Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Header Page of 166 BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2009 ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy băm thân ngô tươi làm thức ăn ủ men cho bò suất 35 Tấn/ngày” Mã số: 172.09 RD-KHCN Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì : Viện NCTKCT máy nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: Th.S Đoàn Văn Cao 7727 27/02/2010 Hà Nội 12/2009 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2009 ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy băm thân ngô tươi làm thức ăn ủ men cho bò suất 35 Tấn/ngày” Mã số: 172.09 RD/HD-KHCN Cơ quan chủ trì : Chủ nhiệm đề tài: VIỆN NCTKCT máy Nông Nghiệp Footer Page of 166 Th.S Đoàn Văn Cao Header Page of 166 Mục Lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÂY NGÔ NON LÀM THỨC ĂN CHO BÒ II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG MÁY BĂM THÂN NGÔ Tầm quan trọng máy băm thân ngô sản xuất Tình hình nghiên cứu sử dụng máy băm CHƯƠNG II 17 THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BĂM THÂN NGÔ 17 I LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHO MÁY BĂM THÂN NGÔ 17 Cơ sở vật lý trình cắt thái 18 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình cắt thái lưỡi dao 20 Băng tải kẹp vật liệu 27 II THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BĂM THÂN NGÔ 28 Băng tải cấp liệu 28 Máy băm 29 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 34 I Mục tiêu: 34 II Nội dung khảo nghiệm: 34 III Điều kiện khảo nghiệm 34 IV Tiến hành khảo nghiệm 35 V Kết khảo nghiệm: 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 KẾT LUẬN 36 ĐỀ NGHỊ 36 PHỤ LỤC 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngô loại ngũ cốc quan trọng giới, đứng thứ ba sau lúa mì lúa gạo Sản lượng sản xuất ngô giới trung bình hàng năm từ 696,2 đến 723,3 triệu (2005-2007) Ngô không sử dụng làm lương thực mà sử dụng loại rau (ngô bao tử) an toàn có giá trị dinh dưỡng cao Thân ngô sau thu hoạch thường tận dụng làm thức ăn tốt cho đại gia súc Với phát triển mạnh ngành chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi bò sữa Thức ăn yếu tố quan trọng, định trực tiếp đến suất, chất lượng chăn nuôi Do thức ăn không tận dụng từ phế liệu nông nghiệp mà chủ động gieo trồng, chủ yếu loại cỏ cỏ đuôi voi, cỏ sả, cỏ Ruzi,… Gần số sở trồng ngô non (chưa thu bắp) để làm thức ăn cho bò sữa Đây công nghệ chế biến thức ăn có giá trị dinh dưỡng chất lượng cao Nó bao gồm thức ăn thô (thân ngô) thức ăn tinh (bắp ngô non) Được sở chăn nuôi bò sữa ưa chuộng Để sử dụng hiệu loại thức ăn giàu dinh dưỡng này, ngô cần làm nhỏ đến mức yêu cầu, đem ủ men Đây công việc tốn nhiều công sức cần phải đảm bảo độ đồng đoạn thái để bò tận dụng hết loại thức ăn dinh dưỡng cao Do đó, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy băm thân ngô cần thiết Nhằm đáp ứng cho mô hình sản xuất thân ngô non phục vụ cho sở chăn nuôi, cần hoàn thiện, cải tiến, thiết kế thiết bị Để tạo thiết bị phù hợp với điều kiện Việt Nam, cho chất lượng sản phẩm tốt, giảm chi phí lượng, nhân công cắt thái, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy băm thân ngô tươi làm thức ăn ủ men cho bò suất 35 Tấn/ngày” Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÂY NGÔ NON LÀM THỨC ĂN CHO BÒ Trong vòng 12 năm qua, tổng sản lượng ngô Việt Nam tăng bốn lần, suất bình quân tăng hai lần, diện tích trồng ngô tăng gần hai lần Theo thống kê, năm 1975 chưa dùng giống ngô lai, diện tích trồng ngô nước gần 267 nghìn ha, tổng sản lượng 280 nghìn Năm 2007, tính riêng 16 tỉnh vùng Tây Bắc Sơn La, Lai Châu, Điện Biên tổng diện tích triệu ha, thu hoạch tới 3,7 triệu ngô Phần lớn diện tích trồng ngô để lấy hạt Những năm gần ngành chăn nuôi bò sữa nước ta phát triển nhanh Tổng đàn 18.700 năm 1995 tăng tới 95.000 năm 2005 Để đáp ứng nhu cầu thức ăn, trồng cỏ làm thức ăn thô, việc trồng ngô sau thu ngô non (chưa thu bắp) phương pháp với nhiều ưu điểm Đây loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao bò sữa, bao gồm thức ăn thô (thân, lá) thức ăn tinh (hạt) Được sở nuôi bò sữa đánh giá cao Ngoài dùng cho xuất Thân ngô non sau trồng 70-80 ngày (chưa thu bắp) cắt sát đất Để giảm bớt hao hụt, thân ngô cắt phải đem ủ ngay, Dùng máy băm thân thành đoạn nhỏ dài khoảng 2- cm, trộn phụ gia 0,5% muối 5% rỉ mật đường (so với trọng lượng ngô ủ) cho vào bao nilon hút hết không khí (có thể tận dụng máy vắt sữa) nén chặt, bao ủ khoảng 500kg Cây ngô ủ muối thường có màu xanh vàng, chua nồng, ủ rỉ mật đường có màu xanh vàng ngả nâu, chua nồng nhẹ có kèm theo mùi rỉ đường Ngoài ủ với acid formic (hạn chế nấm mốc) ngô ủ có màu sắc xanh vàng, chua nồng nhẹ, ngon miệng bò Footer Page of 166 Header Page of 166 Thân ngô non nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho chăn nuôi bò sữa mà đem lại lợi ích kinh tế cao hẳn cho người trồng Thông thường 1ha ngô hạt, sau 100 ngày cho thu hoạch với sản lượng từ đến 10 tấn, trị giá khoảng 25 đến 30 triệu đồng Nhưng trồng ngô non, sau 70-80 ngày cho thu hoạch, đỡ tốn công chăm sóc, bảo vệ mà lại có nguồn thu cao Mỗi cho trung bình 40-50 chất xanh cho thu 3035 triệu đồng Một lợi việc trồng ngô non làm nguyên liệu hộ nghèo tận dụng đất đai từ bờ sông, bờ suối, nơi không trồng ngô lấy hạt vụ đông xuân để trồng ngô non Những hộ gia đình có lao động, điều kiện thuận lợi gieo trồng 3-4 vụ có nguồn thu lớn hơn, đưa lại giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích canh tác II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG MÁY BĂM THÂN NGÔ Tầm quan trọng máy băm thân ngô sản xuất Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ưu tiên phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất chính, đặc biệt phát triển chăn nuôi bò sữa Trong chăn nuôi bò, thức ăn khâu quan trọng, định 50% hiệu chăn nuôi Việc sử dụng nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến thức ăn chăn nuôi đa dạng tạo nhiều loại thức ăn riêng cho bò như: thức ăn thô, thức ăn tinh, thức ăn bổ sung, vi lượng, …Với loại thức ăn việc chế biến phương thức cho ăn cho ăn riêng theo loại Việc sử dụng, sản xuất nguồn thức ăn làm tăng hiệu cho việc chăn nuôi bò sữa Chỉ tính riêng chi phí thức ăn chiếm khoảng 6070% giá thành SX sữa Người nông dân quen cho bò ăn nhiều thức ăn tinh bò chủ yếu cần thức ăn thô (cỏ phụ phế phẩm nông nghiệp khác) Footer Page of 166 Header Page of 166 Theo tính toán PGS.TS Lê Đăng Đảnh (Trường Đại học Nông lâm TP.HCM), người chăn nuôi không cho bò ăn đủ thức ăn thô có giá trị đạm cần thiết bù vào phải cho bò ăn từ 0,4 - 0,5 kg thức ăn tinh cho kg sữa sản xuất Từ làm cho bò dễ xáo trộn tiêu hoá gây tượng huyết toan (acidosis) dẫn đến bò bị đau móng, khó thụ thai… Đây nguyên nhân làm cho chu kỳ bò khoảng 250- 500 kg sữa Để sử dụng thân ngô non (chưa thu bắp) làm thức ăn cho bò, thân ngô cần băm thái nhỏ từ đến cm khâu tốn nhiều công sức Phương pháp băm thái thủ công cung cấp đủ lượng thức ăn cần thiết, đáp ứng nhu cầu sản xuất, khó đạt chất lượng cao theo nhu cầu kĩ thuật Vì trước hết cần quan tâm nghiên cứu máy băm thái Quá trình băm thái chia nhỏ kích thước thân ngô, tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiêu hoá đàn bò Giúp bò tận dụng hết lượng thức ăn Hiện nước áp dụng nhiều loại máy thái thức ăn thô, suất máy chất lượng sản phẩm chưa cao Tình hình nghiên cứu sử dụng máy băm Đối với nhiều nước giới, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Tây Âu, Bắc Mỹ, Châu Úc hay nước có sản xuất chăn nuôi đại Israel từ lâu người ta ứng dụng kiểu máy băm rơm cỏ khô phục vụ chăn nuôi sử dụng dạng sau: + Dạng trống + Dạng đĩa + Dạng lô + Dạng thùng quay kết hợp đĩa cắt lắp lệch - Kiểu máy băm dạng trống (hình 1.1): máy băm dạng Footer Page of 166 Header Page of 166 trống băm lắp dao cong , dao thẳng Bộ phận làm việc (trống băm) có tốc độ từ 350 - 800 vòng/phút Với máy băm lắp dao thẳng gia công chế tạo đơn giản, chi phí thấp, chi phí lượng cao, gây xung động lớn, để khắc phục phần người ta thiết kế bắt dao nghiêng Với máy băm lắp dao cong chế tạo phức tạp, chi phí cao giảm chi phí lương băm dễ dàng đảm bảo góc cắt trượt toàn bề mặt lưỡi dao với lớp vật liệu Nhược điểm loại lớp vật liệu có độ chặt không đồng nên cắt có tượng rơm bị kéo vào dẫn đến độ dài sản phẩm sau thái không Hình 1.1 Máy băm rơm - cỏ khô dạng trống Footer Page of 166 Header Page of 166 Để khắc phục người ta sử dụng lô có nhiệm vụ cung cấp ép rơm thành lớp nguyên liệu mỏng theo yêu cầu trước đưa vào băm Những máy có ưu điểm rơm ép mỏng có độ chặt tương đối đồng nên việc băm dễ dàng, sản phẩm có độ dài tương đối đồng chi phí lượng cao, phận cấp liệu chế tạo phức tạp gồm cụm lô nén ép rơm vào họng thái, băng tải xích đưa tải rơm đến cụm lô nén, ép Với máy suất lớn người ta lắp thêm cấu cấp liệu tự động có khả điều chỉnh lượng nguyên liệu cấp trình máy vận hành, cấu điều chỉnh khe hở dao kê hệ thống thuỷ lực kết hợp cảm biến để đảm bảo cho khe hở trình làm việc Ngoài để tăng khả vung xa sản phẩm theo yêu cầu cụ thể máy thiết kế có phận quạt thổi để vận chuyển sản phẩm Ưu điểm loại chi phí lượng thấp, chế tạo máy suất lớn với kết cấu nhỏ gọn, phận truyền dẫn động không phức tạp Tuy nhiên để gia công dao băm đòi hỏi công nghệ chi phí cao, khả vung xa máy suất nhỏ Hình 1.2 Máy băm rơm - cỏ khô dạng đĩa (Renn-Canada) Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 - Kiểu máy băm rơm dạng đĩa (hình 1.2;1.3) sử dụng đĩa dao băm bố trí từ đến dao dạng cong hình lưỡi liềm dao thẳng lắp đối xứng hay dao cách dao góc thuận lợi cho khả thay đổi số dao làm việc (cách lắp đối xứng) Với máy băm dạng đĩa đĩa dao vừa có tác dụng liên kết bắt dao vừa làm bánh đà (máy suất nhỏ) Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý máy băm dạng đĩa - Kiểu máy băm dạng lô (hình 1.4; 1.5): Máy sử dụng phận làm việc lô trụ lắp nhiều đĩa dao (trên đĩa lắp từ - dao), nguyên liệu dạng cuộn tròn (kiện tròn) đóng bánh (kiện vuông) nạp vào thùng chứa quay tròn nhờ cấu bánh Khi thùng chứa quay làm khối rơm quay theo nhờ trọng lượng khối rơm đè lên lô dao lắp phía qua nguồn động lực (động cơ) với máy suất nhỏ máy kéo (máy suất lớn) làm lô gắn dao quay với tốc độ 540 – 700 vòng/phút rơm cắt nhỏ Footer Page 10 of 166 Header Page 25 of 166 Trường hợp cần nghiên cứu góc trượt τ ≠ Để đơn giản ta xét lưỡi dao thẳng AB quay quanh tâm quay O cách tâm quay đoạn r Để phân tích, tách riêng xét lực vật thái tác động vào dao thái (hình 3.8a) lực dao tác động vào vật thái (hình 3.8 b,c) Trên hình vẽ góc trượt τ lớn lực T (hay T’) tăng, đồng thời lực ma sát F (hay F’) có khả tăng theo, T, khiến cho điểm Mr vật thái trượt theo lưỡi dao Nghĩa là, cắt thái với góc trượt τ ≠ 0, hai điểm Mr vật thái Md dao không tách rời Ngược lại, trình thái, điểm Md dao bám chặt lấy điểm Mr vật thái mà nén xuống với lực tác động P cắt đứt (tuy lúc Mr vật thái có ba lực tác động P, T F, F = T hợp lực chúng lực P) Khi T tăng F tăng theo đạt tới trị số lực ma sát cực đại Fmax (theo khái niệm lực ma sát góc ma sát) Trị số Fmax = Ntgϕ’ = N.f’, Trong ϕ’ góc ma sát lưỡi dao vật thái, f’ = tgϕ’ hệ số ma sát Trong trường hợp ma sát lưỡi dao vật thái (coi ma sát đường thẳng bề mặt) trị số góc ma sát ϕ’ (hay f’) không cố định trường ma sát thông thường bề mặt với bề mặt mà có thay đổi trị số nhiều Vì vậy, để phân biệt tượng ma sát lưỡi dao với vật thái, Gơriatkin đề nghị gọi góc ϕ’ góc cắt trượt, hệ số f’ = tgϕ’ hệ số cắt trượt Vậy T F tăng giới hạn T = F ≤ Fmax nghĩa T = F = N.tgτ hay τ≤ϕ’ trình cắt thái chưa có tượng “trượt tương đối” điểm lưỡi dao tiếp xúc với vật thái bị ma sát chống lại Footer Page 25 of 166 Header Page 26 of 166 Khi T tăng lên nữa, góc trượt τ tăng lên (hình 3.8), lúc lực ma sát tăng lên mà trị số Fmax, nghĩa T> Fmax hay τ>ϕ’, hiệu số lực T - Fmax có xu hướng làm cho Mr vật thái trượt so với điểm Md dao (lên phía trên, hay ngược lại), có tượng trượt tương đối dao vật thái Quá trình cắt thái có trượt, lực cắt thái giảm nhiều, trình cắt thái dễ dàng Lúc hợp lực ba lực P, T Fmax dao tác động vào thân ngô, lực P mà luôn lực R, (hình 3.8.c) Qua phân tích trên, trình cắt thái lưỡi dao xảy ba trường hợp - Trường hợp góc trượt τ = 0, trình cắt thái chặt bổ không trượt, có lực pháp tuyến, lực tiếp tuyến; - Trường hợp góc trượt τ≤ϕ’ trình cắt thái chưa có trượt, nhiên có lực tiếp tuyến lực pháp tuyến (nhưng lực tiếp tuyến chưa gây tượng trượt có ma sát) - Trường hợp góc trượt τ>ϕ’ trình cắt thái có trượt tương đối dao vật thái, tác dụng lực tiếp tuyến đủ lớn thắng lực ma sát Điều kiện cắt thái có trượt để giảm lực cắt thái góc trượt τ phải có trị số lớn hay góc cắt trượt ϕ’ Góc cắt trượt ϕ’ thường có trị số = 25÷450 d, Khe hở e cạnh sắc lưỡi dao cạnh sắc kê Khe hở dao kê thông số quan trọng ảnh hưởng tới khả cắt vật liệu Khi sử dụng dao thẳng lắp nghiêng trống khe hở dao kê không thay đổi chiều dài lưỡi dao Do kê có dạng cong Thực nghiệm cho thấy ảnh hưởng khe hở δ cạnh sắc lưỡi dao cạnh sắc kê thể phụ thuộc công suất cắt N với khe hở e Footer Page 26 of 166 Header Page 27 of 166 (hình 2.9) Trị số e có giới hạn thích hợp để đảm bảo cho N tương đối nhỏ N( emin emax e (mm) Hình 2.9 Đồ thị phụ thuộc e với N Vật thái mảnh khe hở e nhỏ, không, lưỡi dao bẻ gập thân vật thái xuống lọt vào khe hở kéo đứt nó, dẫn đến giảm chất lượng cắt Qua thử nghiệm sơ để cắt lớp vật liệu có chiều dày nhỏ cm khe hở phải đảm bảo nhỏ mm Nhưng khe hở e nhỏ được, trống lắp dao gối đỡ có độ võng quay với vận tốc lớn, làm dao va vào kê gây hư hỏng cho máy Đối với máy băm thân ngô dạng trống, để đảm bảo chất lượng vật thái e nằm khoảng 0,5 - mm Băng tải kẹp vật liệu Năng suất khả làm việc máy băm phụ thuộc nhiều vào khả kẹp rút thân ngô hai băng tải Nó vừa có tác dụng kẹp để đưa thân ngô vào họng thái, vừa có tác dụng giữ thân thân ngô cố định trình cắt Nếu lực kẹp không đủ làm thân ngô bị kéo theo dao làm cho chiều dài thân ngô cắt bị thay đổi không đồng Footer Page 27 of 166 Header Page 28 of 166 II THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BĂM THÂN NGÔ Dựa vào thông số phân tích Chúng thiết kế máy băm thân ngô có cấu tạo thông số sau : Băng tải cấp liệu Bộ phận cấp liệu máy băm sử dụng cặp băng tải quay ngược chiều nhau, băng tải có tác dụng lớp nguyên liệu vào họng băm, băng tải nén, ép lớp nguyên liệu theo độ dày yêu cầu (hình 2.10) Trong trình làm việc gặp lực cản lớn (lớp nguyên liệu dày) băng tải có khả nâng lên để vượt lực cản mà đảm bảo độ nén ép sức căng lò xo Bảng 1.1 Các thông số lý thuyết Băng tải cấp liệu Kích thước băng tải cấp liệu 2500 x 410 mm Đường kính lô D1 = 81 mm (cả băng tải) Đường kính lô D2 = 81 mm Động băng tải 0.75 kW x Hướng di chuyển BT Hình 2.10: Cấu tạo băng tải nén, cấp liệu Footer Page 28 of 166 Header Page 29 of 166 Vận tốc lô thiết kế nhằm đảm bảo vận tốc dài băng tải trình cấp liệu Giúp cho lớp nguyên liệu vào họng băm nén chặt đồng Máy băm Bảng 1.2 Các thông số lý thuyết máy băm thân ngô TT CÁC CHI TIẾT CHÍNH THÔNG SỐ Kích thước máy 1400 x 906 x 1060 mm Đường kính trống băm D = 660 mm Số dao lắp trống băm Động điện pha 1450 v/ph 11 kW Số vòng quay trống băm 585 v/ph Vận tốc dao thái đạt 20 m/s Góc trượt dao τ 300 Chiều dài đoạn thái lý thuyết 24 - 30 mm Máy băm làm việc theo nguyên lý dạng trống quay, có dao thẳng lắp bắt dao nghiêng Băm lưỡi dao chuyển động (quay) lưỡi dao cố định (tấm kê) Nhờ cặp băng tải nén, ép thân ngô đưa vào họng thái (Hình 2.11) Footer Page 29 of 166 Header Page 30 of 166 Lưỡi dao Băng tải Con lăn băng tải Tấm kê Hình 2.11 : Trống dao kê Hình 2.12 : Quá trình cắt dao kê Footer Page 30 of 166 Header Page 31 of 166 Dao tĩnh kê thiết kế cạnh làm việc đường cong theo đường cắt lưỡi dao tiến tới lớp nguyên liệu (hình 2.13): Cạnh làm việc Hình 2.13: Tấm kê Việc thay đổi chiều dài đoạn băm điều chỉnh cách: thay đổi vận tốc động băng tải cấp liệu biến tần Tấm kê lắp cố định việc điều chỉnh khe hở kê với dao nhờ chuyển động dao rãnh bắt dao ốc điều chỉnh lắp gá dao Theo công thức (2.74) trang 75 tài liệu ta có suất lý thuyết máy tính sau: Q= 60atbblkγn Với: - b chiều rộng băng tải cấp liệu b = 410 mm - l chiều dài đoạn thái l = 0,03 m Footer Page 31 of 166 Header Page 32 of 166 - atb chiều cao trung bình lớp liệu vào họng thái atb = 0,05 m - k số dao, k = - γ khối lượng lớp thân ngô nén, γ = 150 kg/m3 - n số vòng quay máy, n = 58 (v/ph ) ⇒ Q = 60×0,41 × 0,05 × 150 × 585×2×0,03 = 6475 (kg) Theo công thức ( 2.79) trang 76 Tài liệu Ta có vận tốc dài băng tải cấp liệu: Vbt= Q/ (3600atbbγ) = 6475/(3600×0.05×0.41×150)=0.58 (m/s) ⇒ Vận tốc băng tải nbt= 60Vbt/ πD1 Với: - D1 đường kính lô băng tải cấp liệu tính độ dầy băng tải: 0,081 (m) ⇒ n bt = 60×0,58/ π0,081= 137,9(vg/ph) ⇒Vận tốc động băng tải cấp liệu n = n bt /2 = 68 (vg/ph) (do tỉ số truyền từ động tới băng tải 0,5) Việc tính toán để lựa chọn công suất động trống dao phức tạp phải tính đến mômen cắt dao thân ngô Do dó sau xem xét công suất suất số máy băm, thái rau cỏ Đề tài chọn động pha, 11 KW Máy băm chế tạo có ưu điểm dễ chế tạo so với máy trống Footer Page 32 of 166 Header Page 33 of 166 quay dao xoắn, có đặc tính hiệu suất cắt cao làm việc êm, không gây xung lực đột ngột Bên cạnh kê cạnh làm việc có dạng cong chế tạo dễ, đảm bảo khoảng cách dao kê không đổi trình cắt, giúp cho máy cắt tốt sản phẩm cắt có kích thước đồng Còn so với máy băm dạng đĩa, máy băm dạng trống, dao thẳng lắp nghiêng có suất cao hẳn (so với máy có công suất) Footer Page 33 of 166 Header Page 34 of 166 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Khảo nghiệm xác định thông số máy băm thân ngô thuộc đề tài khoa học công nghệ 2009: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy băm thân ngô tươi làm thức ăn ủ men cho bò suất 35 Tấn/ngày” I Mục tiêu: - Xác định suất máy băm thân ngô - Xác định phụ thuộc chiều dài đoạn ngô băm vào vận tốc băng tải vận tốc trống băm không thay đổi II Nội dung khảo nghiệm: Trên sở thông số kỹ thuật thiết bị, tiến hành khảo nghiệm để xác định giá trị thiết bị - Xác định suất đầu máy - Xác định chất lượng sản phẩm (chiều dài đoạn thái, độ đồng đều) III Điều kiện khảo nghiệm Với nội dung nhiệm vụ đề tài, nhóm tiến hành khảo nghiệm máy băm thân ngô xưởng Viện NCTKCT máy Nông Nghiệp Nguyên liệu dùng cho khảo nghiệm thân ngô tươi Dụng cụ đo gồm có: cân, thước đo, đồng hồ bấm giờ, Ampe kế, volte kế Footer Page 34 of 166 Header Page 35 of 166 IV Tiến hành khảo nghiệm - Xác định suất thiết bị: Vận hành máy làm việc liên tục 15 phút Lặp lại lần với tốc độ động cấp liệu khác V Kết khảo nghiệm: Theo công thức tính toán trình bày phần ta có bảng công suất suất máy băm sau: TT Vận tốc đ/c Vận tốc dài Chiều dài Năng suất Công suất đ/c băng tải băng tải đoạn thái (Kg/h) trống dao (v/ph) (m/s) (mm) (trung bình) Lý Thực thuyết tế (Kw/h) 60 0.48 27 5631 5415 7.0 65 0.52 33 6100 5923 8.5 70 0.56 45 6569 6070 10.0 75 0.59 55 7038 6502 10.98 Quá trình khảo nghiệm cho thấy máy làm việc ổn định, êm, không gây xung lực Chiều dài đoạn cắt suất với thiết kế Footer Page 35 of 166 Header Page 36 of 166 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài hoàn thành nhiệm vụ khoa học công nghệ đề ra, bao gồm : - Khảo sát loại máy băm, cắt sản phẩm nông nghiệp có thị trường, tìm hiểu nguyên lý trình cắt yếu tố ảnh hưởng tới suất, hiệu suất chất lượng sản phẩm trình cắt, thái Từ đưa nguyên lý cắt thông số máy băm thân ngô công suất 35 tấn/ngày - Chế tạo máy băm thân ngô, cụm băng tải cấp liệu suất 35 tấn/ngày - Qua trình chạy khảo nghiệm cho thấy máy đạt thông số thiết kế ĐỀ NGHỊ Chế tạo máy thái theo thông số nghiên cứu ứng dụng vào điều kiện sản suất để tiếp tục hoàn thiện thêm Nghiên cứu thêm số thông số góc đặt dao, cấu truyền động phận cấp liệu Footer Page 36 of 166 Header Page 37 of 166 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chạy khảo nghiệm: Thân ngô tươi khảo nghiệm máy Máy thí nghiệm băm thân ngô Footer Page 37 of 166 Header Page 38 of 166 Máy băm làm việc Sản phẩm sau băm Footer Page 38 of 166 Header Page 39 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Dụ, (1983), Công nghệ máy chế biến lương thực, NXB KH-KT Nguyễn Như Nam – Trần thị Thanh (2000), Máy gia công học nông sản – thực phẩm, NXB Giáo Dục Nguyễn Trọng Thể, (1976), Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm, NXB KH – KT Trần Minh Vượng, Nguyễn Thị Minh Thuận (1999), Máy phục vụ chăn nuôi, NXB GD PGS.TS Trần Như Khuyên Giáo trình : Các thiết bị công nghệ thực phẩm Tr ĐH Nông Nghiệp I – Hà Nội PGS.TS Trần Như Khuyên Giáo trình : Các trình thiết bị công nghệ thực phẩm Tr ĐH Nông Nghiệp I – Hà Nội.(2006) Website : http://www.dost-bentre.gov.vn Website : http://dddn.com.vn Footer Page 39 of 166 ... Nam, cho chất lượng sản phẩm tốt, giảm chi phí lượng, nhân công cắt thái, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy băm thân ngô tươi làm thức ăn ủ men cho bò suất 35 Tấn/ ngày ... Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy băm thân ngô tươi làm thức ăn ủ men cho bò suất 35 Tấn/ ngày Mã số: 172.09 RD/HD-KHCN Cơ quan chủ trì : Chủ nhiệm đề tài: VIỆN NCTKCT máy Nông Nghiệp Footer... việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy băm thân ngô cần thiết Nhằm đáp ứng cho mô hình sản xuất thân ngô non phục vụ cho sở chăn nuôi, cần hoàn thiện, cải tiến, thiết kế thiết bị Để tạo thiết