinh ra bởi chuyển động tịnh tiến của Trái Đất quanh

Mặt Trời

Trang 88

- Khu vực nội chí tuyến: 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh / năm

- Tại 2 đường chí tuyến: 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh / năm

- Khu vực ngoại chí tuyến: Không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

Trang 89

2 Các mùa trong năm

* Khái niệm: Mùa là khoảng thời gian trong 1 năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu

* Nguyên nhân: Do Trái Đất có hình tựa cầu, tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời có hướng trục

không thay đổi và trục nghiêng với mặt phẳng

Hoàng đạo một góc 66o33’

Trang 90

3 Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

Trang 92

NỘI DUNG

• 1 Thành phần hóa học của Trái đất

• 2 Sơ bộ cấu trúc bên trong của Trái đất

• 3 Vỏ Trái đất

• 4 Một số hình ảnh về sự sống trên vỏ Trái Đất

Trang 93

1 Thành phần hóa học của Trái đất

• Việc nghiên cứu các thành phần Trái đất rất khó khăn và phức tạp Nhưng bằng nhiều công sức, những phương pháp cụ thể (trực tiếp và gián tiếp) và sự tiến bộ của khoa học

kĩ thuật, các nhà khoa học đã tìm ra Trái đất

có những thành phần hóa học sau:

Trang 94

Thành phần hóa học của Trái đất

(% trọng lượng)

Các nguyên tố F Clark

(1920)

A.Fersman (1933)

Trang 95

2 Sơ bộ cấu trúc bên trong của Trái đất

Trang 97

2.1 Quyển Manti

• Dưới vỏ Trái Đất cho tới

độ sâu 2.900 km là lớp

Manti (còn được gọi là

bao Manti) Lớp này

gồm hai tầng chính

Càng vào sâu, nhiệt độ

và áp suất càng lớn nên

trạng thái vật chất của

bao Manti có sự thay đổi,

quánh dẻo ở tầng trên và

rắn ở tầng dưới

Trang 98

• Quyển Manti chiếm 83% thể tích và 68,5% khối lượng Trái đất

Trang 99

2.2 Nhân Trái đất

Trang 100

*Trái Đất chia làm 2 phần: nhân ngoài

và nhân trong

• Nhân ngoài từ độ sâu 2900 km đến 5100 km,

nhiệt độ 5000°C, áp suất từ 1.3 triệu atm đến

3.1 triệu atm, vật chất tồn tại ở thể lỏng

• Nhân trong từ độ sâu 5100 km đến 6370 km, áp suất từ 3 triệu atm đến 3.5 triệu atm, chủ yếu là kim loại nặng (Fe, Ni) nên còn gọi là nhân Nife

Trang 101

3 Vỏ Trái đất

• Lớp vỏ Trái Đất là hỗn hợp chủ yếu của đá bazan và granit Nó nguội và cứng hơn so với các lớp ở sâu hơn của lớp phủ và lõi

• Vỏ Trái Đất cấu tạo chủ yếu bằng những vật chất cứng rắn, độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa)

• Vỏ Trái Đất chỉ chiếm khoảng 1% về thể tích

và khoảng 0,5% về khối lượng của Trái Đất nhưng có vai trò rất quan trọng đối với thiên nhiên và đời sống con người

Trang 102

• - Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo, độ dày… vỏ Trái Đất lại chia thành hai kiểu chính: vỏ lục địa và vỏ đại dương

• - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau

• + Trên cùng là tầng đá trầm tích do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành Tầng này không liên tục và có nơi mỏng nơi dày

Trang 103

• + Tầng granit gồm các loại đá nhẹ tạo nên như

đá granit và các loại đá có tính chất tương tự như đá granit… được hình thành do vật chất nóng chảy ở dưới sâu của vỏ Trái Đất đông đặc lại Lớp vỏ lục địa được cấu tạo chủ yếu bằng granit

• + Tầng badan gồm các loại đá nặng hơn như

đá badan và các loại đá có tính chất tương tự như đá badan… được hình thành do vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất rồi đông đặc lại Lớp vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan

Trang 104

3.1 Khoáng vật

• - Khái Niệm:

• Khoáng vật là những nguyên tố tự nhiên hoặc hợp chất hoá học trong tự nhiên, xuất hiện do kết quả của các quá trình lí hoá học hoặc sinh, hoá học khác nhau, trong

vỏ Trái Đất hoặc trên bề mặt Trái Đất.

Trang 105

- Theo thành phần hóa học, người ta

Trang 106

Nội dung

1 Khoáng vật

1.1 Khái niệm khoáng vật

1.2 Phân loại khoáng vật

1.2.1 Phân loại theo nguồn gốc1.2.2 Phân loại theo thành phần hoá học

2 Phân loại đá

2.1 Đá Mácma

2.2 Đá Trầm tích

2.3 Đá Biến chất

Trang 107

1.1 Khái niệm khoáng vật

nguyên tố tự nhiên hoặc

hợp chất hoá học trong

tự nhiên, xuất hiện do

kết quả của các quá

trình lý hoá học hoặc

sinh hoá học khác nhau,

trong vỏ trái đất hoặc

trên bề mặt trái đất.

Trang 108

Trong thiên nhiên đa số khoáng vật ở thể rắn như: thạch anh canxít phenpát, mica ngoài ra còn tồn tại ở thể khí như: CO2,

SO2 hay thể lỏng như: thuỷ ngân (Hg), dầu mỏ, nước

 Số lượng khoáng vật biết được hiện nay là hơn 2500 loại, nhưng các biến thể của chúng có tới trên 6000 loại.

Số khoáng vật phổ biến trong thiên nhiên có khoảng

450 loại.

 Trong số đó có 450 loại có vai trò chính trong việc tạo thành đá (hay gọi là khoáng vật tạo đá)

Trang 109

Khoáng vật ở thể rắn, lỏng

Thể lỏng Thể rắn

Trang 110

Một số khoáng vật tạo đá

Trang 111

1.2 Phân loại khoáng vật

Phân loại khoáng vật theo 2 căn cứ:

1.2.1 Theo nguồn gốc: Khoáng vật nội sinh

Khoáng vật ngoại sinh

1.2.2 Theo thành phần hoá học: gồm 8 lớp

Lớp nguyên tố tự nhiên Lớp sunphua

Lớp oxít Lớp haloit Lớp cacbonat Lớp sunphát Lớp phốtphát Lớp silicát

Trang 122

• Hiện tượng dòng mácma phun lên trên mặt đất – núi lửa.

Trang 123

Theo hàm lượng SiO2đá Mácma chia

Trang 125

Thạch anh, phenpat kali

• Đại diện: Đá xâm nhập

granit

• Ảnh granit

Trang 132

Trầm tích biển

• Trầm tích có nguồn

gốc từ biển như xác

động thực vật biển,

vật liệu núi lửa phun

trào dưới đáy biển

Trang 135

Đườg kính

từ 0,01-0,1mm

nhỏ hơn 0,01mm

Trang 136

Về cấu tạo

Cấu tạo lộn xộn Trong đá các vật liệu cấu tạo lộn xộnCấu tạo dạng lá mỏng theo kích thước hạtĐá phân ra nhiều lớp Cấu tạo vi uốn nếp Đá xắp xếp thành nếp uốn mỏng

Thớ lớp lớp:ngang, xiên, chéo, Đá tạo thành có thớ

lượn sóng

Trang 137

Theo nguồn gốc phát sinh

Đá nguồn gốc cơ học Là sản phẩm phá huỷ cơ học của đá đã có trước đọng lại

tạo lên

Đá nguồn gốc hữu cơ Là sản phẩm hoạt động của vi sinh vật

Đá trầm tích hoá học và kết tủa của các chất keo Tạo thành bằng sự hoà tan

trong nước

Đá trầm tích hỗn hợp Cấu tạo từ vật liệu hữu cơ và vật liệu hoá học

Trang 139

Nguyên nhân biến đổi thành đá biến

chất

• Do tác dụng của mácma nóng chảy

• Do tác dụng của khí và nước thoát ra từ lò

mácma trong lòng đất đưa lên

• Do áp suất lớn, nhiệt độ cao từ mọi phía

• Do áp suất cao theo một hướng

Trang 141

Kiến trúc đá biến chất

• Có kiến trúc kết tinh

• Kiến trúc hình lá, hình vẩy, hình kim, hình phiến…

• Kiến trúc tinh thể lớn:đường kính vụn >1mm

• Kiến trúc tinh thể trung bình:từ 0,25-1mm

• Kiến trúc tinh thể mịn: đường kính <0,25mm

Trang 142

Cấu tạo có 8 kiểu

Cấu tạo phân

phiến Kv hình thành phiến nhỏ phân bố song song Cấu tạo dạng

gơnai

Kv phiến nhỏ và vẩy phân bố song song

với các kv mầu sắc khác Cấu tạo dạng dải Các dải kv nằm xen kẽ

Cấu tạo dạng sợi Kv sợi hoặc kim nằm kéo dài theo một

hướng Cấu tạo dạng mắt Các hạt như con mắt nằm tản mạn trong đá Cấu tạo vi uốn nếp Trong đá có nếp uốn mịn

Cấu tạo lộn xộn Hạt phân bố không theo hướng nào cả Cấu tạo dạng khối Đá cấu tạo khối đặc xít

Trang 143

Đá biến chất có rất nhiều loại:

Trang 145

Núi đá vôi

Trang 146

Gabro

MicaLimonit

Trang 147

Gơnai

Trang 148

Than chì Đá hoa

Trang 149

Kim cươngHồng ngọc

Quặng pirít

Trang 150

3.3 Niên đại địa chất

•Địa chất học lập lại niên đại của các hiện tượng địa chất đã xảy ra trong quá trình hình thành và phát triển của vỏ Trái Đất và của sinh vật sống trên nó, đông thời làm sáng tỏ những quy luật tiến hóa của Trái Đất và của Vỏ Trái Đất

•Có hai loại niên đại địa chất:

•1 Niên đại địa chất tương đối

•2 Niên đại địa chất tuyệt đối

Trang 151

3.4 Địa hình bề mặt Trái Đất

• - Khái niệm:

• Địa hình là toàn thể những chỗ rồi lõm của bề mặt Trái Đất, có hình dạng, kích thước, nguồn gốc phát sinh, tuổi và lịch sử phát triển khác nhau.

• - Phân loại:

• + Theo hình thái địa hình: 2 loại:

• 1 Địa hình dương

• 2 Địa hình âm

Trang 152

+ Theo hình thái và trắc lượng hình thái địa

hình: 3 loại chính:

• 1 Địa hình đồng bằng

• 2 Địa hình đồi

• 3 Địa hình núi

• + Theo kích thước địa hình: 6 loại:

• 1 Địa hình hành tinh 2 Địa hình cực lớn

• 3 Đại địa hình 4 Trung địa hình

• 5 Tiểu địa hình 6 Vi địa hình

• + Theo nguồn gốc phát sinh: 2 loại:

• 1 Địa hình ngoại sinh

• 2 Địa hình nội sinh

Trang 153

4 Vỏ Trái Đất – nơi sinh sống của

muôn loài

• Các nhà khoa học đã xác định và mô tả được gần 1.413.000 loài sinh vật sinh sống trên Trái Đất

• Chúng phân bố ở khắp mọi nơi…

Trang 154

Từ Bắc cực…

Trang 155

…Qua xích đạo…

Trang 156

…Đến Nam Cực

Trang 157

THUỶ QUYỂN

Trang 158

NỘI DUNG

I Sơ bộ về thuỷ quyển

II Tuần hoàn, cân bằng nước, nước

trong đại dương

III Nước trên lục địa

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình bề mặt sao Kim do tàu - khoa học trái đất
Hình b ề mặt sao Kim do tàu (Trang 22)
Hình ảnh về vệ tinh Sao Mộc - khoa học trái đất
nh ảnh về vệ tinh Sao Mộc (Trang 32)
Hình dạng để có dạng - khoa học trái đất
Hình d ạng để có dạng (Trang 53)
Hình ảnh cửa sông - khoa học trái đất
nh ảnh cửa sông (Trang 178)
Sơ đồ cấu trúc khí  quyển - khoa học trái đất
Sơ đồ c ấu trúc khí quyển (Trang 209)
Hình thành từ những - khoa học trái đất
Hình th ành từ những (Trang 252)
Hình thành dãy núi uốn - khoa học trái đất
Hình th ành dãy núi uốn (Trang 319)
Hình minh hoạ “ Trôi dạt lục địa” - khoa học trái đất
Hình minh hoạ “ Trôi dạt lục địa” (Trang 344)
Hình bên dưới - khoa học trái đất
Hình b ên dưới (Trang 378)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w