Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng định mức sử dụng đất đối với công trình sự nghiệp giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

55 349 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng định mức sử dụng đất đối với công trình sự nghiệp giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHAN SỸ HÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHAN SỸ HÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành Mã số : Quản lý đất đai : 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI THỊ QUỲNH NHƢ Hà Nội - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hướng dẫn TS Thái Thị Quỳnh Như Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa có công bố công trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Sỹ Hành Footer Page of 166 i Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội - Đại học Quốc gia Hà Nội, cho phép có lời cảm ơn chân thành tới thầy cô công tác Khoa Địa lý nơi mà thầy, cô bảo tận tình, chu đáo, nhiệt huyết để trang bị kiến thức, hành trang vào thực tế Xuất phát từ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Đặc biệt để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, có giúp đỡ lớn TS Thái Thị Quỳnh Như, giảng viên trực tiếp hướng dẫn tôi; với anh, chị Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tứ Kỳ, anh, chị Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tứ kỳ có chia sẻ thẳng thắn với đặc thù ngành, để có kiến thức thực tế phục vụ cho luận văn; anh, chị, em đồng nghiệp Trung tâm Triển khai Quy hoạch sử dụng đất giúp đỡ, hỗ trợ để hoàn thành luận văn Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp, bảo thầy, cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Với lòng biết ơn, xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Cảm ơn gia đình người bạn động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả Phan Sỹ Hành Footer Page of 166 ii Header Page of 166 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân ĐT Đô thị ĐB Đồng CV Công văn KT - XH Kinh tế - xã hội NT Nông thôn MN Miền núi THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Footer Page of 166 iii Header Page of 166 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hiện trạng biến động sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo giai đoạn 2005 - 2012 nước .8 Bảng 2: Bình quân diện tích sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tính theo nhân giai đoạn 2005 - 2012 nước Bảng 3: Bình quân diện tích sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tính theo học sinh, sinh viên giai đoạn 2005 - 2012 nước 11 Bảng 4: Hiện trạng biến động sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo năm 2013 - 2015 nước .12 Bảng 5: Bình quân diện tích sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tính theo nhân năm 2013 - 2015 nước 13 Bảng 6: Bình quân diện tích sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tính theo học sinh, sinh viên năm 2013 - 2015 nước 14 Bảng 7: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo hệ trung học tính theo học sinh .18 Bảng 8: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo hệ trung học tính theo trường 18 Bảng 9: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo hệ trung học phổ thông tính theo đơn vị hành cấp huyện 19 Bảng 10: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo hệ tiểu học tính theo học sinh 21 Bảng 11: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo hệ tiểu học tính theo trường 22 Bảng 12: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo hệ tiểu học tính theo đơn vị hành cấp xã 22 Bảng 13: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo hệ mầm non tính theo học sinh 24 Bảng 14: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo hệ mầm non tính theo trường 24 Footer Page of 166 iv Header Page of 166 Bảng 15: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo hệ mầm non tính theo đơn vị hành cấp xã 25 Bảng 16: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Error! Bookmark not defined Bảng 17: Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng năm 2015 huyện Từ Kỳ, tỉnh Hải Dương Error! Bookmark not defined Bảng 18: Thực trạng biến động sử dụng đất sở giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 19: Thực trạng sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 20: Hiện trạng biến động đất xây dựng sở giáo dục đào tạo huyện Tứ Kỳ giai đoạn 2010 - 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 21: Kết rà soát định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Error! Bookmark not defined Bảng 22: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo theo công trình Error! Bookmark not defined Bảng 23: Định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo theo đầu người Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 v Header Page of 166 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành huyện Tứ Kỳ - Tỉnh Hải DươngError! Bookmark not defined Footer Page of 166 vi Header Page of 166 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Dự kiến kết đạt ý nghĩa khoa học, thực tiễn .3 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT XÂY DỰNG CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Khái niệm phân loại công trình giáo dục đào tạo .5 1.1.1 Khái niệm đất xây dựng sở giáo dục đào tạo 1.1.2 Phân loại đất xây dựng sở giáo dục đào tạo 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa đất xây dựng sở giáo dục đào tạo 1.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo 1.2.1 Giai đoạn trước Luật đất đai năm 2013 1.2.2 Giai đoạn từ năm 2013 đến 12 1.3 Tổng quan định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo 17 1.3.1 Mức sử dụng đất hệ trung học phổ thông 17 1.3.2 Mức sử dụng đất hệ tiểu học 20 1.3.3 Mức sử dụng đất hệ mẫu giáo, nhà trẻ 23 Footer Page of 166 vii Header Page 10 of 166 1.4 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo 26 1.4.1 Yếu tố pháp lý 26 1.4.2 Yếu tố tự nhiên 30 1.4.3 Yếu tố vùng miền 33 1.4.4 Yếu tố đô thị, nông thôn 33 1.4.5 Yếu tố kinh tế 34 1.4.6 Yếu tố văn hóa - xã hội 35 1.4.7 Yếu tố khoa học - kỹ thuật 37 1.5 Đánh giá, nhận xét 38 1.5.1 Những mặt 38 1.5.2 Những tồn 39 Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƢƠNG Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tứ KỳError! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng công tác quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện Tứ Kỳ Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát trạng sử dụng đất năm 2015 Error! Bookmark not defined 2.2.2 Công tác quản lý sử dụng đất huyện Tứ Kỳ Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng sử dụng đất mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương huyện Tứ Kỳ Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng biến động sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng biến động sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo huyện Tứ Kỳ Error! Bookmark not defined Footer Page 10 of 166 viii Header Page 41 of 166 + Trung tâm dạy nghề: 1.000 m2 khu vực đô thị, 2.000 m2 khu vực đô thị - Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2009 Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn quy hoạch nông thôn, đó: + Quy định diện tích đất xây dựng, bán kính phục vụ nhà trẻ, trường mầm non (bao gồm khối nhóm, lớp; khối phục vụ học tập; khối phục vụ (bếp, nhà kho); khối hành quản trị sân vườn) là: khu vực đồng lớn m2/trẻ, bán kính phục vụ nhỏ 1km; khu vực miền núi lớn 12 m2/trẻ, bán kính phục vụ nhỏ 2km [11; 8] + Quy định diện tích đất xây dựng, bán kính phục vụ trường tiểu học (bao gồm khối học tập; khối phục vụ học tập; khối hành quản trị phụ trợ; khối rèn luyện thể chất khu sân chơi, bãi tập) là: khu vực đồng lớn m2/trẻ, bán kính phục vụ nhỏ 1km; khu vực miền núi lớn 10 m2/trẻ, bán kính phục vụ nhỏ 2km [12; 9] + Quy định diện tích đất xây dựng, bán kính phục vụ trường trung học sở (bao gồm khối phòng học; phòng học môn; khối phục vụ học tập; khối hành chính; khu sân chơi, bãi tập; khu vệ sinh khu để xe) là: khu vực đồng lớn m2/trẻ, bán kính phục vụ nhỏ 2km; khu vực miền núi lớn 10 m2/trẻ, bán kính phục vụ nhỏ 4km [13; 9] - Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, quy định trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện, trách nhiệm Phòng Giáo dục Đào tạo, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã - Thông tư số 41/2010/TT-BGDDT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành điều lệ trường tiểu học, quy định: + Diện tích mặt xây dựng trường xác định sở số lớp, số học sinh đặc điểm vùng miền với bình quân tối thiểu 10m2 cho học sinh khu vực nông thôn, miền núi; 6m2 cho học sinh khu vực thành phố, thị xã Đối với trường học buổi ngày tăng thêm diện tích để phục vụ Footer Page 41 of 166 Header Page 42 of 166 hoạt động giáo dục toàn diện Mẫu thiết kế trường tiểu học thực cho vùng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Độ dài đường học sinh đến trường: khu vực thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, khu tái định cư không 500m; khu vực ngoại thành, nông thôn không 1km; vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không 2km [13; 7] + Cơ cấu khối công trình: khối phòng học; khối phòng phục vụ học tập; khối phòng hành quản trị; khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ cho học sinh học bán trú (nếu có); khu đất làm sân chơi, sân tập không 30% diện tích mặt trường; khu vệ sinh dành riêng cho nam, nữ, giáo viên, học sinh; có khu vệ sinh riêng cho học sinh khuyết tật; khu chứa rác hệ thống cấp thoát nước đảm bảo vệ sinh Khuyến khích xây dựng khu vệ sinh riêng cho tầng nhà, dãy phòng học; khu để xe cho học sinh, giáo viên nhân viên - Thông tư số 54/2011/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp, quy định: + Tổng diện tích mặt đất đai trường phải phù hợp với quy mô đào tạo không nhỏ ha; + Các khối công trình trường trung cấp chuyên nghiệp: khu hành chính; khu học tập; khu sân trường, bãi tập; khu vệ sinh hệ thống cấp thoát nước; khu để xe; khu phục vụ đào tạo: gồm sở phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học 1.4.2 Yếu tố tự nhiên Yếu tố tự nhiên chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo, gồm: vị trí địa lý, địa hình địa chất công trình, khí hậu đất đai Để xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo phù hợp với điều kiện tự nhiên cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá cụ thể cách thức ảnh hưởng yếu tố; yếu tố ảnh hưởng đến định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo để làm sở cho việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo, đáp ứng tiêu chí ngành giáo dục đào tạo, đồng thời tiết kiệm quỹ đất, nâng cao hiệu sử dụng đất Bên cạnh đó, xây dựng giải pháp nhằm hạn chế Footer Page 42 of 166 Header Page 43 of 166 ảnh hưởng xấu yếu tố thiên nhiên lên công trình giáo dục đào tạo - Vị trí địa lý: Thực tiễn cho thấy, yếu tố vị trí địa lý thường gắn với công tác lựa chọn địa điểm khu đất để xây dựng công trình nghiệp giáo dục đào tạo Đối với vùng miền núi đất đai phần lớn đồi, núi đặc điểm dân cư sống không tập trung nên việc lựa chọn khu đất để xây dựng công trình nghiệp giáo dục đào tạo đảm bảo định mức sử dụng đất đảm bảo tiêu chí khác khó khăn so với vùng đồng Do vậy, xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo vùng đồng không phức tạp so với vùng miền núi Ở khu vực đô thị, áp lực đất đai cao vùng nông thôn nên lựa chọn địa điểm để xây dựng công trình nghiệp giáo dục đào tạo đảm bảo định mức sử dụng đất khó khăn vùng nông thôn - Địa hình địa chất công trình: yếu tố địa hình địa chất công trình ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo, vùng miền núi có địa hình cao dốc, cộng thêm thường xảy sạt lở đất nên mức độ ảnh hưởng đến việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo phức tạp so với vùng đồng bằng; song vùng đồng sông Cửu Long có địa chất yếu thường xuyên bị ngập lụt nên việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo gặp khó khăn quy mô diện tích sử dụng đất (do chi phí nhiều cho công tác tôn cao mặt xây dựng) tăng chiều cao xây dựng công trình (do chi phí nhiều cho công tác xây dựng móng công trình) cao so với vùng đồng khác - Khí hậu: Khí hậu có ảnh hưởng đến việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo thông qua việc thiết kế công trình cho khu vực học tập, vui chơi, nghỉ ngơi học sinh, đảm bảo tiêu chuẩn yếu tố khí hậu Ở vùng miền núi có nhiều đồi núi bao bọc xung quanh nên việc lựa chọn hướng để xây dựng công trình nghiệp giáo dục đào tạo không thuận so với vùng đồng Ở khu vực đô thị quỹ đất đai có hạn phải dành nhiều quỹ đất để sử dụng vào mục đích khác nên lựa chọn địa Footer Page 43 of 166 Header Page 44 of 166 điểm để xây dựng công trình nghiệp giáo dục đào tạo đảm bảo yếu tố khí hậu khó khăn vùng nông thôn Đối với vùng miền Trung nước ta có khí hậu khắc nghiệt thường bị ảnh hưởng thiên tai nên lựa chọn hướng để xây dựng công trình giáo dục đào tạo vừa đảm bảo yếu tố khí hậu vừa hạn chế ảnh hưởng thiên tai khó khăn so với vùng khác nước - Đất đai: yếu tố đất đai có ảnh hưởng định đến việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo Đất đai có tính cố định vị trí địa lý không gian mà đất đai cung cấp có đặc tính vĩnh cửu nên áp lực lên đất đai ngày tăng kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt việc gia tăng dân số Đối với vùng đồng có tiềm đất đai rộng phẳng việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo thường đảm bảo thuận lợi so với vùng miền núi; đô thị phải dành quỹ đất để xây dựng công trình lĩnh vực giáo dục đào tạo Do nên quỹ đất dành cho mục đích để xây dựng công trình giáo dục đào tạo gặp khó khăn so với vùng nông thôn, chẳng hạn Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh việc xây dựng định mức sử dụng đất vào lĩnh vực giáo dục đào tạo thường khó khăn so với địa phương khác Về công tác quy hoạch sử dụng đất, có đề cập đến yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo, gồm: - Diện tích khu đất: có ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí khu đất; diện tích khu đất phù hợp với việc xây dựng định mức sử dụng đất theo tiêu chuẩn, lại có vị trí không thuận lợi cho đối tượng sử dụng (xa đối tượng sử dụng) vị trí bị ảnh hưởng yếu tố môi trường Ngược lại có vị trí khu đất gần đối tượng sử dụng, lại có quy mô diện tích đất nhỏ, không đáp ứng định mức sử dụng đất theo tiêu chuẩn - Phân tích khu đất: không phân biệt đối tượng sử dụng đất khu đất, không phân biệt cấp quản lý; phân tích luận giải khu đất với liệu thông tin có liên quan đến việc xây dựng định mức sử dụng đất; phân tích yếu tố Footer Page 44 of 166 Header Page 45 of 166 xung quanh khu đất Khi phân tích khu đất cần đưa lợi hạn chế địa phương Các khu đất phân tích có kích thước bất kỳ, thay đổi tùy theo tài nguyên lựa chọn nhiều vị trí khác - Quyết định khu đất: khu đất phải có quy hoạch, có quyền sử dụng đất định quản lý khác Trên sở kết phân tích khu đất diện tích khu đất, cấp có thẩm quyền định khu đất để xây dựng; việc sử dụng bề mặt khu đất - Xây dựng chương trình xác định khu đất thông qua công việc khảo sát địa bổ sung cần thiết để xác định lại vị trí đánh dấu ranh giới mặt đất, bao gồm khu vực xác định để xử lý Kế hoạch xác định cần thiết để hoàn thành kế hoạch quản lý ranh giới chi tiết Nếu cần thiết, xây dựng kế hoạch quản lý ranh giới để định vị đánh dấu khu đất ưu tiên, từ thuận lợi cho việc lựa chọn vị trí xây dựng công trình, đảm bảo định mức sử dụng đất theo tiêu chuẩn 1.4.3 Yếu tố vùng miền Yếu tố vùng miền ảnh hưởng đến định mức sử dụng đất giáo dục đào tạo mang tính tính tổng hợp gồm yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế - xã hội Ở vùng miền núi có vị trí địa lý không thuận lợi để phát triển kinh tế, có địa hình cao dốc, cộng thêm thường xảy sạt lở đất, tiềm đất đai thuận lợi cho việc xây dựng hạn chế, việc bố trí quỹ đất để xây dựng công trình giáo dục đào tạo đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định gặp khó khăn so với vùng đồng Đối với vùng đồng sông Cửu Long có địa hình thấp, có địa chất yếu có nhiều hệ thống kênh rạch chằng chịt việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo gặp nhiều khó khăn so với vùng đồng khác 1.4.4 Yếu tố đô thị, nông thôn Đối với vùng nông thôn không bị ảnh hưởng nhiều đầu tư xây dựng sở hạ tầng trình đô thị hóa so với đô thị nên mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo thường cao so với đô thị Ở khu vực đô thị áp lực phát triển dân số, phát triển sở hạ tầng ảnh hưởng đến việc sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo mạnh mẽ so với vùng nông Footer Page 45 of 166 Header Page 46 of 166 thôn, quỹ đất để xây dựng vào mục đích giáo dục đào tạo có hạn dân số mức đầu tư xây dựng sở hạ tầng tăng nhanh dẫn đến việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tính bình quân nhân thấp so với khu vực nông thôn; nhiên, khu vực đô thị có thuận lợi kinh tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật nên tạo thuận lợi cho việc tăng chiều cao công trình xây dựng giáo dục đào tạo so với khu vực nông thôn 1.4.5 Yếu tố kinh tế Trong năm qua, thực Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01 tháng 02 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008 - 2012, địa phương có điều kiện kinh tế để thực việc kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên nhau, song tùy thuộc vào điều kiện kinh tế địa phương mà đẩy nhanh tiến độ mở rộng việc thực đề án Điều kiện kinh tế địa phương thể thông qua tiêu tăng trưởng kinh tế hiệu việc chuyển dịch cấu kinh tế Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng đến việc xây dựng định mức sử dụng đất cho loại đất nói chung định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo nói riêng Các yếu tố kinh tế tạo tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai thông qua yếu tố tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Xuất phát từ chiều hướng thay đổi tiêu tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo thay đổi cấu sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp biến động nội tiêu đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp Đối với địa phương có tiêu tăng trưởng kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế mạnh tạo áp lực lên đất đai mạnh mẽ hơn, thành phố, thị xã, thị trấn đầu tư nhiều sở hạ tầng Việc tăng mức đầu tư xây dựng sở hạ tầng phần ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng định mức sử dụng đất giáo dục đào tạo, phần ảnh hưởng gián tiếp đến việc xây dựng định mức sử dụng đất giáo dục đào tạo phải ưu tiên quỹ đất trước để xây dựng sở hạ tầng khác xây dựng công trình giáo dục đào tạo Footer Page 46 of 166 Header Page 47 of 166 Như vậy, yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến việc xây dựng định mức sử dụng đất giáo dục đào tạo địa phương thể cụ thể mức đầu tư xây dựng sở hạ tầng theo hai chiều hướng trực tiếp gián tiếp: trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn tài để đầu tư xây dựng sở giáo dục đào tạo theo quy mô bề rộng mặt chiều cao, nguồn tài dồi việc thực xây dựng sở giáo dục đào tạo theo quy chuẩn (quy mô diện tích đất, chiều cao) dễ dàng; nguồn tài hạn hẹp việc đầu tư gặp nhiều khó khăn; đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội số thành phố trực thuộc Trung ương khác có thuận lợi nguồn tài nên việc đầu tư nhiều sở giáo dục đào tạo dễ đạt chuẩn quốc gia Ảnh hưởng gián tiếp nguồn tài ưu tiên đầu tư nhiều vào công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế, nghĩa ưu tiên nhiều quỹ đất để xây dựng hạng mục làm cho quỹ đất dành để sử dụng vào mục đích xây dựng công trình giáo dục đào tạo bị hạn chế 1.4.6 Yếu tố văn hóa - xã hội Yếu tố văn hóa - xã hội có ảnh hưởng đến việc xây dựng định mức đất xây dựng sở giáo dục đào tạo, yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến việc xây dựng định mức đất xây dựng sở giáo dục đào tạo thông qua yếu tố phân bố dân cư, yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo yếu tố dân số, lao động việc làm Ở vùng miền núi dân số tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số họ thường sống quần tụ theo văn hóa cộng đồng đồng bào dân tộc tạo riêng nên việc phân bố dân cư bị rải rác Mặt khác, tỷ lệ số học sinh tham gia học độ tuổi thấp không ổn định, xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo vùng miền núi khó khăn so với vùng đồng Ở vùng đồng có nhiều lợi yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo so với vùng miền núi, song vùng đồng có dân số đông tỷ lệ tăng dân số cao nên bình quân diện tích đất xây dựng sở giáo dục đào tạo nhân thấp so với vùng miền núi Như phân tích trên, giai đoạn 2005 - Footer Page 47 of 166 Header Page 48 of 166 2012, diện tích đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tăng nhiều tập trung vào vùng đồng sông Hồng vùng Đông Nam Bộ tăng nhiều nhất, song tỷ lệ tăng dân số hai vùng tăng cao (vùng Đông Nam Bộ tăng cao đạt 29,33% so với năm 2005, vùng đồng sông Hồng tăng 12,01% so với năm 2005) làm cho bình quân diện tích đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tính nhân năm 2012 hai vùng thấp so với vùng miền núi [6; 52] Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo: vùng Đông Nam Bộ 3,26 m2/người, vùng đồng sông Hồng 4,65 m2/người, vùng Tây Nguyên 7,41 m2/người, vùng trung du miền núi phía Bắc 7,26 m2/người, vùng Bắc Trung Bộ 6,34 m2/người, vùng duyên hải Nam Trung Bộ 5,04 m2/người [6; 52] Ở đô thị khu vực phát triển đô thị trình đô thị hóa diễn nhanh làm gia tăng dân số, tạo áp lực lên đất đai nói chung đất xây dựng sở giáo dục đào tạo nói riêng cao nhiều so với vùng nông thôn, đồng thời tính phức tạp ảnh hưởng đến việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo khác Yếu tố dân số ảnh hưởng đến việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo không tính toán sở dân số hữu tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dân số mà tính toán cho dân số học dân số vùng (đối với công trình giáo dục đào tạo có tính phục vụ vùng) Theo số liệu dự án xây dựng định mức sử dụng số loại đất phục vụ công tác quản lý đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường nghiệm thu cho thấy: Năm 2010, bình quân diện tích đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tính nhân vùng nông thôn, miền núi cấp xã 3,86 m2/người vùng đô thị, đồng 3,24 m2/người; bình quân diện tích đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tính nhân vùng nông thôn, miền núi cấp huyện 7,08 m2/người vùng đô thị, đồng 5,45 m2/người; bình quân diện tích đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tính nhân vùng nông thôn, miền núi cấp tỉnh từ 7,83 m2/người đến 8,18 m2/người vùng đô thị, đồng từ 6,20 m2/người đến 6,55 m2/người [6; 55] Footer Page 48 of 166 Header Page 49 of 166 Yếu tố lao động việc làm không ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo, lại ảnh hưởng gián tiếp thông qua yếu tố dân số Ở số vùng nông thôn người dân việc làm có việc làm thu nhập thấp (chủ yếu lao động sản xuất nông nghiệp) phải tìm việc làm đô thị (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, ), số khu công nghiệp địa phương (Long An, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, ), số địa phương có tiềm phát triển hàng nông sản xuất (các tỉnh vùng Tây Nguyên), làm cho dân số vùng tăng bất thường kéo theo nhu cầu sử dụng đất nói chung nhu cầu sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo nói riêng gia tăng số lượng công trình giáo dục đào tạo Như vậy, chất yếu tố văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo tập trung nhiều vào yếu tố dân số, yếu tố định đến việc xác định định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo 1.4.7 Yếu tố khoa học - kỹ thuật Trong thời gian qua, với phát triển khoa học - kỹ thuật ảnh hưởng nhiều đến mặt kinh tế - xã hội, có việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào việc xây dựng công trình giáo dục đào tạo như: nâng độ cao công trình xây dựng, gia cố móng chắn để xây dựng công trình cao tầng vùng đất có địa chất nhằm nâng cao hiệu sử dụng công trình, hiệu sử dụng đất, hạn chế việc học - ca ngày, đặc biệt hạn chế việc mở rộng mặt đất đai Việc ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào xây dựng công trình giáo dục đào tạo ứng dụng nhiều địa phương nước, song việc ứng dụng thường diễn địa phương có điều kiện kinh tế có mặt sử dụng đất chật hẹp Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, áp dụng tốt khoa học - kỹ thuật mà phần lớn hệ thống trường học xây dựng kiên cố từ tầng trở lên, đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên học sinh Đối với vùng miền núi hạn chế mặt đất đai (quy mô diện tích nhỏ, không phẳng) nên xây dựng công trình giáo dục đào tạo cần Footer Page 49 of 166 Header Page 50 of 166 phải áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật để xây dựng công trình, nhiên cần tính toán cụ thể đến tác động bất thường tự nhiên sạt lở đất làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình Đối với vùng đồng sông Cửu Long, có hệ thống kênh, rạch chằng chịt địa chất yếu nên hạn chế mặt đất đai mà hạn chế việc tăng độ cao xây dựng công trình giáo dục đào tạo Tuy nhiên, năm gần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nên việc nâng cao gia cố móng công trình xây dựng không trở ngại 1.5 Đánh giá, nhận xét 1.5.1 Những mặt Định mức sử dụng đất sở giáo dục đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: yếu tố pháp lý, yếu tố tự nhiên (gồm: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai), yếu tố vùng miền, tính đô thị, nông thôn, yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, yếu tố tiến khoa học - kỹ thuật chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định mức sử dụng đất khác nhau: - Một số yếu tố tác động phát sinh, lấy yếu tố pháp lý làm ví dụ Khi văn pháp luật quy định định mức sử dụng đất ban hành có hiệu lực sau điều chỉnh quy mô sử dụng đất sở giáo dục đào tạo cho phù hợp để đáp ứng nhu cầu, phục vụ yêu cầu phát triển sở - Một số yếu tố ảnh hưởng dán tiếp có điều kiện, lấy yếu tố tiến khoa học - kỹ thuật làm ví dụ Khi xuất tiến khoa học việc ảnh hưởng yếu tố khoa học đến định mức sử dụng đất, hay nói cách khác, việc ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật phụ thuộc vào điều kiện khác như: địa hình, kinh tế - xã hội; có tiến khoa học - kỹ thuật áp dụng điều kiện địa hình định (rất kén địa hình) điều kiện kinh tế - xã hội phát triển mức cao Chính yếu tố tự nhiên - kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến định mức sử dụng đất nên nội dung định mức sử dụng đất cần phải thể yếu tố Tuy nhiên, tính chất yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố khác nên nội dung định mức sử dụng đất giáo dục đào tạo Footer Page 50 of 166 Header Page 51 of 166 thể yếu tố ảnh hưởng trực tiếp có tính chất quy luật, yếu tố địa hình yếu tố đô thị, nông thôn 1.5.2 Những tồn Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhiên, số tồn tại, bất cập chủ yếu sau: Hệ thống giáo dục cấp chưa đồng bộ, liên thông, chưa cân đối giáo dục nghề nghiệp với giáo dục trung học phổ thông mẫu giáo, mầm non, chất lượng giáo dục thấp, chưa đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển xã hội Chênh lệch giáo dục thành thị nông thôn lớn, giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa nhiều yếu kém, giáo dục đào tạo cho người nghèo nhiều hạn chế Quỹ đất cho giáo dục nhiều nơi, khu vực đô thị hạn hẹp, khả mở rộng để đạt chuẩn khó khăn Mức sử dụng đất công trình giáo dục quy định theo CV5763 cho thấy: loại hình trường mầm non (nhà trẻ, mẫu giáo), trung học sở trung học phổ thông: diện tích chỗ học cao so với quy định bộ, ngành thấp CV5763 Điều cho thấy thứ thực trạng sử dụng đất trường mầm non, trung học sở trung học phổ thông địa phương chưa thống áp dụng theo quy định (thấp quy định bộ, ngành), đồng thời mức sử dụng đất CV5763 cao so với thực tế với quy định bộ, ngành Đối với loại hình trường tiểu học: diện tích đất cho chỗ học cao so với bộ, ngành thấp so với điều tra thực tế Điều cho thấy CV5763 quy định bộ, ngành mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo Đối với loại hình trường mầm non (nhà trẻ, mẫu giáo) trung học sở: diện tích đất bình quân đầu người cao so với quy định bộ, ngành Điều cho thấy thứ thực trạng sử dụng đất trường mầm non, trung học sở trung học phổ thông địa phương thấp (thấp quy định bộ, ngành), đồng thời mức sử dụng đất CV 5763 cao so với thực tế với quy định bộ, ngành Vậy Công văn 5763 không phù hợp với thực tế sử dụng đất địa phương Footer Page 51 of 166 Header Page 52 of 166 Đối với loại hình trường tiểu học: diện tích đất bình quân đầu người thấp so với trạng sử dụng đất Điều cho thấy CV 5763 quy định bộ, ngành hạn chế xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo thấp so với nhu cầu sử dụng đất thực tế địa phương Do cần phải xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo thay cho định mức sử dụng đất cũ mà CV 5763 ban hành Đối với loại hình trường trung học phổ thông: diện tích đất bình quân đầu người thấp so với trạng sử dụng đất Điều cho thấy CV 5763 quy định bộ, ngành hạn chế xây dựng định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo thấp so với nhu cầu sử dụng đất thực tế địa phương Do cần phải xây dựng định mức sử dụng đất sở giáo dục - đào tạo thay cho định mức sử dụng đất cũ mà CV 5763 ban hành Footer Page 52 of 166 Header Page 53 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 quy định trường tiểu học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4năm 2007 quy định trường trung học sở trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 quy định trường mầm non, mẫu giáo nhà trẻ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng năm 2008 quy định Trường trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Ban hành quy định Tiêu chuẩn đánh giá trung tâm giáo dục thường xuyên theo Thông tư số 15/2012/TT-BGDĐT ngày 02 tháng năm 2012, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Công văn số 5763/BTNMT-ĐKTKĐĐ ngày 25 tháng 12 năm 2006 việc hướng dẫn định mức sử dụng đất áp dụng công tác lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Dự án “Xây dựng định mức sử dụng số loại đất phục vụ công tác quản lý đất đai”, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất, Hà Nội Bộ Xây dựng (2008), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng” Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng năm 2008 Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2009 ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn mới, Hà Nội 10 TCXDVN 60:2003, Trường dạy nghề - tiêu chuẩn thiết kế 11 TCVN 3907:2011, Trường mầm non - yêu cầu thiết kế 12 TCVN 8793:2011, Trường tiểu học - yêu cầu thiết kế Footer Page 53 of 166 Header Page 54 of 166 13 TCVN 8794:2011, Trường trung học - yêu cầu thiết kế 14 Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2016 phân cấp công trình xây dựng hướng dẫn áp dụng quản lý hoạt động đầu tư xây dựng 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008 phê duyệt danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mô tiêu chuẩn sở thực xã hội hoá lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường, Hà Nội 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Hải Dương, Hải Dương 19 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015 nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2015), Niên giám thống năm 2015 tỉnh Hải Dương, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương (2015), Kết kiểm kê đất đai năm 2014 Thống kê đất đai năm 2015, Hải Dương 22 Ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ (2015), Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ phat triển kinh tế - xã hội năm 2017, Tứ Kỳ 23 Ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tứ Kỳ đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Tứ Kỳ 24 Phòng Thống kê huyện Tứ Kỳ (2015), Niên giám thống kê huyện Tứ Kỳ năm 2015, Tứ Kỳ 25 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tứ Kỳ (2015), Kết kiểm kê đất đai năm 2014 Thống kê đất đai năm 2015, Tứ Kỳ Footer Page 54 of 166 Header Page 55 of 166 26 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tứ Kỳ (2015), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015), huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Tứ Kỳ 27 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tứ Kỳ (2015), kế hoạch sử dụng đất năm 2016, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Tứ Kỳ 28 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tứ Kỳ (2015), Thực trạng nhu cầu sở vật chất (mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, Tứ Kỳ 29 Nguyễn Văn Hậu (2014), “Nghiên cứu sở khoa học nhằm hoàn thiện nội dung, phương pháp xây dựng định mức sử dụng đất công trình nghiệp giáo dục đào tạo thể dục, thể thao”, Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Cục Quy hoạch đất đai, Hà Nội 30 Nguyễn Mạnh Phong (2005), "Đánh giá thực trạng đề xuất hướng bố trí sử dụng đất sở văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục - thể thao cấp xã phục vụ cho mục đích phát triển sở dịch vụ công cộng vùng nông thôn vùng đồng sông Hồng", Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Trung tâm Điều tra quy hoạch đất đai, Hà Nội 31 Nguyễn Dũng Tiến (1998), “Tính khả thi xây dựng định mức sử dụng đất Việt Nam thời kỳ 1996 - 2010", Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Viện Điều tra Quy hoạch đất đai, Hà Nội Footer Page 55 of 166 ... đào tạo địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương + Thực trạng công sử dụng công trình giáo dục đào tạo cấp học địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương + Đưa định mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào. .. quan đất xây dựng sở giáo dục đào tạo - Chương 2: Đánh giá thực trạng định mức sử dụng đất công trình giáo dục đào tạo địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Chương 3: Đề xuất định mức sử dụng đất. .. quan đất xây dựng sở giáo dục đào tạo - Nghiên cứu thực tiễn mức sử dụng đất xây dựng sở giáo dục đào tạo địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Nghiên cứu, đề xuất định mức sử dụng đất xây dựng

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan