Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THÙY LINH PHÁTTHANHTRÊNĐIỆNTHOẠIDIĐỘNGSỬDỤNGCÔNGNGHỆ3G(KHẢOSÁTTRƯỜNGHỢPVIETTELRADIO) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Bá Dung Hà Nội – 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu 10 L{ lựa chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 12 Nội dung mục đích nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 17 Bố cục luận văn 18 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phátđiệnthoạidiđộngsửdụngcôngnghệ3G 19 1.1 Phát đại thị trườngphát Việt Nam 19 1.1.1 Đặc điểm phát đại 19 1.1.2 Thị trườngphát Việt Nam 22 1.2 Phátsửdụngcôngnghệ3G 28 1.2.1 Sự đời phátsửdụngcôngnghệ3G 28 1.2.2 Quy trình sản xuất chương trình phátđiệnthoạidiđộng3G 30 1.3 Sựphát triển côngnghệdiđộng đời Viettel Radio 31 1.3.1 Sựphát triển côngnghệdiđộng 31 1.3.2 Sự đời Viettel Radio 36 Footer Page of 166 Header Page of 166 1.3.3 Các giai đoạn phát triển Viettel Radio 38 Chương 2: Thực trạng chương trình phátViettel Radio (Khảosát từ 09/2010 đến 09/2014) 45 2.1 Quy trình sản xuất Viettel Radio ưu, nhược điểm 45 2.1.1 Quy trình sản xuất 45 2.1.2 Ưu điểm 46 2.1.3 Nhược điểm 47 2.2 Nội dung chương trình Viettel Radio 48 2.2.1 Tin tức 48 2.2.2 Giải trí 51 2.2.3 Chương trình chuyên đề 53 2.2.4 Đọc truyện Istory 57 2.2.5 Khảo sát số lượng chương trình Viettel Radio sản xuất 58 2.3 Hình thức thể chương trình Viettel Radio 62 2.3.1 Thời lượng 62 2.3.2 Kết cấu 64 2.3.3 Thể loại 67 2.3.4 Yếu tố đa phương tiện 67 2.4 Công chúng Viettel Radio 69 2.4.1 Quy mô công chúng 69 2.4.2 Đặc điểm công chúng 74 2.4.3 Kênh tiếp nhận sản phẩm công chúng 76 Footer Page of 166 Header Page of 166 2.4.4 Đánh giá công chúng chương trình Viettel Radio 80 Chương 3: Đề xuất giải pháp chiến lược phát triển nội dung cho Viettel Radio 87 3.1 Ưu điểm, hạn chế thách thức đặt cho Viettel Radio 87 3.1.1 Ưu điểm 87 3.1.2 Hạn chế 92 3.1.3 Thách thức đặt cho Viettel Radio 94 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chương trình 96 3.2.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch nội dung 96 3.2.2 Lựa chọn hình thức thể 98 3.2.3 Tổ chức nhân lực 101 3.2.4 Tăng cường nghiên cứu, điều tra thính giả 102 3.3 Một số kiến nghị 102 3.3.1 Về sở pháp lý 102 3.3.2 Về quyền nội dung 104 3.3.3 Về giá thành sản phẩm 105 3.3.4 Về việc truyền thông, quảng bá cho sản phẩm 105 Kết luận 109 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục 114 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT: Ban biên tập BTV: Biên tập viên CDMA: Code Division Multiple Access: Đa truy cập phân chia theo mã DAB: Digital Audio Broadcasting: Radio kỹ thuật số DSL: Digital Subscriber Line: Đường Thuê bao Số Ericsson ConsumerLab: Trung tâm nghiên cứu hành vi người tiêu dùng G: Generation wireless telephone technology: Côngnghệđiệnthoạidiđộng (không dây) GPRS: General Packet Radio Service: Côngnghệ chuyển mạch gói GPS: Global Positioning System: Hệ thống định vị toàn cầu GSM: Global System for Mobile Communication: Hệ thống thông tin diđộng toàn cầu HSDPA: Hight Speed Downlink Package Access: Gói đường truyền tốc độ cao IP: Internet Protocol: Giao thức Internet IVR: Interactive Voice Response: Phản hồi Tiếng nói Tương tác KTV: Kỹ thuật viên Mbit: Megabit - đơn vị để dung lượng liệu máy tính POST: Plain Old Telephone Service: Mạng điệnthoạicôngcộng SMS: Short Message Services: Dịch vụ tin nhắn ngắn TDMA: Time – Division Multiple Access: Đa truy cập phân chia theo thời gian TNVN: Tiếng nói Việt Nam Footer Page of 166 Header Page of 166 TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VN: Việt Nam VOD: Video on Demand: Video theo yêu cầu VOV: Đài Tiếng nói Việt Nam VR: Viettel Radio VTC: Đài truyền hình kỹ thuật số VTV: Đài truyền hình Việt Nam WAP: Wireless Applications Protocol: Giao thức ứng dụng không dây Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Quy trình sản xuất chương trình phátđiệnthoại3G 30 Tóm lược trình phát triển mạng thông tin diđộng tế bào 36 Sơ đồ quy trình sản xuất Viettel Radio 45 Số lượng chương trình Viettel Radio sản xuất (từ 09/2010 đến 09/2014) 60 Số lượng chương trình Viettel Radio sản xuất tính theo năm 60 Số lượng chương trình sản xuất trung bình theo tháng 61 Biểu đồ thể biến động số lượng chương trình phát sóng Viettel Radio 61 Thời lượng chương trình Viettel Radio 63 Kết cấu chương trình Viettel Radio 66 10 Quy mô phát triển số lượng khách hàng/ công chúng Viettel Radio 69 11 Số liệu doanh thu Viettel Radio theo kênh bán (2011-2014) 72 12 Biểu đồ thể doanh thu Viettel Radio – phân kênh (2011-2014).72 13 Biểu đồ tổng doanh thu Viettel Radio (2011-2014) 73 14 Tổng hợp gói dịch vụ Viettel Radio 80 15 Biểu đồ đánh giá thính giả chất lượng chương trình Viettel Radio (Đơn vị: %) 81 16 Biểu đồ đánh giá thính giả thời lượng chương trình Viettel Radio (Đơn vị: %) 82 17 Biểu đồ đánh giá thính giả giao diện, màu sắc trang wapsite Viettel Radio (Đơn vị: %) 83 18 Biểu đồ yếu tố thính giả chưa hài lòng ngheViettel Radio (Đơn vị: %) ……84 19 Biểu đồ đánh giá thính giả chất lượng kết nối mạng nghe/tải chương trình Viettel Radio (Đơn vị: %) 95 20 Giới tính thính giả (Đơn vị %) 119 Footer Page of 166 Header Page of 166 21 Độ tuổi thính giả (Đơn vị %) .119 22 Trình độ học vấn thính giả (Đơn vị %) 119 23 Nghề nghiệp thính giả (Đơn vị %) 120 24 Thời gian nghe radio thính giả (Đơn vị %) 120 25 Mức độ quan tâm thính giả chuyên mục (Đơn vị %) 121 26 L{ thính giả chọn nghe chương trình (Đơn vị %) 121 27 Nhận xét thính giả chất lượng chương trình Viettel Radio (Đơn vị %) 122 28 Nhận xét thính giả hình thức thể chương trình Viettel Radio (Đơn vị %) 122 29 Nhận xét thính giả thời lượng chương trình Viettel Radio (Đơn vị %) 123 30 Nhận xét thính giả số lượng chương trình Viettel Radio (Đơn vị %) 123 31 Nhận xét thính giả mức độ bổ ích chương trình Viettel Radio (Đơn vị %) 124 32 Nhận xét thính giả giọng đọc dẫn phát viên Viettel Radio (Đơn vị %) 124 33 Đánh giá thính giả chất lượng nghe/ tải chương trình ( Đơn vị %) 125 34 Nhận xét thính giả giao diện, màu sắc trang (Đơn vị %) 125 35 Nhận xét thính giả tính năng, thao tác sửdụng trang (Các nút bấm nghe/tải/nghe tiếp) (Đơn vị %) 126 36 Yếu tố khiến thính giả chưa hài lòng sửdụng dịch vụ Viettel Radio (Đơn vị %) 126 Footer Page of 166 Header Page of 166 37 Góp { thính giả nhằm cải thiện chất lượng nội dung hình thức thể Viettel Radio (Đơn vị %) 127 Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Từ nhiều kỷ nay, báo in coi công cụ để phản ánh thông tin xã hội Sau báo in, với phát triển khoa học kỹ thuật đại, năm hai mươi kỷ XX, nhân loại chứng kiến bùng nổ truyền thông đại chúng với xuất loại hình báo phátSự đời radio bước ngoặt to lớn trình phát triển báo chí, làm thay đổi cách tiếp cận thông tin người Xã hội ngày đại, khoa học kỹ thuật côngnghệphát triển không ngừng, điệnthoạididộng hay gọi Mobile đời khiến khoảng cách người thu hẹp lại Kéo theo dịch vụ diđộng đa dạng, phong phú từ nhà cung cấp mạng Tiêu biểu đời phát triển côngnghệ mạng 3G, đánh dấu bước chuyển biến lớn trình phát triển côngnghệ Nhằm phát huy tối đa hiệu mà côngnghệ3G mang lại, nhà mạng áp dụngcôngnghệ để truyền tải thông tin qua loại hình khác Chưa bàn tới yếu tố cạnh tranh, thương mại thực ứng dụngđiệnthoạidiđộng ngày mở rộng song song với phát triển sở hạ tầng – côngnghệ mạng điệnthoạidi động, có xuất mô hình phátphátđiệnthoạidiđộngsửdụngcôngnghệ3G hứa hẹn mang lại trải nghiệm kỹ thuật giải trí truyền thông đa phương tiện công chúng Viettel nhà mạng tiên phong việc khai thác sở hạ tầng côngnghệ sẵn có tập đoàn viễn thông đời kênh phátđiệnthoạidiđộngsửdụngcôngnghệ 3G, với tên gọi Viettel Radio Tháng 9-2010, chương trình phátđiệnthoạidiđộng3GViettel đến với công chúng thính giả Việc mở đường cho mô hình phát chắn gặp phải khó khăn, thách thức Từ đời nay, Viettel Radio trải qua chặng đường năm tồn tại, phát triển Footer Page 10 of 166 Header Page 15 of 166 Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề phátđiệnthoạidiđộng thông qua sóng 3GViettel Radio Đó nội dung, hình thức, quy trình sản xuất công chúng tiếp nhận tác phẩm phátđiệnthoạidiđộng3G Qua đó, mục đích { nghĩa mô hình phát thị trườngphát Việt Nam Luận văn phân tích tiêu chí lựa chọn thông tin, đối tượng thính giả nhóm nội dung mà Viettel Radio sản xuất để tìm đặc điểm chung mô hình phát này… Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung khảo sát chương trình Radio Mobile 3GViettel năm, từ tháng 09/2010 đến tháng 09/2014 Qua đó, đánh giá bước phát triển Viettel Radio, thay đổi chương trình/ chuyên mục; tăng trưởng số lượng công chúng/ thuê bao; mở rộng quy mô sản xuất biến động doanh thu mang lại cho Viettel Phương pháp nghiên cứu Đề tài sửdụng nhiều phương pháp nghiên cứu, có phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra bảng hỏi, vấn sâu kết hợp phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp… - Trước tiên, đề tài sửdụng phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dựa tài liệu thu từ nguồn sách, báo, tạp chí, mạng Internet… để tìm hiểu l{ luận phát đại, đời bùng nổ côngnghệ 3G, ứng dụngcôngnghệ3G để phát triển phátđiện thoại, việc kênh Radio 3G thâm nhập vào đời sống thông tin nhu cầu giải trí công chúng - Phương pháp khảo sát, thống kê, đánh giá: Tiến hành khảo sát các chương trình phátViettel Radio thời gian từ 09/2010 đến 09/2014 Thống kê, tổng hợp số liệu để đánh giá thay đổi quy mô, số lượng chương trình, hình thức thể số lượng thuê bao doanh thu giai đoạn phát triển Từ đó, so sánh, phân tích đặc điểm, ưu hạn chế Viettel Radio Footer Page 15 of 166 Header Page 16 of 166 - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Học viên tổng hợp 300 phiếu khảo sát thính giả Viettel Radio để đưa nhận định nhu cầu công chúng đánh giá họ mô hình phátđiệnthoạiđộng3G Từ rút giải pháp, kiến nghị chiến lược phù hợp - Phương pháp vấn sâu: Gặp gỡ, trao đổi với nhóm sản xuất Viettel Radio, bao gồm lãnh đạo, chủ đề án biên tập viên để biết quy trình sản xuất, phương thức phát sóng, nội dungphát sóng số dự định phát triển thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài công trình nghiên cứu tìm hiểu, nghiên cứu khảo sát sản phẩm Viettel Radio, mô hình phátphát sóng thông qua côngnghệ3G đến điệnthoạiViettel cung cấp dịch vụ Về mặt khoa học, đề tài hệ thống hóa số vấn đề l{ luận phát đại phátsửdụngcôngnghệ3G Qua việc đưa số thống kê, đánh giá thị trường, công chúng phát Việt Nam, luận văn phân tích xu hướng phát triển phát Việt Nam, mà việc tích hợp với côngnghệdiđộng xu hướng tất yếu Luận văn nêu bật lịch sửphát triển côngnghệdiđộng từ 1G đến 4G để thấy sở hạ tầng kỹ thuật mở đường cho mô hình phát Mobile 3G Về mặt thực tiễn, việc khảo sát, tìm hiểu, phân tích, đánh giá nội dung hình thức thể chương trình Radio Viettel, đề tài đưa { kiến đề xuất nhằm giúp cho công ty Viettel nâng cao chất lượng dịch vụ mình, có chiến lược phát triển dài hạn năm tới, đồng thời đề tài có đóng góp việc phát triển ngành công nghiệp phát Việt Nam Những vấn đề rút từ khảo sát hy vọng trở thành nguồn tư liệu giúp ích cho nhà nghiên cứu, nhà quản l{, người làm báo đặc biệt người làm phátĐồng thời, luận văn dùng làm tư liệu để giảng viên, sinh viên sửdụng trình học tập hoạt động chuyên môn Footer Page 16 of 166 Header Page 17 of 166 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phátđiệnthoạidiđộngsửdụngcôngnghệ3G Chương 2: Thực trạng chương trình phátViettel Radio (Khảosát từ 09/2010 đến 09/2014) Chương 3: Đề xuất giải pháp chiến lược phát triển nội dung cho Viettel Radio Footer Page 17 of 166 Header Page 18 of 166 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phátđiệnthoạidiđộngsửdụngcôngnghệ3G 1.1 Phát đại thị trườngphát Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm phát đại Phát đại không tự nảy sinh mà kế thừa phát triển phát truyền thống Đó thay đổi phương thức sản xuất chương trình phát cho phù hợp với tình hình đáp ứng nhu cầu công chúng Sự thay đổi phương thức sản xuất không dựa tảng công nghệ, kỹ thuật mà đòi hỏi kỹ để tạo chất lượng nội dung hình thức qua hình thànhcông chúng mới… Trong phương thức sản xuất chương trình phát đại, ưu điểm phát truyền thống (như: có đối tượng thính giả rộng rãi; tính tức thời tỏa khắp; ưu chiếm lĩnh không gian toàn thời gian ngày; tính giao tiếp cá nhân; thông điệp len lỏi khắp nơi có khả tác động nhanh; dễ tác động vào tình cảm; sinh động cách thể hiện; thuyết phục, lôi kéo lời nói tác động vào thính giác; kích thích trí tưởng tượng, buộc thính giả phải tự hình dung, liên tưởng; thiết bị rẻ tiền, đơn giản, dễ phổ biến…) tiếp tục phát huy mạnh mẽ lại hỗ trợ đắc lực côngnghệ nên trở nên hấp dẫn hơn, hiệu Phát đại phải dựa tảng kỹ thuật cao Đây yếu tố quan trọng tác động đến xuất phát triển phương thức sản xuất chương trình phát theo kiểu đại Dù có muốn sản xuất theo phương thức yếu tố kỹ thuật hỗ trợ phát đại khó mà phát triển Các yếu tố kỹ thuật khai thác, sửdụng cách toàn diện không trình sản xuất chương trình (các thiết bị kỹ thuật số, phần mềm biên tập âm thanh…) mà trình truyền dẫn thông tin (vệ tinh, mạng interrnet,…) thiết bị thu phát đầu cuối (radio, máy tính, điệnthoạidi động, v.v.) Trong phát đại, xuất phóng viên, biên tập viên người dẫn làm cho chương trình có nhiều màu sắc, sinh động, gần gũi, hấp dẫn Footer Page 18 of 166 Header Page 19 of 166 công chúng Việc sửdụng nhiều giọng nói âm phong phú - có nhiều tiếng nói người dân việc sửdụng phương thức nói với ngôn ngữ đời sống bình dị tạo cảm giác gần gũi, thân mật cho thính giả Bên cạnh đó, việc xây dựng dạng chương trình mở, thính giả tham gia trực tiếp vào chương trình (ở mức độ khác nhau) ưu phương thức sản xuất chương trình phát đại Thực tế cho thấy, tảng côngnghệ kỹ thuật số, loại hình báo phát có bước phát triển mới, nhảy vọt Có thể nói, kỹ thuật số góp phần quan trọng để thúc đẩy phát truyền thống bước sang thời kz đại Phát kỹ thuật số có chất lượng âm tốt đĩa CD, tín hiệu không bị nhiễu hay bị cản trở yếu tố tự nhiên Trong thực tế, không riêng phát mà báo in truyền hình tận dụng tối đa côngnghệ kỹ thuật (kỹ thuật số, mạng Internet…) để đại hóa nhằm tiếp tục thích ứng phát huy sức mạnh bối cảnh Riêng với loại hình phát thanh, phương thức sản xuất chương trình đại, mẻ phát mạng, phát qua điện thoại… thực cách mạng giúp cho đổi toàn diện việc nỗ lực thích ứng để tồn tại, phát triển Phương thức sản xuất chương trình phát đại hạn chế nhược điểm phát truyền thống (như: công chúng tiếp nhận thông tin qua giác quan tai nghe; nặng tính độc thoại; khó diễn tả hình ảnh phức tạp; độ xác thực thông tin không cao; thính giả khó nhớ toàn thông tin tính chất hình tuyến; nghe nhiều, độ ghi nhớ giảm ) Công chúng phát đại không nghe mà nhìn (phát có hình), không nghe lần cách bị động mà nghe nhiều lần cách chủ động (phát qua mạng Internet, phát qua điệnthoạidi động); không tiếp nhận thông tin chiều mà trực tiếp tham gia vào chương trình phát sóng (phát tương tác, phát thực tế) v.v Footer Page 19 of 166 Header Page 20 of 166 Nếu phát truyền thống “thông tin phụ thuộc vào quy luật thời gian” người nghe phải theo dõi cách tuyến tính từ đầu đến cuối thính giả hoàn toàn chủ động định nghe lúc nào, nghe đâu, nghe nội dung Thay cho việc nghe đài theo lịch phát sóng cố định, thính giả có xu nhấn mạnh yếu tố “thời gian theo { tôi” Vấn đề đặt không trực tuyến hay không trực tuyến (online/offline) mà thời gian thực với thời gian thực bạn (my time vs your/real-time) Theo xu hướng biến đổi ngôn ngữ truyền thông, ngôn ngữ đa giọng phát đại phù hợp với tâm l{ nhu cầu hưởng thụ thông tin công chúng báo chí nhiều Trong sống đại, tác phong công nghiệp tạo áp lực lớn công việc thời gian cho người, phát tạo thư giãn giải trí tiếp nhận thông tin tiện lợi đâu lúc nào, kể nghỉ ngơi làm việc mà loại hình báo chí khác có Với mạnh riêng mình, phát không ngừng củng cố vị trí hệ thống báo chí, truyền thông Từ vấn đề nêu trên, dự đoán kỷ XXI, báo phát nói chung phát Việt Nam nói riêng lấy lại vị trước hệ thống phương tiện báo chí, truyền thông đại chúng có bước phát triển mạnh bề rộng lẫn chiều sâu xu đa phương tiện 1.1.2 Thị trườngphát Việt Nam Ở thời điểm này, tranh chung hệ thống phát Việt Nam có hai gam màu sáng – tối Gam màu tối phátđứng trước lấn át truyền hình, báo in, báo mạng Hiện tượng thể phổ biến hệ thống đài phát truyền hình cấp tỉnh, cấp huyện, thị cấp xã, phường địa phương nước, đặc biệt tỉnh miền núi vốn nghèo vùng sâu, vùng xa… Gam màu tươi sáng chủ yếu thể vận độngphát triển Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN) số Đài địa phương mạnh Đài Tiếng nói Nhân dân TP.Hồ Chí Minh, Đài Tiếng nói Nhân dân tỉnh Phú Yên, Đài Phát Footer Page 20 of 166 Header Page 21 of 166 Truyền hình tỉnh Vĩnh Long, Bình Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng v.v Ở đài này, phát tiếp tục phát huy hiệu có lượng công chúng thính giả thường xuyên đông đảo Hiện nay, ngày Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng 200 hệ phát chủ yếu VOV1 – Hệ thời - Chính trị - Tổng hợp, VOV2 – Hệ Văn hóa – Đời sống – Khoa giáo, VOV3 - Hệ âm nhạc – Thông tin – Giải trí, VOV4 – Hệ phát dân tộc, VOV5 – Hệ phát đối ngoại, VOVTV - Kênh truyền hình VOV, VOVQH – Kênh truyền hình quốc hội VOVGT – gồm Giao thông Hà Nội Giao thông TP.HCM) Có thể lấy ví dụ kênh phátthànhcông Đài Tiếng nói Việt Nam Kênh VOV Giao thông phát sóng FM 91Mhz Với 40% tổng thời lượng phát sóng trực tiếp, mục đích VOV giao thông FM 91 MHz Thông tin, Chỉ dẫn tình trạng ùn tắc tai nạn giao thông Hà Nội, TP.HCM Thời lượng lại Kênh cung cấp cho thính giả thông tin bổ ích liên quan đến giao thông, văn hóa giao thông, giao thông đô thị, phương tiện giao thông, thời tiết, ảnh hưởng giao thông môi trường, sức khỏe… Xen kẽ thông tin kinh tế, trị, xã hội, thể thao, quốc tế, thương mại, quảng cáo ca nhạc Ngay từ đời, VOV Giao thông trở thành bạn đồng hành thân thiết, nơi giao lưu, tương tác, trao đổi tình cảm hàng trăm nghìn người lái xe ô tô - thành phố lớn Hà Nội TP.HCM Chương trình phát đại vừa phát trực tiếp, vừa phát tương tác, phát thực tế phátđồng thời sóng FM chương trình Hệ phát có hình Đài TNVN mạng Internet Đài tận dụng sức mạnh côngnghệ Internet để tạo phương thức truyền tải đến công chúng phù hợp với xu phát triển thời đại Đồng thời, đầu tư đại hóa hệ thống trang thiết bị phục vụ biên tập – sản xuất chương trình phát đời chương trình có chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế phương tiện tiếp nhận đại, số hóa máy tính bảng, điệnthoại thông minh… Footer Page 21 of 166 Header Page 22 of 166 Trên mạng Internet, báo Điện tử VOV (www.vov.vn) phương tiện hữu hiệu, vừa làm báo điện tử, vừa truyền – phát, quảng bá kênh phát thanh, truyền hình VOV lên mạng trực tuyến Đài TNVN tiếp tục cải tiến, đổi Kênh truyền hình VOVTV; Hệ phát đối ngoại VOV5; Báo in VOV; nâng cấp chuyên trang www.vovworld.vn 12 thứ tiếng (trong có 11 thứ tiếng nước tiếng Việt dành cho Việt kiều), xây dựng chuyên trang www.vov4.vov.vn để đưa ngôn ngữ dân tộc thiểu số lên mạng Internet phục vụ đồng bào Ngày 13/2/2013, trang thông tin điện tử Radio Việt Nam (Radiovietnam.vn) thức mắt, sáng kiến ứng dụngcôngnghệ đại hoạt động lĩnh vực phát Đài TNVN, nâng tầm ảnh hưởng phát giai đoạn Chỉ cần với điệnthoạidiđộng hay thiết bị cầm tay Iphone, Ipad máy vi tính, thính giả khắp giới, đặc biệt cộngđồng người Việt Nam nước dễ dàng truy cập theo dõi thông tin chi tiết Hệ phát VOV 63 tỉnh, thành Việt Nam Radio Việt Nam Trên sở tích hợp chương trình đài phát thanh, thính giả nghe lại chương trình mà thân quan tâm, yêu thích Sự tiện ích điều kiện tiên giúp Radio Việt Nam hội nhập phát triển xu báo chí đại hôm Như vậy, xu hướng chung báo chí đại hội tụ tất phương tiện biểu đạt (lời nói, âm nhạc, tiếng động, hình ảnh, màu sắc, bố cục, giao diện trang báo…), phát Việt Nam không đứng bước đầu tìm cách thích ứng hợp l{ Những người làm phát Việt Nam cố gắng nâng cao hiệu thông tin phát đời sống xã hội, đảm bảo vai trò định hướng hướng dẫn dư luận xã hội; hoàn thiện tăng thêm hệ chương trình phát thanh; trọng nâng cao chất lượng nội dung hệ chương trình, vừa toàn diện vừa chuyên sâu, đáp ứng nhu cầu thông tin đối tượng thính giả; tăng thời lượng, nâng cao chất lượng nội dung chương trình để đáp ứng nhu cầu Footer Page 22 of 166 Header Page 23 of 166 thông tin mục tiêu giáo dục cộng đồng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường phát đối ngoại, tập trung vào tuyên truyền đường lối đối ngoại Việt Nam, phản ánh công xây dựngphát triển nhân dân ta; tăng cường hợp tác quốc tế, phát triển có trọng điểm quan thường trú nước ngoài, đảm bảo thông tin quốc tế nhanh nhạy, xác, hấp dẫn… Phát qua mạng Internet bước đầu phát triển Có hai hình thức phát Internet tồn tại ở Việt Nam Đó phát trực tuyến kênh phát qua Internet và sản xuât́ chương trình phát dự a nhữ ng thông tin từ báo chí sẵn có Ngày 3/2/1999, website phát lên mạng Internet có tên VOV News (Đài Tiếng nói VN) Bên cạnh VOV News, số website báo chí website thông tin khác Nhân dân điện tử, VDC Media, VASC Orien… thể phần âm mạng phận cấu thành website Tháng 11/2003, VTC đơn vị tiên phong việc ứng dụngcông nghệ nén chuẩn MPPEG tiên tiến nhât́ thế giớ i vào cung cấp di ̣ch vụ truyền phát trực tuyến chương trình phát thanh, truyền hình quảng bá mạng Internet phụ c vụ nhu cầu thông tin tuyên truyền đối ngoại d ành cho cộngđồng ngườ i Việt Nam ở nướ c ngoài Đài phát thành phố Hồ Chi ́ Minh (VOH) đờ i sau lại là trang nghe phát Internet hiện đại và tiện i ́ch nhât́ Trên trang này, chương trình phát đượ c phân chia thành các chuyên mụ c Tài liệu âm tổng hợ p các chuyên mụ c này đượ c căt́ nhỏ từ các chương trình phát VOH Bằng cách này, thính giả dễ dàng, chủ động tìm kiếm chương trình phát yêu thi ́ch Như vậy, VOV, VTC, VOH triển khai phát trự c tuyến các kê nh phát qua Internet Tuy nhiên hầu hết streamming liệu phát sóng Hình thức thứ hai đơn vị báo chí sản xuất chương trình phát đăng tải các file âm này lên trang báo điện tử của Tuy nhiên, trừ Tuổi trẻ online, trang báo điện tử khác không tập hợp file âm vào chuyên mục mà xuất rải rác, lẻ tẻ Ví dụ vietnamnet, Footer Page 23 of 166 Header Page 24 of 166 ngoisao, vnexpress Nhữ ng file âm này chủ yếu dù ng kè m theo bài viết để bổ sung thông tin cho bài viết (như các báo kể trên) hoặc là đọ c lại bài viết Như vậy, phát Internet ở Việt Nam bước đầu phát triển hứa hẹn nhiều khởi sắc Đối với phátdi động, Việt Nam, tính đến tháng 7/2012, số lượng thuê bao diđộng nước vào khoảng 122,79 triệu thuê bao chiếm tới 92,5% thuê bao viễn thông, lại 7,5% thuê bao điệnthoại cố định Theo khảo sát Ericsson ConsumerLab triển lãm - hội nghị quốc tế Mobile Vietnam 2012 đưa số dự báo số người sửdụng smartphone (điện thoại thông minh với mạnh truy cập mạng xã hội, lướt net, check mail, chạy ứng dụng (app) có tỉ lệ sửdụng cao) Việt Nam tăng trưởng từ 16% lên 21% Trong khoảng thời gian này, tỉ lệ người dùng máy tính bảng tăng từ 2% lên 5% Như vậy, tăng trưởng thị trườngđiệnthoạidiđộng nói chung có phần chậm lại nhường bước cho tăng trưởng mạnh mẽ thị trường Smartphone Sự tăng trưởngđiệnthoạidiđộng thông minh thúc đẩy tỉ lệ truy cập Internet diđộng tăng vọt Năm 2007, giới có khoảng 400 triệu người truy cập Internet điệnthoại đến năm 2011 có khoảng tỷ người Tốc độ phát triển số lượng người truy cập Internet diđộng tăng gấp 2,5 lần vòng năm Dự báo số tiếp tục tăng lên từ năm 2012-2015, số người truy cập Internet diđộng vượt qua số lượng truy cập máy tính vào năm 2014 với số 1,6 tỷ người Mặt khác, thị trường Việt Nam phía nhà cung cấp phiên chạy thiết bị diđộng cho biết, tốc độ phát triển lượt truy cập số lượng người truy cập phiên dành cho Mobile họ tăng cao Tính tháng đầu năm 2012, phiên Mobile toàn hệ thống website Admicro (đơn vị kinh doanh quảng cáo trực tuyến VC Corp) trung bình thu hút khoảng triệu unique visitor Riêng phiên Mobile báo Dantri đạt khoảng 120 triệu lượt truy cập (page views) (nguồn vneconomy) Footer Page 24 of 166 Header Page 25 of 166 Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng việc sửdụng smartphone máy tính bảng Việt Nam tạo tiền đề phát triển cho ngành kinh doanh dịch vụ 3G nước Tiềm phátdiđộng Việt Nam “sơ khai” Viettel Radio kênh phátđiệnthoại Việt Nam, mở phương tiện tiếp cận thông tin cho khách hàng cách nhanh chóng xác Để nghe chương trình radio này, điệnthoạidiđộng cần có hỗ trợ 3Gsửdụng dịch vụ 3GViettelViettel Radio thức phát sóng từ tháng 9/2010 Hiện tượng tích hợpcôngnghệ vừa tạo hội, vừa tạo thách thức cho đài phát thanh, truyền hình Vấn đề cốt lõi phát tương lai tiếp cận tác động tới công chúng côngnghệ Internet côngnghệ viễn thông trở thành sở hạ tầng tốt cho phát Vì vậy, muốn phát trì vai trò cạnh tranh kỷ nguyên số ngày nay, cần phải đầu tư phát huy vào đặc điểm vốn mạnh Đó gần gũi, thân mật, tính tương tác tính địa phương hoá Bước vào kỷ XXI, phát Việt Nam đứng trước thử thách lớn lao Trong tình hình đó, việc nghiên cứu để đặc điểm phương thức sản xuất chương trình phát đại, khẳng định xu hướng vận độngphát triển phát Việt Nam giải pháp giúp cho hệ thống phát Việt Nam phát triển hướng, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cụ thể Việt Nam yêu cầu xúc đặt không cho thực tiễn mà cho công tác l{ luận báo chí, truyền thông nói chung l{ luận chuyên ngành báo phát Việt Nam 1.2 Phátsửdụngcôngnghệ3G 1.2.1 Sự đời phátsửdụngcôngnghệ3GPhátsửdụngcôngnghệ3G khái niệm mẻ Việt Nam Có thể nói, mô hình phát đại, có phương thức phát sóng khác với phát truyền thống, không phát sóng analog, mà phát qua đường truyền mạng 3G tới thiết bị diđộngđiện thoại, máy tính bảng Mô hình phát Footer Page 25 of 166 Header Page 26 of 166 Audio On Demand (AOD), radio theo yêu cầu Nói cách khác, dịch vụ thông tin – giải trí dạng radio điệnthoạidi động, công chúng tiếp nhận phải trả tiền sử dụng/ nghe/ tải dịch vụ Do côngnghệ ngày phát triển với bước chuyển nhanh chóng từ analog sang số, người ta nhận có nhiều chức hệ thống phát thực nhờ chương trình phần mềm Thay cho việc sửdụng chi tiết hay mạch điện tử, phát xác định phần mềm, dùng phần mềm tải xử l{ Nhờ vậy, việc thiết kế máy thu trở nên đơn giản mềm dẻo Hiện nay, côngnghệphát với phần mềm tìm kiếm giải pháp để đảm bảo hài hoà việc đáp ứng tiêu chuẩn có, khả nâng cấp giá thành Nhiều người tin rằng, vài năm tới, thính giả nghephátsửdụngđiệnthoạidiđộng để nghe nhiều người sửdụng máy thu Xu hướng tới côngnghệ không dây dịch vụ giải trí didộng chắn phải đáp ứng yêu cầu tốc độ bit cao, chất lượng thu diđộng ổn định tốt bên cạnh giá thànhhợp l{ Qua đánh giá côngnghệ khác nhau, ta thấy khó có thiết bị diđộng có khả cung cấp tất dịch vụ khác mà dựa côngnghệ Đối với liên lạc dạng điểm tới điểm, mạng điệnthoạidiđộng lựa chọn tốt Nhưng dạng truyền từ điểm tới nhiều điểm, phát giải pháp hữu hiệu Thêm vào đó, nhà cung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy Bình (1999), Ứng dụng truyền thông đa phương tiện báo trực tuyến quan phát truyền hình, Luận văn thạc sĩ báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia HN, Hà Nội Philippe Breton – Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông – Sự đời ý thức hệ mới, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí công chúng Hà Nội, Luận án tiên sĩ báo chí, Học viện Báo chí & tuyên truyền, Hà Nội Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Footer Page 26 of 166 Header Page 27 of 166 Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh, Nhà báo - Bí kỹ - nghề nghiệp (biên dịch), NXB Lao Động Đài Tiếng nói Việt Nam – Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2002) Báo phát thanh, NXB Văn hóa Thông tin Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Qu{ Đông (2010) - Đề án Radio Mobile, Trung tâm phát triển nội dung, Công ty viễn thông Viettel Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Hoàng Thị Thu Hằng (2014), Hành vi đọc báo điệnthoạidiđộngcông chúng niên thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Phước nay, Luận văn thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội 12 Vũ Văn Hiền - Đức Dũng (2007), Phát trực tiếp, NXB L{ luận trị, Hà Nội 13 Đồng Mạnh Hùng (2001), Đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình thời Đài TNVN, Luận văn thạc sĩ báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia HN 14 Phạm Thị Huệ (2013), Xu phát triển phát phi truyền thống Việt Nam (Nghiên cứu trườnghợpViettel Radio Tuổi trẻ Online), Luận văn thạc sĩ báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia HN 15 Đặng Thị Thu Hương (2010) Bài giảng phát 16 Đặng Thị Thu Hương (2002), Xu phát triển phát đại, Tạp chí Người làm báo Footer Page 27 of 166 Header Page 28 of 166 17 Đặng Thị Thu Hương (2009) Phát cạnh tranh truyền thông đại chúng, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Bùi Khiêm, Tổng quan phátphát đại, Bacninhtv.vn,http://bacninhtv.vn/G%C3%B3cnghi%E1%BB%87pv%E1%BB%A5/ta bid/194/newsId/7456/ModuleId/935/language/vi-VN/Default.aspx (05/08/2015) 19 Vũ Thị Thùy Linh (2011), Tìm hiểu mô hình phátđiệnthoạidiđộngsửdụngcôngnghệ3G Nghiên cứu trườnghợpViettel Radio, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Báo chí, khoa Báo chí Truyền thông – Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Nguyên Long (2009), Đổi nâng cao chất lượng chương trình phát kinh tế Đài TNVN, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Báo chí, khoa Báo chí – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Sơn Minh (2002), Phát mạng Internet, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Báo chí, khoa Báo chí – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Vũ Trà My (2000), Nâng cao hiệu chương trình phát thanh, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Báo chí, khoa Báo chí – Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Ngân hàng giới (WB), (2012) Nghiên cứu “Thông tin truyền thông phục vụ phát triển năm 2012” 24 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, NXB Trẻ, Hà Nội 25 Vienthong, Thế mạng 4G?, vienthong.wordpress.com, https://vienthong.wordpress.com/2008/06/07/mang_4g/ (07/06/2008) 26 V.V Xmirnốp – Đào Tấn Anh dịch (2004), Các thể loại báo chí phát thanh, NXB Thông Footer Page 28 of 166 Header Page 29 of 166 Footer Page 29 of 166 ... dụng công nghệ 3G 28 1.2.1 Sự đời phát sử dụng công nghệ 3G 28 1.2.2 Quy trình sản xuất chương trình phát điện thoại di động 3G 30 1.3 Sự phát triển công nghệ di động đời Viettel Radio... tầng công nghệ sẵn có tập đoàn viễn thông đời kênh phát điện thoại di động sử dụng công nghệ 3G, với tên gọi Viettel Radio Tháng 9-2010, chương trình phát điện thoại di động 3G Viettel đến với công. .. mà cho công tác l{ luận báo chí, truyền thông nói chung l{ luận chuyên ngành báo phát Việt Nam 1.2 Phát sử dụng công nghệ 3G 1.2.1 Sự đời phát sử dụng công nghệ 3G Phát sử dụng công nghệ 3G khái