1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thiết bị sản xuất viên nhiên liệu từ rác thải khó phân hủy đã qua phân loại

62 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Header Page of 166 BỘ CÔNG THƯƠNG Tổng công ty máy Động Lực máy nông nghiệp VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2009 ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất viên nhiên liệu từ rác thải khó phân hủy qua phân loại, suất 200-500 kg/h” Mã số:164-09RD/KHCN Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thương Cơ quan chủ trì: Viện NCTKCT máy Nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Văn Mạnh 7729 27/02/2010 Hà Nội, tháng 12/2009 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ CÔNG THƯƠNG Tổng công ty máy Động Lực máy nông nghiệp VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2009 ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất viên nhiên liệu từ rác thải khó phân hủy qua phân loại, suất 200-500 kg/h” Mã số:164-09RD/KHCN ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Th.s : NGUYỄN VĂN MẠNH VIỆN NCTKCT MÁY NÔNG NGHIỆP Footer Page of 166 Hà Nội, tháng 12/2009 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Mục đích tạo viên nhiên liệu RDF 1.2.Tình hình nghiên cứu nước 1.3.Tình hình nghiên cứu nuớc CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Quy trình công nghệ thiết bị 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình ép viên 2.4 Cơ sở lựa chọn nguyên lý làm việc cho máy ép viên CHƯƠNG – THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY ÉP VIÊN 3.1 Thiết kế lựa chọn suất máy ép viên từ rác thải khó phân hủy 3.1.1 Phân tích nguyên lý làm việc máy ép viên 3.1.2 Điều kiện để trình ép viên xảy 3.1.3 Kết thiết kế, tính toán lựa chọn thông số kỹ thuật máy ép viên 300- 500 kg/h A Chọn động phân phối tỷ số truyền B Tính toán thiết kế truyền C Tính toán thiết kế trục 3.2 Quy trình chế tạo số thiết bị máy ép viên 4 12 13 14 16 21 21 23 26 27 29 38 khuôn phẳng 40 CHƯƠNG – KHẢO NGHIỆM MÁY ÉP VIÊN 46 4.1 Mục tiêu 4.2 Nội dung khảo nghiệm 4.3 Điều kiện khảo nghiệm 4.4 Tiến hành khảo nghiệm 4.5 Kết khảo nghiệm 46 46 46 47 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 166 58 58 58 59 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa phát triển nhanh chóng khu công nghiệp, khu đô thị hoạt động du lịch kéo theo mật độ dân cư tăng nhanh Đời sống sinh hoạt người dân cải thiện, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm mặt hàng tiêu dùng ngày tăng cao Đó nguyên nhân khiến lượng rác thải tăng đột biến Mỗi năm nước thải 15 triệu rác, bao gồm: rác thải sinh hoạt khoảng 2,7 triệu tấn, rác thải y tế khoảng 2,1 vạn tấn, chất thải công nghiệp 13 vạn tấn, rác thải nông nghiệp khoảng 4,5 vạn tấn….tỷ lệ tăng lên mức đáng báo động Dự kiến đến năm 2010 lượng rác thải hàng năm lên tới 23 triệu với tăng lượng rác thải hàng năm tỷ lệ chất độc hại tăng lên [10] Hiện nay, phương pháp xử lý rác thải chủ yếu chôn lấp đốt Phương pháp có ưu điểm đơn giản, dễ thực có nhiều nhược điểm như: tốn diện tích, gây ô nhiễm nguồn nước bầu không khí, với lò đốt rác thải phí đầu tư lớn Giá lò đốt rác Nhật Bản chào bán 150.000USD/chiếc, công suất 120kg/h; Trung Quốc, Đài loan khoảng 80.000-100.000USD/chiếc; Đức khoảng 150.000EUR Mức giá cao so với nhu cầu thị trường Việt Nam [16] Các phương pháp ngày trở lên lỗi thời không phù hợp với tình hình chung giới nước ta Bên cạnh vấn đề xử lý rác thải gây ô nhiễm môi trường đe dọa sức khỏe người mối quan tâm việc giá nhiên liệu hóa thạch tăng nhanh năm gần nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày cạn kiệt nhu cầu sử dụng ngày tăng hiệu ứng nhà kính ô nhiễm môi trường thúc bách việc phát triển lượng hạt nhân nhiên liệu tái sinh Nhưng phát triển lượng hạt nhân gặp Footer Page of 166 Header Page of 166 nhiều khó khăn vấn đề: an toàn cho máy móc thiết bị, khả xử lý chất phóng xạ, vốn đầu tư lớn, chi phí bảo dưỡng cao… nên khó phát triển rộng rãi nhiều quốc gia Do đó, việc tìm kiếm sử dụng nguồn lượng tái sinh nhu cầu cấp thiết, làm giảm ô nhiễm môi trường Ở nước ta, công nghệ xử lý rác thải vấn đề nan giải đòi hỏi qui trình kỹ thuật đồng bộ, khép kín suất đầu tư cao Việc coi rác thải nguồn nguyên liệu để tái sử dụng vào mục đích khác phương pháp phủ, ban ngành đơn vị quan tâm như: sản xuất phân bón cho trồng từ loại rác thải hữu dễ phân hủy, loại rác thải phụ phế phẩm nông nghiệp (vỏ trấu, rơm, cỏ, mùn cưa…) rác thải khó phân hủy mà đốt cho nhiệt trị cao (nhựa, nilon, da giầy, vải…) sản xuất thành chất đốt công nghiệp tái chế thành vật dụng khác (ván ép, coopha, ống cống…) Trong dây chuyền sản xuất chất đốt để thay nguồn nhiên liệu hóa thạch thiết bị tạo viên thiết bị dây chuyền Ưu điểm việc tạo viên làm giảm đáng kể thể tích nguyên liệu, thuận tiện cho việc chuyên chở, bảo quản, tiết kiệm chi phí vận chuyển, giảm diện tích lò đốt, dễ dàng giới hóa khâu tiếp liệu Trên giới, có nhiều nước nghiên cứu công nghệ chế tạo thiết bị tạo viên mang tính thương mại hóa cao như: Mĩ, Đức, Italia… Ở Châu Á có Trung Quốc, Thái Lan Tuy giá thiết bị thường cao, không thuận tiện cho dịch vụ sau bán hàng, không phù hợp với sở sản xuất vừa nhỏ nước ta… Trong đó, nước ta chưa có công trình nghiên cứu việc biến rác thải khó phân hủy thành chất đốt dạng viên RDF( refuse derived fuel) dùng lò nung, lò công nghiệp, nhà máy nhiệt điện đốt than… Vì vậy, việc sâu nghiên cứu công nghệ, thiết kế, chế tạo máy ép viên rác thải khó phân hủy thành chất đốt dạng viên RDF để thay nguồn Footer Page of 166 Header Page of 166 nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt yêu cầu thiết thực Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, đồng ý Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất viên nhiên liệu từ rác thải khó phân hủy qua phân loại, suất 200 – 500 kg/h” Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƯƠNG – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích tạo viên nhiên liệu RDF( refuse derived fuel) Ép tạo hình sản phẩm trình tác động lực học vào vật liệu để liên kết phần tử vật thể dạng phân tán với nhằm mục đích: Làm giảm thể tích chứa nguyên liệu xuống 5-8 lần, thuận tiện cho việc bảo quản, chuyên chở, đóng bao, sử dụng, sấy… Tính lưu động (dễ chảy) tốt, quản lý tiện lợi, thuận tiện cho việc giới hóa khâu cấp liệu vào lò đốt Hiệu suất nhiệt cao so với đốt nguyên liệu dạng thô Tạo sản phẩm có hình dáng, kích thước khối lượng phù hợp với yêu cầu công nghệ chế biến, sản phẩm có hình dáng đẹp, khối lượng phù hợp với khả tiêu thụ thu hút đươc cảm tình kích thích sức mua người tiêu dùng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Rác thải ngày trở thành vấn đề lớn toàn giới Chỉ tính riêng nước Châu Âu 70% chất thải rắn đô thị xử lý phương pháp chôn lấp Trong mục tiêu nước đến năm 2020 lượng rác thải chôn lấp phải giảm 35% Vì nhiều nước EU phải thay đổi triệt để thực tiễn quản lý rác thải Mục tiêu hàng đầu tăng mức độ tái chế, thu hồi lượng chế biến rác thải thành phân bón (Thụy Điển nước phổ biến loại máy chuyên sản xuất phân bón từ rác thải sinh hoạt)[15] Một giải pháp nước đặc biệt quan tâm biến nguồn giác thải khó phân hủy thành dạng viên RDF RDF sử dụng nguồn thay than lò công nghiệp, điển hình nhà máy nhiệt điện đốt than Đây giải pháp bền vững góp phần giảm bớt lượng giác thải chôn lấp Công nghệ phát triển mạnh Italia, Anh, Đức, Pháp… Footer Page of 166 Header Page of 166 Bảng 1: Sử dụng viên nhiên liệu số nước giới Nước Sử dụng (tấn) Canada 690.000 Thụy Điển 1.400.000 Italia 550.000 Đức 400.000 Mỹ 650.000 Đan Mạch 400.000 Hình 1.1: Hình ảnh loại viên ép từ phế liệu ngành da giầy Một số tên tuổi lớn chế tạo máy ép viên (Pellet mill) châu Âu Châu Mỹ như: Bliss (Mĩ), Kahl (Đức), La Meccanica (Ý), Vanarsen (Hà Lan)…, Châu Á có Chính Xương Mynhiang (Trung Quốc)… Máy ép viên ứng dụng cho nhiều sản phẩm khác như: chế biến thức ăn cho người gia súc, ép viên phế thải nông nghiệp (rơm, cỏ, vỏ trấu, mùn cưa ), ép viên rác thải khó phân hủy (nhựa, da giày, vải, phoi kim loại, túi nilong…), tùy thuộc vào loại đối tượng đòi hỏi có thiết bị ép viên phù hợp Dưới số loại máy ép viên nước sản xuất Footer Page of 166 Header Page of 166 Hình 1.2: Máy ép tạo viên kiểu khuôn vành hãng ZTMT (Trung Quốc) Máy ép tạo viên kiểu khuôn vành hãng ZTMT (TQ) sản xuất (hình 1.2) dùng phổ biến lĩnh vực chế biến thức ăn chăn nuôi Hình 1.3: Máy ép tạo viên Đức ( Model 600) Máy ép tạo viên Đức sản xuất (hình 1.3) loại máy ép phế liệu thành viên như: phế liệu từ việc chế biến gỗ ép thành viên nhằm sản xuất nhiên liệu cho lò đốt tái chế Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Hình 1.4: Máy ép viên khuôn phẳng hãng Holyphant (Trung Quốc) Hình 1.5 Máy ép viên trục đứng loại nhỏ Footer Page 10 of 166 Header Page 48 of 166 - Nhiệt luyện: sau gia công xong, khuôn đưa nhiệt luyện phương pháp thấm ni tơ, khuôn sau nhiệt xong đảm bảo không cong vênh, độ cứng đạt 50-55 HRC - Kiểm tra: Kiểm tra kích thước trước nhiệt luyện, sau nhiệt luyện xong, kiểm tra độ cứng, kiểm tra khuôn xem có bị nứt, cong vênh Footer Page 48 of 166 45 Header Page 49 of 166 CHƯƠNG – KHẢO NGHIỆM MÁY ÉP VIÊN Đề cương khảo nghiệm xác định thông số máy ép viên – Thuộc đề tài A-2009, tên đề tài: “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất viên nhiên liệu từ rác thải khó phân hủy qua phân loại, suất 200 – 500 kg/h” 4.1 Mục tiêu - Xác định suất máy ép viên + Năng suất máy ép viên ép với lỗ khuôn Φ + Năng suất máy ép viên ép với lỗ khuôn Φ + Năng suất máy ép viên ép với lỗ khuôn Φ 10 - Tỷ lệ thành phẩm 4.2 Nội dung khảo nghiệm Trên sở thông số kỹ thuật thiết bị, tiến hành khảo nghiệm, đo đạc để xác định giá trị thiết bị - Xác định độ ẩm nguyên liệu trước đưa vào ép viên - Xác định độ ẩm sản phẩm đầu thiết bị, tương ứng với độ ẩm đầu vào - Kiểm tra dòng điện I, U trình máy chạy ổn định - Bấm thời gian máy chạy ( lần thử nghiệm 30 phút) - Cân khối lượng sản phẩm cửa thiết bị: khối lượng bột, khối lượng viên 4.2.1 Điều kiện khảo nghiệm Với nội dung nhiệm vụ đề tài, nhóm đề tài tiến hành khảo nghiệm máy ép viên xưởng Viện NCTKCT máy Nông Nghiệp Trong thành phần rác thải sinh hoạt lại có nhiều đối tượng khác nhau, đối tượng thành phần rác thải khó phân hủy cho lượng cao đốt, chủ yếu vào thành phần là: giấy, nhựa, cao su, len, vải, da số loại rác hữu cứng cành cây, vỏ cứng nghiền nhỏ số phụ gia khác Footer Page 49 of 166 46 Header Page 50 of 166 Hình 4.1 Ảnh chụp nguyên liệu trước đưa vào ép viên Theo số tài liệu nước [9] độ ẩm thích hợp cho ép viên nhiên liệu từ 12-22% mà nhóm tác giả tiến hành khảo nghiệm khoảng độ ẩm Khảo nghiệm máy ép viên với kích cỡ lỗ khuôn φ6, φ8, φ10 độ ẩm khác 12%, 14%, 16%, 18%, 20%, 22% với biên độ 2% Dụng cụ đo gồm có: cân 100kg, đồng hồ bấm giờ, von kế, ampe kế, thiết bị đo độ ẩm (Ma -45) 4.2.2 Tiến hành khảo nghiệm - Xác định suất thiết bị Vận hành máy làm việc liên tục thời gian 30 phút loại nguyên liệu Lặp lại 04 lần Trên sở tổng kết kết thu ta lấy giá trị trung bình để xác định suất thiết bị Năng suất thiết bị = Khối lượng thành phẩm (kg)/thời gian(giờ) - Tỷ lệ thành phẩm Sau ép viên, tiến hành sàng lọc qua lưới sàng có kích thước lỗ = 0,8 lần đường kính viên Sau đưa lên cân để xác định tỷ lệ thành phẩm Footer Page 50 of 166 47 Header Page 51 of 166 Tỷ lệ thành phẩm = khối lượng viên (kg)/khối lượng tổng bột viên(kg) 4.2.3 Kết khảo nghiệm Khảo nghiệm với lỗ khuôn φ6, φ8, φ10 kết đạt sau: * Đối với lỗ khuôn φ6 Thời gian chạy máy với mẫu 30 phút Q B nhân lần, kết tương ứng với Bảng 4.1 TT Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Lần Trung bình Footer Page 51 of 166 X -Độ ẩm NL(%) Y-Độ ẩm SP(%) I –cường độ dòng điện (A) 22 22 22 22 22 20 20 20 20 20 18 18 18 18 18 16 16 16 16 16 14 14 14 14 14 12 12 12 12 12 18 18.5 17 18.2 17.295 15.8 15.4 15 15.7 15.475 15 15.1 14.92 14.5 14.88 13.5 12.4 12.8 13.4 13.025 12.2 12.1 12.4 12.0 12.175 10 10.2 9.85 10.25 10.075 49 50 51 50 50 50 51 50 50 50.025 51 51 52 50 51 51 51 52 51 51.025 52 51 51.5 51 51.375 52 51.5 52 52.5 52 48 UHiệu điện (V) 218 219 216 220 218.25 220 216 219 218 218.25 214 220 215 218 216.75 220 214 215 218 216.75 216 218 216 220 217.5 218 217 215 220 217.5 Q– khối lượng viên (kg/h) B- khối lượng bột (kg/h) 214.1 215.0 214.5 214.3 214.475 220.0 218.4 214.6 220.2 218.3 215.3 216.2 217.7 214.1 215.825 205.0 203.4 200.1 204.2 203.175 198.2 194.4 193.5 196.7 195.7 95 97.2 94 94.5 95.175 4.7 5.0 5.2 4.8 4.925 3.1 3.2 3.0 3.0 3.075 2.9 3.2 3.0 3.0 3.025 2.1 2.3 2.4 2.4 2.3 2.5 2.7 2.9 2.4 2.625 35 31 32.5 34 33.125 Header Page 52 of 166 Từ bảng kết khảo nghiệm tiến hành gia công số liệu lập bảng ảnh hưởng yếu tố độ ẩm X(%) tới suất Q (kg/h), tỷ lệ thành phẩm K(%) công suất tiêu hao M (kW/tấn) Trong đó: Q khối lượng viên cửa K =khối lượng viên/khối lượng bột viên cửa M= U.Icos ϕ /Q = 1,4722.U.I./Q Bảng 4.2 Bảng ảnh hưởng yếu tố độ ẩm X tới suất máy Q, tỷ lệ thành phẩm K công suất tiêu hao M T T X -Độ ẩm NL (%) Y-Độ ẩm SP(%) I –cường độ dòng điện (A) U- Hiệu điện (V) Q – khối lượng viên (kg/h) B- khối lượng bột (kg) K- Tỷ lệ TP (%) M- công suất tiêu hao (kW/tấn) 22 17.295 50 218.25 214.475 4.925 97.75 74.9 20 18 16 14 12 15.475 14.88 13.025 12.175 10.075 50.025 51 51.025 51.375 52 218.25 216.75 216.75 217.5 217.5 218.3 215.825 203.175 195.7 95.175 3.075 3.025 2.3 2.625 33.125 98.61 98.617 98.88 98.67 74.18 73.63 75.4 80.14 84.06 174.95 Từ bảng 4.2, lập đồ thị ảnh hưởng yếu tố độ ẩm X tới suất máy Q, tỷ lệ thành phẩm K công suất tiêu hao M Footer Page 52 of 166 49 Header Page 53 of 166 Biểu đồ1: Tỷ lệ thành phẩmK, suất Q, tiêu hao công suất M theo độ ẩm Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy: - Khi X tăng K tăng thay đổi khoảng 14-20% sau K có xu hướng giảm - Khi X tăng Q tăng tăng khoảng 14÷20% Sau Q có xu hướng giảm khoảng X>20% Việc giải thích giống với tỷ lệ thành phẩm - Khi X tăng tiêu hao công suất M máy giảm xuống nhanh khoảng 12-14% giảm nhẹ khoảng 14-20% Sau M lại có xu hướng tăng nhanh Điều lý giải sau: + Ở độ ẩm 18% - Khi X tăng tiêu hao công suất M máy giảm xuống nhanh khoảng 12-14% giảm nhẹ khoảng 14-18% Sau M lại có xu hướng tăng nhanh Việc giải thích hoàn toàn giống với phần Tuy nhiên nhìn vào độ ẩm sản phẩm sau ép ta nhận thấy khoảng X=14-16% sản phẩm có độ ẩm 12.25-13.5% độ ẩm thích hợp cho trình bảo quản Kết luận: - Khi ép viên với lỗ khuôn φ8, bỏ qua khâu sấy làm mát độ ẩm thích hợp khoảng 14÷16% - Khi ép viên với lỗ khuôn φ8, dây truyền có khâu sấy làm mát sau độ ẩm thích hợp cho ép viên nằm khoảng 16-20% Hình 4.3 Ảnh chụp viên ép φ8 Footer Page 57 of 166 54 Header Page 58 of 166 * Đối với lỗ khuôn φ10 Thời gian chạy máy với mẫu 30 phút Q B nhân lần, kết tương ứng với Bảng 4.5 TT Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Lần Trung bình X -Độ ẩm NL(%) Y-Độ ẩm SP(%) I –cường độ dòng điện (A) 22 22 22 22 22 20 20 20 20 20 18 18 18 18 18 16 16 16 16 16 14 14 14 14 14 12 12 12 12 12 19.5 19.2 19.4 18.7 19.2 18.1 17.85 17.9 18.05 17.975 16.25 16.54 16.80 16.11 16.425 12.8 13.0 13.6 12.7 13.025 12.68 12.85 13.12 12.65 12.825 10.8 10.26 11.0 10.72 10.695 49.2 49.5 50.0 49.8 49.625 50.0 50.2 50.2 50.6 50.25 51.2 52.0 51.6 51.0 51.45 51.4 51.6 52.0 52.2 51.8 50.0 51.2 51.6 52.4 51.3 52.0 52.06 53.1 52.2 52.34 UHiệu điện (V) 220.0 218.4 218.6 219.4 219.1 218.6 220.0 219.8 220.0 219.85 220.0 218.6 219.6 218.2 219.1 218.6 216.4 216.8 218.0 217.45 218.6 220.0 217.8 217.7 218.52 216.5 218.2 218.8 217.3 217.7 Q– khối lượng viên (kg/h) B- khối lượng bột (kg/h) 210.2 215.4 220.0 215.3 215.225 273.3 280.1 278.5 278.8 277.675 280.5 285.1 284.2 286.6 284.1 281.2 280.6 280.0 284.4 281.55 258.6 260.0 257.1 259.0 258.675 125.7 130.5 130.2 128.6 128.75 18.2 19.1 15.6 17.8 17.675 12.5 13.1 13.6 12.8 13.0 7.6 8.0 7.7 7.5 7.7 3.8 3.5 3.7 3.2 3.55 12.2 14.1 12.6 13.8 13.175 45.8 48.2 50.1 49.7 48.45 Từ bảng kết khảo nghiệm tiến hành gia công số liệu lập bảng ảnh hưởng yếu tố độ ẩm X(%) tới suất Q (kg/h), tỷ lệ thành phẩm K(%) công suất tiêu hao M (kW/tấn) Footer Page 58 of 166 55 Header Page 59 of 166 Bảng 4.6 Bảng ảnh hưởng yếu tố độ ẩm X tới suất máy Q, tỷ lệ thành phẩm K công suất tiêu hao M T T X -Độ ẩm NL (%) Y-Độ ẩm SP(%) I –cường độ dòng điện (A) U- Hiệu điện (V) Q – khối lượng viên (kg/h) B- khối lượng bột (kg) K- Tỷ lệ TP (%) M- công suất tiêu hao (kW/tấn) 22 19.2 49.625 219.1 215.225 17.675 92.4 74.37 20 18 16 14 12 17.975 16.425 13.025 12.825 10.695 50.25 51.45 51.8 51.3 52.34 219.85 219.1 217.45 218.52 217.7 277.675 284.1 281.55 258.675 128.75 13.0 7.7 3.55 13.175 48.45 95.5 97.3 98.7 95.1 72.6 58.57 58.41 58.9 63.8 130.3 Từ bảng 4.6, lập đồ thị ảnh hưởng yếu tố độ ẩm X tới suất máy Q, tỷ lệ thành phẩm K công suất tiêu hao M Biểu đồ 3: Tỷ lệ thành phẩmK, suất Q, tiêu hao công suất M theo độ ẩm Footer Page 59 of 166 56 Header Page 60 of 166 Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy: - Khi X tăng K tăng nhanh khoảng 12-14% thay đổi khoảng 14-20% sau K có xu hướng giảm - Khi X tăng Q tăng nhanh khoảng 12-14% tăng khoảng 14÷18% Sau Q có xu hướng giảm khoảng X>18% - Khi X tăng tiêu hao công suất M máy giảm xuống nhanh khoảng 12-14% thay đổi khoảng 14-20% Sau M lại có xu hướng tăng nhanh Việc giải thích hoàn toàn giống với phần Nếu nhìn vào độ ẩm sản phẩm sau ép ta nhận thấy khoảng X=14-16% sản phẩm có độ ẩm 12.825-13.025% độ ẩm thích hợp cho trình bảo quản Kết luận: - Khi ép viên với lỗ khuôn φ10, bỏ qua khâu sấy làm mát độ ẩm thích hợp cho ép viên khoảng 14÷16% - Khi ép viên với lỗ khuôn φ10, dây truyền có khâu sấy làm mát sau độ ẩm thích hợp cho ép viên nằm khoảng 16-20% Hình 4.4 Ảnh chụp viên ép φ10 Footer Page 60 of 166 57 Header Page 61 of 166 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhóm đề tài hoàn thành nhiệm vụ khoa học công nghệ đề bao gồm khảo sát công nghệ ép viên RDF từ rác thải Quy trình công nghệ tạo viên RDF chế tạo thử máy ép viên đạt công suất đăng kí 200 – 500 kg/h Qua trình chạy khảo nghiệm cho thấy thiết bị đạt thông số thiết kế đáp ứng yêu cầu sản xuất thử nghiệm Kiến nghị Máy ép tạo viên nhiên liệu RDF đáp ứng yêu cầu tính chất nhà sản xuất, việc ép viên nhiên liệu RDF máy ép nhiều loại nguyên liệu khác cho nhiều mục đích khác Xong thời gian hạn chế nên nhóm tác giả chưa tiến hành thử nghiệm với loại nguyên liệu trên, mặt khác độ ẩm nguyên liệu số yếu tố khác ảnh hưởng tới trình tạo viên như: khe hở khuôn với lô ép, vận tốc dài lô ép Đề nghị tiếp tục tiến hành thông số thời gian tới nhằm hoàn thiện quy trình ép viên Footer Page 61 of 166 58 Header Page 62 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trịnh Chất, Lê Văn Uyển - Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí I, II ( Nhà xuất giáo dục).20061 Nguyễn Hữu Chất – Cẩm nang kỹ thuật – NXB Công nghiệp Nặng 1976 Hoàng Nguyễn Thu Hà, “Nghiên cứu sản xuất viên nhiên liệu từ biomass” Tuyển tập báo “ Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ 6, ĐHBK Đà Nẵng.2008 Nguyễn Trọng Hiệp - Chi tiết máy I, II (Nhà xuất giáo dục).2006 Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm- Thiết kế chi tiết máy ( Nhà xuất giáo dục).2006 Tào Khang - Kỹ thuật chế biến thức ăn chăn nuôi đại – NXB Thượng Hải 2000 Th.S Đỗ Mai Trang, “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép viên phụ phế liệu nông nghiệp rác thải làm phân bón”, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ - Viện NCTKCT Máy Nông Nghiệp.2008 PGS PTS Trần Minh Vượng; PGS.PTS Nguyễn Thị Minh Thuận Máy phục vụ chăn nuôi - Nxb Giáo dục 1999 http://www.akahl.de 10 http://www.biomasspelletmill.com 11 http://www.holyphant.en.alibaba.com 12 http://www.nea.gov.vn 13 http://www.peiheat.com 14 http://www.riam.com.vn 15 http://www.sggp.org.vn 16 http://tuvanmoitruong.com 17 http://www.ttmindustry.vn Footer Page 62 of 166 59 ... cầu thiết thực Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, đồng ý Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất viên nhiên liệu từ rác. .. Việc coi rác thải nguồn nguyên liệu để tái sử dụng vào mục đích khác phương pháp phủ, ban ngành đơn vị quan tâm như: sản xuất phân bón cho trồng từ loại rác thải hữu dễ phân hủy, loại rác thải phụ... VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2009 ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN