1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế luồng tàu và hệ thống bỏo hiệu luồng cho sụng sài gũn vào cảng sài gũn – vũng tàu cho tàu 40000 DWT

104 985 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

    • 2.1 Tính toán số ngày không chạy tàu theo điều kiện khí tượng thủy văn.

    • 2.2 Lựa chọn kích thước tàu tính toán

      • 2.2.1. Thống kê lưu lượng tàu theo loại hàng hóa tàu chuyên chở

      • 2.2.2 Xác định tổng lưu lượng tàu cho cả năm và trung bình ngày

      • 2.2.3. Xác định lưu lượng tàu trong tháng có nhiều hàng nhất.

      • 2.2.4 Xác định cấp công trình theo phân cấp cảng biển.

    • 2.3 Mực nước tính toán

    • 2.4 Thống kê số liệu sóng và xác định chiều cao sóng trên các hướng.

    • 2.5 Thống kê số liệu gió và xác định vận tốc gió trên các hướng.

    • 3.1 Xác định các đại lượng đặc trưng tuyến kênh trên từng đoạn.

      • 3.1.1 Góc phương vị

      • 3.1.2. Mái dốc

      • 3.1.3. Chiều sâu thành bờ kênh

      • 3.1.4 Tỷ số Ht/T và Ht/Tb

    • 3.2. Xác định kích thước luồng tàu theo PIANC

      • 3.2.1 Xác định bề rộng luồng tàu

      • 3.2.2. Xác định chiều sâu luồng tàu

    • 3.3. Xác định luồng tàu theo quy trình kênh biển

      • 3.3.1. Xác định góc chệch hướng lớn nhất cho tàu xuôi trên từng đoạn

      • 3.3.3. Xác định bề rộng dải hoạt động cho tàu xuôi trên từng đoạn

    • 3.4 Xác định các chiều sâu luồng tàu theo quy tình kênh biển

    • 3.5. Xây dựng đồ thị chi phí chờ tàu theo mực nước

    • 3.6. Xây dựng đồ thị Kp% và mực nước chạy tàu, xác định mực nước chạy tàu ứng với giá trị Kp min

    • 3.7. Kiểm tra khả năng thông tàu với đường triều thực

    • 3.8. Kết luận thông số kỹ thuật luồng tàu từng đoạn theo quy trình kênh biển

    • 3.9. Kết luận thông số kỹ thuật luồng tàu từ kết quả tính toán theo PIANC và quy trình kênh biển

    • 4.1. Thiết kế nạo vét luồng tàu với thông số kỹ thuật kết luận

    • 4.2. Lựa chọn thiết bị nạo vét

      • 4.2.1. Năng suất thiết bị

      • 4.2.2. Tính toán thời gian thi công theo thiết bị

    • 4.3. Phương án đổ đất

    • 4.4. Thủ tục cần thiết và công tác chuẩn bị thi công nạo vét

      • 4.4.1. Thủ tục thi công nạo vét

      • 4.4.2. Công tác chuẩn bị thi công nạo vét

    • 4.5. Tổ chức thi công nạo vét

      • 4.5.1. Phương pháp thi công nạo vét

      • 4.5.2 Phương pháp vận chuyển bùn cát

    • 4.6. Biện pháp thi công

      • 4.6.1. Lựa chọn mực nước thi công

      • 4.6.2. Phương pháp định vị tuyến nạo vét

      • 4.6.3. Phương pháp dịch chuyển trong quá trình thi công

    • 4.7. Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực

  • Chương 5

    • 5.1 Bố trí các báo hiệu cố định trên mặt bằng.

    • 5.2 Tính toán, chọn thiết bị ánh sáng, quang học cho báo hiệu nổi

      • 5.2.1 Xác định khoảng cách giữa các phao trong cùng một phía luồng

      • 5.2.2 Xác định khoảng cách giữa hai hàng phao

    • 5.3 Tính toán bố trí phao báo hiệu

    • 5.4 Chọn phao định hình sẵn dựa vào điều kiện khí tượng thủy văn của tuyến luồng

    • 5.5 Xác định tầm hiệu lực của phao

      • 5.5.1 Lựa chọn thiết bị quang học

      • 5.5.2 Xác định tầm hiệu lực của phao

    • 5.6 Kiểm tra ổn định xích neo, rùa (cho từng loại )

      • 5.6.1 Xác định chiều dây xích L

      • 5.6.2 Lựa chọn rùa neo

    • 5.7 Kiểm tra ổn định của phao do ngoại lực ( sóng, gió, dòng chảy) cho từng loại

    • 5.8. Định vị tuyến luồng báo hiệu nổi, báo hiệu bờ.

  • CHƯƠNG 6

    • 6.1. Các văn bản định mức, giá cả

    • 6.2. Giá thành công trình

    • 6.2.1. Giá thành nạo vét

    • 6.2.2. Giá thành thiết bị báo hiệu

Nội dung

MỤC LỤC Tên đồ án: Thiết kế luồng tàu hệ thống báo hiệu luồng cho sông Sài Gòn vào cảng Sài Gòn – Vũng Tàu cho tàu 40000 DWT Chương Giới thiệu chung 1.1 Vị trí địa lí vai trò kinh tế xã hội 1.1.1 Vị trí địa lí Việt Nam nước kinh tế phát triển Đông Nam Á Nền kinh tế đất nước ngày tăng trưởng đáng kể, hoạt động xuất nhập đường thủy phát triển mạnh mẽ Hải Phòng , Đà Nẵng Sài Gòn ba cảng lớn chiếm tỉ trọng xuất nhập chủ yếu Những năm gần với áp dụng phương thức vận tải bốc xếp container tạo khả vận tải tầu lớn phát triển nhanh Đồng thời với công nghiệp dầu khí , luyện kim , xi măng…đang phát triển mạnh đội tàu khai thác hang ngày thường sử dụng tàu có tảu trọng 3200-60000 DWT mang lại hiệu kinh tế Do luồng lạch bến cảng cho cảng nước sâu để tàu 20000-50000DWT vào thuận lợi đòi hỏi khách quan thực tiễn Cảng Sài Gòn thuộc thành phố Hồ Chí Minh: -Phía Bắc giáp với Biên Hòa -Phía Nam giáp với Long An -Phía Tây giáp với Bình Dương -Phía Đông giáp với Vũng Tàu Vị trí cảng 10°50’N-106°45’E Điệu kiện tự nhiên khu vực chủ yếu đồng , địa hình thấp dần phía tây,có nhiều sông ngòi, lòng sông sâu ổn định,ở khu vực tập trung nhiều cửa sông lớn thuận lợi cho việc thiết kế tuyến luồng có độ sâu lớn phục vụ cho tàu có tải trọng lớn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế khu vực 1.1.2 Vai trò kinh tế Cảng Sài Gòn nằm trung tâm vùng đồng sông Cửu Long đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế khu vực đồng sông Cửu Long.Vùng hấp dẫn trực tiếp cảng vùng có ưu nước điều kiện tự nhiên , tạo nhiều sản phẩm nông lâm, ngư, nghiệp, nhiều sản phẩm công nghiệp phục vụ tiêu dùng, xuất vùng thị trường có sức tiêu thụ lớn Điều kiện tự nhiên khu vực chủ yếu đồng , địa hình thấp dần phía tây,có nhiều sông ngòi, long sông sâu ổn định,ở khu vực tập trung nhiều cửa sông lớn thuận lợi cho việc thiết kế tuyến luồng có độ sâu lớn phục vụ cho tàu có tải trọng lớn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế khu vực Qua 20 năm khai thác luồng tàu vào cảng Sài Gòn thực trở thành tuyến luồng có hệ số khai thác cao nước cảng Sài Gòn cảng có doanh thu cao, đầu mối giao thông , kinh tế động nhất, cánh chim đầu đàn ngành hang hải nước 1.2 Hiện trạng sở vật chất cảng Cảng Sài Gòn tiếp nhận tàu lớn 32000DWT vào cầu 60000 DWT vào khu vực chuyển tải Bảng 1-1 Cầu bến Tên cảng Cảng Nhà Rồng Cảng Khánh Hội Cảng Tân Thuận I Cảng Tân Thuận II Dài(m) 842 908 713 222 Sâu(m) 8.2-9.1 8.2-10 11 10.5 Loại tàu/ Hàng Bách hóa/hành khách Bách hóa/container Roro/Container/ hàng hóa Hàng bao/hàng rời Kho bãi :tổng diện tích mặt bằng:500000 m2 Kho:62.042 m2 Bãi: 257.376m2, diện tích bốc xếp container 158.409m2 Bảng 1-2 Thiết bị bốc xếp Loại/ kiểu Cầu Cầu khung bánh lốp xếp Container Cầu bờ di động Cầu bánh lốp Cầu bánh xích Cầu di động ray Xe nâng chụp Xe nâng loại Xe gạt bãi, hàm hàng Dầu kéo Tàu lai Thiết bị đóng bao Xe tải Số lượng(chiếc) Sức nâng/Tải/Công suất 100MT 1over,6vide, 40MT 19 7 107 23 19 19 21 dây chuyền 28 80-100MT 10-30MT 25-90MT 5-15MT 42MT 1.5-42MT 20’/40’ Container 425-2400HP 1.3 Lưu lượng hàng hóa đội tàu 1.3.1 Lưu lượng hàng hóa Bảng 1-3 Lưu lượng hàng hóa qua cảng 2001 Tổng sản lượng Nhập Xuất Nội địa Container Số tàu đến 10 022 00 MT 377 000 MT 974 000 MT 671000 MT 269 000 Teus 724 2002 2003 12 077000 MT 812 000 MT 916 000 MT 349 944 MT 10 888 806 MT 047 740 MT 018 122 MT 822 944 MT 329 291 Teus 773 295 000 Teus 881 2004(không tính sản lượng xếp dỡ bến cảng Cần Thơ) 10 533 524 MT 630 254 MT 255 620 MT 647 650 MT 300 291 Teus 732 2005(không tính sản lượng xếp dỡ cá bến cảng Cần Thơ) 10 744 131 MT 964 731 MT 548 795 MT 320 605 MT 284 506 MT 843 Mặt hàng nhập chính: -Container: 726 560 MT - Phân bón: 853 040 MT -Sắt thép: 133 277MT -Nông sản: 425 802 MT Mặt hàng xuất : - Container : 894 014 MT - Gạo : 646 046 MT - Nông sản : 77 078 MT 1.3.2 Đội tàu Hiện hạn chế luồng vào cảng nên luồn vào cảng cho phép tàu lưu thông lớn đến 32000DWT Nói chung giới nước ta, việc vận chuyển hàng hóa phương tiện thủy kinh tế hơn, rẻ so với vận tải đường sắt hay đường bộ.Tính chất ưu việt rõ nét khối lượng vận tải lớn , cự li xa, tàu chở hàng có tải trọng lớn Cảng Sài Gòn hàng hóa chủ yếu hàng: container, nông sản thiết bị máy móc Theo ý kiến nhà chuyên môn cho thấy: -Nếu cự li 1000HL tàu vận tải 20000DWT chi phí thấp -Nếu cự li 2000HL tàu vận chuyển 3000DWT cho chi phí thấp Theo dự báo hàng hóa hàng đến cảng phong phú chủng loại, lượng hàng phương thức đóng gói Do đội tàu đa dạng phân chia thành dạng sau: -Tàu chuyên dụng chở dầu thô sản phẩm dầu -Tàu chuyên dụng chở quặng -Tàu chuyên dụng chở gỗ mảnh, nguyên liệu giấy -Tàu container -Tàu chở bách hóa , hàng kiện (gạo, sắt, thép) -Tàu vận tải Bắc Nam -Tàu vận tải nội địa cảng khu vực đông nam Từ yêu cầu thiết kế luồng cho tàu 30 000DWT vào cảng ta có thông số loại tàu tính toán sau: -Gạo đến đường thủy, cờ tàu 600-1000DWT xà lan từ đồng sông Cửu Long Gạo xuất tàu có tải trọng 20000DWT-30000DWT -Than đá chở từ miền Bắc vào miền Nam , cỡ tàu 5000-10000DWT, tiêu thụ chỗ -Phân bón nhập đến tàu chở hàng cỡ 20 000-30 000DWT đường thủy đến đồng sông Cửu Long, cỡ tàu 600-1000DWT -Bô xít xuất đến đường sắt tàu vận tải hàng rời cỡ 2000030000DWT Tương tự Alumin theo phương thức -Gỗ mảnh xuất khỏi cảng tàu cỡ 20000-30000DWT -Xi măng chủ yếu vận chuyển Bắc Nam, đên từ miền Bắc cỡ tàu 5000-7000DWT chuyển tiếp nội địa từ Phú Mĩ đến địa phương đường Đồng sông Cửu Long cỡ tàu 600-1000DWT Sắt thép vụn, phôi thép dung cho nhà máy luyện cán thép đến tàu cỡ 20000-60000DWT -Hàng bách hóa đến tài bách hóa cỡ 15000-20000DWT -Ga hóa lỏng đến tàu chuyên dụng 3000-5000DWT 1.4 Dự báo hàng quy hoạch phát triển cảng Trong tương lai cảng Sài Gòn dự tính lượng hàng đạt 16 triệu vào năm 2020, với hàng container tăng từ 2,6 triệu vào năm 2000 đến 3.8 triệu vào 2003, 5.6 triệu vào năm 2005, đến năm 2020 12 triệu Tỉ lệ hàng container tăng từ 16% vào năm 2000 tới khoảng 33.4% vào năm 2005 60.8% vào năm 2020 Tỉ lệ hàng bách hóa thông qua giảm từ 83% vào năm 2000 tới khoảng 64% vào năm 2005 30.1 vào 2020 Toàn hàng hóa thông qua hai bến: Khánh Hội Nhà Rồng chiếm bình quân 62% tổng lượng hàng bốc xếp cảng Sài Gòn từ 2003-2020 so với 70% vào năm 1995 Dự báo lượng hàng hóa lưu lượng tàu bè thông qua cảng vào năm 2005 2020 thống kê sau: Bảng 1-4 Dự báo lượng hàng năm tới( đơn vị triệu tấn) Năm Cảng Sài Gòn +hàng bách hóa +hàng Container Bến Nhà Rồng (% hàng bốc xếp cảng SG) Hàng bách hóa (% hàng bốc xếp cảng Nhà Rồng) Hàng Container (% hàng bốc xếp cảng Nhà Rồng) 1995 7,2 6,6 0,6 5,0 68,4 2000 9,7 7,1 2,6 5,7 59,2 2003 10,8 8,7 3,8 7,5 59,5 2005 10,7 7,4 5,6 7,6 58,9 2010 14 5,1 8,9 8,2 58,6 2020 16 6,4 12 10 62,3 4,4 88,6 4,8 84,3 5,5 73,6 50 65,6 3,9 47,6 40,2 0,6 11,1 0,9 15,7 2,0 26,4 2,6 34,4 5,3 52,4 6,1 60,8 Do việc vận chuyển hàng hóa khu vực ngày gia tăng nên nhu cầu không đủ phục vụ cho tương lai nên ta cần có kế hoạch nâng cấp cho cảng lớn Dựa vào điều kiện có sông tới năm 2020 nâng cấp cho tàu có tải trọng 30 000DWT vào cảng cách dễ dàng nhằm đáp ứng cho nhu cầu hàng hóa tương lai gần đây, Trong chiến lược phát triển hệ thống cảng biển sông Sài Gòn từ đến năm 2015 Bộ Giao Thông Vận Tải xây dựng thêm số bến, bãi nhằm phục vụ cho tàu vào cảng bốc xếp hàng hóa đợi lâu giảm bớt tiền bến bãi tăng công suất cho khu vực cảng Là cảng chuyên dùng phục vụ cho khu công nghiệp khu vực Nam Bộ nông nghiệp công nghiệp mặt hàng thủy hải sản khu chế suất ngành kinh tê khác Phục vụ chuyên chở bốc xếp khối lượng hàng hóa vận tải tàu lớn, phục vụ dầu khí vào loại lớn nước ta Có thể kết luận vùng có tiềm cảng lớn khu vực tập trung đầu tư tài chính, có khả phát triển cho phép tàu 32000DWT vào bốc xếp hàng hóa mà mức độ cải tạo đầu tư không lớn Do song song với công tác xây dựng cảng khu vực việc tiến hành xây dựng tuyến luồng phù hợp có khả thông qua cảng vấn đề xúc cần giải tương lai gần Với tăng trưởng qua phân tích liệu ta thấy khu công nghiệp mau chóng hình thành phát triển hàng hóa tăng nhanh Cảng Sài Gòn tương lai sẽ không đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng nhanh thị trường Yêu cầu luồng tàu cho hệ thống Phú Mỹ-Gò Dầu có đáp ứng yêu cầu xuất nhập 25-26 triệu t/năm vào năm 2015 dự báo kinh tế hay không điều mang tính chất định tàu có vào bến cảng hay không, lưu lượng tài bè có đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hay không Đây câu hỏi có tính chất định chiến lược cho phát triển khu vực 1.5 Đặc điểm khí tượng, thủy hải văn 1.5.1 Đặc điểm khí tượng 1.5.1.1 Gió Khu vực xây dựng luồng nằm vùng nhiệt đới gió mùa.Mùa khô chịu chi phối chủ yếu gió mùa Đông Bắc mùa mưa chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Tây Nam Tuy nhiên vào tới khu vực Vũng Tàu sâu đất liền hướng gió có thay đổi ảnh hưởng địa hình khu vực mặt đệm gây lên Do hướng gió chủ yếu Vũng Tàu Đông Bắc, Đông Tây Nam.Vì chịu ảnh hưởng chung quy luật vùng duyên hải nên Vũng Tàu phụ cận chịu ảnh hưởng gió đất gió biển đổi hướng ngày Tại Vũng Tàu : Vận tốc gió biến đổi theo tháng năm từ 3.0-5.7 m/s Vận tốc trung bình thời kì gió mùa Đông Bắc có giá trị lớn vào tháng tháng 5.2-5.7 m/s Vào tháng gió mùa Tây Nam vận tốc nhỏ rơi vào tháng 3m/s, nhiên vận tốc gió cực đại quan trắc vào mùa hè(7/2012) 30m/s, điều áp thấp hình thành Nam biển Đông Vận tốc gió trung bình năm 4.1m/s cực đại 30m/s Bảng 1-5 Giá trị tốc độ gió cực đại theo tần suất thiết kế có bão (m/s) Khu vực Đất liền Trên biển 33 41 38 45 Hoàn kỳ 10 45 51 (năm) 20 49 55 50 52 62 100 63 69 Bảng 1-6 Các giá trị vận tốc gió cực đại quan trắc từ năm 2010-2012 trạm khí tượng Vũng Tàu (m/s) Hướng gió N Vận tốc cực 10 đại(m/s) NE 12 E 18 SE 7,3 S SW 15 W 6,5 NW 7,5 Các đặc trưng tốc độ gió theo tháng, tần suất gió, biểu đồ hoa gió trạm khí tượng Vũng Tàu cho tháng, năm theo số liệu quan trắc từ năm 2010-2012 trưng bày bảng sau : Bảng 1-7 Các đặc trưng tốc độ gió theo bảng (m/s) trạm khí tượng Vũng Tàu Đặc trưng Trung bình Cực đại Năm xuất Các tháng Cả năm 4,7 5,7 5,2 4,7 3,5 3,5 4,2 3,0 3,6 10 3,5 11 4,0 12 4,0 4,1 18 18 18 18 18 18 30 15 18 15 18 15 30 2012 2010 2011 2010 2011 2012 2011 1957 2010 2010 2010 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2011 2010 2011 2012 2011 2012 Bảng 1-8 Tần suất gió theo hướng Cấp (m/s) Hướng N NE E SE S SW W NW Lặng Tổng Lặng 1÷6.0 6.1÷12 12.1÷18 Tổng % % 2.39 9.51 17.48 4.23 1.44 22.65 5.9 4.17 % 0.34 1.46 9.26 0.48 % 5.07 0.17 0.45 0.93 67.77 17.23 3.8 % 2.73 12.21 28.37 4.71 1.44 28.65 6.07 4.62 11.2 100 11.2 11.2 1.24 1.63 Hình 1-1 Biểu đồ hoa gió trạm khí tượng Vũng Tàu (2010-2012) Nhìn chung vận tốc gió khu vực luồng phụ cận không lớn mang đặc trưng gió mùa Đông Bắc Tây Nam Vận tốc gió lớn thường xuất going mùa mưa xuất bão biển Biển Đông Tóm lại khu vực thiết kế luồng tàu có hướng gió biến đổi quanh năm( biểu đồ hoa gió) Tốc độ gió trung bình 3.1-4.1m/s Như chế độ gió khu vực không gây cản trở lớn cho việc chạy tàu luồng nhiên vào bình đồ tuyến luồng có đoạn luồng vào thời gian định sẽ bị gió ngang thổi vuông góc với tuyến luồng tác động trực tiếp vào mạn tàu nên tính toán thông số luồng tàu ý góc dạt tàu cho gió đảm bảo an toàn hàng hải 1.5.1.2 Giông- Bão 10 Hình 5.2 Sơ đồ tính khoảng cách hai hàng phao Khoảng cách hai hàng phao xác định theo công thức sau: A=B+2R+E+2mh0 Trong : B: Chiều rộng đáy luồng (m) R : Bán kính quay vòng phao (m) E : Ba lần sai số xác định vị trí ( Sai số vị trí phụ thuộc vào phương pháp định vị) m : Mái dốc kênh r = 0.8 L2 + H t2 L : Chiều dài dây xích (m) : L=2.5( Ht+ ∆H ) Ht : Chiều sâu nơi thả phao (m) ∆H : Biên độ triều cường lớn ∆H I = 10.01 − 0.31 = 9.7( m) ∆H II = 10.21 − 0.31 = 9.9( m) Đoạn Ht I ∆H 10.01 9.7 Bảng 5.1 Các thông số chung phao E L R r B 2m.h0 A A/2 0.15 134.3 49.27 20.75 40.22 151.2 75.8 268.7 90 II 10.21 9.9 0.15 50.27 5 20.74 41.04 151.2 71.8 264.6 132.3 91 5.3 Tính toán bố trí phao báo hiệu Hình 5.3 Bố trí phao báo hiệu tuyến luồng Số phao/Tọa độ phao 10 11 12 N 1153284.68 1153073.57 1153745.74 1153543.17 1154210.15 1154039.06 1154686.6 1154485.43 1155159.27 1154946.4 1155781.39 1155623.14 E 608000.9 607868.2 607190.27 607071.38 606374.52 606268.50 605584.5 605475.55 604771.16 604648.3 604032.4 603861.98 92 5.4 Chọn phao định hình sẵn dựa vào điều kiện khí tượng thủy văn tuyến luồng Do đoạn luồng thiết kế nằm sông nên ta chọn phao báo hiệu sau : Không cần bố trí phao đầu luồng làm đoạn luồng phân công nằm luồng Sài Gòn – Vũng Tàu Phao bố trí hai bên luồng phao báo hiệu chuyển hướng luồng có đường kính (m) Là loại phao thùng có khả chịu tải thấp sử dụng khu vực chịu tải trọng sóng gió Chiều cao toàn 6556 (mm) có xét đến dấu hiệu đỉnh, phao nối với rùa neo dây xích 5.5 Xác định tầm hiệu lực phao 5.5.1 Lựa chọn thiết bị quang học Các thiết bị mà cụ thể phao bố trí tuyến luồng cần phải trang bị thiết bị ánh sáng, phản radar.Các thiết bị cần phải phù hợp với tầm hiệu lực loại phao phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tính chất chớp mà sắc ánh sáng - Cường độ chiếu sáng đèn xác định theo công thức : I cd = I t ch 0,21 + t ch Trong : Io : Cường độ chiếu sáng cực đại (cd) Icd : Cường độ sáng tch : thời gian chớp sáng chu kì hiệu dụng (cd) tch : thời gian chớp sáng chu kỳ Cường độ sáng cực đại loại đèn xác định sau : Phao phân luồng : I0 = 16(cd) tch = 2,3(s) Phao dẫn luồng : ⇒ Icd = 15 (cd) I0 = cd tch = 0,5 (s) ⇒ Icd = (cd) Phao chuyển hướng luồng : Icd = cd tch = 0,9 (s) ⇒ Icd = (cd) - Tuổi thọ đèn Thời gian sử dụng bóng xác định theo công thức : 93 F= 1500.T t.D Trong : T : Chu kì chớp Phao phân luồng T=6s Phao dẫn luồng T=3s Phao chuyển hướng luồng T=6s D : Thời gian sử dụng trung bình ngày lấy D=14 t : Thời gian chớp sáng chu kì chớp Phao phân luồng t=2.3s Phao dẫn luồng t=0.5s Phao chuyển hướng luồng t=0.9s Từ kết tính toán ta chọn thiết bị báo hiệu chiếu sang toàn tuyến luồng theo tiêu chuẩn hãng TIDELAND phù hợp với điều kiện khả đất nước - Đèn ML -140, loại optic: 140mm, chiều cao đèn 478mm - Bóng 6V – 0,25A , màu sắc thấu kính : trắng, xanh,đỏ - Nguồn : pin R40 bảng lượng mặt trời ắc qui 24AH ( chi tiết cho phao phần sau) Máy tạo chớp thay bóng toàn tuyến luồng Sài Gòn – Vũng Tàu loại TF – 3B hoạt động với nguồn điện chiều sử dụng hầu hết đèn kiểu ML, máy có độ vi xử lý cực nhỏ đặt máy cung cấp cho ta 240 mã chớp, có vị trí thay bóng thích hợp với loại đèn có tiêu điểm cỡ bóng S – hay S -11 Máy có gắn điều chỉnh điện áp nguồn tăng tuổi thọ bóng, đảm bảo nguồn sang ổn định Bảng 5.2 Thông số máy chớp máy thay bóng TF – 3B Điện áp Cường độ dòng lớn Mã chớp Sai số thời gian Bóng đèn Vị trí thay bóng Phụ kiện 6V hay 12V 6A 240 1% 6V hay 12V Công tắc mở tự động, thẻ điểu chỉnh nguồn 94 - Đèn hiệu: Các loại đèn thiết bị ánh sáng sử dụng báo hiệu sau: Bảng 5.3 Thông số loại đèn: Loại đèn Phạm vi sử dụng ML - 300 Công trình cố định RL-125 Công trình cố định Đường kính,thấu kính Màu sắc thấu kính Máy tạo chớp máy thay bóng 300mm 125mm HD-155 Phao đầu luồng khống chế luồng 155mm TF-3B, TF-AC FLAC-300/LC300 Bóng đèn hàng hải tiêu chuẩn TF-3B, TF-AC FLAC-300/LC300 Bóng đèn hàng hải tiêu chuẩn Kính màu,máy tạo chớp, máy thay bóng,nguồn AC hay DC Kính màu,máy tạo chớp,máy thay bóng,nguôc AC hay DC Loại bóng đèn Chiều cao đèn Phụ kiện Trắng,xanh, đỏ TF-3B, TF-AC FLAC-300/LC300 Bóng đèn hàng hải tiêu chuẩn 778mm Máy tạo chớp,máy thay bóng kính màu,nguồn AC hay DC Một số đặc trưng phao bố trí tuyến luồng: - Đặc trưng phao phân luồng Màu sắc : Sọc trắng đỏ xen kẽ Dấu hiệu đỉnh : Hình cầu màu đỏ Đặc tính chớp : Chớp trắng chi kỳ 6s nhóm II 0,3s + 0,5s + 2,0s + 3,2 s = 6s - Loại đèn : 155mm Năng lượng : pin R40 Chiều cao tâm sang : 5,8m Tầm hiệu lực : 4km Đặc trưng phao dẫn luồng bên phải Màu sắc : Xanh Dấu hiệu đỉnh : Hình trụ màu xanh Đặc tính chớp : Chớp xanh chu kỳ 3s nhóm I 0,5s + 2,5s = 3s 95 - Loại đèn : 155mm Năng lượng : pin R40 Chiều cao tâm sang : 4,9 m Tầm hiệu lực : 3,5 km Đặc trưng phao dẫn luồng bên trái Màu sắc : Đỏ Dấu hiệu đỉnh : Hình nón màu đỏ Đặc tính chớp : Chớp đỏ chu kỳ 3s nhóm I 0,5s + 2,5s = 3s - Loại đèn : 155mm Năng lượng : pin R40 Chiều cao tâm sang : 4,9 m Tầm hiệu lực : 3,5 km Đặc trưng phao chuyển hướng luồng sang phải Màu sắc : 1/3 chiều cao phần màu đỏ Dấu hiệu đỉnh : Hình nón màu đỏ Đặc tính chớp : Chớp đỏ chu kỳ 6s nhóm (2+1) 0,3s + 0,3s + 0,3s + 2,4s + 0,3s + 2,4s = 6s - Loại đèn : 155mm Năng lượng : pin R40 Chiều cao tâm sang : 4,9 m Tầm hiệu lực : 3,5 km Đặc trưng phao chuyển hướng luồng sang trái: Màu sắc : 1/3 chiều cao phần màu xanh Dấu hiệu đỉnh : Hình nón màu xanh Đặc tính chớp : Chớp xanh chu kỳ 6s nhóm (2+1) 0,3s + 0,3s + 0,3s + 2,4s + 0,3s + 2,4s = 6s Loại đèn : 144mm Năng lượng : pin R40 Chiều cao tâm sang Tầm hiệu lực : 4,7 m : 3,5 km 96 5.5.2 Xác định tầm hiệu lực phao Tầm hiệu lực phao (trong điều kiện ánh sáng ban ngày) phụ thuộc vào kích thước phao, màu sắc phao độ suốt quyển, xác định theo công thức : D2 20.K Q= 1+ D S −1 20 − b Trong : Q: diện tích hình chiếu phao (m2) phụ thuộc vào kích thước loại phao D: Tầm hiệu lực phao (m) K0: hệ số tương phản vật S : Tầm nhìn xa khí tượng (km) b : Hệ số độ sáng nền,được xác định theo bảng tra,thông thường lấy b=0.8 Hệ số tương phản K0 xác định theo công thức : 0= Φ −  max( Φ ,  ) Trong : rΦ : Hệ số sáng điều kiện nước yên tĩnh, ánh sáng thường mặt trời vị trí bên cạnh thường 1.05 rv : Hệ số sáng vật, phụ thuộc vào màu sắc vật: Với phao bên phải luồng (màu xanh lục) rv=0.14 Với phao bên trái luồng ( màu đỏ) rv=0.05 Tầm nhìn xa khí tượng S xác định theo công thức sau : S=− ln τ (km) Với τ độ suốt khí quyển, τ =0.74 97 Bảng 5.4 Tầm hiệu lực phao K0 S (km) b Q (m2) D (km) Phao trái luồng 0.867 18.52 0.8 0.565 2.37 Phao phải luồng 0.952 18.52 0.8 0.559 2.46 Loại phao 5.6 Kiểm tra ổn định xích neo, rùa (cho loại ) Hình 5.4 Sơ đồ liên kết phao –rùa 5.6.1 Xác định chiều dây xích L Dây neo kết cấu mềm, không xuất mômen nội lực mà có thành phần lực căng dây, hai đầu coi khớp Việc tính toán dựa giả thiết sau : Bỏ qua tác dụng môi trường nước biển lên dây neo Bỏ qua biến dạng đàn hồi dây Bỏ qua lực quán tính dây 98 Dưới tác dụng lực F vào phao nổi, truyền toàn tải trọng vào đầu dây neo điểm nối với phao Tách riêng dây neo khỏi hệ thay đầu dây lực tương ứng, xét dây trạng thái ban đầu Với trạng thái lực căng hữu ích dây T lực ngang F tác động sóng gió, dòng chảy tác dụng vào phao Khi chiều dài dây xích xác định theo công thức sau :  =  2. +1   Trong : L : Chiều dài dây xích (m) T0 : Tổng ngoại lực môi trường tác dụng lên phao (kg) d : Chiều sâu nơi thả phao (m) q : Trọng lượng mét dài dây xích nước (kg/m), q xác định theo công thức :  γ   =  - n .   γc  q0 : Trọng lượng khô mét dài dây xích (m) γn γc = 1025 (kg/m3) trọng lượng riêng nước : Khối lượng riêng vật làm dây xích, với thép γc = 7850 (kg/m3) Chiều dài dây xích lấy theo công thức : L : Chiều dài dây xích (m) : L=2.5( Ht+ ∆H ) Được tính phần xác định khoảng cách hai hàng phao 5.6.2 Lựa chọn rùa neo Trọng lượng khô khối neo xác định theo công thức :   =  1−  γ γ  Trong : 99 γn γ vl γ vl : Trọng lượng riêng nước γn = 1025(kg/m3) : trọng lượng riêng vật liệu làm khối neo với rùa làm gang đúc có =7200 (kg/m3) Với phao 2.4m Wca = 3654(kg) Với phao 2.0(m) Wca = 2564(kg) Trọng lượng khô tính toán khối neo xác định theo công thức :   =       Trong : Sf :=1.4 –hệ số an toàn Kv =1 – hệ số va chạm Thay số vào công thức ta Với phao 2.4 (m) Wc = 5,116(tấn) Với phao 2.0 (m) Wc = 3,59(tấn) Vậy khối lượng phao cần dùng có trọng lượng : Với phao 2.4 (m) : 5.116 Với phao 2.0 (m) : 3.59 5.7 Kiểm tra ổn định phao ngoại lực ( sóng, gió, dòng chảy) cho loại Để kiểm tra điều kiện ổn định phao tác dụng ngoại lực (sóng, gió, dòng chảy) ta cần phài tính mômen nghiêng mômen hồi phục phao (các mômen lấy với điểm gây lật điểm liên kết xích với phao, điểm nằm thân phao) Để tính mômen nghiêng ta chọn phao chịu ảnh hưởng lớn tác dụng ngoại lực: Mômen hồi phục tính theo công thức : Mph = P.h.sinϕ Trong : P : Trọng lượng phao h : Chiều cao tâm nghiêng ϕ : góc nghiêng phao so với phương thẳng đứng Mômen nghiêng tính theo công thức : Mn = Mng + Mnd + Mns Mns, Mnc ,Mg : momen áp lực sóng dòng chảy,gió gây với điểm gắn neo Ms = Fs.Ls 100 Md = Fd.Ld Mg = Fg.Lg Trong : Fs, Fg, Fd : Tải trọng sóng, gió, dòng chảy tác dụng lên phao Ls, Lg, Ld : khoảng cách từ trọng tâm tiết diện chịu tải trọng (sóng, gió, dòng chảy) đển điểm buộc neo N theo phương đứng Các giá trị xác định theo công thức sau: Lg = ∑ S i L i i =1 ∑S i =1 i Ls = L t = ∑ S L i=2 i ∑S i=2 i i Li : khoảng cách từ tâm tiết diện chịu tải trọng(sóng ,gió ,dòng chảy) đến điểm buộc neo N theo phương đứng Hình 5.2 Các khoảng cách đến tâm tiết diện chịu tải Si : Diện tích tiết diện chịu tải trọng (sóng , gió, dòng chảy).Đối với diện tích chịu tải trọng gió phần cần phao tính toán ta phải nhân thêm hệ số 0.8 tiết diện chịu tải trọng gió không hoàn toàn kín 5.8 Định vị tuyến luồng báo hiệu nổi, báo hiệu bờ Sau định vị vị trí thả phao ta tiến hành bước thả phao sau : + Ta sử dụng phương tiện thả phao loại tàu VS-50T chuyên dùng để thả phao Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam + Khi tàu thả phao đến vùng neo thả thường phao, xích rùa xếp sẵn boong Mỗi khoang xích để bốt với dây bốt dễ đứt, xích quàng đáy phao nằm ngang 101 qua khoang dải boong bốt chặt khoảng cách thích hợp dây bốt cắt đứt + Các phao neo ma ní xoáy ốc gắn vào đầu mắt xích tĩnh đoạn thích hợp rùa neo.Cần cẩu hay cần trục nhấc rùa lên,thả xuống nước để thong xuống từ từ rùa tới vị trí Người ta bớt xích tĩnh lại với dây bốt để cắt, phía bên trục lăn mạn tàu thả khỏi nước + Một dây cáp luồn cặp đôi vào dây phao,ở đuôi phao giữ tư chờ để quấn vào vào cọc bích boong tàu (Sau hãm lại đà phao) + Hai dây choãi gắn chặt vào lồng bảo vệ phao để giữ lại làm giảm bớt lắc phao làm cho việc xoay hướng phao dễ dàng.Chúng giữ tư phía trước phía sau tàu công tác + Cần trục nhấc phao lên để phao nằm nghiêng đường chân trời,sau xoay phao Khi phao nằm song song với tàu ,dây luồn vào tai phao phía đuôi quấn vào cọc bích thả phao xuống từ từ Khi phao tư nghiêng, móc cần câu phải rút nhanh khỏi vòng móc phao kéo nhẹ dây cáp giữ đuôi phao.Phao đừng thẳng lại, nhân viên điều khiển cần cẩu hướng cần câu phía boong tàu để tránh không cho cần cẩu đụng vào cần phao Sau người ta thả dây cáp đâu để giải phóng đuôi phao + Nếu cần điều khiển vị trí phao,người ta cắt đoạn dây xích tĩnh bớt lại, rùa chìm xuống nước toàn xích neo tuôn xuống nước sau dây bốt xích tạm đứt dây bốt người ta phải cắt, việc thả phao hoàn tất + Kiểm tra lại vị trí rùa, sai lệc phải điều chỉnh lại cho với vị trí thiết kế (sai số cho phép không lớn m) + Tiến hành lắp rắp thiết bị báo hiệu gồm đèn, nguồn lượng thiết bị phụ trợ khác… + Vận hành, kiểm tra chạy thử hoàn thiện công trình 102 CHƯƠNG DỰ TOÁN 6.1 Các văn định mức, giá - Khối lượng công việc theo thiết kế tổ chức thi công bao gồm khối lượng nạo vét, công việc phải thực hiện, phương tiện tham gia thi công nhân lực thi công - Nghị định 103/2012NĐ-CP ngày 25/12/2012 Chính Phủ quy định mức tiền lương tối thiểu - Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2010 Bộ Xây Dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình - Văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây Dựng công bố định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng - Văn số 1779BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây Dựng công bố định mức dự toán xây dựng công trình phần khảo sát xây dựng - DG103HCM_KS – Đơn giá số 103/QĐ-UBND ngày 14/7/2006 UBND TP Hồ Chí Minh - DG104HCM _XD – Đơn giá số 104/QĐ-UBND ngày 14/7/2006 UBND TP Hồ Chí Minh - DG104HCM _LD – Đơn giá số 104/QĐ-UBND ngày 14/7/2006 UBND TP Hồ Chí Minh - Số 3555/XDCB Bộ Giao Thông Vận Tải hướng dẫn sử dụng giá thu nạo vét luồng tàu - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính Phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình - Thông tư số 04/2012/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây Dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình - Công bố giá vật liệu Liên Sở xây dựng - Tài thành phố Hải Phòng - Áp dụng định mức dự toán XDCT phần lắp đặt ban hành kèm theo văn số 1777/2007/BXD-VP ngày 16/08/2007 6.2 Giá thành công trình 6.2.1 Giá thành nạo vét Tổng khối lượng nạo vét luồng 1825741.2 m3 103 Bảng 6-1: Giá thành nạo vét Mã số ST T Đơn giá I.) AB.74110 Tên công tác / Diễn giải khối lượng NẠO VÉT LUỒNG TÀU 40000DWT Nạo vét đất phù sa bùn lỏng tàu hút phun, hút bụng tự hành 3958CV, độ sâu hạ gầu (5-9)m, cự ly va 1825741,2 /100 = 18257.412 TỔNG CỘNG : NẠO VÉT LUỒNG TÀU 40000DWT Đơn giá Đơn vị 100m3 Khối lượng 18,257.412 Vật liệu Nhân công 49,767 Thành tiền Vật liệu Máy T.C 4,571,140 Nhân công Máy thi công 908,616,623 83,457,186,289.7 908,616,623 83,457,186,289.7 Bảng 6-2: Tổng hợp vật tư chênh lệch giá ST T Mã số II.) Tên vật tư Đơn vị Khối lượng công 102,002.4 Giá gốc Hệ số Giá H.T Chênh lệch Tổng chênh II.) NHÂN CÔNG N24.0010 Nhân công 4,0/7 90,576.4 90,576.4 TỔNG NHÂN CÔNG III.) 8,364,196.8 III.) MÁY THI CÔNG M24.003 M24.007 M24.021 M24.023 M999 Canô 23CV ca Tàu hút bụng tự hành 3958CV Sà lan 4000T ca Tàu kéo 3600CV ca Máy khác % ca 12,580.29 25,160.59 71,931.09 71,931.09 261,729 640,869.8 379,140.8 4,769,703,489.7 3,667,828 1 1,672,114 443,175.2 42,071,388,195.7 964,424 3,610,398 5,339,942 1,407,599 7,342,840 3,732,442 268,478,686,431.5 TỔNG MÁY THI CÔNG 31,878,076,083.3 1,382,843,849.4 348,580,698.05 6.2.2 Giá thành thiết bị báo hiệu Chi phí định vị thả phao : 12×200,000=2,400,000 (VNĐ) Tổng giá thành : 83816531184.55 (VNĐ) 104 ... sông cảng 1.7 Địa chất tuyến luồng Để tiến hành xây dựng luồng tàu vào khu vực hệ thống cảng sông Sài Gòn, Công ty khảo sát thiết kế đường biển tiến hành khảo sát địa chất tuyến luồng Sài Gòn – Vũng. .. cầu thiết kế luồng cho tàu 30 00 0DWT vào cảng ta có thông số loại tàu tính toán sau: -Gạo đến đường thủy, cờ tàu 600-100 0DWT xà lan từ đồng sông Cửu Long Gạo xuất tàu có tải trọng 2000 0DWT- 3000 0DWT. .. đủ phục vụ cho tương lai nên ta cần có kế hoạch nâng cấp cho cảng lớn Dựa vào điều kiện có sông tới năm 2020 nâng cấp cho tàu có tải trọng 30 00 0DWT vào cảng cách dễ dàng nhằm đáp ứng cho nhu cầu

Ngày đăng: 22/03/2017, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w