1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Du lịch Năm cửa Ô Hà Nội

47 728 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 408,4 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần nhiều người, đồng thời dịch vụ du lịch coi ngành công nghiệp không khói hầu hết quốc gia giới Du lịch ngành kinh tế tăng trưởng nhanh giới nay, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập, xóa đói giảm nghèo, cải thiện sở hạ tầng kĩ thuật, nâng cao di sản văn hóa, khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa tăng cường hiểu biết vùng, quốc gia, thông qua góp phần bảo vệ giữ gìn hòa bình giới Việt Nam, phát triển nhanh chóng du lịch thời gian qua góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhiều địa phương Hoạt động du lịch có có tác động góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh quan, thúc đẩy hoạt động bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hóa, hoạt động làng nghề truyền thống…Đồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế ( chuyển dịch cấu kinh tế, xuất chỗ ), tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho phận cồng đồng dân cư địa phương, góp phần cải thiện điều kiện hạ tầng dịch vụ xã hội cho địa phương (y tế, thông tin, vui chơi giải trí…) kèm theo hoạt động phát triển du lịch Nhận thức tầm quan trọng ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội, “ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ”, ban hành ngày 22/1, Thủ tướng ban hành Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đảng Nhà nước xác định: “ Mục tiêu tổng quát đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp với hệ thống sở vật chất - kỹ thuật đồng bộ, đại, sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới…” Nội thủ đô, trung tâm phát triển kinh tế, trị, văn hóa nước, thành phố có tiềm du lịch to lớn Kể từ địa giới hành Nội mở rộng, nhiều điểm di tích lịch sử văn hóa danh thắng tiếng lễ hội lớn Việt Nam nay, nguồn tài nguyên du lịch Nội trở lên phong phú dồi Hiện Nội có nhiều điểm du lịch thành phố tập trung đầu tư, khai thác phục vụ cho phát triển du lịch Trong phải kể đến năm cửa ô Nội xưa Là quần thể di tích danh thắng tiếng Nội Hàng năm, du lịch thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan đem lại nguồn doanh thu lớn, góp phần tạo việc làm cho dân cư, thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội địa phương Trong tương lai, năm cửa ô ngày quan tâm đầu tư phát triển Nhận thấy việc nêu bật giá trị năm cửa ô, thực trạng hoạt động du lịch để từ nêu giải pháp, phát triển du lịch vô quan trọng định chọn đề tài: “Du lịch Năm cửa Ô - Nội” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả làm nêu bật giá trị năm cửa ô, vị phát triển du lịch Nội Đồng thời thực trạng năm cửa ô Trên sở đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động du lịch năm cửa ô nhằm góp phần quảng bá hình ảnh năm cửa ô – danh thắng đẹp, hấp dẫn bậc Thăng Long - Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị văn hóa năm cửa ô trở thành điểm hấp dẫn du lịch – di tích đẹp, hấp dẫn, tiếng Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn không gian, cảnh quan tín ngưỡng hoạt động du lịch năm cửa ô thuộc địa bàn Nội năm gần Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp sưu tầm tư liệu: Sưu tầm từ nguồn sách, báo, mạng internet báo cáo ban quản lý di tích Nội, sở VHTT Du lịch Nội tài liệu tham khảo khác + Phương pháp khảo sát thực tế: Để hoàn thành đề tài này, tác giả nhiều lần thực khảo sát thực tế năm cửa ô, cụ thể như: vấn khách du lịch ch năm cửa ô, đóng vai trò du khách để có đánh giá nhận định khách quan thực trạng hoạt động du lịch năm cửa ô… + Phương pháp phân tích tư liệu tổng hợp kết Từ tư liệu cung cấp từ nguồn trên, tác giả đưa phân tích tổng hợp để có đánh giá chung thực trạng hoạt động du lịch từ đưa giải pháp phát triển du lịch năm cửa ô + Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu Từ số liệu cung cấp qua lần thực tế năm cửa ô tác giả có thống kê, tổng hợp so sánh thực trạng hoạt động du lịch năm cửa ô qua năm Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài chia thành chương chính: Chương 1: Khái quát du lịch văn hóa tiềm du lịch văn hóa Nội Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch năm cửa ô Nội Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch Năm cửa ô Chương KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA NỘI 1.1 Vai trò vị trí Du lịch văn hoá phát triển Du lịch 1.1.1 Những nét khái quát Du lịch văn hoá Có lẽ có quốc gia giới muốn phát triển ngành Du lịch mà lại không coi trọng du lịch văn hoá? Nhưng quốc gia có điều kiện phát triển du lịch văn hoá Du lịch văn hoá phát triển nước có văn minh cổ đại tiếng, có nghệ thuật dân tộc đặc sắc, có cảnh đẹp làm đắm say lòng người Nếu Ai Cập kim tự tháp đồ sộ, Hy Lạp đề tài nguy nga năm có hàng chục triệu khách đến du lịch nước Có thể hiểu Du lịch văn hoá loại du lịch mà mục đích nâng cao hiểu biết cho cá nhân đáp ứng ham hiểu biết Qua chuyến đến vùng đất mới, tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, sống phong tục tập quán địa phương đất nước đến du lịch kết hợp với mục đích khác Du lịch văn hoá vừa phương tiện, vừa mục đích kinh doanh du lịch Du lịch văn hoá nhằm chuyển hoá giá trị văn hoá Các giá trị vật chất tinh thần cho hoạt động du lịch Du lịch văn hoá phương thức hấp dẫn giải nhu cầu cảm thụ cảnh quan quốc gia du lịch văn hoá thường để dành cho du khách có trình độ cao xã hội Du lịch văn hoá xem tổng thể Du lịch - xem tượng văn hoá nhằm thu hút khách điểm du lịch phải mang tính văn hoá Tuỳ theo tiêu thức khác mà người ta chia du lịch văn hoá nhiều loại + Du lịch tìm hiểu sắc văn hoá: Khách tìm hiểu văn hoá chủ yếu Mục đích chuyến mang tính chất khảo cứu nghiên cứu Đối tượng khách chủ yếu nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên + Du lịch tham quan văn hoá: Đây loại hình du lịch phổ biến du khách thường kết hợp tham quan Với nghiên cứu tìm hiểu văn hoá chuyến Đối tượng tham gia vào loại hình du lịch phong phú, bên cạnh khách vừa kết hợp để tham quan vừa để nghiên cứu có khách để chiêm ngưỡng để biết, để thoả mãn tìm theo trào lưu Do chuyến du lịch du khách thường đến nhiều điểm du lịch, vừa có điểm du lịch văn hoá, vừa có điểm du lịch núi, du lịch biển, du lịch dã ngoại, săn bắn Đối tượng khách người ưa phiêu lưu mạo hiểm, thích tìm cảm giác chủ yếu người trẻ tuổi + Du lịch kết hợp thăm quan văn hoá với mục đích khác Mục đích khách chuyến nhằm thực công tác nghề nghiệp có kết hợp với tham quan văn hoá Đối tượng loại hình người tham dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm ngày lễ lớn, triển lãm Loại khách đòi hỏi trình độ phục vụ đại, phong phú có chất lượng cao, quy trình phục vụ đồng bộ, xác, họ có khả toán cao, nói chung thời gian dành cho du lịch họ Thể loại du lịch cụ thể loại hình du lịch du lịch công vụ Tuy nhiên, phân loại Du lịch văn hoá thành loại hình tương đối Vì chương trình kết hợp với nhiều hoạt động khác Du lịch văn hoá loại hình du lịch tiềm chịu chi phối yếu tố thời vụ du lịch (thời tiết, khí hậu) phụ thuộc vào đặc điểm nhân học như: giới tính, độ tuổi, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, tôn giáo du khách 1.1.2 Vị trí vai trò du lịch văn hoá với trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước 1.1.2.1 Vị trí du lịch văn hoá Trong trình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ CNH - HĐH nay, vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc sợi đỏ đường lối văn hoá Đảng ta Bởi nói đến văn hoá nói đến dân tộc Nước Việt Nam ta trải qua hàng nghìn năm sinh tử gian truân, vất vả, nhân dân dân tộc sáng tạo, nâng cao, bảo tồn, chắt chiu để có công trình kiến trúc, đền chùa, miếu mạo thiên tài kỳ vĩ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm làm nên diện mạo văn học, văn hoá Việt Nam Từ bút tháp bên Hồ Gươm hay ăn truyền thống di sản văn hoá dân tộc, tài sản quốc gia, tiềm du lịch ngày Do mà cần phải giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc diễn văn khai mạc Thập kỷ Quốc tế phát triển văn hoá 1900-2000 ông Federico Mayor, Tổng thư ký Unesco nói "Cần phải giữ gìn cho giá trị văn hoá dân tộc, cộng đồng người, chí cá thể điều thay được" Trên giới ngày phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch hoài cổ, du lịch tìm mới, du lịch tìm hiểu phong tục du lịch kiểu nào, đây, đến nước nghèo hay nước công nghiệp phát triển du lịch gắn liền với văn hoá, với sắc quốc gia đầy ắp giá trị Vì văn hoá yếu tố tiềm ẩn hoá thân hoạt động du lịch hoạt động du lịch trước hết hoạt động nhằm tìm giá trị văn hoá dân tộc nhân loại để thưởng thức, khám phá, hưởng thụ sáng tạo Ta khẳng định du lịch tự phát triển không dựa tảng văn hoá ngược lại nhờ có du lịch mà dân tộc hiểu biết thành tựu rực rỡ văn hoá nhân loại, tạo điều kiện cần thiết cho xích lại gần văn hoá nhằm làm cho dân tộc ngày hiểu rõ Nhưng du lịch không dừng lại thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên, ngắm nhìn công trình văn hoá, tìm hiểu di tích lịch sử để cảm thụ mà du lịch hoạt động khám phá sáng tạo theo quy luật đẹp Du lịch văn hoá hai khái niệm khác lại đồng khát vọng người Lịch sử phát triển du lịch từ xưa đến cho thấy nhờ du lịch mà người khám phá nhiều điều mẻ chuyển hoá nhiều giá trị văn hoá thành sản phẩm du lịch hấp dẫn Như du lịch nhu cầu thiếu người trình hiểu biết để hưởng thụ sáng tạo Sự đóng góp cho trình tăng trưởng kinh tế cho phát triển nguồn thu từ du lịch có nguyên nhân từ nhu cầu - du lịch phát triển không tách rời nhu cầu hiểu biết, khám phá, sáng tạo Theo đặc trưng văn hoá sở biết đánh thức giá trị văn hoá dân tộc, biết xem di sản văn hoá, di tích lịch sử Sự phát triển du lịch Nội, Huế, Quảng Ninh, Quảng Nam - Đà Nẵng nhờ vào tiềm vô giá 1.2.2.2 Vai trò ý nghĩa du lịch văn hoá Nói đến du lịch văn hoá nghĩa du lịch chỗ dựa phát triển văn hoá Không nhận thức rõ điều này, vô tình phát triển thành công xét góc độ kinh tế, thất bại việc giữ gìn sắc dân tộc tiếp xúc với du khách từ khắp năm châu đến Việt Nam Phát triển du lịch văn hoá định hướng trình CNH - HĐH đất nước Văn hoá tảng, động lực thúc đẩy phát triển du lịch du lịch văn hoá Kinh nghiệm giới nước ta cho thấy cần phải thực đồng thời đồng như: phải tạo môi trường văn hoá vừa tiên tiến vừa đậm đà sắc văn hoá dân tộc, làm sống lại giá trị văn hoá truyền thống, giữ vững ổn định trị an ninh xã hội, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên làm du lịch tốt nhằm tạo sức hấp dẫn khách thập phương Hoạt động du lịch đại hoá phải làm giàu thêm sắc truyền thống dân tộc Nhưng văn hoá phải thật yếu tố nhân bản, giá trị hữu hình vô hình Cái gọi tài sản vô hình chuyển hoá lực tinh thần người vào hoạt động kinh doanh, văn hoá Vai trò ý nghĩa du lịch văn hoá kinh doanh du lịch quan trọng, góp phần thúc đẩy cho du lịch vươn lên, tạo đà cho du lịch ngày phát triển đem lại hiệu to lớn ổn định cho kinh tế Nó có hiệu tăng giá trị văn hoá - văn minh, sắc dân tộc hiệu kinh doanh du lịch cao Nhận biết vấn đề nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý kinh tế phải kiểm tra ngăn chặn mặt phi văn hoá hệ thống pháp luật mà vấn đề lâu dài quan trọng xây dựng tạo để hấp dẫn từ sắc, "thuần - phong - mỹ - tục" dân tộc, bảo tồn nâng cấp di tích lịch sử văn hoá, kiến trúc 1.2 Tiềm phát triển du lịch văn hoá Nội 1.2.1 Tài nguyên du lịch văn hoá Việt Nam đất nước có truyền thống văn hiến Cuộc đấu tranh trường kỳ dân tộc lịch sử giữ nước truyền thống điểm tựa vững cho du lịch văn hoá Đất nước với chiến công hiển hách từ chống giặc phương Bắc (Đường, Hán, Tống, Nguyên, Minh, Thanh ) Những kỳ tích hào hùng qua kháng chiến chống Pháp (80 năm), Mỹ (21 năm) Việt Nam trở thành "lương tâm thời đại" Do chiến công mà mảnh đất, sông, núi trở thành huyền thoại Nội ngàn xưa, nôi hồng lịch sử, trái tim thiêng liêng đất nước, mảnh đất "Thăng Long" Nội thành phố đẹp châu Trên giới có nhiều thành phố đẹp, thành phố có vẻ đẹp riêng mang theo dấu ấn lịch sử khác Nhưng thành phố đẹp, sang, đồ sộ nguy nga thu hút lòng người Cái đẹp thành phố khác với đẹp người hay thiên nhiên Thành phố đẹp người tạo Tuy nhiên có chỗ giống điểm xuất phát "trời phú" cho nữa, nói theo nghĩa bóng Nội có vị trí thuận lợi cảnh sắc thiên nhiên phong phú * Nội - đặc điểm vị trí địa lý, địa Nội nằm trung tâm bắc vùng đồng phù sa châu thổ sông Hồng, tiếng trù phú với diện tích 920,5 km2 Trong nội thành có diện tích 40 km2, ngoại thành có diện tích 880,5 km2 Với vị trí địa lý địa tự nhiên mình, Nội sớm có vai trò đặc biệt hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Từ nghìn năm Nội ông cha ta chọn làm thủ đô Trong "chiếu dời đô" Lý Công Uẩn viết vào năm Canh Tuất (1010) nhận xét thành Đại La (Hà Nội ngày nay) sau: " Thành Đại La nằm trung tâm trời đất có hình thể hổ phục rồng chầu vị trí bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc, trước mặt sau lưng có thuận tiện sông núi Đất rộng mà phẳng, cao mà sáng sủa, dân cư nạn tối tăm, ẩm thấp, muôn vật giàu thịnh, đông vui Xem khắp đất Việt, chỗ danh thắng, thật đô hội trọng yếu để bốn phương sum họp đô thành bậc đáng đặt làm kinh sư cho muôn đời " Từ đến Nội trung tâm trị, kinh tế văn hoá xã hội nước Đây tiềm cho Nội trở thành trung tâm du lịch hàng đầu nước ta 10 Tầng có vọng lâu mái, thu nhỏ vị trí phía cửa chính, xung quanh có lan can trang trí hình lục lăng, tứ giác, hoa thị Ngày xưa, lính tuần thường đứng vọng lâu để quan sát xung quanh Giữa phần cửa vọng lâu khung hình chữ nhật (cao gần 1m, rộng khoảng 3m), mặt trước có đắp ba chữ Hán mảnh sứ màu xanh:” Đông Môn” Nguyên liệu dùng để xây cửa ô Quan Chưởng gạch vồ, đá, có kích thước lớn, tương tự loại gạch dùng để xây tường ởVăn Miếu Quốc Tử Giám Trải qua bao thăng trầm lịch sử, di tích cửa ô Quan Chưởng bị xuống cấp Ngày 3/6/2009, Đại sứ Hoa Kỳ Việt NaMichael Michalak lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ký biên tài trợ dự án bảo tồn di tích lịch sử ô Quan Chưởng Nội với tổng số kinh phí 74.500 USD Được biết, dự án xúc tiến xây dựng hoàn tất trước dịp Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Nội Theo kinh nghiệm du lịch Nội cửa ô Quan Chưởng vừa dấu tích vừa chứng chứng minh tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân ta việc chống giặc ngoại xâm gìn giữ di sản văn hóa dân tộc 2.3 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức, quản lý để phát triển du lịch văn hoá * Thuận lợi: Trong tình hình mà ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước, việc nhà nước quan tâm tới phát triển du lịch văn hoá ngày nhiều Nhà nước ban hành văn quản lý, đầu tư tôn tạo di tích lịch sử, di sản văn hoá, đặc biệt việc phong sắc hiệu xếp hạng di tích lịch sử, di sản văn hoá có ý nghĩa quan trọng việc phát triển du lịch văn hoá Ngoài nhà nước cho thành lập công ty du lịch với hoạt động kinh doanh lữ hành đặc biệt 33 bán tour du lịch văn hoá với mạng lưới chi nhánh văn phòng ngày rộng lớn nước nói chung Nội nói riêng * Khó khăn: Trong thời gian qua, việc định hướng phát triển tràn lan, quản lý lỏng lẻo (ví dụ du lịch văn hoá việc công nhận xếp hạng di tích lịch sử, di sản văn hoá) dẫn đến lộn xộn công tác du lịch làm thiệt hại cho nhà nước đơn vị kinh doanh du lịch văn hoá thống Hiện tượng trốn thuế kinh doanh, trình giành giật khách giá từ khâu dịch vụ xét cấp thị thực nhập cảnh, khâu vận chuyển ăn nghỉ gây nhiều lộn xộn Nhà nước chưa có đầu tư thích đáng cho việc bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử di sản văn hoá Nhiều di tích, danh lam thắng cảnh đáng giá bị xuống cấp trầm trọng Các di tích lịch sử văn hoá đất nước có khách tham quan không trông nom, tu bổ, ngược lại ngày bị phá huỷ nghiêm trọng Chùa Một Cột - sử sách ghi to đẹp: cột đá khảm nhiều màu sắc đường kính rộng nhiều, cao từ 5-7m có đền thờ xây dựng từ đời vua Lý Nhân Tông nở sen ngàn cánh nơi cho nhà sư chay đàn tụng niệm, hương sen hồ, nơi cột đá mọc lên hồ, thơm ngát hoà lẫn mùi hương khói, thật thản thoát tục Với tên chùa Diên Hựu (Phúc ấm lâu dài) Chùa cột xi măng cao 2m thấp, nhỏ hồ bé nhỏ phất phơ vài sen, cánh bèo chùa bé tí tẹo nằm sen Hình Hồ Gươm gắn với rùa thiêng huyền thoại gần trình tôn tạo chưa thật hợp lý làm diệt vong nhiều dòng giống thần Kim Quy Gần chạy theo kinh tế thị trường nhiều tư nhân cấp quản lý vô tình phá tôn nghiêm cân tổng thể sắc thái văn hoá đứng vững từ ngàn đời Các khu phố cổ với mẹt hàng bày bán lung tung làm cảnh quan khu phố từ lâu vào 34 tiềm thức hệ người Tràng An Nhận thức, nét văn minh trách nhiệm với cộng đồng người Nội ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển du lịch văn hoá Hình ảnh bé đánh giày, cô bé bán tập gấp chạy theo níu kéo vị khách ngoại quốc người ăn mày, ăn xin có mặt lúc nơi làm băng hoại truyền thống văn minh lịch kết tinh người Nội Để quản lý tình trạng đòi hỏi công tác tổ chức quản lý cấp, ngành phải thật hợp lý Kết sản xuất kinh doanh du lịch văn hoá số điểm văn hoá Nội Trong năm qua, phải trải qua nhiều khó khăn song hoạt động kinh doanh ngành kinh doanh du lịch văn hoá đạt số kết đáng kể - Số khách du lịch quốc tế vào Việt Nam qua công ty ngày tăng tổng số ngày khách lưu trú có xu hướng tăng chậm giảm xuống: - Kinh doanh du lịch Nội có chuyển biến chất bước trưởng thành, vươn lên vị trí quan trọng đời sống kinh tế Nội tạo khả đóng góp lớn cho nguồn thu ngân sách, tạo khả cân đối ngoại tệ thành phố, góp phần tạo công ăn việc làm, thúc đẩy ngành khai thác phát triển - Doanh thu bình quân lượt khách chưa cao chất lượng dịch vụ chưa thật tốt, chưa đạt sản phẩm độc đáo, tương xứng với tài nguyên du lịch văn hoá Nội Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh du lịch quốc tế - Mặt khác qua thực tế kinh doanh công ty du lịch cho thấy số khách quốc tế vào Việt Nam nói chung Nội nói riêng lần thứ hai chưa nhiều 35 Như ta thấy Nội thủ đô cổ kính, trung tâm kinh tế, trị văn hoá, xã hội nên luôn hấp dẫn khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực châu - Thái Bình Dương Việt Nam ảnh hưởng đến lượng khách quốc tế đến Nội Theo đánh giá chuyên gia, nhà kinh doanh du lịch nước quốc tế, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Nội không ngừng tăng nhanh chủ yếu tập trung khu vực sau: - Châu - Thái Bình Dương: bao gồm khách từ nước Đài Loan, Hồng Kông, úc, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, Philippin, Inđônêxia thị trường rộng lớn Nhật Bản đặc biệt Trung Quốc - Khu vực Tây Bắc Âu Đông Âu: bao gồm khách từ nước Đức, Pháp, Na Uy, Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Bỉ, Italia nước Đông Âu Tây Bắc Âu khu vực có nguồn khách đến nước ta lớn thứ hai, đứng đầu khách Pháp Song, khả cạnh tranh khách khu vực gặp số khó khăn: + Đường bay từ nước đến Việt Nam vừa xa vừa đắt, lại đường bay trực tiếp, phải chuyển qua số nước phát triển du lịch Thái Lan, Singapore, Hồng Kông + Thủ tục vào Việt Nam khách thị trường nhiều phiền dịch vụ phí đắt Vì họ có thói quen du lịch xin visa + Phần lớn khách nước thích tự không muốn theo chương trình tuor + Khách du lịch nội địa: Nhu cầu du lịch nội địa Nội tăng nhanh Nội thủ đô đất nước trung tâm kinh tế, trị, văn hoá xã hội, ngày có tốc độ đầu tư phát triển nhanh Nội niềm tự hào dân tộc Do 36 đó, nhu cầu thăm viếng thủ đô nhân dân ta ngày tăng Năm 2000 số khách du lịch nội địa đến Nội 450.000 người Ngoài ra, kinh tế Nội phát triển nhanh chóng tạo điều kiện cho đời sống nhân dân Nội cải thiện nâng cao nhu cầu nghỉ ngơi cuối tuần du lịch nhân dân Nội trở nên thường xuyên hơn, ngày nhiều + Người Việt Nam du lịch nước ngoài: Trong tương lai, bên cạnh nhu cầu du lịch nước, số người có điều kiện phát sinh nhu cầu du lịch nước ngoài, thăm viếng người thân Năm 2000 Nội có số lượng người du lịch nước 2000 người Trong hệ thống chương trình du lịch công ty điều hành hướng dẫn viên du lịch địa bàn Nội nay, chương trình du lịch văn hoá chiếm tới 85% Với chương trình du lịch văn hoá du khách tham quan, nghiên cứu nhiều điểm du lịch văn hoá miền đất nước Qua du khách tìm hiểu sống người dân địa phương, chiêm ngưỡng vẻ đẹp công trình văn hoá lịch sử kiến trúc thưởng thức ăn đậm đà tính dân tộc nghe điệu dân ca, câu hò, hát dân tộc, xem múa rối nước Nhà Hát Lớn chương trình du lịch văn hoá tinh thần chương trình du lịch văn hoá mà có kết hợp mục đích tham quan văn hoá với loại hình du lịch khác du lịch dã ngoại săn bắn 37 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIỆN NGHỊ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH NĂM CỬA Ô NỘI 3.1 Một số giải pháp Cùng với phát triển du lịch Việt Nam, du lịch văn hoá Nội ngày phát triển Đây loại hình du lịch đem lại hiệu kinh tế cao ổn định đồng thời nhân tố định phát triển ngành du lịch nói riêng toàn ngành kinh tế nói chung Mục tiêu trước mắt lâu dài Nội phải khai thác tốt loại hình du lịch văn hoá để nâng cao hiệu kinh tế thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá * Củng cố hoàn thiện quan quản lý nhà nước kinh doanh du lịch địa bàn Hiện địa bàn Nội tình trạng nhiều ngành nhiều cấp tham gia quản lý kinh doanh du lịch tạo trạng thiếu thống quản lý Nhà nước kinh doanh du lịch, xảy tượng cạnh tranh không lành mạnh không chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp nhà nước, làm giảm sút hiệu kinh doanh du lịch Do đó, Sở du lịch thành phố cần phải thực chức quản lý đánh giá tình trạng sản xuất kinh doanh, thực trạng tình hình di sản văn hoá Trên sở phân loại đó, nghiên cứu phân loại xác định ưu tiên di sản văn hoá cần bảo vệ Thành lập củng cố trung tâm bảo quản lưu trữ tư liệu, "ngân hàng liệu" nhằm cho phép, khai thác thông tin cách dễ dàng, tiện lợi loại hình di sản văn hoá + Tiến hành tập trung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch văn hoá Nội Nội với sở hạ tầng đường xá giao thông nhiều điều bất cập Việc đưa đón khách du lịch góp thêm tắc nghẽn giao thông Nhiều địa 38 điểm lẽ phải xây dựng khách sạn cao cấp nhiều tầng lại xây dựng biệt thự nhỏ, làm giảm hiệu việc sử dụng quỹ đất đai thành phố - Đối với khu phố cổ, cần có hướng chỉnh trang, tôn tạo đây, biệt thự, công trình kiến trúc có giá trị bảo tồn khai thác hợp lý, không mở rộng đường phố chính, giữ gìn vẻ đẹp truyền thống Nội với khoảng không gian xanh Cần đưa công trình công nghiệp không hợp lý khu vực để lấy đất xây dựng công trình dân dụng thích hợp Kiến trúc khu vực nên có độ cao vừa phải, hài hoà với cảnh quan Khu trung tâm Hồ Gươm trung tâm truyền thống Nội, cần đặc biệt ý Đây nơi chuyển tiếp khu phố khu phố cũ (thời Pháp thuộc) Quy hoạch cần nghiên cứu theo định hướng sau: - Phải giữ nguyên hình dạng, diện tích mặt hồ - Bảo tồn dáng dấp cổ truyền, tôn tạo công trình kiến trúc có giá trị, di tích lịch sử văn hoá - khu vực không nên xây dựng trụ sở quan thành phố, ngân hàng, công trình dịch vụ, khách sạn cao cấp Chỉ khu đất có khả khai thác, xây dựng cải tạo mở rộng phải có tỷ lệ hình khối, màu sắc chiều cao hợp lý không lấn át cảnh quan hồ Chú ý cải tạo sở hạ tầng kỹ thuật, tổ chức giao thông, phân luồng hợp lý, thoát nước vệ sinh môi trường, chiếu sáng công cộng giữ gìn phát triển xanh hợp lý - Đối với khu vực phố cổ (36 phố phường) nên định hướng quy hoạch sau: + Giữ gìn dáng đường phố với tên gọi truyền thống + Bảo tồn, tôn tạo, xem xét công nhận di tích công trình xếp hạng 39 + Hiện đại hoá chức kỹ thuật: cấp thoát nước, cấp điện, xử lý rác thải Đối với khu phố cổ này, dự án khách sạn, nhà hàng sở vui chơi giải trí, nhà cao tầng có kiến trúc đại không phù hợp với không gian phố cổ bị hạn chế cấp phép xây dựng - Đối với khu vực Hồ Tây Khu trung tâm Hồ Tây rộng 1249 với diện tích mặt hồ 520 ưu tiên tập trung vốn đầu tư chiếm khoảng 50% tổng số vốn đầu tư cho ngành du lịch toàn thành phố từ đến năm 2010, ước chừng 3400 tỷ đồng, để bước biến nơi thành trung tâm du lịch, dịch vụ, thương mại giao dịch, thể thao quốc tế có tầm cỡ khu vực Đông Nam Khu vực bán đảo Tây Hồ phía Bắc (Nghi Tàm, Quảng Bá, Nhật Tân) khu vực hấp dẫn vùng Tây Hồ, có tiềm du lịch vô phong phú chưa tổ chức khai thác cách hợp lý Hiện nay, có phương án đề xuất làm thêm tuyến đê bao gần sông để khai thác thêm 206 hình ảnh đất cho phát triển du lịch thương mại Như thời gian tới, khu vực Tây Hồ khu vực du lịch - thương mại - dịch vụ có quy mô lớn Nội Bên cạnh việc phục chế, tôn tạo lại di sản văn hoá bị tàn phai chiến tranh, năm tháng mà người ta nhãng bỏ quên phủ Thiên Tường, khu Lam Kinh với kiện Rùa Thần Hoàn Kiếm Đồng thời xây dựng cảnh quan môi trường: yếu tố đánh giá quan trọng hoạt động du lịch văn hoá nói riêng hoạt động du lịch nói chung * Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ quản lý cán chuyên môn Đặc biệt đội ngũ cán làm công tác quản trị doanh nghiệp hướng dẫn viên: 40 Hiện nay, trình độ kinh doanh du lịch nước ta, có Nội, nhiều yếu kém, đòi hỏi phải cấp bách đào tạo, nâng cấp trình độ theo kịp nước tiên tiến khu vực giới Dưới góc độ nhà kinh doanh du lịch, ta nhận thấy "Nguồn thu chủ yếu du lịch văn hoá dịch vụ: dịch vụ thuyết minh, bán hàng lưu niệm, mang đậm nét sắc quê hương, dân tộc nơi du khách đến" Một lần thấy rõ công tác đào tạo hướng dẫn viên cho ngành du lịch trở nên quan trọng, cấp thiết thông thạo ngoại ngữ mà phải thông thạo văn hoá, lịch sử đất nước Tăng cường nâng cao mặt chất lượng số lượng hướng dẫn viên du lịch Hiện khách tham quan du lịch di tích lịch sử, di sản văn hoá từ nước vào Việt Nam trở lại ít, khách trở lại thăm quan lần thứ Cái khó du lịch tham quan tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hoá làm xác định thừa, để bán "Bởi di tích lịch sử, di sản văn hoá không coi hàng để bán có bán" Kết tinh toàn giá trị văn hoá - yếu tố bất biến Vậy điểm quan trọng du khách tham quan nghiên cứu di tích lịch sử, di sản văn hoá phải cho du khách hiểu giá trị ý nghĩa lịch sử di sản * Tuyên truyền, quảng cáo du lịch giáo dục dân trí Cần có kế hoạch đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo giá trị truyền thống, văn hiến du lịch Nội, thông qua việc tham gia vào hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch quốc tế, việc đặt đại diện du lịch Việt Nam số thị trường du lịch trọng điểm - Ngoài cần chủ động phối hợp ngành liên quan để tổ chức phát động kiện thu hút khách du lịch như: Hội chợ du lịch năm du lịch Việt Nam, năm văn hoá nghệ thuật Việt Nam 41 Muốn phát triển du lịch văn hoá không quốc gia không nghĩ đến việc nâng cao dân trí, hiểu biết vai trò văn hoá - du lịch đất nước Muốn phát triển du lịch văn hoá cần tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức quần chúng nhân dân Do ngành du lịch cần phải tổ chức thường xuyên thi tìm hiểu du lịch cho người dân nhận thức phát triển du lịch, lôi người tham gia vào dòng du lịch góp phần vào phát triển du lịch văn hoá Quần chúng có vai trò quan trọng việc giữ gìn nâng cao nét đẹp truyền thống tâm linh người Nội nói riêng Việt Nam nói chung * Phối hợp chặt chẽ với ngành có liên quan Ngành du lịch Nội cần phối hợp với ngành có liên quan công an, hải quan, hàng không, ngoại giao tiếp tục giải khó khăn vướng mắc việc làm thủ tục cho khách để thu hút khách, bảo đảm an toàn thoả mãn nhu cầu họ Hướng tới du lịch Nội kết hợp với ngành hàng không mở thêm tuyến bay quốc tế, tăng số lượng khách, tổ chức đưa đón khách sân bay, phối hợp với ngành văn hoá thu hút vốn đầu tư (của nhà nước đóng góp nhân dân) vào việc tôn tạo, giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá, phối hợp với ngành ngoại giao việc cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh, cảnh, phù hợp với tình hình thực tế nước ta thông lệ quốc tế đồng thời kết hợp với ngành công an, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Bên cạnh đó, cần có biện pháp để khuyến khích nghề thủ công, sản xuất nhỏ phát triển có sách thuế xuất nhập cách ưu đãi, mặt hàng thủ công mỹ nghệ tạo điều kiện thuận lợi khác để mở rộng thị trường cho mặt hàng truyền thống Khuyến khích việc tổ 42 chức liên doanh sở sản xuất nghề truyền thống với hãng nước để sản xuất xuất đồ thủ công mỹ nghệ Ngành du lịch công ty du lịch với nhà nước hỗ trợ vốn tuyên truyền quảng cáo hỗ trợ việc bán sản phẩm 3.2 Những kiến nghị Quá trình nghiên cứu đánh giá trạng du lịch Nội phương hướng phát triển du lịch từ đến năm 2010 năm sau rút số kiến nghị sau đây: 3.2.1 Với thành phố - Phải nhanh chóng hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nội từ đến năm 2010, có kế hoạch xây dựng triển khai dự án chi tiết cụm du lịch trọng điểm, chọn thực dự án ưu tiên phát triển du lịch theo quy hoạch tổng thể định trước - Về vốn: + Kiến nghị với nhà nước có chế huy động vốn để nâng cấp, giữ gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh thuộc phạm vi Nội vùng phụ cận Huy động vốn thành phần kinh tế để nâng cấp, phục chế di tích lịch sử, văn hoá Tăng cường nguồn vốn nước nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ nghiệp phát triển kinh tế nói chung, nghiệp phát triển du lịch nói riêng + Kiên cổ phần hoá số khách sạn, số sở vật chất ngành du lịch nhằm huy động thêm nguồn vốn để đầu tư, nâng cấp sở dịch vụ chỗ dùng nguồn vốn bán cổ phần để xây dựng sở vật chất họ mua cổ phiếu Tăng cường liên doanh nước để vừa huy động nguồn vốn, vừa tranh thủ công nghệ tiên tiến, thị trường nước xây dựng khu vui chơi giải trí, trung tâm hội thảo, hội nghị tầm cỡ quốc tế, khách sạn cao cấp, công trình cáp treo phục vụ du lịch 43 - Hình thành số đường phố văn hoá du lịch phố cổ - Chính quyền địa phương phải tập trung xây dựng quy chế quản lý, xúc tiến phát triển du lịch, xây dựng nề nếp, văn minh du lịch ( giải tình trạng ăn mày ăn xin, bán hàng rong, chèo kéo mua hàng hoá ), quy định chặt chẽ dịch vụ vận chuyển khách du lịch, đảm bảo an ninh cho du khách - Hàng năm, quan quản lý du lịch địa bàn cần thông báo danh sách cụ thể khách sạn cần cải tạo, nâng cấp, đổi trang thiết bị toàn phần dịch vụ phục vụ cho khách du lịch 3.2.2 Với Nhà nước - Để đảm bảo môi trường du lịch hấp dẫn, môi trường đầu tư hợp tác thuận lợi, Nhà nước cần quán chủ trương vĩ mô mở cửa, hoà nhập với kinh tế giới khu vực Chủ trương phải thể thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách muốn vào Việt Nam để tìm hiểu hội kinh doanh, tham quan giải trí Chủ trương phải thể nhận thức, văn pháp quy cấp, ngành, cải cách thủ tục hành để tạo hành lang thông thoáng cho hoạt động du lịch nói riêng, hoạt động kinh doanh nói chung - Cần cải tiến rút ngắn thời gian làm thủ tục thị thực, mở rộng đối tượng làm thị thực cửa miễn thị thực nhập cảnh cho khách du lịch vào Việt Nam Đối với cửa đường cần lập thêm bàn kiểm soát, không để ùn tắc khách lâu Mặt khác, cần cải tiến thủ tục cửa từ khâu nhận hành lý đến khâu kiểm tra hành lý cách thuận tiện, nhanh chóng tạo ấn tượng thoải mái tốt đẹp ban đầu khách du lịch đặt chân đến Việt Nam - Nghiên cứu đơn giản hoá hệ thống xem xét cấp visa cho du khách Tiến tới loại bỏ việc xin cấp visa cho số đối tượng, số nước có quan hệ mật thiết với ta 44 - Tăng cường hoạt động hàng không, chống độc quyền bay bầu trời, tạo điêù kiện thuận lợi cho hãng hàng không quốc tế có chuyến bay thẳng đến Nội - Tăng cường dịch vụ viiễn thông, bưu điện, hoạt động toán (hệ thống ngân hàng), đảm bảo an ninh cho du khách trình lưu lại Việt Nam - Mạnh dạn cho số công ty lữ hành quốc tế hoạt động trực tiếp khai thác tuyến du lịch Nội Việt Nam, cho phép số công ty lữ hành Nội liên kết với hãng du lịch nước kinh doanh khai thác tuyến du lịch nước Có sách khuyến khích hợp tác du lịch khu vực để đảm bảo thu hút số du khách có xu hướng đến khu vực Châu - Thái Bình Dương ngày tăng 45 KẾT LUẬN Trong năm qua, chuyển biến ngành du lịch Nội có nhiều tiến đáng kể, xuất nhiều khách sạn, công ty kinh doanh động, có hiệu đảm bảo chất lượng uy tín với khách Tuy nhiên, bước đầu khởi sắc trình đổi Để cạnh tranh hoà nhập vào thị trường du lịch khu vực giới, đòi hỏi ngành du lịch Nội phải có cố gắng tiến nhanh gấp bội mặt Phát triển du lịch văn hoá phải phát triển đồng với tất ngành có liên quan, đơn thương độc mã phát triển Trong du lịch văn hoá, yếu tố trung tâm người di sản người Đó mối quan hệ, kết hợp quan trọng Để khắc phục khoảng cách nguy tụt hậu, ngành du lịch Nội cần phải kết hợp truyền thống với đại sức mạnh khiến cho nhiều dân tộc giới tiến nhanh đường phát triển Với truyền thống văn hoá lâu đời tảng vững chắc, chìa khoá vàng để du lịch Việt Nam nói chung du lịch Nội nói riêng tiến theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Bình ( chủ biên ) Non nước Việt Nam, tổng cục du lịch Việt Nam – trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Nội 2007 Phạm Trọng Điền ( phiên dịch ) Đại nam thống trí, nxb Khoa Học Xã Hội, 1971 Vũ Tự Lập Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm Nội, 1995 Trần Nhoãn, Tổng quan du lịch, Nxb Đại Học Văn Hóa Nội, 2005 Tôn Nữ Quỳnh Trân Lịch sử Việt Nam – giới thiệu tổng quan giáo trình dành cho ngành du lịch, Nxb Trẻ, 1997 Các trang web như: +, http://www.lichsuvietnam.vn/home +, http://vi.wikipedia.org 47 ... thác tiềm du lịch hay không xem xét thực trạng du lịch năm cửa ô Hà Nội Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Hà Nội có nhiều cửa ô, số cửa ô thay đổi theo thời gian, Ô Đồng Lầm, Ô Cầu Dền, Ô Cầu Giấy... động du lịch năm cửa ô Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch Năm cửa ô Chương KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA Ở HÀ NỘI 1.1... vụ du lịch khách sạn, thạo ngoại ngữ 20 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH NĂM CỬA Ô 2.1 Giới thiệu khái quát năm cửa ô Hà Nội Hà Nội vui Những cửa đầu ô Tíu tít gánh gồng Đây ô chợ Dừa, ô Cầu

Ngày đăng: 19/03/2017, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thế Bình ( chủ biên ). Non nước Việt Nam, tổng cục du lịch Việt Nam – trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
2. Phạm Trọng Điền ( phiên dịch ). Đại nam nhất thống trí, nxb Khoa Học Xã Hội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại nam nhất thống trí
Nhà XB: nxb Khoa Học Xã Hội
3. Vũ Tự Lập. Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội
4. Trần Nhoãn, Tổng quan du lịch, Nxb Đại Học Văn Hóa Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch
Nhà XB: Nxb Đại Học Văn Hóa Hà Nội
5. Tôn Nữ Quỳnh Trân. Lịch sử Việt Nam – giới thiệu tổng quan giáo trình dành cho ngành du lịch, Nxb Trẻ, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giới thiệu tổng quan giáo trình dành cho ngành du lịch
Nhà XB: Nxb Trẻ
6. Các trang web như: +, http://www.lichsuvietnam.vn/home +, http://vi.wikipedia.org Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w