Câu hỏi: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia thế nào? Quan điểm của Đảng ta về toàn cầu hóa? LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh thế giới hiện với những biến đổi sâu sắc và mạnh mẽ về tất cả các mặt Sự nhảy vọt của khoa học công nghệ, nền kinh tế tri thức chiếm vị thế ngày càng quan trọng quá trình phát triển Do vậy hợp tác kinh tế giữa các nước, các khu vực toàn cầu có xu hướng ngày càng phát triển bởi nó không chỉ mang lại lợi ích cho mối quốc gia, khu vực mà còn mang lại lợi ích thế giới Quá trình toàn cầu hóa thúc đẩy nền kinh tế của các quốc gia phát triển và phục thuộc lẫn nhiều hơn, dẫn đến những thay đổi sâu sắc tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới Nhắc tới quá trình toàn cầu hóa không thể không nhắc tới hoạt động thương mại quốc tế của (TNCs) - thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia”, những nhân tố quan trọng tác động tới quá trình này TNCs có vai trò rất lớn nền kinh tế thế giới bởi TNCs không chỉ tác động đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung mà còn tác động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc gia nói riêng TNCs thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế, thúc đẩy đầu tư quốc tế, chuyển giao và phát triển công nghệ, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực Nhất là Việt Nam với nền kinh tế phát triển và thành tựu khoa học công nghệ kém thì việc hội nhập khu vực và thế giới sẽ mang laị hiệu quả rất lớn cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội mà đường lối của Đảng xác định: Việt Nam làm bạn với tất cả các nước thế giới, cùng hợp tác, đôi bên cùng có lợi Toàn cầu hóa là xu thế khách quan của quá trình phát triển, Việt Nam tham gia hội nhập sẽ có được những hội to lớn cũng trước những thử thách nặng nề Việc chủ động hội nhập quốc tế những và số giải pháp thực hiện là những nội dung được đề cập bài viết Trong bài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế mong thầy cô và các bạn góp ý Chúng em xin chân thành cảm ơn! VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Phần I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.Định nghĩa khái niệm Trong các tài liệu về các công ty xuyên quốc gia, có rất nhiều thuật ngữ khác được sử dụng “công ty quốc tế” (International Enterprise/Firm), “công ty đa quốc gia” (Multinational Corporation – MNC hay Multinational Enterprise – MNE), “công ty xuyên quốc gia” (Transnational Corporation – TNC) và “công ty toàn cầu” (Global Firm) Tuy nhiên, độ phổ biến của các thuật ngữ này là khác và nội dung của chúng cũng có phần khác Trong thời gian này, trào lưu các công ty mẹ (parent firms) mở rộng các chi nhánh nhiều nước (transnational) trở nên nổi bật và thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia” (TNCs) được sử dụng rộng rãi Theo định nghĩa, TNCs là doanh nghiệp có sở hữu và kiểm soát tài sản nhà máy, hầm mỏ, đồn điền và các sở bán hàng ở hai hoặc nhiều nước (Colman and Nixson, 1994) Định nghĩa này cũng được đưa bởi nhiều học giả Jenkins, Rasiah hay Dunning and Sauvant Như vậy, theo các định nghĩa nêu, bản chất của TNCs và MNEs là giống nhau: chúng đều là những công ty có quy mô lớn về tài sản, phạm vi hoạt động ở nhiều nước và tìm kiếm lợi nhuận phạm vi toàn cầu Sự khác về tên gọi chỉ là phản ánh đặc điểm phát triển thời kỳ tăng trưởng của TNC hoặc thói quen sử dụng từ ngữ của các học giả Gần đây, Hội nghị của Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đưa định nghĩa chung sau: TNCs bao gồm các công ty mẹ và công ty của chúng ở các nước thế giới Công ty mẹ kiểm soát toàn tài sản của chúng ở nước sở hữu là ở nước ngoài Công ty là công ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹ và thường được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài Cũng theo định nghĩa này, có những loại công ty sau đây: + Công ty phụ thuộc hay còn gọi là công ty (Subsidiary Enterprises): là công ty TNHH (trách nhiệm hữu hạn) ở nước chủ nhà (Host Country – nước có công ty của TNCs hoạt động), đó chủ đầu tư (thuộc công ty mẹ) sở hữu 50% tài sản của công ty Họ có quyền chỉ định hoặc bãi nhiệm các thành viên máy tổ chức và quản lý điều hành của công ty + Công ty liên kết (Associate Enterprisies): là công ty TNHH ở nước chủ nhà, đó chủ đầu tư sở hữu ít nhất là 10% không lớn nửa quyền biểu quyết của các cổ đông, quyền hạn ít công ty phụ thuộc + Công ty chi nhánh (Branch Enterprises): là công ty hoạt động ở nước ngoài với 100% tài sản thuộc sở hữu của công ty mẹ Từ các nhận xét trên, có thể thấy được rằng, về bản chất, các thuật ngữ về công ty xuyên quốc gia không có sự khác biệt đáng kể Chúng đều có đặc điểm chung là quy mô lớn, sở hữu đa quốc gia và kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều nước Sự khác biệt chủ yếu chỉ là ở tên gọi, phản ánh những đặc điểm cụ thể về công ty xuyên quốc gia qua các thời kỳ, giai đoạn phát triển hoặc theo thói quen sử dụng từ ngữ của các học giả Cũng có thể nói rằng, khó có thể đưa định nghĩa chính xác nhất về công ty xuyên quốc gia; chính vì vậy, khuôn khổ bài giới thiệu này, thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia” (TNCs) sẽ được sử dụng xuyên suốt 2.Nguồn gốc hình thành cơng ty xun quốc gia Sự đời của TNCs thế giới gắn liền với sự đời và phát triển của sản xuất lớn TBCN (Tư bản chủ nghĩa) Các công ty xuyên quốc gia là hình thức phát triển cao của chế độ xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, và là kết quả trực tiếp của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản dưới sự tác động của các qui luật thị trường : là sự vận động mở rộng của quan hệ sản xuất TBCN thông qua các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh giản đơn đến kết cấu tổ chức sản xuất kinh doanh quốc tế Các TNCs đời và phát triển đem lại cho CNTB hình thức tổ chức sản xuất mới, phản ánh sự thích ứng giữa trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất TBCN ở tầm vĩ mô Chúng là kết quả của quá trình cạnh tranh, tập trung tư bản và sản xuất không ngừng suốt quá trình tồn tại của CNTB, đó Tây Âu chính là nơi sớm đời phương thức sản xuất CNTB với các chế độ xí nghiệp TBCN – phôi thai của các TNCs hiện Tích tụ và tập trung sản xuất tất yếu dấn đến sự hình thành các TNCs Sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp tất yếu sé dẫn đến xu hướng Một là, các nhà tư bản với trình độ kỹ thuật cao và lực lượng kinh tế mạnh sẽ thôn tính các nhà tư bản nhỏ bị thua lỗ phá sản, làm cho quy mô sản xuất và quy mô tư bản ngày càng mở rộng Hai là, cạnh tranh gay gắt sẽ nảy sinh xu hướng các đối thủ cạnh tranh phải liên hiệp với nhau, góp vốn để sản xuất kinh doanh chung Sự phát triển của hệ thống tín dụng cùng với nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất tạo sở cho sự chuyển hóa dần những xí nghiệp TBCN thành những công ty cổ phần TBCN, là hình thức tập trung tư bản dưới CNTB Tín dụng trở thành công cụ tập trung vốn của các nhà tư bản thông qua phát hành cổ phiếu Chế độ tín dụng đẩy nhanh tốc độ phát triển của các lực lượng sản xuất và sự hình thành thị trường thế giới Lênin cho rằng, việc CNTB mới-chủ nghĩa đế quốc đó độc quyền giữ vị trí thống trị thay thế CNTB cũ, là đặc trưng bản nhất của giai đoạn phát triển hiện đại của CNTB, thể hiện bản chất kinh tế của CNTB mà đó quan hệ sản xuất TBCN vận động dưới hình thức tổ chức độc quyền Tích tụ và tập trung sản xuất tạo những công ty mẹ đứng đầu và các công ty phụ thuộc về tài chính, kỹ thuật vào công ty mẹ và rất nhiều các công ty vừa và nhỏ hoạt động độc lập hoặc phụ thuộc Ở các nước TBCN phát triển Mỹ, Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức, Pháp, Italia, Canada, số xí nghiệp vừa và nhỏ chiếm 70-80% tổng số các xí nghiệp Về mặt tổ chức sản xuất, là hình thức mang tính hiệu quả cao vì giảm được chi phí sản xuất, tận dụng được nguyên liệu, phát huy tính sáng tạo…, đó làm tăng quy mô và tỷ suất lợi nhuận Từ thập kỷ 1960 trở lại đây, TNCs phát triển nhanh chóng dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ bùng nổ Quá trình tích tụ sản xuất nông nghiệp ngày càng đẩy mạnh dẫn đến việc xuất hiện các hình thức công ty liên hiệp nông-công nghiệp, nông-thương nghiệp (ở Mỹ những năm 1980, liên hiệp nông-công nghiệp chiếm 30% sản lượng nông sản) Cùng với quá trình tích tụ sản xuất nông nghiệp, mối liên hệ giữa công-nông nghiệp ngày càng tăng, đẩy mạnh xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp cấu lao động cũng tổng sản phẩm quốc nội (hiện chỉ còn khoảng 2-10% ở các nước tư bản phát triển cao) Quá trình tích tụ sản xuất cũng dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền mang nhiều dấu ấn của thời đại cách mạng khoa học và công nghệ Sự liên kết giữa các xí nghiệp lớn dẫn đến quá trình liên kết đa ngành, đó lĩnh vực du lịch, ngân hang được các tổ chức độc quyền quan tâm và bành trướng quyền lực Tình hình đó dẫn đến sự tập trung tư bản, tập trung sản xuất kinh doanh hết sức to lớn Tóm lại, tích tụ tư bản và tập trung sản xuất lâu dài dẫn đến việc hình thành các TNCs, bởi đó chính là quá trình tạo sở vật chất cho sự bành trướng, giúp cho các tập đoàn tư bản có khả vượt khỏi biên giới quốc gia, thực hiện việc đầu tư vào các nước dưới nhiều hình thức và thu được lợi nhuận cao Đặc trưng về quy mô và cấu quản lý Cơ cấu tổ chức của TNC rất đa dạng và phức tạp và có đặc điểm nổi bật là được tổ chức theo thức bậc (hierarchical organization) Có hai hình thức bảncủa mô hình này: tổ chức theo chức (functional organization – F) và nhiều đầu mối (multidivision – MD) Hình thức F bao gồm nhóm các phòng chức năng, đó phòng có chức riêng và báo cáo trực tiếp với giám đốc điều hành Đặc điểm của mô hình này là tính chuyên môn hóa rất cao giữa các phòng và mô hình này hoạt động rất hiệu quả nếu công việc không cần phải hợp tác giữa các phòng công ty Khi các hoạt động công ty trở nên đa dạng thì mô hình F không còn thích hợp nữa mà thay vào đó là mô hình (MD) hiệu quả (Stopford and Wells, 1972) Trong mô hình này, hoạt động của công ty có phận quản lý riêng và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh của mình Ban lãnh đạo công ty phân quyền, tăng tính tự chủ kinh doanh cho các phận thành viên, còn họ chủ yếu tập trung vào các vấn đề có tính chiến lược dài hạn của công ty những dự báo thay đổi lớn hay phân bổ tài chính, nguồn lực Theo cấu MD, ban lãnh đạo công ty quản lý các thành viên qua các chỉ tiêu lợi nhuận là các mệnh lệnh trực tuyến Bởi thế nó được áp dụng phổ biến Mô hình cấu tổ chức của TNCs thay đổi, phụ thuộc vào đặc điểm cấu thị trường và chiến lược hoạt động của chúng Với TNCs mở rộng phạm vi hoạt động nhằm tìm kiếm thị trường thì cấu tổ chức cải tiến gọn nhẹ để tiết kiệm chi phí Điển hình của chiều hướng này là hình thức sáp nhập và mua lại (Merger and Acquisitions – M&A) Trong đó, TNCs mở nhiều chi nhánh quốc tế và cấu trúc theo hệ thống “mẹ – con” (mother-daughter system) nếu phát triển theo hướng tìm kiếm nguồn nhiên liệu Cơ cấu tổ chức và quản lý của TNCs rất đa dạng, song phần lớn được cấu dưới các dạng hình tháp (hình thức Concern) và mạng nhện (hình thức Conglomerate) Dạng cấu hình tháp được đặc trưng theo trật tự thứ bậc nên có ưu điểm nổi bật là tính chuyên môn hóa qua khâu quản lý cao và dễ kiểm soát Tuy vậy, mô hình tổ chức quản lý này lại kém linh hoạt, tỏ bất cập điều kiện môi trường cạnh tranh thay đổi và tăng trưởng nhanh về quy mô của TNCs Để khắc phục những hạn chế này, mô hình tổ chức quản lý theo kiểu mạng nhện thay thế trở thành mô hình tổ chức quản lý phổ biến của TNCs ngày Các loại hình công ty xuyên quốc gia (TNCs) Có nhiều tiêu chí khác để phân loại các TNCs, nhiên, theo các nhà nghiên cứu thì các phân loại phổ biến nhất hiện là phân loại theo trình độ phát triển, là sự thay đổi về hình thức sở hữu tư bản của các TNCs Cartel: loại hình liên kết giữa các công ty độc quyền cùng ngành, có thể cùng ký hiệp định lập thị trường tiêu thụ, xác định giá cả hang hóa và số lượng bán nhằm mục tiêu hạn chế cạnh tranh, phân chia lợi ích cụ thế Ví dụ: OPEC (tổ chức các nước xuất khấu dầu lửa) là loại Cartel có quy mô quốc tế, các thành viên OPEC thường thỏa thuận với về số lượng dầu cung cấp và giá bán thế giới Các công ty này về mặt phá lý là những công ty độc lập sản xuất cũng thương mại Hay tại Hồng Kông, các ngân hàng liên kết với tạo thành tổ chức Cartel và định lãi suất thấp cho các khoản tiền gửi và cao cho các khoản vay ngân hàng, thu được lợi nhuận 645 triệu USD năm 1991 Syndicate: cũng là loại hình liên kết giữa các xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, các bên cùng ký hiệp định liên quan đến việc mua nguyên vật liệu vs giá thấp, bán sản phẩm vs giá cao Các xí nghiệp độc lập về sản xuất không còn độc lập về thương mại Một điều ý là rất nhiều Syndicate là Cartel phát triển lên Trust: loại hình mà các xí nghiệp sản xuất cùng mặt hàng hoặc ở các ngành kế cận có quan hệ chặt chẽ, hợp nhất lại thành tổ chức Các xí nghiệp sau hợp nhất không còn độc lập về mọi mặt sản xuất, thương mại và luật pháp Có loại Trust bản là công ty cổ phần đặc biệt (kiểm soát công ty qua việc nắm giữ cố phiếu) và công ty hợp nhất các xí nghiệp thông qua M&A (sát nhập và giải thể) (ví dụ công ty Generator Motor Mỹ, là 15 TNCs hùng mạnh nhất thế giới năm 1987 ) Concern: là những hình thức phổ biến của TNCs hiện đại Mối liên kết giữa các xí nghiệp Concern chủ yếu là liên kết ngang giữa ít nhất công ty lớn kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân ngành sản xuất hoặc giữa các ngành có mối liên hệ chặt chẽ về kinh tế và kỹ thuật Đắc điểm nổi bật của TNCs thuộc Concern là sự thống nhất giữa tu bản sở hữu và quyền kiểm soát Hình thức kiểm soát được xác lập từ công ty mẹ với các công ty con, cháu chế độ điều hành hội đồng quản trị Công ty mẹ chiếm số cổ phiếu khống chế các công ty nhánh Hội đồng quản trị đứng đầu các Concern, bao gồm những người có sở hữu cổ phiếu lớn nhất, tiếp theo là Hội đồng các giám đốc quản lý trực thuộc ban quản trị, có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo sản xuất và kinh doanh Daimler Chrysler AG (DC) của Đức và Mỹ là Concern khá điển hình DC gồm nhiều công ty thành viên sản xuất các loại động hết sức đa dạng Hiện số tài sản của DC ở nước ngoài lên đến 41,7 tỷ USD và doanh thu hàng năm là 55,2 tỷ USD, chỉ tính riêng cho 281 chi nhánh ở nước ngoài Conglomerate : là hình thức liên kết công ty theo chiều dọc, công ty lớn thâm nhập vào công ty, xí nghiệp của các ngành sản xuất khác không có sự ràng buộc về kỹ thuật sản xuất kinh doanh, mà chủ yếu là liên hệ về tài chính Conglomerate bản bành trướng và thâu tóm thị trường chứng khoán Công ty mẹ thực hiện việc mua cổ phiếu của các công ty hoạt động tốt ở tất cả các ngành có tỷ suất lợi nhuận cao và thâu tóm dần Vì thế, cấu ngành kinh doanh Conglomerate biến đổi theo hướng đa dạng, hỗn hợp và cấu quản lý, điều hành phải linh hoạt Ví dụ, công ty điện tín (ITT) của Mỹ từ Trust hùng mạnh lĩnh vực điện thoại và viễn thông quốc tế, trở thành Conglomerate khổng lồ xâm nhập vào các ngành ngân hàng, bảo hiểm, khai thác đáy biển, dịch vụ, khách sạn, công nghiệp thực phẩm và báo chí Việc phân loại các TNCs theo các hình thức từ Cartel đến Conglomerate phản ánh sự giảm dần tính chất sở hữu tư nhân và sự tăng lên tính chất tập thể sở hữu tư bản Các công ty tư bản độc quyền vốn tồn tại dưới hình thức những loại hình bản này ở phạm vi quốc gia, quá trình hoạt động phát triển, chúng buộc phải vượt khỏi biên giới quốc gia và hoạt động phạm vi quốc tế Phần II VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG TY XUN QUỐC GIA TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Quá trình toàn cầu hóa thúc đẩy nền kinh tế của các quốc gia phát triển và phục thuộc lẫn nhiều hơn, dẫn đến những thay đổi sâu sắc tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới Nhắc tới quá trình toàn cầu hóa không thể không nhắc tới hoạt động thương mại quốc tế của TNCs, những nhân tố quan trọng tác động tới quá trình này TNCs có vai trò rất lớn nền kinh tế thế giới bởi TNCs không chỉ tác động đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung mà còn tác động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc gia nói riêng TNCs thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế, thúc đẩy đầu tư quốc tế, chuyển giao và phát triển công nghệ, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực Vai trò của TNCs dối với thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế 1.1 TNCs thay đổi cấu thương mại quốc tế TNCs thúc đẩy thương mại thế giới phát triển mạnh mẽ, nhất là đối với những nền kinh tế hướng về xuất khẩu, thông qua việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực sản xuất của thế giới Kiểm soát 50% mậu dịch quốc tế, TNCs ngày càng thúc đẩy mạnh quan hệ hàng hóa, tài chính phạm vi toàn cầu TNCs làm thay đổi cấu thương mại quốc tế thông qua thay đổi cấu hàng hóa dịch vụ trao đổi và cấu đối tác Với sự tham gia sâu rộng của TNCs vào quá trình phân công lao động quốc tế, cấu hàng hóa dịch vụ trao đổi có chiều hướng gia tăng tỷ trọng những hàng hóa có hàm lượng vốn, hoặc kỹ thuật cao và giảm dần tỷ trọng hàng hóa sử dụng nhiều lao động Về cấu đối tác cũng tăng dần tỷ trọng trao đổi hàng hóa và dịch vụ của các nước phát triển thị trường thế giới, đặc biệt là với các nước công nghiệp hóa mới Theo báo cáo đầu tư thế giới (Work Intervestment Report) năm 2006, giá trị xuất của các chi nhánh TNCs ở nước ngoài đóng góp tỷ trọng khá lớn tổng giá trị xuất ở số quốc gia Bảng 1.1: Tổng giá trị xuất và đóng góp của các TNCs nước ngoài (đơn vị: triệu đôla Mỹ) Nhờ vào mạng lưới dày đặc các công ty chi nhánh, TNCs có thể khai thác và tận dụng mọi nguồn hàng tiềm tàng của thế giới hoạt động khai thác thị trường tại chỗ, làm giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm, phù hợp với thị trường mục tiêu, phục vụ có hiệu quả cho khâu tiêu thụ hàng hóa của công ty TNCs cũng thực hiện hàng hóa hóa sản phẩm, từ phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ đến kinh nghiệm quản lý cũng được coi là sản phẩm trao đổi, mua bán, cho thuê,…Do đó các sản phẩm chất lượng cao của TNCs phá bỏ được những hàng rào biên giới quốc gia, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và nâng cao trình độ xã hội hóa sản phẩm thế giới Tuy nhiên, vì mục đích lợi nhuận, TNCs có thể làm biến dạng các mối quan hệ hàng hóa tiền tệ thông qua hoạt động đầu cơ, nâng giá, trao đổi nội giữa các công ty chi nhánh với khối lượng lớn (chiếm tới 30% tổng khối lượng hàng hóa luân chuyển của TNCs không theo giá thị trường) Cho nên nó có thể gây nên tình hình mất ổn định lưu thông hàng hóa – dịch vụ cũng nền tài chính – tiền tệ thế giới Hầu hết các khủng hoảng tài chính – tiền tệ, sự bùng nổ nợ nần của thế giới thứ ba, …đều ít nhiều có liên quan tới TNCs Vì vậy, các nước thế giới không phân biệt trình độ phát triển đều cần lưu ý đặt những luật lệ khống chế những tác động tiêu cực của TNCs, nhất là lĩnh vực khó kiểm soát lưu thông hàng hóa và tài chính – tiền tệ Vai trò thúc đẩy thương mại quốc tế của TNCs được thể hiện thông qua tổng giá trị xuất và doanh thu của các công ty chi nhánh ở nước ngoài cũng tổng giá trị xuất hàng hóa và dịch vụ của TNCs Xét theo những tiêu chí này, báo cáo đầu tư thế giới năm 2005 cho thấy tổng giá trị xuất của các chi nhánh TNCs ở nước ngoài tăng lên nhanh chóng từ 730 tỷ USD năm 1982 lên tới 1498 tỷ USD năm 1990, đến năm 2003 và 2004 số này tăng tương ứng lên tới 3073 tỷ USD và 3690 tỷ USD Như vậy từ năm 1982 đến năm 2004, tổng giá trị xuất từ các công ty chi nhánh của TNCs ở nước ngoài tăng 500% Cùng lúc đó, tổng giá trị xuất hàng hóa và dịch vụ vô hình cũng tăng tương ứng từ 2247 tỷ USD năm 1982 lên tới 11069 tỉ USD năm 2004, tăng khoảng 500% Biểu đồ 1.1: Giá trị xuất khẩu, tổng doanh thu của các công ty chinh nhánh TNCs ở nước ngoài và tổng giá trị xuất hàng hóa và dịch vụ vô hình (đơn vị: tỷ đôla) Nguồn: World Investment Report 2005, trang 14 1.2 Trao đổi hàng hóa và dịch vụ của TNCs TNC là hệ thống mạng lưới các công ty, đó công ty mẹ là công ty hạt nhân, giữ vai trò lãnh đạo, còn các công ty là các công ty chi nhánh có chế độ hạch toán độc lập, phụ thuộc chủ yếu về tài chính, kỹ thuật công nghệ cũng các định hướng phát triển chiến lược của công ty mẹ, có thể nói, trao đổi nội công ty là trao đổi giữa công ty mẹ với các công ty chi nhánh của TNC với dù chúng ở những nước rất xa Trao đổi nội là hình thức kinh doanh để phát triển và giảm chi phí thường có của TNCs Trao đổi giữa các công ty chi nhánh nội của TNCs ở các nước (intra-firm trade) ngày càng tăng nhanh và chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị thương mại của nhiều nước Bảng 1.2: Giá trị trao đổi của TNCs và tỷ trọng của chúng tổng giá trị xuất, nhập của số nước Giá trị xuất của TNCs tổng giá trị kim ngạch xuất nhập tại số nước thế giới hiện rất lớn và có xu hướng ngày gia tăng Bảng 1.3: Giá trị xuất của TNCs ở số quốc gia và khu vực thế giới (%) Qua bảng có thể thấy được TNCs không chỉ có vai trò quan trọng việc phát triển ngoại thương của các nước phát triển mà còn giữ vị trí không thể thiếu được sự phát triển của các quốc gia phát triển Lấy Trung Quốc làm ví dụ, năm 2001, giá trị xuất từ TNCs chiếm tới 50% tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu, đó giá trị xuất từ các ngành chế tạo cũng chiếm tới 44% Điều này tạo tiền đề tốt cho Trung Quốc thực hiện công nghiệp hóa, hiện dại hóa cũng giúp quốc gia này vươn lên vị trí cường quốc kinh tế những năm gần Với chiến lược đa quốc gia và tạo các liên kết giữa thương mại và đầu tư, các công ty mẹ thường chuyển giao trực tiếp công nghệ, nguyên liệu và dịch vụ cho các công ty chi nhánh của mình ở các nước Tuy nhiên, trao đổi giữa các công ty chi nhánh của TNCs thường cùng với giá chuyển giao (transfer pricing), tức là giá cả không dựa quan hệ cung cầu (giá thị trường – arm’s length price) mà là giá thỏa thuận giữa các công ty chi nhánh cùng TNC Tình trạng này có thể làm hại đến nước chủ nhà, là vấn đề cần lưu ý đối với các nước phát triển Nhìn chung, trao đổi nội giữa các công ty chi nhánh TNCs thế giới chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị thương mại thế giới (UNCAD, 1995) Vai trò của TNCs thúc đẩy đầu tư quốc tế Tổng đầu tư của TNCs sẽ bao gồm cả hai loại hình đầu tư nước (nước đầu tư) và đầu tư nước ngoài (nước chủ nhà/nước đầu tư) với hai hình thức chủ yếu là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp nước ngoài (PFI) Trong bài chuyên đề này chỉ xin phép được đề cập đến hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Với lợi thế về vốn, kỹ thuật hiện đại, quản lý tiên tiến và mạng lưới thị trường rộng lớn, TNCs tích cực đầu tư nước ngoài nhằm tối đa hóa lợi nhuận Phần lớn FDI của thế giới được thực hiện bởi TNCs Năm 1999, các chi nhánh TNCs thế giới đầu tư nước ngoài 644 tỷ USD phạm vi rộng 100 quốc gia và số này tăng lên là 1679 tỷ USD vào năm 2008 Tuy thời gian gần FDI có xu hướng giảm nhẹ khủng hoảng kinh tế tác động tới chiến lược đầu tư của TNCs vai trò của TNCs đầu tư quốc tế là không thể phủ nhận Vậy vai trò cụ thể của TNCs đối với đầu tư quốc tế là gì, tác động của FDI tới các hoạt động đầu tư quốc tế và hình thức của chúng thế nào sẽ được tìm hiểu sau 2.1 Thúc đẩy tự hóa đầu tư giữa các nước • Giảm bớt các rào cản đầu tư q́c tế Thông qua việc trực tiếp tham gia các hoạt động đầu tư quốc tế, TNCs góp phần vào quá trình phát triển bền vững của nhiều nước, đặc biệt là chìa khóa cho công nghiệp hóa ở các nước phát triển Nguồn vốn FDI đến từ TNCs có vai trò quyết định đối với sự phát triển của nhiều quốc gia Trong đó thì quyết định chiến lược đầu tư TNCs không chỉ cứ vào đặc điểm công nghệ và sản phẩm của mình mà còn cân nhắc tới đặc điểm và chính sách của nước nhận đầu tư Do đó để thu hút đầu tư nước ngoài và đặc biệt của TNCs, nhiều nước không ngừng giảm bớt rào cản đầu tư để thu hút nguồn vốn quan trọng này Xu hướng tự hóa các chính sách đầu tư nước ngoài của các nước được xúc tiến mạnh từ những năm 1980, đặc biệt ngành dịch vụ, tạo khuôn khổ mới cho các hoạt động của TNcs cũng thúc đẩy đầu tư nước ngoài của chúng Ngày càng có nhiều điều chỉnh về luật pháp nhằm nới lỏng rào cản đầu tư quốc tế tốc độ có chậm so với trước năm 2001 và có sự khác biệt rõ nét ở quốc gia thế giới Từ năm 1991, UNCTAD (diễn đàn thương mại phát triển Liên Hợp Quốc) bắt đầu theo dõi sự thay đổi luật pháp của các nước đối với FDI và hoạt động của TNCs thế giới Thực tế cho thấy hệ thống luật pháp của các nước, đặc biệt là các nước phát triển không ngừng được điều chỉnh Dưới là bảng thể hiện sự thay đổi chính sách của các quốc gia theo đối với FDI Từ biểu đồ ta thấy những chính sách có lợi cho FDI chiếm tỉ trọng lớn ở các quốc gia Tuy nhiên số này có xu hướng giảm dần theo giai đoạn những khủng hoảng tài chính và kinh tế diễn Bên cạnh đó có những dấu hiệu cho thấy có sự tăng lên của sự bảo hộ thương mại bí mật dưới hình thức ưu tiên cho những sản phẩm mang tính chất nội địa ... (Tư bản chủ nghĩa) Các công ty xuyên quốc gia là hình thức phát triển cao của chế độ xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, và là kết quả trực tiếp của quá trình tích tụ và tập trung... trướng quyền lực Tình hình đó dẫn đến sự tập trung tư bản, tập trung sản xuất kinh doanh hết sức to lớn Tóm lại, tích tụ tư bản và tập trung sản xuất lâu dài dẫn đến việc... doanh của mình Ban lãnh đạo công ty phân quyền, tăng tính tự chủ kinh doanh cho các phận thành viên, còn họ chủ yếu tập trung vào các vấn đề có tính chiến lược dài hạn của