Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
762,49 KB
Nội dung
Header Page of 166 LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Tiền Giang Footer Page of 166 Header Page of 166 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thời nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa Là nước nông nghiệp nên trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, việc phát triển công nghiệp chế biến nói chung, công nghiệp chế biến nông sản nói riêng có vai trò quan trọng ý thức điều đó, xác định nội dung, nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa, Đại hội lần thứ VIII Đảng rõ: "Đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản" [15, 86] Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ (khóa VIII) lại nhấn mạnh: "Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nông sản, thủy sản, sản xuất hàng xuất mặt hàng tiêu dùng " [12, 55] Tiền Giang 12 tỉnh Đồng sông Cửu Long có tiềm phong phú nông nghiệp Ngoài lúa với sản lượng thóc hàng năm tương đối lớn - năm 1999 đạt 1,3 triệu - Tiền Giang có nhiều loại khác nguồn nguyên liệu phong phú cho ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh như: khóm (dứa), mía, dừa, ăn loại Riêng ăn với diện tích 40.000 diện tích vườn ăn lớn Đồng sông Cửu Long - chuyên canh, thâm canh loại đặc sản: cam, quýt, bưởi, nhãn, sầu riêng, xoài hàng năm cho sản lượng lớn, từ 300.000 đến 350.000 Xuất phát từ nét đặc thù tỉnh, Đại hội Tỉnh Đảng nhiệm kỳ VI (1996 - 2000) đề chiến lược phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt tập trung phát triển công nghiệp chế biến từ mạnh nguyên liệu nông - lâm - ngư nghiệp Tiền Giang Thực chiến lược đó, năm qua, ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh có bước phát triển định, đóng góp đáng kể vào giá trị GDP hàng năm, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu, tạo nhiều công ăn, việc làm cho người lao động, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Footer Page of 166 Header Page of 166 Tuy nhiên, so với tiềm sản xuất nông nghiệp việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh năm qua chậm, chưa tương xứng, tạo cân đối lớn khâu sản xuất nông sản nguyên liệu với khâu chế biến nguồn nguyên liệu Vì thế, vấn đề " Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Tiền Giang " vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Tôi chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản vấn đề kinh tế nhiều người quan tâm nghiên cứu Có thể kể số công trình, viết liên quan đến đề tài sau đây: - "Phát triển công nghiệp chế biến, biện pháp thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế" TS Nguyễn Trung Quế - Võ Minh (năm 1995) - "Sản xuất - thị trường - lưu thông hàng hóa biện pháp phát triển thị trường nông sản hàng hóa" TS Nguyễn Tiến Mạnh (1996) - "Công nghiệp chế biến nông thủy sản Đồng sông Cửu Long" Nguyễn Thị Lệ Hoa - Lê Hùng (1996) - "Quan tâm đến công nghiệp chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm" GS, PTS Nguyễn Kim Vũ (1997) - "Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Tây Ninh trình công nghiệp hóa, đại hóa" Hồ Cương Quyết (1997) - "Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Đồng sông Cửu Long" Đặng Phong Vũ (1997) - "Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam" GS,TS Ngô Đình Giao chủ biên (1998) - "Nhu cầu nông sản phẩm với việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam" Nguyễn Hữu Thảo (1998) Footer Page of 166 Header Page of 166 - "Phát triển công nghiệp chế biến thành phố Hồ Chí Minh" Bùi Thị Quỳnh Hương (1998) - "Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản Phú Thọ trình công nghiệp hóa, đại hóa" Đặng Đình Vượng (1999) - "Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất nước ta" TS Nguyễn Đình Long (1999) - "Đầu cho sản phẩm - Những vấn đề cần giải lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam" Nguyễn Hữu Thảo (1999) - "Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm Đồng sông Cửu Long" Đặng Phong Vũ (1999) Trong đề tài này, sâu phân tích vấn đề lý luận thực tiễn đặt việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Tiền Giang năm tới Mục đích nhiệm vụ luận văn Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ thêm vai trò cần thiết phải phát triển công nghiệp chế biến nông sản, đánh giá đắn thành tựu, tồn công nghiệp chế biến nông sản Tiền Giang thời gian qua, vấn đề đặt cần giải giai đoạn Từ đó, đưa phân tích có khoa học phương hướng giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh thời gian tới Thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích vai trò công nghiệp chế biến nông sản nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tỉnh Tiền Giang - Đánh giá thành tựu, yếu việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh từ 1991 đến Footer Page of 166 Header Page of 166 - Từ sở lý luận thực tiễn trên, luận văn đưa phương hướng giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Tiền Giang thời gian tới (đến năm 2010) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đề tài lấy việc phân tích thực trạng, đưa luận giải phương hướng giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Tiền Giang làm đối tượng nghiên cứu Những nội dung gắn với mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu luận văn trình bày góc độ chuyên ngành KTCT xã hội chủ nghĩa, mã số 5.02.01 Do vậy, việc phân tích, luận giải dừng lại vấn đề bản, chủ yếu - Về thời gian, luận văn giới hạn việc khảo sát thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản Tiền Giang từ năm 1991 đến phương hướng, giải pháp đến năm 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn hình thành sở vận dụng quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Những quan điểm Đảng, Nhà nước từ Đại Hội VI Đảng đến nay; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Tiền Giang lần V VI Đồng thời, luận văn có tham khảo tiếp thu có chọn lọc ý kiến nhà kinh tế học, nhà hoạt động thực tiễn qua công trình, viết họ có liên quan đến đề tài Luận văn đặc biệt trọng nghiên cứu, khái quát tình hình hoạt động thực tiễn công nghiệp chế biến nông sản tỉnh thời gian vừa qua Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để giải vấn đề đặt luận văn Những đóng góp mặt khoa học luận văn Footer Page of 166 Header Page of 166 - Phân tích sở lý luận thực tiễn vai trò nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến nông sản thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang - Giải vấn đề đặt mối quan hệ khâu: sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ nông sản chế biến Tiền Giang - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Tiền Giang giai đoạn ý nghĩa luận văn Luận văn công trình nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo đường lối đổi Đảng Nó sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng chủ trương, sách, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội Tiền Giang năm tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có chương, tiết danh mục tài liệu tham khảo Footer Page of 166 Header Page of 166 Chương Công nghiệp chế biến nông sản vai trò phát triển kinh tế Tiền Giang 1.1 Công nghiệp chế biến nông sản: Khái niệm đặc điểm Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy hình thành phát triển công nghiệp chế biến (CNCB) gắn với phân công lao động xã hội tác động phát triển lực lượng sản xuất (LLSX) Phân công lao động xã hội phân chia sản xuất xã hội thành nhiều ngành nghề khác nhau, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Sản xuất hàng hóa phát triển, phân công lao động xã hội sâu sắc, diễn nội ngành sản xuất, hình thành ngành kinh tế độc lập CNCB hình thành phát triển phân công nội ngành công nghiệp Trong tác phẩm "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga" Lênin rõ "Sự phân công lao động xã hội sở kinh tế hàng hóa Công nghiệp chế biến tách khỏi công nghiệp khai thác ngành công nghiệp lại chia thành nhiều loại nhỏ, chúng sản xuất hình thức hàng hóa, sản phẩm đặc biệt đem trao đổi với tất ngành sản xuất khác" [25, 21] Ngày nay, điều kiện khoa học - kỹ thuật, công nghệ đại, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường phát triển cao CNCB phát triển với nhiều ngành nghề, lĩnh vực đa dạng phong phú, sản xuất nhiều chủng loại hàng hóa với số lượng lớn, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản xuất đời sống CNCB ngày có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nào, đặc biệt nước phát triển, lên từ kinh tế nông nghiệp nước ta nhiều nước loại này, biết quan tâm có sách, chiến lược phát triển CNCB đắn, phù hợp với yêu cầu xu thời đại mà thời gian ngắn đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế - xã hội ổn định phát triển với tốc độ cao Footer Page of 166 Header Page of 166 nước ta, từ năm cải tạo xây dựng CNXH miền Bắc, CNCB quan tâm xây dựng, phát triển Nghị định 37/CP ngày 13/3/1974 Hội đồng Chính phủ phân chia công nghiệp nước ta thành ngành cụ thể để từ có sách, biện pháp đầu tư, phát triển phù hợp với ngành Các ngành công nghiệp cụ thể là: Công nghiệp lượng, khai thác chế biến nguyên liệu; Công nghiệp luyện kim; Công nghiệp chế tạo sửa chữa thiết bị máy móc sản phẩm kim loại; Công nghiệp hóa chất; Công nghiệp vật liệu xây dựng, sành, sứ, thủy tinh, đá, gỗ lâm sản; Công nghiệp lương thực, thực phẩm; Công nghiệp dệt, da, may mặc; Công nghiệp in sản xuất loại văn hóa phẩm; Công nghiệp khác Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), thực đường lối đổi mới, mở cửa, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, nên việc phân loại ngành kinh tế nói chung ngành công nghiệp nói riêng xác định lại theo quan điểm nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý phù hợp với phân chia theo tiêu chuẩn chung quốc tế Chính phủ Nghị định 75/CP, ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân cấp I Tổng cục Thống kê Quyết định 143/TCTK ngày 22/12/1993 hướng dẫn thi hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân cấp II, III, IV Theo cách phân loại này, ngành công nghiệp nước ta chia thành nhóm: Công nghiệp khai thác mỏ; Công nghiệp chế biến; Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước; Công nghiệp xây dựng [20, 67] Với cách phân loại theo hai văn Chính phủ Tổng cục Thống kê nêu trên, ta thấy CNCB ngành kinh tế - kỹ thuật độc lập, nhóm ngành công nghiệp Bản thân CNCB lại bao gồm nhiều nhóm ngành khác nữa, như: Công nghiệp lương thực - thực phẩm; Công nghiệp dệt may mặc; Công nghiệp đồ gỗ; Công nghiệp sản xuất giấy in; Công nghiệp hóa dầu; Công nghiệp luyện kim; Công nghiệp chế biến khoáng sản kim loại v.v Như vậy, công nghiệp chế biến nông sản (CNCBNS) nhóm ngành CNCB, thực hoạt động bảo quản, cải tiến, nâng cao giá trị sử dụng giá trị nguồn nguyên liệu nông sản phương pháp công nghiệp chủ yếu, để sản xuất hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước Footer Page of 166 Header Page of 166 Công nghiệp chế biến nông sản đa dạng ngành nghề, sản phẩm, trình độ kỹ thuật - công nghệ Nếu vào công dụng sản phẩm nguyên liệu chế biến CNCBNS bao gồm ngành hẹp như: ngành chế biến lương thực (xay xát, chế biến sản phẩm tinh bột); ngành chế biến trái cây, thức uống; ngành chế biến loại công nghiệp (dừa, mía ); ngành chế biến thức ăn gia súc gia cầm; ngành sản xuất chế biến đường, bánh kẹo; ngành chế biến thịt, sữa sản phẩm từ thịt, sữa So với công nghiệp khai thác ngành công nghiệp chế biến khác, công nghiệp chế biến nông sản có đặc điểm riêng mà việc nhận thức đắn chúng có ý nghĩa quan trọng việc xác định vai trò quan điểm phát triển, quản lý ngành Các đặc điểm là: - Đặc điểm 1: Do nguồn nguyên liệu có đặc tính sinh vật nên công nghiệp chế biến nông sản thường tiến hành qua hai giai đoạn: + Giai đoạn sơ chế bảo quản: Giai đoạn tiến hành sau thu hoạch, nằm xí nghiệp chế biến, sử dụng lao động phương pháp thủ công Giai đoạn nhằm hạn chế mức độ tổn thất sau thu hoạch đảm bảo chất lượng nguyên liệu nông sản đưa đến xí nghiệp chế biến + Giai đoạn chế biến công nghiệp: Giai đoạn diễn xí nghiệp, nhà máy chế biến, sử dụng lao động kỹ thuật với máy móc, thiết bị, công nghệ cần thiết Giai đoạn định chất lượng sản phẩm chế biến, làm gia tăng giá trị nông sản - Đặc điểm 2: Sản phẩm CNCBNS gắn liền với nhu cầu sống hàng ngày người, ngày nhiều người sử dụng Do có nhiều yếu tố khác (tâm lý tiêu dùng, tập quán tiêu dùng, thu nhập tăng, tiến khoa học - công nghệ, môi trường ) nên có xu hướng tiêu dùng tác động mạnh mẽ đến việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản: Xu hướng tăng cường sử dụng loại rau sạch; xu hướng tăng cường sử dụng loại nông sản qua chế biến Hai xu hướng làm cho yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất dinh dưỡng, đảm bảo thời hạn sử dụng ngày trở nên nghiêm ngặt Điều vừa có lợi cho CNCBNS nước ta cạnh tranh với sản phẩm nước (do Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 chưa có điều kiện sử dụng nhiều loại hóa chất, chưa có điều kiện nuôi trồng nhân tạo nên phần lớn sản phẩm nông nghiệp mang tính chất sản phẩm tự nhiên), đồng thời tạo tác động bất lợi khác, đặc biệt công nghệ thường công nghệ thuộc hệ cũ, không giải yêu cầu nảy sinh - Đặc điểm 3: CNCBNS phát triển gắn bó mật thiết với nông nghiệp Nguyên liệu công nghiệp chế biến nông sản sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) hầu hết sản xuất nước Vì vậy, quy mô, tốc độ phát triển, cấu CNCBNS phụ thuộc lớn vào quy mô, tính chất trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp Nhưng mặt khác, ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp nên CNCBNS lại ngành đảm bảo đầu cho sản xuất nông nghiệp, tạo động lực cho nông nghiệp phát triển Tác động công nghiệp chế biến nông sản thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với thị trường Vì vậy, mạnh nông nghiệp nước ta sản xuất nhiều loại nông sản phẩm nhiệt đới việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản tạo điều kiện khai thác ngày tốt có hiệu mạnh Tuy vậy, nhận thức đặc điểm cần lưu ý tới vấn đề sau: + Nguyên liệu cho CNCBNS không nông sản Nhiều loại nguyên liệu công nghiệp cung cấp, loại vật liệu bao bì, hóa chất Các loại vật liệu ngày có vai trò quan trọng, nước ta chúng chưa phát triển tương xứng Chính điều làm hạn chế khả khai thác mạnh sản xuất loại nông sản nhiệt đới nuớc ta + Tiến khoa học - công nghệ tác động mạnh đến sản xuất tiêu dùng, tạo biến đổi lớn từ đặt thách thức to lớn CNCBNS Nhiều loại giống với đặc tính chất lượng cao nghiên cứu đưa vào sản xuất Điều đòi hỏi CNCBNS phải nhanh chóng thay đổi sản phẩm, thay đổi công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất chế biến Trong lĩnh vực tiêu dùng, yêu cầu chất lượng sản phẩm, vệ sinh thực phẩm có điều kiện thực tốt yêu cầu ngày khắt khe Footer Page 10 of 166 Header Page 75 of 166 gồm thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bình Dương - Bà Rịa Vũng Tàu với sức mua lớn, thu nhập bình quân đầu người cao gấp - lần bình quân nước Cần coi trọng tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động triển lãm, hội chợ để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm nông sản chế biến tỉnh tham gia tích cực hoạt động khu vực tỉnh, thành phố lớn Phải xây dựng kế hoạch tiếp thị để mở rộng thị trường cho sản phẩm hàng hóa địa phương - Đối với thị trường nước Có thể nói: tìm kiếm, mở rộng thị trường nước có ý nghĩa sống ngành CNCBNS Tiền Giang Để mở rộng thị trường nước ngoài, cần phải tiến hành đồng nhiều biện pháp, cần ý: + Nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, bao bì, hạ giá thành sản phẩm sở ứng dụng rộng rãi biến kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất chế biến + Tăng cường nghiên cứu thị trường nước ngoài, nắm vững quy mô, tiềm năng, giá cả, đặc tính thị trường để có lựa chọn thị trường phù hợp cho mặt hàng xuất nhằm đảm bảo thị trường ổn định, không bị thua thiệt, lỡ hội kinh doanh, mua bán + Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh, tháo gỡ vướng mắc làm cản trở việc xuất sở chế biến Mặt khác, tầm quản lý vĩ mô thuộc chức Chính phủ, cần có biện pháp tích cực nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho địa phương tăng cường khả xuất sản phẩm nông nghiệp Đó là: + Thực sách tỷ giá hối đoái khuyến khích xuất sản phẩm nông nghiệp Có thể áp dụng tỷ giá toán cao tỷ giá quy định chung cho khoản thu xuất hàng nông sản điều kiện giá sản phẩm thị trường bị giảm, giá thu mua xuất nước tăng đột biến, nhà nước lý cố gắng kìm chế tỷ giá chung để có lợi cho kinh tế lại bất lợi cho xuất nông sản + Xây dựng triển khai áp dụng quỹ tài trợ xuất cho sản phẩm chủ yếu (do phạm vi rộng, nguồn thu nhập chủ yếu cho đa số nông dân) nguồn Footer Page 75 of 166 Header Page 76 of 166 khác (ngân sách nhà nước, đóng góp theo tỷ lệ lợi nhuận doanh nghiệp xuất hàng nông sản ) + Nghiên cứu áp dụng hình thức tín dụng hỗ trợ xuất hàng nông sản như: Bảo lãnh tín dụng; cấp tín dụng bổ sung kịp thời; hợp tác tín dụng quỹ tín dụng, ngân hàng, kể với thị trường nhập chủ yếu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam + Nghiên cứu xây dựng quỹ khai thác thị trường xuất sản phẩm nông nghiệp nhằm trợ giúp cho hoạt động marketing, giúp đỡ kỹ thuật, dịch vụ + Xúc tiến thành lập hiệp hội xuất sản phẩm chủ yếu, riêng sản phẩm khối lượng xuất nhỏ thành lập hiệp hội theo sản phẩm nhóm hàng + Xây dựng quy chế, quy định điều kiện tham gia tổ chức hoạt động môi giới để hình thành tầng lớp người môi giới, tạo điều kiện đời công ty chuyên hoạt động lĩnh vực marketing tư vấn sản phẩm thị trường cho doanh nghiệp xuất nông sản [1, 84] 3.2.4 Giải pháp sách Cùng với giải pháp nêu trên, cần giải tốt đồng sách sau đây: 3.2.4.1 Chính sách vốn Nhu cầu vốn thực quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh thời kỳ 2001 - 2010 1.808,2 tỷ đồng, riêng CNCBNS 627 tỷ đồng, chiếm 34,67% [34, 31] Chính sách vốn để phát triển CNCBNS thời gian tới cần giải tốt hai nội dung bản: - Về huy động vốn: Ngoài vốn ngân sách nhà nước cấp, để huy động nhiều nguồn vốn khác, cần thực biện pháp: Footer Page 76 of 166 Header Page 77 of 166 + Tạo môi trường đầu tư thuận tiện, hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước: cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành việc xin cấp phép đầu tư; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh; giảm giá thuê đất thấp mức khu vực; ưu đãi khoản thuế theo mục đích đầu tư + Thực cổ phần hóa số doanh nghiệp nhà nước nhằm huy động nguồn vốn rộng rãi nhân dân áp dụng chế độ ngân hàng không cấp tín dụng mà cần đầu tư trực tiếp phát triển CNCBNS - Về sử dụng vốn: Sử dụng vốn phải mục đích, mang lại hiệu cao Theo đó, nguồn vốn phải sử dụng sau: + Vốn ngân sách, vốn ODA ưu tiên giành cho phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đào tạo + Vốn tín dụng ngân hàng, vốn tích lũy từ lợi nhuận xí nghiệp dùng để cải tạo, nâng cấp, đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất + Nguồn vốn FDI thực hình thức liên doanh với nhà đầu tư nước ngoài, 100% vốn đầu tư nước để xây dựng nhà máy chế biến Hình thức liên doanh nên áp dụng tỷ lệ góp vốn Việt Nam đạt 50% (rút kinh nghiệm liên doanh BGI Tiền Giang: Vốn nước khống chế, phía Việt Nam bị thiệt, cuối phải bán liên doanh cho nước ngoài) 3.2.4.2 Chính sách khoa học - công nghệ Chính sách khoa học - công nghệ giải pháp quan trọng, lối thoát chủ yếu cạnh tranh hội nhập điều kiện Để giải pháp mang lại hiệu thiết thực, cần tập trung vào nội dung: + Chú trọng khâu giống, đẩy mạnh công tác khuyến nông, tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân sản xuất Đầu tư, thực dự án giảm tổn thất sau thu hoạch công nghệ phơi sấy để bảo quản, giảm hư hao bảo đảm chất lượng nguyên liệu + Lựa chọn trình độ kỹ thuật - công nghệ cần đổi theo hướng tiếp cận kỹ thuật, công nghệ đại Cần có kế hoạch đổi thiết bị - công nghệ: đổi toàn Footer Page 77 of 166 Header Page 78 of 166 hay phần theo hướng chọn mặt hàng hay khâu then chốt định đến chất lượng sản phẩm, hay theo hướng từ sơ chế - tinh chế - tái chế + Giải kịp thời, đồng vốn trung dài hạn trình đổi kỹ thuật - công nghệ theo hướng đa dạng hóa vốn thành phần kinh tế + Xử lý đắn hai phương thức chuyển giao công nghệ: phương thức thông qua thương mại phương thức thông qua FDI xí nghiệp liên doanh doanh nghiệp nhà nước nhà đầu tư nước Bảo hộ ưu đãi đối tác có chuyển giao công nghệ cao + Tăng đầu tư cho việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật đổi công nghệ CNCBNS nhiều nguồn vốn 3.2.4.3 Chính sách tài - tín dụng Cần mở rộng tín dụng với điều kiện thuận lợi, đặc biệt lãi suất cho vay ưu đãi hợp lý vốn vay trung dài hạn, nhằm khuyến khích sở chế biến thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển theo chiều rộng chiều sâu, tăng hiệu kinh tế Về thuế, cần có sách thuế khuyến khích phát triển CNCBNS theo hướng: - Miễn, giảm thuế với tỷ lệ thời gian hợp lý sở, doanh nghiệp thành lập, đặc biệt sở sản xuất chế biến sản phẩm mà nhà nước khuyến khích, mặt hàng xuất - Giảm thuế nhập trang thiết bị, công nghệ khuyến khích đổi công nghệ, nhanh chóng nâng lên trình độ chế biến sâu tinh - Có thuế suất ưu đãi mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng thâm nhập vào thị trường mới, khó tính Tăng thuế xuất hàng nông sản dạng thô Đánh thuế cao cấm nhập hàng nông sản chế biến loại với hàng chế biến nước sản xuất Về giá cả, cần nghiên cứu thực sách bảo hộ sản xuất trợ cấp xuất Footer Page 78 of 166 Header Page 79 of 166 Đối với người sản xuất nguyên liệu cần bảo trợ giá đầu vào đầu sản phẩm trường hợp đột biến giá thị trường thiên tai, rủi ro sản xuất Bảo trợ giá đầu vào chủ yếu bảo trợ giá bán loại vật tư nông nghiệp, giá vật tư nông nghiệp đột biến tăng lên Nhà nước đưa vật tư dự trữ bán để bình ổn giá Bảo trợ giá đầu giúp nông dân tiêu thụ nông sản giá thị trường xuống thấp, làm nông dân bị thiệt hại Trường hợp Nhà nước phải mua vào khối lượng nông sản lớn để kéo giá thị trường lên Tuy nhiên, muốn làm Nhà nước phải có quỹ dự trữ lớn Đối với sở chế biến, thông qua mối liên kết với người sản xuất nông sản hợp đồng kinh tế mà giữ ổn định giá nguyên liệu đầu vào Giá đầu sản phẩm, đặc biệt sản phẩm xuất cần trợ giá giá thị trường xuống thấp Đồng thời, cần có biện pháp hỗ trợ như: Tạm thời giảm miễn thuế xuất khẩu, áp dụng hàng rào thuế quan phí thuế quan để bảo trợ giá cho sản phẩm chế biến nước 3.2.4.4 Chính sách đào tạo sử dụng lao động Chính sách đào tạo sử dụng lao động nhằm thúc đẩy phát triển CNCBNS tỉnh cần thực nội dung: - Nâng cao trình độ học vấn cho người lao động, lao động trẻ để họ đủ điều kiện, kiến thức tiếp thu sử dụng thiết bị, công nghệ Từ 2001 đến 2010 ngành công nghiệp Tiền Giang năm có nhu cầu tăng thêm 2.500 lao động có đào tạo Do vậy, cần tăng cường đào tạo lao động đào tạo cách nghiêm túc - Tiêu chuẩn hóa đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhà nước, áp dụng chế độ thi tuyển, thuê giám đốc - Có sách đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ trí thức, khoa học - kỹ thuật, thu hút lực lượng chuyên gia tỉnh, kể Việt kiều người nước chuyển giao công nghệ cho CNCBNS tỉnh Tạo điều kiện cho cán quản lý, khoa học - kỹ thuật thường xuyên tham gia, nghiên cứu, học tập nước Footer Page 79 of 166 Header Page 80 of 166 Footer Page 80 of 166 Header Page 81 of 166 Kết luận Từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, sở vận dụng lý luận kinh tế học trị Mác - Lênin, đường lối Đảng, pháp luật, sách Nhà nước dựa phương pháp luận khoa học, luận văn hoàn thành có đóng góp sau: - Trên sở làm rõ khái niệm đặc điểm CNCBNS, luận văn phân tích có khoa học vai trò cần thiết phải phát triển CNCBNS trình CNH, HĐH tỉnh nông nghiệp Tiền Giang Việc phát triển CNCBNS Tiền Giang có vai trò thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung mà trước hết cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng tiến bộ; tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng tích lũy nội bộ; giải vấn đề lao động - việc làm, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển - Thực trạng CNCBNS Tiền Giang thời kỳ 1991 - 2000 tất khâu có liên quan: sản xuất nông sản - chế biến - tiêu thụ sản phẩm, đạt thành tích bước đầu, song tồn yếu kém, bất cập Vì vậy, để thúc đẩy phát triển CNCBNS Tiền Giang nay: Cần giải cân đối nguồn nguyên liệu nông sản với lực chế biến có; cân đối khối lượng hàng nông sản chế biến với thị trường tiêu thụ; mâu thuẫn yêu cầu phát triển nhanh ngành CNCBNS với hạn chế khả thực hiện; bất hợp lý việc giải lợi ích khâu sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ sản phẩm - Phương hướng phát triển CNCBNS Tiền Giang thời kỳ 2000 - 2010 là: Phát huy lực thành phần kinh tế; kết hợp loại quy mô trình độ kỹ thuật công nghệ; bảo đảm cân đối khâu sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ xử lý đắn mối quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể khâu - Để thực hóa phương hướng đó, cần sử dụng giải pháp chủ yếu: Tiếp tục xây dựng, mở rộng vùng sản xuất tập trung chuyên canh, ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất để đảm bảo khối lượng chất lượng cho nông Footer Page 81 of 166 Header Page 82 of 166 sản chế biến; Tổ chức, xếp lại hệ thống CNCBNS có, đồng thời đầu tư xây dựng sở chế biến mới; Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước; Và giải pháp sách vốn, khoa học - công nghệ, tài - tín dụng, đào tạo sử dụng lao động Đẩy mạnh CNCBNS chắn góp phần đáng kể việc phát triển kinh tế - xã hội Tiền Giang tiến bước vững vào kỷ XXI Footer Page 82 of 166 Header Page 83 of 166 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Bộ Thương mại - Viện Nghiên cứu thương mại, Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam - Nhóm hàng nông sản Tháng 3/1999 [2] PGS.PTS Trần Văn Chử (chủ biên), Kinh tế học phát triển Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [3] Ngô Thanh Cần, Cần đầu tư vào lĩnh vực chế biến Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, số 21 - 1996 [4] Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [5] Cục thống kê tỉnh Tiền Giang, Tiền Giang 25 năm xây dựng phát triển (1975 2000) [6] Cục thống kê tỉnh Tiền Giang, Niên giám thống kê 1998 [7] Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, Niên giám thống kê 1999 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VIII) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VIII) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Footer Page 83 of 166 Header Page 84 of 166 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ V Đảng tỉnh Tiền Giang (tháng 10/1991) [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VI Đảng tỉnh Tiền Giang (tháng 5/1996) [16] Đầu cho sản phẩm - Những vấn đề cần giải lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển - tháng 2/1996 [17] Ngô Đình Giao (chủ biên), Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [18] Nguyễn Thị Lệ Hoa - Lê Hùng, Công nghiệp chế biến nông - thủy sản đồng sông Cửu Long Tạp chí Cộng sản, tháng 5/1996 [19] Đào Thị Bích Hòa, Hai hướng lớn tiêu thụ hàng nông sản Báo Nhân dân ngày 21/6/1999 [20] Hệ thống ngành kinh tế quốc dân Việt Nam Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996 [21] Trịnh Thị Hoa, Mở rộng thị trường xuất hàng nông sản nước ta Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1, năm 1997 [22] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế học trị Mác Lênin Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [23] Bùi Thị Quỳnh Hương, Phát triển công nghiệp chế biến thành phố Hồ Chí Minh - 1998 [24] Nguyễn Đình Kháng (chủ biên), Một số vấn đề phát triển nhận thức kinh tế học trị Mác - lênin trình đổi nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [25] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 [26] Nguyễn Đình Long, Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất nước ta Tạp chí Cộng sản, số năm 1999 Footer Page 84 of 166 Header Page 85 of 166 [27] Nguyễn Đình Long, Phát triển thị trường - biện pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1996 [28] C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 [29] Nguyễn Tiến Mạnh, Sản xuất - thị trường - lưu thông hàng hóa biện pháp phát triển thị trường nông sản hàng hóa Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, tháng 4/1996 [30] Nguyễn Ngọc Mão, Suy nghĩ nội dung liên minh công nông qua mô hình phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển nguyên liệu nông sản Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5/1998 [31] Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [32] Nguyễn Trung Quế - Võ Minh, Phát triển công nghiệp chế biến - Một biện pháp thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế Tạp chí Thông tin lý luận, tháng 1/1995 [33] Hồ Cương Quyết, Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Tây Ninh trình CNH, HĐH, năm 1997 [34] Sở Công nghiệp Tiền Giang, Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang thời kỳ 1997 - 2010 [35] Sở Công nghiệp Tiền Giang, Báo cáo tổng kết ngành công nghiệp (1996 - 2000), tháng 5/2000 [36] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang, Quy hoạch nông nghiệp nông thôn Tiền Giang đến năm 2010 [37] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang, Báo cáo rà soát, bổ sung chuyên đề giới hóa công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Tiền Giang (đến năm 2010) [38] Sở Thương mại - Du lịch Tiền Giang, Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Tiền Giang thời kỳ 1996 - 2000 Footer Page 85 of 166 Header Page 86 of 166 [39] Nguyễn Hữu Thảo, Nhu cầu nông sản phẩm với việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 97/1998 [40] Nguyễn Hữu Thảo, Đầu cho sản phẩm - Những vấn đề cần giải lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 101/1999 [41] UBND tỉnh Tiền Giang, Báo cáo kế hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 1996 2000 [42] UBND tỉnh Tiền Giang, Báo cáo tổng kết tổ chức hoạt động UBND tỉnh nhiệm kỳ 1994 - 1999 định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2000 2010 [43] UBND tỉnh Tiền Giang, Báo cáo định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005 [44] Đặng Đình Vượng, Phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm sản tỉnh Phú Thọ trình CNH, HĐH, năm 1999 [45] Đặng Phong Vũ, Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản đồng sông Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1/1997 [46] Đặng Phong Vũ, Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm đồng sông Cửu Long Tạp chí Kinh tế - dự báo, 8/1998 Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Công nghiệp chế biến nông sản vai trò Footer Page 86 of 166 Header Page 87 of 166 phát triển kinh tế Tiền Giang 1.1 Công nghiệp chế biến nông sản: Khái niệm đặc điểm 1.2 Vai trò công nghiệp chế biến nông sản Tiền Giang 11 1.2.1 CNCBNS thúc đẩy nông nghiệp hàng hóa phát triển 11 1.2.2 CNCB phát triển thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 15 tỉnh theo hướng CNH, HĐH 1.2.3 Phát triển CNCBNS góp phần giải vấn đề lao động - 18 việc làm tỉnh 1.2.4 CNCBNS phát triển góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch 21 xuất khẩu, tạo nguồn tích lũy tỉnh 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến 23 nông sản Tiền Giang 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.3.2 Về lao động 26 1.3.3 Về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 27 1.3.4 Thị trường tiêu thụ nông sản chế biến 31 Chương 2: Thực trạng công nghiệp chế biến nông sản Tiền Giang 34 vấn đề đặt cần giải 2.1 Thực trạng công nghiệp chế biến nông sản Tiền Giang 34 2.1.1 Tình hình sản xuất nông sản làm nguyên liệu cho CNCBNS 34 2.1.2 Tình hình hoạt động số ngành CNCBNS chủ yếu 40 2.1.3 Thực trạng thị trường tiêu thụ nông sản chế biến 47 2.2 Những vấn đề đặt cần giải 2.2.1 Sự cân đối nguồn nguyên liệu với lực sản xuất CNCBNS Footer Page 87 of 166 51 51 Header Page 88 of 166 2.2.2 Sự cân đối khối lượng hàng nông sản chế biến với thị 53 trường tiêu thụ 2.2.3 Sự cân đối yêu cầu phát triển nhanh ngành CNCBNS 55 với hạn chế khả thực 2.2.4 Sự bất hợp lý việc giải lợi ích khâu sản 56 xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ Chương 3: Phương hướng giải pháp để phát triển công nghiệp 58 chế biến nông sản Tiền Giang 3.1 Phương hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản Tiền 58 Giang (đến năm 2010) 3.1.1 Phát huy lực thành phần kinh tế để phát triển 59 CNCBNS 3.1.2 Kết hợp loại quy mô trình độ phát triển CNCBNS 61 3.1.3 Phát triển CNCBNS sở cân đối khâu sản xuất 63 nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ sản phẩm 3.1.4 Phát triển CNCBNS sở bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế 69 chủ thể tham gia sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ sản phẩm 3.2 Một số giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông 71 sản Tiền Giang 3.2.1 Tiếp tục xây dựng, mở rộng vùng tập trung chuyên canh, 71 ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, đảm bảo khối lượng, chất lượng nông sản nguyên liệu cho CNCBNS 3.2.2 Tổ chức, xếp lại hệ thống CNCBNS có, đầu tư xây dựng sở chế biến mới, gắn với thành phố Hồ Chí Footer Page 88 of 166 75 Header Page 89 of 166 Minh tỉnh ĐBSCL 3.2.3 Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nông sản chế biến 79 nước 3.2.4 Giải pháp sách 81 Kết luận 86 Danh mục tài liệu tham khảo 88 Footer Page 89 of 166 ... Chương Công nghiệp chế biến nông sản vai trò phát triển kinh tế Tiền Giang 1.1 Công nghiệp chế biến nông sản: Khái niệm đặc điểm Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy hình thành phát triển công. .. - Phân tích vai trò công nghiệp chế biến nông sản nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tỉnh Tiền Giang - Đánh giá thành tựu, yếu việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh từ 1991 đến Footer... nông sản làm nguyên liệu sản xuất chế biến nên thị trường trực tiếp sản xuất nông nghiệp Tiền Giang tỉnh nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp sở cho ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Để phát