Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
371,12 KB
Nội dung
Header Page of 166 LUẬN VĂN: Những bất cập hướng sửa đổi, bổ sung luật dân Footer Page of 166 Header Page of 166 Phần thứ bất cập Sự cần thiết sửa đổi luật dân Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 28/10/1995 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1996 Sự đời Bộ luật dân bước tiến quan trọng việc khẳng định cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992 quyền người lĩnh vực dân sự, tạo sở pháp lý nhằm tiếp tục giải phóng lực sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, bảo đảm an toàn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi Trong hệ thống pháp luật nước ta, sau Hiến pháp năm 1992, BLDS giữ vị trí đặc biệt quan trọng, văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực rộng lớn quan hệ xã hội giao lưu dân cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Qua năm thi hành, bản, BLDS vào đời sống xã hội Việt Nam, phát huy vai trò to lớn việc tạo lập hành lang pháp lý cho giao lưu dân sự, tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử chủ thể tham gia giao dịch, góp phần làm lành mạnh quan hệ xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể Tuy nhiên, qua năm thực hiện, BLDS bộc lộ hạn chế, bất cập sau: Theo cách quy định BLDS BLDS phải đạo luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng quan hệ hôn nhân gia đình, kinh tế - thương mại, lao động Song thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật nước ta cho thấy nhiều văn pháp luật khoanh vùng áp dụng văn đó, quy định mối quan hệ với BLDS nên hiệu lực áp dụng BLDS bị hạn chế nhiều Một số quy định BLDS không phù hợp với thực tế Qua nghiên cứu khảo sát thực tế cho thấy BLDS có quy định bị lạc hậu so với Footer Page of 166 Header Page of 166 phát triển kinh tế - xã hội Ví dụ: quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, cầm cố, chấp tài sản Có quy định không rõ ràng không đầy đủ, quy định chung, chưa cụ thể: ví dụ, nhiều quy định Phần thứ hai "Tài sản quyền sở hữu" mang tính chất chung; chưa làm rõ nội dung quyền người chủ sở hữu tài sản Trong BLDS có quy định thuộc quan hệ hành thể mối quan hệ Nhà nước (thông qua quan hành chính) với công dân quy định đăng ký hộ tịch, xử lý giao dịch dân vô hiệu chế tài hành chính, quy định thủ tục đăng ký, xin phép, phê duyệt số hợp đồng mà phải quy định văn pháp luật hành Từ có BLDS đến Nhà nước ban hành nhiều luật (hoặc sửa đổi luật) có nội dung liên quan đến BLDS BLDS chưa kịp sửa đổi, bổ sung cho phù hợp dẫn đến mâu thuẫn, bất cập hệ thống pháp luật, quy định quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình, tổ chức theo Luật đất đai năm 2003, quy định đối tượng sở hữu công nghiệp Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ta ký kết Hiệp định thương mại (trong có Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ) chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) cho thấy có quy định BLDS chưa tương thích với Điều ước quốc tế thông lệ quốc tế có quy định hợp đồng, sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung BLDS cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta tương lai Footer Page of 166 Header Page of 166 Phần thứ hai đóng góp học viên dự thảo luật dân I Một số nội dung dự thảo luật Về phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân a) Quy định quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất quyền tài sản đặc biệt phát sinh quan hệ sử dụng đất Quan hệ chuyển quyền sử dụng đất loại giao dịch dân đặc thù, có điều kiện Trên thực tế, giao dịch dân liên quan đến quyền sử dụng đất diễn phổ biến theo nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, đòi hỏi cần có điều chỉnh pháp luật dân Về chất quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất quyền dân thực chủ yếu thông qua hợp đồng Vì đề nghị giữ phần thứ năm - Những quy định quyền sử dụng đất Bộ luật dân hành có chỉnh lý theo hướng quy định nội dung quyền sử dụng đất với tính chất quyền dân sự, nội dung mang tính hành chuyển quyền sử dụng đất pháp luật đất đai quy định b) Về quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản quyền dân cá nhân, pháp nhân, quy định Bộ luật dân hành Từ năm 1996, hệ thống văn pháp luật quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao công nghệ cụ thể hóa, hoàn thiện sở quy định Bộ luật dân Thực tế cho thấy quan hệ sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ xác lập theo nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Tuy nhiên có nội dung sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ thuộc quan hệ hành cần quy định văn pháp luật chuyên ngành Vì vậy, đề nghị giữ Phần thứ sáu - Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ Bộ luật dân hành đồng thời sửa đổi theo hướng quy định vấn đề mang tính đặc trưng dân sự, vấn đề khác sở hữu trí tuệ chuyển Footer Page of 166 Header Page of 166 giao công nghệ mang tính hành nghiên cứu quy định Luật sở hữu trí tuệ Luật chuyển giao công nghệ Về chủ thể quan hệ pháp luật dân a) Về tổ hợp tác Tôi thấy, theo quy định Bộ luật dân hành tổ hợp tác chủ thể hạn chế, hình thành sở hợp đồng hợp tác từ ba cá nhân trở lên đóng góp tài sản, công sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm Khi xác định tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân tổ hợp tác cá nhân pháp nhân, việc xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể không rõ Do đó, đề nghị không quy định tổ hợp tác chủ thể quan hệ pháp luật dân b) Về hộ gia đình Theo truyền thống dân tộc ta gia đình giữ vị trí đặc biệt quan trọng, điều mối quan hệ huyết thống thành viên gia đình mà thể mối quan hệ tài sản chung hộ gia đình thành viên tạo lập, quản lý, sử dụng định đoạt Thực tiễn cho thấy, hộ gia đình tham gia giao dịch nhiều quan hệ dân sự, chủ hộ thường người đại diện Ghi nhận thực tế này, pháp luật đất đai pháp luật bảo vệ phát triển rừng, có quy định hộ gia đình chủ thể quan hệ giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất Với quy định Bộ luật dân pháp luật hành hộ gia đình có đủ tư cách pháp lý để thực quyền nghĩa vụ dân cách độc lập Do đó, đề nghị giữ quy định hộ gia đình chủ thể quan hệ dân Bộ luật dân hành, đồng thời có sửa đổi, bổ sung cho cụ thể, đầy đủ chặt chẽ Về vấn đề hộ tịch Mục hộ tịch Bộ luật dân hành có nội dung chủ yếu liên quan đến mối quan hệ cá nhân với quan hành nhà nước (cơ quan đăng ký hộ tịch) hoạt động đăng ký việc hộ tịch.Trên thực tế, xảy khiếu nại, tranh chấp liên quan đến đăng ký hộ tịch thuộc thẩm quyền giải quan hành Tuy nhiên, có số nội dung hộ tịch liên quan mật thiết đến quyền nhân thân Bộ luật dân quy định bảo vệ Footer Page of 166 Header Page of 166 quyền khai sinh, quyền khai tử, quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi Vì vậy, đề nghị bỏ Mục Chương III Bộ luật dân hành đưa quy định hộ tịch mang tính dân cá nhân lên Mục quyền nhân thân Về số quyền nhân thân a) Về quyền hiến phận thể, hiến xác Quyền hiến phận thể người, hiến xác quyền nhân thân cá nhân, thể sự định đoạt họ phận thể, xác sau chết Chế định việc hiến phận thể người, hiến xác dự thảo Bộ luật quy định nguyên tắc không mang tính thương mại mà nhằm mục đích chữa bệnh nhân đạo nghiên cứu khoa học Để bảo đảm tôn trọng phù hợp với phong tục, tập quán dân tộc ta, cần giữ quy định quyền hiến phận thể người, hiến xác dự thảo Bộ luật, đồng thời, bổ sung quy định: "Việc hiến xác, hiến phận thể người chết thực với đồng ý cha mẹ, vợ, chồng thành niên người đó" b) Về quyền xác định lại giới tính Theo tôi, quyền xác định lại giới tính quyền nhân thân, quyền tự cá nhân người thuộc trường hợp pháp luật quy định xác định lại giới tính khuyết tật bẩm sinh; chưa định hình xác giới tính mà cần phẫu thuật để xác định lại giới tính Do đó, cần giữ quy định vấn đề dự thảo Bộ luật quy định vấn đề với tư cách quyền dân vấn đề cụ thể quy định văn pháp luật chuyên ngành c) Về số quyền nhân thân khác - Về quyền cho phôi, quyền mang thai hộ nhân vô tính: nội dung mới, xuất với phát triển khoa học kỹ thuật, nên cần có nghiên cứu sâu Việc ghi nhận quyền quyền dân nước ta áp dụng quyền cho phôi theo Nghị định 12/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2003, cần có thời gian kiểm nghiệm thêm; quyền mang thai hộ sinh sản vô tính chưa áp dụng Do đó, đề nghị không quy định quyền dự thảo Bộ luật dân Footer Page of 166 Header Page of 166 - Về quyền cho con: vấn đề có quy định gián tiếp Điều 44 dự thảo Bộ luật quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi Do đó, không bổ sung quyền vào dự thảo Bộ luật dân - Về quyền chết: theo phong tục tập quán Việt Nam quy định vấn đề điều kiện nay, không phù hợp Do đó, không bổ sung quy định vào dự thảo Bộ luật dân Về hình thức sở hữu Tôi trí với dự thảo Bộ luật hình thức sở hữu So với Bộ luật dân hành, dự thảo Bộ luật có điểm tiến hơn, bao quát tất hình thức sở hữu xã hội Vấn đề hụi, họ Tôi trí với việc quy định chơi hụi, họ Bộ luật dân sự, thực tế xúc, cần có điều chỉnh pháp luật Như có tác dụng làm lành mạnh hóa quan hệ tương trợ, giúp đỡ lẫn bên, tạo sở cho việc giải tranh chấp phát sinh II Một số vấn đề cụ thể dự thảo luật Hiệu lực Bộ luật dân (Điều 2) Đề nghị sửa lại khoản Điều sau: " Bộ luật dân áp dụng quan hệ dân xác lập kể từ ngày Bộ luật có hiệu lực, trừ trường hợp Bộ luật nghị Quốc hội có quy định khác" áp dụng pháp luật Đề nghị bỏ quy định: "Trong trường hợp có khác quy định pháp luật chuyên ngành Bộ luật dân quan hệ xã hội, áp dụng quy định pháp luật chuyên ngành quan hệ đó" để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật phù hợp với điều 80 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật (Điều 3) Tôi thấy, áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật nguyên tắc áp dụng luật phổ biến, luật tục vấn đề có tính đa dạng có liên quan đến nhiều dân tộc, vùng miền khác thể nhiều loại giao dịch dân Vì vậy, đề nghị giữ quy định dự thảo Bộ luật vấn đề Footer Page of 166 Header Page of 166 Nguyên tắc hòa giải (Điều 12) xác lập quyền, nghĩa vụ dân (Điều 13) Đề nghị giữ lại nguyên tắc hòa giải quy định Bộ luật dân hành Việc bỏ quy định với lý Bộ luật tố tụng dân quy định không hợp lý hòa giải theo pháp luật tố tụng dân thuộc giai đoạn giải tranh chấp vụ án dân Năng lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi (Điều 20) - Việc xác định độ tuổi để quy định cho phép người chưa thành niên tự xác lập, thực giao dịch dân mà không đòi hỏi phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật giao dịch dân lứa tuổi từ đủ mười lăm phù hợp với quy định Điều Bộ luật lao động khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng dân Vì vậy, đề nghị giữ quy định dự thảo Bộ luật Độ tuổi kết hôn quy định Điều Luật hôn nhân gia đình trường hợp mang tính đặc thù không mang tính phổ biến giao dịch dân khác Tuy nhiên, để bảo đảm phù hợp quy định Luật hôn nhân gia đình với nguyên tắc Bộ luật dân sự, cuối khoản Điều 20 dự thảo bổ sung đoạn "hoặc pháp luật có quy định khác" Bảo vệ quyền nhân thân (Điều 25) Đề nghị giữ quy định Điều Bộ luật dân hành Vì thực tiễn cho thấy người bị xâm phạm quyền nhân thân người quyền yêu cầu Tòa án mà có quyền yêu cầu quan, tổ chức khác buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai bồi thường thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Quyền họ, tên (Điều 26) Quyền họ, tên quyền gắn với nhân dân người Do đó, người sinh trưởng thành có quyền họ, tên Mặt khác, khoản Điều 26 quy định việc thực quyền dân họ, tên người phải phù hợp với đạo đức, văn hóa dân tộc quy định pháp luật Vì đề nghị giữ quy định dự thảo Bộ luật Quyền xác định dân tộc (Điều 28) Footer Page of 166 Header Page of 166 Đề nghị quy định độ tuổi người chưa thành niên khoản Điều 28 từ đủ mười lăm tuổi trở lên, tạo thống với quy định khoản Điều 20, khoản Điều 38 dự thảo Bộ luật Quyền cá nhân hình ảnh (Điều 31) Về nguyên tắc việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải đồng ý người đó; trường hợp người chết lực hành vi dân phải đồng ý cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người ủy quyền họ Tuy nhiên, thực tiễn có số trường hợp pháp luật cho phép quan, tổ chức có thẩm quyền sử dụng hình ảnh người trường hợp không đồng ý họ người thân họ, trường hợp công bố ảnh thực lệnh truy nã tội phạm, công bố hình ảnh để phục vụ cho việc tìm người tích Do đó, Bộ luật dân cần quy định trường hợp pháp luật cho phép công bố mà không phụ thuộc vào ý chí người công bố hình ảnh Vì vậy, đề nghị giữ quy định dự thảo Bộ luật 10 Quyền bí mật đời tư (Điều 38) "Bí mật đời tư" khái niệm rộng tùy thuộc vào tình cụ thể sống đối tượng Do đó, Bộ luật quy định mang tính khái quát Còn "bí mật đời tư" tình cụ thể quy định văn pháp luật riêng Vì vậy, đề nghị giữ quy định dự thảo 11 Giám sát việc giám hộ, người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên (Điều 59 Điều 61) Trên thực tế trường hợp người giám hộ người thân thích, giám hộ việc cá nhân, tổ chức (gọi người giám hộ) pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Hơn nữa, việc tranh chấp người có huyết thống vấn đề tự nhiên, thực tế phát sinh Do đó, đề nghị giữ quy định dự thảo Bộ luật 12 Điều kiện cá nhân làm người giám hộ (Điều 60) Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Tôi thấy, mục đích việc giám hộ chăm sóc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đó, quy định có tư cách đạo đức tốt điều kiện cần thiết người giám hộ Cụm từ sử dụng Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Để thống với văn pháp luật khác, đề nghị chỉnh lý khoản Điều 60 sau: "Có tư cách đạo đức tốt; người bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác" 13 Thủ tục cử người giám hộ (Điều 64) Những người giám hộ thường người lực hành vi dân đầy đủ Do đó, quy định việc cử người giám hộ phải đồng ý người giám hộ không hợp lý Mặt khác, vấn đề quy định khoản Điều 60 dự thảo Bộ luật điều kiện cá nhân làm người giám hộ phải có điều kiện cần thiết bảo đảm việc giám hộ Vì vậy, đề nghị giữ quy định dự thảo Bộ luật 14 Pháp nhân (Điều 84) Trên thực tế định thành lập điều lệ quan, tổ chức, đơn vị có quy định cấu tổ chức chủ thể đó, việc quy định tổ chức công nhận pháp nhân cần phải có điều kiện cấu tổ chức Bộ luật quy định, điều kiện có tính chất bắt buộc pháp nhân Vì đề nghị giữ lại khoản Điều 84 dự thảo 15 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Điều 113) Thực tiễn thi hành Bộ luật dân hành cho thấy nhiều giao dịch dân xác lập cách tự nguyện chủ thể không thực được, hình thức giao dịch không phù hợp với quy định pháp luật Để tránh việc phá bỏ cam kết xác lập giao dịch dân cách tùy tiện, dự thảo Bộ luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch, pháp luật có quy định Vì vậy, đề nghị giữ quy định dự thảo Bộ luật 16 Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức (Điều 125) Footer Page 10 of 166 Header Page 11 of 166 Đề nghị giữ lại Điều 125 Bộ luật dân hành quy định dự thảo Bộ luật cứng, lợi cho người mua tài sản, đặc biệt người nông thôn, trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế 17 Chấm dứt đại diện pháp nhân (Điều 139) Đề nghị bỏ khoản Điều 94 cấu tổ chức pháp nhân thành lập quy định cụ thể định thành lập điều lệ pháp nhân 18.Chuyển giao tài sản Đề nghị bỏ Điều nội dung pháp luật chuyên ngành quy định 19 Bảo vệ quyền sở hữu (Điều 160); xác lập quyền sở hữu (Điều 161); chấm dứt quyền sở hữu (Điều 162) Đề nghị giữ lại Điều 160, Điều 161 Điều 162 Bộ luật dân hành nhằm bảo vệ quyền sở hữu, làm sở xác lập chấm dứt quyền sở hữu 20 Quyền chiếm hữu chủ sở hữu (Điều 174) Tôi nhận thấy, chủ sở hữu chiếm hữu tài sản quyền pháp lý chủ sở hữu quyền phải thực phạm vi pháp luật quy định phải phù hợp với đạo đức xã hội Tuy nhiên, khái niệm tài sản mà Bộ luật dân quy định rộng, đó, liệt kê hết hành vi trái pháp luật trái đạo đức xã hội Bộ luật mà quy định văn pháp luật khác Vì vậy, đề nghị giữ quy định dự thảo Bộ luật 21 Sở hữu chung theo phần (Điều 198) Quy định Điều 198 sở hữu chung theo phần nên chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu Việc chủ sở hữu chung theo phần ủy quyền cho chủ sở hữu chung theo phần khác đại diện tham gia giao dịch dân quy định Chương X đại diện Do vậy, đề nghị giữ dự thảo Bộ luật 22 Sở hữu chung vợ chồng (Điều 200) Sở hữu chung vợ chồng pháp luật hôn nhân gia đình ghi nhận (Luật hôn nhân gia đình năm 1959, năm 1986 năm 2000) chế định tiến pháp luật hôn nhân gia đình Khi xác lập giao dịch dân sự, bên phải có thỏa thuận trước tài sản đối tượng giao dịch giới hạn trách nhiệm tài sản bên (tài sản thuộc sở hữu riêng Footer Page 11 of 166 Header Page 12 of 166 thuộc sở hữu chung vợ chồng) Do vậy, đề nghị quy định dự thảo Bộ luật 23 Quyền đòi lại tài sản (Điều 231) Đề nghị bỏ quy định "trong trường hợp tài sản thuộc chiếm hữu người chiếm hữu tình áp dụng Điều 232 Bộ luật này" đoạn cuối Điều Quy định chưa đầy đủ, chưa hiểu nội hàm khái niệm người chiếm hữu tình 24 Quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình (Điều 232) Đề nghị giải thích cụ thể khái niệm "chiếm hữu tình" khái niệm "chiếm hữu không tình" điều 179 25 Thanh toán chi phí trường hợp trả lại tài sản từ người chiếm hữu pháp luật Đề nghị bỏ hai từ "đồng thời" trước hai từ "có quyền" bỏ cụm từ "hoặc cần phải nhận được" sau cụm từ "người nhận được" khoản Điều 26 Cầm cố tài sản hình thành tương lai Đề nghị bỏ Điều thực tế nhận cầm cố, người nhận cầm cố phải xác định giá trị tài sản có thực; tài sản hình thành tương lai chưa có thực, khó xác định Quy định dự thảo gây khó khăn cho việc giải tranh chấp bị lợi dụng để vi phạm pháp luật Quy định chủ thể cầm cố tài sản hình thành tương lai mâu thuẫn với quy định Điều 302 dự thảo Bộ luật 27 Thế chấp tài sản (Điều 317) Việc quy định động sản đối tượng chấp khoản Điều 317 không khả thi Vấn đề bảo hiểm tài sản động sản nước ta chưa phổ biến, quy định vấn đề ảnh hưởng đến khả chi trả trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường Vì vậy, đề nghị giữ quy định Điều 317 Bộ luật dân hành 28 Quyền bên chấp tài sản (Điều 323) Đề nghị bổ sung vào khoản Điều 323 nội dung: "Trong trường hợp bên chấp bán tài sản chấp phải thông báo đồng ý bên nhận Footer Page 12 of 166 Header Page 13 of 166 chấp tài sản đó" bảo vệ quyền lợi ích bên nhận chấp 29 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 596) Quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 596 mâu thuẫn với quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Bộ luật tố tụng dân Đề nghị bảo đảm quy định thống hai văn Tôi đề nghị rút thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại từ bốn năm xuống hai năm 30 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm (Điều 598) Đề nghị bỏ quy định: "Trong trường hợp người bị thiệt hại hoàn toàn khả lao động, người bị thiệt hại hưởng bồi thường chết", có nội dung trùng với quy định khoản Điều 598 31 Thiệt hại tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (Điều 599 Điều 600) Đề nghị bỏ quy định "khoản thu nhập bị trước chết", quy định không cụ thể, khó áp dụng thực tế 32 Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm (Điều 601) Đề nghị sửa lại khoản Điều sau: "2 Người chưa thành niên, người thành thai sống sau sinh người khả lao động người bị thiệt hại hoàn toàn khả lao động; người chưa thành niên người thành thai người chết sống sau sinh hưởng bồi thường đủ mười tám tuổi " 33 Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể, mồ mả (Điều 617) Đề nghị quy định cụ thể, chi tiết hơn, tránh trường hợp lợi dụng quy định gây khó khăn cho quan có thẩm quyền tiến hành giải tỏa nghĩa địa làm mặt xây dựng công trình 34 Từ chối nhận di sản (Điều 630) Việc nhận di sản từ chối nhận di sản thừa kế quyền người thừa kế Tuy nhiên, việc từ chối nhận di sản liên quan trực tiếp đến người thừa kế khác người thứ ba quan hệ dân Vì vậy, pháp luật quy định cụ thể hình Footer Page 13 of 166 Header Page 14 of 166 thức việc thực quyền từ chối nhận di sản phải lập thành văn phải thực thời hạn sáu tháng, kể từ thời điểm mở thừa kế Quy định nhằm mục đích ổn định quan hệ dân sự, tránh trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản để trốn tránh thực nghĩa vụ với người thứ ba Hơn nữa, người thừa kế không từ chối nhận di sản sau thời hạn sáu tháng coi đồng ý nhận di sản, quyền thừa kế Vì quy định nêu dự thảo Bộ luật hợp lý 35 Thời hiệu khởi kiện thừa kế (Điều 633) Tại Điều 626 Điều 627 quy định cụ thể nghĩa vụ người quản lý di sản Trường hợp người quản lý di sản vi phạm nghĩa vụ người thừa kế có quyền khởi kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Vì vậy, người quản lý di sản lợi dụng việc hết thời hiệu khởi kiện thừa kế để chiếm đoạt di sản không pháp luật bảo vệ Đối với thời hiệu khởi kiện thừa kế, thấy rằng, Điều 633 dự thảo Bộ luật quy định sở kế thừa quy định Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Bộ luật dân hành phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Vì vậy, dự thảo Bộ luật quy định phù hợp 36 Về di chúc chung vợ, chồng (Điều 651 Điều 652) Đề nghị giữ lại quy định di chúc chung vợ, chồng Bộ luật dân hành quy định thể tôn trọng quyền tự định đoạt tài sản chung vợ, chồng, tạo sở cho người nhận thừa kế trân trọng, trì phát triển di sản cha mẹ, phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc Đồng thời, đề nghị quy định chặt chẽ vấn đề di chúc chung vợ, chồng theo hướng vừa bảo đảm ý chí, nguyện vọng người chết, vừa tôn trọng quyền tự di chúc người sống 37 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 657) Không nên quy định tất người để lại di sản hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc Đề nghị giữ lại quy định Điều 672 Bộ luật dân hành 38 Di tặng (Điều 659) Quy định phần tài sản di tặng không lớn phần thừa kế người thừa kế theo pháp luật quy định khoản Điều 659 không phù hợp, tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp chủ sở hữu họ có quyền tự định đoạt Vì vậy, đề Footer Page 14 of 166 Header Page 15 of 166 nghị bỏ đoạn "nhưng không lớn phần thừa kế người thừa kế theo pháp luật" cuối khoản Điều 39 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế (Điều 667) Đề nghị giữ lại quy định quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Điều 682 Bộ luật dân hành Phần thứ ba kết luận Trong điều kiện nước ta nay, kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN Bộ luật dân hành có nhiều vấn đề chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, cần phải có Bộ luật dân hoàn chỉnh để điều chỉnh quan hệ xã hội xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận tự chịu trách nhiệm chủ thể Từ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Footer Page 15 of 166 Header Page 16 of 166 Tài liệu tham khảo Hiến pháp năm 1992 Bộ luật dân năm 1995 Luật đất đai năm 2003 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VII, IX Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi, bổ sung Nghị định 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 quy định chi tiết đăng ký hộ tịch Luật thương mại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Bộ luật tố tụng dân Mục lục Trang Phần thứ nhất: Những bất cập cần thiết sửa đổi Bộ luật dân Phần thứ hai: Những đóng góp học viên dự thảo Bộ luật dân I Một số nội dung dự thảo Bộ luật II Một số vấn đề cụ thể dự thảo bộluật Footer Page 16 of 166 Header Page 17 of 166 Phần thứ ba: Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17 Footer Page 17 of 166 ... Luật thương mại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Bộ luật tố tụng dân Mục lục Trang Phần thứ nhất: Những bất cập cần thiết sửa đổi Bộ luật dân Phần thứ hai: Những đóng góp học viên dự thảo Bộ luật dân. .. 166 Phần thứ bất cập Sự cần thiết sửa đổi luật dân Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 28/10/1995 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1996 Sự đời Bộ luật dân bước tiến... Tài liệu tham khảo Hiến pháp năm 1992 Bộ luật dân năm 1995 Luật đất đai năm 2003 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VII, IX Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi, bổ sung Nghị định 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998