1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiện tượng sa mạc hóa

22 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ LỚP ĐỊA LÝ MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Đề tài: SA MẠC HOÁ Nhóm thực hiện: Họ tên MSSV 1.Nguyễn Thị Kim Chúc 0956080017 2.Trần Kiều Phương 0956080131 3.Ngô Hoàng Thành 0956080233 Tp HCM, tháng 2/2012 A PHẦN MỞ ĐẦU Trong trình tiến hoá phát triển, người phải dựa vào yếu tố tự nhiên có sẵn Con người với tư cách vật thể sống, yếu tố sinh tác động trực tiếp vào môi trường Các hệ sinh thái tự nhiên dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, bị tác động người đến mức cân suy thoái Những năm gần đây, thời tiết bất thường xảy nhiều nơi giới có Việt Nam Những kết nghiên cứu công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ Trái Đất tăng lên với tốc độ chưa có vòng 12.000 năm qua Chính điều gây nên tượng Trái Đất nóng lên vòng 30 năm trở lại Một điều đáng quan tâm biến đổi khí hậu hoạt động người tác động ngày lớn đến tài nguyên đất Hạn hán, xói mòn canh tác mức làm cho đất bị suy thoái nhiều nơi Thế Giới Việt Nam, dẫn đến điều đáng báo động hình thành lan rộng trình sa mạc hoá B I PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA VỀ SA MẠC HOÁ : Định nghĩa sa mạc hoá (Desertification): - Sa mạc hoá thuật ngữ sử dụng lần vào khoảng năm 1994 Aubreville, nhà thực vật học sinh thái học người Pháp, để mô tả trình kiện làm thay đổi đất phì nhiêu thành sa mạc Năm 1992, - Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển chấp nhận thuật ngữ Theo Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP-1982), sa mạc hoá trình suy thoái đất đai mặt sinh học, dẫn đến suy giảm sản xuất sinh học cuối đất đai trở nên vô dụng giống sa mạc - Theo định nghĩa FAO “ Sa mạc hoá trình tự nhiên xã hội phá vỡ cân sinh thái đất, thảm thực vật, không khí nước vùng khô hạn bán ẩm ướt Quá trình xảy liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút huỷ hoại hoàn toàn khả dinh dưỡng đất trồng trọt, giảm thiểu - điều kiện sinh sống làm gia tăng cảnh hoang tàn” Theo GS.TSKH Lê Huy Bá: “Sa mạc hoá trình làm tăng thêm điều kiện môi trường giống sa mạc vùng khô hạn bán khô hạn, ảnh hưởng người thay đổi khí hậu thời tiết, làm cho vùng đất - biến thành sa mạc” Sa mạc hóa suy thoái đất đai vùng khô hạn, bán khô hạn vùng ẩm nửa khô hạn, gây thay đổi thời tiết, khí hậu tác động người Biểu sa mạc hoá: - Những biểu sa mạc hoá suy thoái chất lượng đất vùng đồi núi làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc suy thoái đất dẫn đến trình đá ong hoá; suy thoái đất nhiễm phèn, nhiễm mặn rừng vùng bán khô hạn thoái hoá đất thiếu nước tưới thoái - hóa trình di động cát Hiện nay, sa mạc hoá thể rõ đất trống đồi trọc, không lớp phủ thực vật, địa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp (700 – 800 mm; 1500 - mm/năm); lượng bốc tiềm đạt 1000 – 1800 mm/năm Chỉ tiêu quan trọng để xác định độ sa mạc hoá tỷ lệ lượng mưa hàng năm, so với lượng bốc thoát tiềm thời gian định, biến động từ 0,05 – - 0,65 (Công ước chống sa mạc hoá) Suốt năm 1968 – 1973, nạn sa mạc hoá diễn chủ yếu chăn thả mức năm, sa mạc hoá gây thiệt hại cho giới khoảng 30 – 40 tỉ USD, với tốc độ ngày tăng trở thành tai hoạ cho nhiều quốc gia Các mức độ sa mạc hoá: Sa mạc hoá trình mà tiềm sản xuất (productive potential) đất khô hay đất bán khô giảm xuống 10% Sự suy giảm hầu hết hoạt động người nhận biết mức độ trình sa mạc hoá sau đây: • Năng suất sản xuất giảm 10% – 25%: sa mạc hoá bắt đầu • Năng suất sản xuất giảm 25% – 50%: sa mạc hoá trung bình • Năng suất sản xuất giảm >50%: sa mạc hoá nghiêm trọng, trường hợp có xuất rãnh hay ụ cát lớn Phân biệt sa mạc hoá hoang mạc hoá:  Hoang mạc hoá dạng mức độ thấp sa mạc hoá Những vùng bị sa mạc hoá khô cằn có nhiệt độ, bốc cao hơn; vắng mặt gần mưa  Hoang mạc hoá đặc biệt tác động mạnh vùng đất khô hạn mà mặt sinh thái bị suy yếu Hoang mạc hoá gây suy giảm sản xuất lương thực, nghèo đói Hiện có tới 70% tổng số vùng đất khô hạn II giới (3,6 tỷ hecta) bị ảnh hưởng suy thoái NGUYÊN NHÂN CỦA SA MẠC HOÁ: Hiện tượng sa mạc hoá tác động qua lại việc sử dụng đất không hợp lí hạn hán diễn biến thất thường Việc khảo sát nguyên nhân tự nhiên nguyên nhân người có ý nghĩa to lớn công tác ngăn chặn chậm lại trình sa mạc hoá Những nguyên nhân tự nhiên dẫn đến sa mạc hoá:  Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa tác động qua lại tách rời, tạo nên vùng khí hậu khô hanh, tạo nên tiền đề cho hình thành sa mạc hoá Sự khác nhiệt độ áp suất quanh Trái Đất góp phần tạo tuần hoàn không khí Các hệ thống gió nguyên nhân làm cho khí hậu vùng khác Việc sưởi ấm khí từ bên không đồng vòng tuần hoàn không khí có trao đổi không khí vĩ độ cao vĩ độ thấp Ở xích đạo, không khí nóng hơn, nhẹ hơn, lớp không khí bốc lên cao ngưng tụ nước, gây mưa xích đạo; sau vòng hai phía giáng xuống vòng chí tuyến, không khí nước, khô nên thường tạo nên hoang mạc vùng chí tuyến Điều đưa đến thay đổi lớn đới khô hạn vùng Địa Trung Hải mưa điễn vào mùa thu đông, vùng sa mạc bán hoang mạc có mưa không mưa Sự khô hạn phát sinh địa hình núi che chắn gió, tượng gió Lào qua dãy Trường Sơn gây khô nóng nhân tố thúc đẩy trình sa mạc hoá số nơi miền Trung nước ta Theo chu kỳ Milankovitch Trái Đất tự quay quanh trục phân phối vật chất không (Trái Đất không tròn) nên Trái Đất “tự lắc” quanh trục, dẫn đấn độ nghiêng khác nhau, nhận nguồn ánh sang Mặt Trời khác Khi lượng xạ cao, không khí khô, thiếu nước, bầu trời không mây độ ẩm thấp làm cho khí hậu khô hanh Bề mặt đất hanh khô có khả xạ nên nhiệt độ tăng theo Các nghiên cứu gần cho biết, sa mạc Sahara trước vốn ẩm, vào khoảng 4.000 năm trước bắt đầu trình khô hạn khắc nghiệt biến thành sa mạc  Xói mòn gió làm tính sản xuất đất, ảnh hưởng đến thực vật bề mặt; yếu tố gây sa mạc hoá, xảy đất bị khô, trống, tốc độ gió vượt tốc độ ngưỡng bắt đầu có di chuyển hạt cát Lyles (1974) mô tả phương thức di chuyển đất: trườn theo bề mặt, di chuyển đột ngột di chuyển lơ lửng Các hạt đất nặng di chuyển theo phương thức tròn, lăn lở dọc theo mặt đất; hạt đất nhẹ di chuyển đột ngột cách nhảy cóc đoạn ngắn Ví dụ: Theo Sterk (1996) gió gây xói mòn gió vượt tốc độ giới hạn hai thời kỳ Sudan Vào mùa khô (tháng 10 đến tháng năm sau) vùng bị gió khô mạnh công gọi harmattan Gió xuất phát từ Sa mạc Sahara từ tháng đến tháng 3, chúng thường mang lượng lớn bụi từ nguồn xa Vào đầu mùa mưa (tháng đến tháng 7), mưa đến với giông, sấm sét cát di chuyển theo hướng Tây qua Sahel Sudan Đối với Việt Nam, phần lớn diện tích đồi núi, chiếm ¾ diện tích Bên cạnh đó, đồi núi lại có độ dốc lớn nước ta lại nằm khu vực nhiệt đới có hai mùa rõ rệt, nên việc xói mòn chủ yếu diễn tháng mùa mưa khoảng từ -5 tháng, chiếm 80% lượng mưa năm Đất bị thoái hóa nghiêm xói mòn, rửa trôi  Sự di chuyển cồn cát (hiện tượng cát bay) gió, di chuyển góp phần hình thành mở rộng diện tích sa mạc hoá  Diễn biến khí hậu thất thường Nguyên nhân người:  Hiện tượng sa mạc hoá gần có liên quan mật thiết với sức ép dân số việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, tàn phá rừng đất đai, đặc biệt vào thời gian hạn hán, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sa mạc hoá nhiều nơi Ví dụ: Vùng Dust Bowl (nơi hạn hán kéo dài), Great Plains Hoa Kỳ, thoái hoá đất Sahel, vùng đồi núi dốc ven biển Nam Trung nước ta minh chứng sống động nguyên nhân người gây sa mạc hoá - Lạm dụng đất đai ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng đất Việc mở rộng tăng cường sử dụng đất vùng đất khô cằn, canh tác nông nghiệp đất ẩm ướt (gồm chăn nuôi, trồng trọt khai thác rừng) làm tăng thoát nước tăng xói mòn gió vào mùa khô Trong năm sau đó, xói mòn gió làm cho khả tích trữ nước tầng mặt giảm xuống Mặc khác, chăn thả tăng lên năm đất ẩm ướt làm cho mặt đất rắn lại số lượng thú nuôi tăng nhanh gây áp lực cho trồng lâu năm làm cho nước ngầm tụt xuống mùa mưa - mùa khô Khai thác rừng bừa bãi Canh tác không hợp lý đất dốc Do thúc đẩy kinh tế phát triển  Ở nước ta, hoạt động người qua nhiều hệ dẫn đến suy thoái đất nghiêm trọng (du canh, du cư, độc canh, quảng canh) Tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên người dẫn đến sa mạc hóa Việt Nam Ngoài nguyên nhân sau: Đất bị mặn hóa tưới tiêu không kĩ thuật Đất bị thoái hóa khai thác mỏ, làm trôi tầng đật mặt, lộ tầng đá gốc đất bị phền hóa chặt rừng nuôi trồng thủy sản • • III CƠ CHẾ CHUNG CỦA SA MẠC HOÁ: Cơ chế hình thành trình sa mạc hoá xảy phức tạp thời gian lâu dài tác động qua lại nhiều yếu tố Thông thường trình sa mạc hoá bao gồm bước sau: Sự mở rộng tăng cường việc sử dụng đất (land use) vùng đất khô cằn khó trồng trọt suốt năm ẩm ướt, bao gồm việc chăn thả gia súc, trồng trọt, canh tác vùng đất khai thác gỗ xung quanh khu định cư Sự xói mòn gió suốt năm khô hạn nước suốt năm mưa bão Có liên hệ mật thiết với thay đổi khí hậu, chủ yếu từ ẩm ướt chuyển sang khô hạn Việc chăn thả tăng lên năm ẩm ướt làm cho mặt đất rắn lại số lượng thú nuôi tăng lên, gây áp lực lớn lên lâu năm vào mùa khô Kết làm mặt đất bị phô bày lộ thiên bị gió Hoạt động canh tác năm ẩm ướt làm tăng xói mòn gió vào mùa khô làm tăng thoát nước Trong năm khô hạn sau đó, việc xói mòn gió làm giảm them khả tích luỹ nước, tầng đất mặt bị Việc giảm số lượng hay lâu năm, làm giảm khả ngấm xuống nước vào mùa mưa Trong năm mưa trễ tầng đất mặt bị trôi nước bị giảm sử dụng bụi, trảng cỏ hay trồng IV TÌNH HÌNH SA MẠC HOÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM: Sa mạc hoá Thế Giới: Ngày 15/6/2004, Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo Thế Giới phải đối mặt với tình trạng sa mạc hoá diễn với tốc độ đáng báo động , ảnh hưởng đến sống hàng triệu người vấn đề dường tăng với tốc độ gấp đôi kể từ năm 1970 Trong thông báo nhân kỉ niệm 10 năm ban hành Công ước chống sa mạc hoá, LHQ cảnh báo 1/3 diện tích đất trồng trọt Thế Giới có nguy bị sa mạc hoá Từ năm 1990 đến năm 2000, năm Trái Đất bị 3.436 km2 diện tích canh tác tình trạng sa mạc hoá (Năm 1980 2100 km2/năm, năm 1970 1560 km2/năm) Theo đánh giá UNEP diện tích sa mạc hoá lên tới 39,4 triệu km2, chiếm 26,3% diện tích đất tự nhiên Thế Giới tỷ người 100 quốc gia phải đối mặt với tình trạng Theo tính toán, đến năm 2025 có 2/3 diện tích canh tác Châu Phi, 1/3 diện tích canh tác Châu Á 1/5 diện tích canh tác Nam Mỹ không sử dụng  Phân bố đất sa mạc Thế Giới: Sa mạc hoá trở thành dạng thiên tai phổ biến thập niên gần Các nhà khoa học cho rằng, tượng Trái Đất nóng lên nguyên nhân dẫn đến tượng sa mạc hoá, gây đợt hạn hán nghiêm trọng dẫn đến phá huỷ thảm thực vật bề mặt Vùng bị hạn hán, mưa, không mưa điều kiện làm đất đai bị sa mạc hoá Các vùng hạn hán Thế Giới phần lớn nằm dọc theo vùng chí tuyến Nam, Bắc bán cầu Các sa mạc lớn Thế Giới sa mạc Sahara, Namip (Châu Phi); Gôbi (Trung Quốc), Arabi (ở Tây Á), sa mạc Ôxtrâylia… Liên Hợp Quốc đưa báo động trình sa mạc hoá sau:  Sa mạc hoá đe doạ toàn cầu chiếm khoảng 40% bề mặt trái đất, 250 triệu người bị tác động trực tiếp tỷ người 100 nước bị rủi ro  Mọi khu vực Trái Đất phải đối mặt  Có khoảng 30% diện tích Trái Đất khô hạn bán khô hạn bị sa mạc hoá đe doạ  Có 18% dân số giới sinh sống vùng có nguy sa mạc hoá Hiện nay, năm có khoảng triệu đất bị sa mạc hoá khả canh tác hoạt động người Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sa mạc hoá:  Khai thác mức chiếm 25,4%  Chăn thả, phá rừng bừa bãi chiếm 28,3%  Lấy củi mức chiếm 31,8% Vào thập niên 1930 Hoa Kỳ tải chăn nuôi gia súc hình thức du mục canh tác nông nghiệp đại Bình nguyên Bắc Mỹ với hạn hán dài hạn dẫn đến trận “Dust Bowl” làm hư hại đất nông nghiệp hàng chục nghìn người phải di cư đến nơi khác Sau đó, với nhiều cải tiến lối canh tác đất sử dụng nước người phản ứng kịp thời nên vấn nạn không tái diễn Nạn dân số tăng đốt rừng canh tác nông ngiệp vùng nhiệt đới nguyên nạn phá rừng Khi thảm thực vật, hậu đất đai bị xói mòn, chất màu cuối biến thành sa mạc Hiện tượng rõ vùng cao nguyên Madagascar nơi 7% diện tích đất cằn đồi trọc, không khả trồng trọt Đất bị sa mạc hoá phần lớn đất chăn nuôi Trong 25% đất đai toàn cầu bị ảnh hưởng sa mạc hoá có 73% đất chăn thả, 47% đất canh tác có mưa 30% đất canh tác tưới tiêu Quá trình sa mạc hoá xảy với tỷ lệ lớn Châu Phi Đây nơi có thời gian hạn hán kéo dài số dân đông, việc chăn thả nhiều quản lý đất lỏng lẻo làm cho đất trở thành sa mạc, diện tích sa mạc Sahara mở rộng phía nam Ước tính khoảng 100.000 đất biến thành sa mạc năm Châu Phi • Sa mạc Sahara (Châu Phi): Sa mạc trở nên nghiêm trọng vùng Sahara Châu Phi, nơi suy thoái đất khô cằn trở thành rào cản lớn việc xoá đói, giàm nghèo làm suy yếu nỗ lực đảm bảo tính bền vững môi trường Đây sa mạc lớn giới nằm Bắc Phi, kéo dài từ bờ Đại Tây Dương theo hướng Đông đến bờ biển Hồng Hải, chiều dài từ Đông sang Tây 5.600 km, rộng Nam đến Bắc 1.600 km Sahara qua quốc gia: Ai Cập, Sudan, Lybia, Chad, Angeria, Niger, Tunisia, Marốc, Mali, Mauritania Tây Sahara, với tổng diện tích 8.600.000 km2, chiếm 30% lục địa châu Phi Sahara khô hạn có gió mạnh mẽ Những gió dạt tới vận tốc 100km/h, mang theo lượng cát lớn, làm xói mòn đá giảm tầm nhìn nghiêm trọng Theo ghi nhận Eden Foundation (Thuỵ Điển, năm 1994), nhiệt độ tối đa trung bình vào tháng nóng lên đến 45 độ C vào ban ngày, lượng mưa trung bình hàng năm 25mm Sahara không sa mạc điển hình với nhiều đồi cát lớn mà có diện tích lớn nham thạch lộ thiên có lớp mỏng nham thạch vụn (hoang mạc đá) với bãi đá cuội sỏi (sa mạc) • Khu vực Sahel (Châu Phi): Vành đai Sahel chạy qua Senagal, Mauritania, Mali, Burkina Faso, Niger, Nigeria, Char, Sudan, Cape Verde,và Eritrea Trong lịch sử, vành đai vùng kinh tế nông nghiệp phát triển phồn thịnh tin cậy, nhiên tình trạng thay đổi Khí hậu biến đổi, mưa nắng thất thường xói mòn đất yếu tố quan trọng việc gây sa mạc hoá Sahel Hạn hán khốc liệt Sahel Ethiopia thập niên 1970 thập niên 1980 minh chứng cho thay đổi lượng mưa, suy giảm chất lượng môi trường tình trạng tổn thương dân cư sống khu vực (SEDAC / CIEN 2009) Biến đổi khí hậu dẫn đến hạn hán kéo dài Sahel, đất đai màu mỡ trở thành đất trơ, dễ bị tổn thương xấu thiếu nước chất hữu Ở Sahel, trận gió mạnh quét qua số quốc gia, mang theo ảnh hưởng hạn hán đất nghiêm trọng Gió động lực đẩy cồn cát, gió thổi mạnh thành bão cát lũ cát mở rộng cồn cát hàng chục mét Với vị trí địa lý nằm rìa phía Nam sa mạc Sahara, phụ thuộc mạnh mẽ vào hoạt động trồng trọt chăn nuôi người dân nên dễ bị tổn thương Sự thoái hoá đát nghiêm trọng tạo thành đụn cát vùng mà rừng bị chặt phá mạnh, chăn thả gia súc mức, tăng cường thâm canh nông nghiệp Dưới dẫn chứng diện tích đất bị thoái hoá nước cận Sahara gây nên yếu tố khác Bảng Phạm vi thoái hoá đất Sudan tác nhân khác (triệu ha) Vùng sinh thái Khô hạn mức Khô hạn Bán khô hạn Phụ ẩm khô hạn Phụ ẩm ướt Tổng Xói mòn gió 5,8 20,0 1,2 0 27,0 Xói mòn nước 2,4 6,9 7,7 0,7 0,5 18,2 Thoái hoá Thoái hoá Tổng số hoá học lý học 0 8,2 3,0 29,9 5,3 3,0 17,3 3,8 4,5 3,7 4,2 15,8 3,0 64,0 Nguồn: Ayoup, Ali Taha, 1998 Những đất cát nhạy cảm với xói mòn tính dính kết hạt đất tương đối nhỏ, chúng bị khô nhanh Bảng nêu tác động tiêu cực xói mòn gió so với tác nhân gây thoái hoá đất khác vùng sinh thái khác Sudan Và cung cấp them số dẫn chứng vấn đề thoái hoá đất xói mòn gió Sahel (Sudan), gây hậu kinh tế - xã hội to lớn cho dân cư Hiện Châu Phi chưa có biện pháp hiệu khắc phục tình trạng Ngoài An – giê – ri, quốc gia có nổ lực chiến chống sa mạc hoá với dự án “Con đập xanh” chương trình trồng rừng quốc gia, dự án :Trường thành xanh”, sang kiến Tổng thống Ni-giê-ri-a Ô-ba-xan-giô Liên minh châu Phi thong qua năm 2005, xem đáng kể Dự án kéo dài từ Mô-ri-ta-ni Tây Phi đến Gibu-ti Đông Phi, có mục đích bảo vệ môi trường sinh thái, kiểm soát ngăn chặn sa mạc hoá châu lục • Sa mạc hoá Trung Quốc: Phần lớn đất bị sa mạc hoá nằm rải rác vùng khô cằn, bán khô cằn khô hạn ẩm ướt Trung Quốc thuộc 13 tỉnh khu vực tự trị phía Tây, hầu hết vùng Đông Bắc Trung Quốc phía Bắc Tibet Diện tích đất bị sa mạc hoá ước tính khoảng 3.327 triệu km2, nằm khu vực tương đối phát triển Có khoảng 430.000 km2 đất Cao nguyên Hoàng Thổ bị ảnh hưởng xói mòn nước, có 145.000 km2 bị xói mòn nghiêm trọng, khoảng 5.000 tấn/km2/năm tầng đất mặt nâng lòng sông Hoàng Hà lên cao khoảng – 10 cm/năm Nguyên nhân trình sa mạc hoá Trung Quốc chủ yếu thay đổi khí hậu hoạt động người, yếu tố người nguyên nhân chủ yếu sa mạc hoá diễn nhanh chóng gia tăng dân số, áp lực từ trình phát triển kinh tế, nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ sinh thái, chăn thả mức, khai thác gỗ làm nhiên liệu chặt phá rừng mức Sự tàn phá trồng thảo nguyên, thảo nguyên sa mạc bãi chăn thả gia súc, hệ canh tác không thích hợp khu vực đất dốc suy thoái lớp phủ thực vật Sa mạc hoá Việt Nam: Theo báo cáo đưa họp Công ước chống sa mạc hoá Liên Hợp Quốc (UNCCD) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Hà Nội ngày 4/5/2006, Việt Nam có sa mạc hoá cục bộ, với khoảng 7,85 triệu tổng số 9,34 triệu dất hoang hoá chịu tác động mạnh duyên hải miền Trung, đầu nguồn sông Đà, Tứ giác Long Xuyên Tây Nguyên nơi ưu tiên chương trình hành động chống sa mạc hoá Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020 Chương trình hành động đưa Báo cáo quốc gia thực Công ước chống sa mac hoá (UNCCD) Các vùng chịu ảnh hưởng nặng nề thoái hoá đất rừng vùng đầu nguồn xung yếu, vùng thiếu nước hạn hán nghiêm trọng vùng đất canh tác dần bị nhiễm mặn, phèn Do đó, cần tập trung thực dự án hỗ trợ địa phương người dân trồng rừng, chuyển đổi cấu sử dụng đất trồng, phục hồi rừng đầu nguồn giữ nước, chắn cát, hạn chế tối đa ảnh hưởng hạn hán Hiện trạng môi trường đất Việt Nam diễn ra: suy thoái chất lượng đất bị xói mòn, lũ quét, rửa trôi, khô hạn, phèn hoá sa mạc hoá… làm cho khoảng 50% diện tích đất tự nhiên (khoảng 16 triệu ha) đứng trước nguy bị sa mạc hoá Việt Nam có dấu hiệu khan nước sa mạc hoá mạnh, đặc biệt khu vực miền Trung – điểm khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh kéo dài Ninh Thuận, Bình Thuận …Nguyên nhân tượng thiếu nước tưới, vào mùa khô hạn Hiện có khoảng 7,7 triệu đất nông nghiệp có dấu hiệu bị ảnh hưởng tượng sa mạc hoá Nạn chặt phá rừng diễn thời gian dài nguyên nhân Việc suy giảm nhanh diện tích rừng suốt ven dải miền Trung làm thảm thực vật tự nhiên để giữ nước, đất đai khu vực loại đất chủ yếu phất triển đá axit, bazan, lại có độ dốc lớn nên khả giữ nước tự nhiên Sự biến đổi khí hậu toàn cầu dân tới nhiều thiên tai hạn hán, bão lũ gia tăng bất thường, lượng nước mưa ngày đi, gây hạn hán ngày nghiêm trọng Các hoạt động nuôi tôm cát vùng ven biển miền Trung – sử dụng lượng nước ngầm lớn – làm suy kiệt nguồn nước ngầm đẩy nhanh tượng sa mạc hoá vùng đất Theo thống kê đồ FAO UNESCO, Việt Nam có khoảng 462.000 cát ven biển, 87.800 số đụn cát, đồi cát lớn di động Gần 40 năm qua, trình hoang mạc hoá cát di động nghiêm trọng Mỗi năm, cát di động ăn vào đất liền gần 20 đất canh tác Chưa kể, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, nắng nóng khô hạn làm lượng mưa trung bình hàng năm số nơi đạt khoảng 700mm (điển hình Ninh Thuận, Bình Thuận) Bảng Phân bố vùng đất bị sa mạc hoá Việt Nam Loại đất Đất trồng bị thoái hoá nặng, bao gồm đất bị đá ong hoá Đụn cát bãi cát di động Đất khô hạn theo mùa vĩnh viễn Diện tích (ha) Vùng phân bố tập trung 000 000 Toàn quốc Đất bị xói mòn Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn 400 000 Các tỉnh ven biển Miền Trung 300 000 Nam Trung Bộ (Bình Thuận, Ninh Thuận Nam Khánh Hoà) 120 000 Tây Bắc, Tây Nguyên số nơi khác 30 000 Đồng sông Cửu Long (Tứ giác Long Xuyên) (Nguồn: Lê Huy Bá – Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 10/2009)  Sa mạc hoá Ninh Thuận: Theo tuyển tập kết Khoa học Công nghệ Viện Khoa học thuỷ lợi Miền Nam, tổng số diện tích đất sa mạc Ninh Thuận 41.021 ha, chiếm 12,21 đất tự nhiên toàn tỉnh Và nay, tượng sa mạc hoá tiếp tục có chiều hướng gia tăng Hằng năm, vào mùa khô tình trạng hạn hán, thiếu nước thường xuyên xảy ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất hoạt động dân sinh Một số đợt hạn hán xảy liên tục năm gần năm 1997, 1998, 2002, 2004 đặc biệt nghiêm trọng hạn hán xảy vào năm 2005 Bảng Tổng diện tích đất bị ảnh hưởng hoang mạc hoá Ninh Thuận STT Dạng hoang mạc Hoang mạc cát Hoang mạc đá Hoang mạc muối 2001 4.878 3.457 11.867 Diện tích (ha) 2004 9.103 21.468 6.407 Hoang mạc đất cằn Tổng cộng (% so với diện tích đất tự nhiên) 20.124 40.326 (12,0%) 4.043 41.021 (12,21%) Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Dự báo KTTV Ninh Thuận, 2006 TÁC ĐỘNG CỦA SA MẠC HOÁ: V Tác động sa mạc hoá đến môi trường – sinh thái tự nhiên: - Làm suy giảm tính đàn hồi tự nhiên đất đai, khả phục hồi độ phì nhiêu - rối loạn khí hậu Làm giảm tính sản xuất đất Làm hư hại thảm phủ thực vật, thực vật ăn thay thực - vật không ăn Chất lượng dòng chảy giảm sút, làm gia tăng nguy lụt lội Đặc biệt, sa mạc hoá có tác động lớn đến sinh thái học  Do điều kiện khí hậu sa mạc khắc nghiệt nơi nghèo nàn chủng loại động, thực vật nói cách khác đa dạng sinh học (Biodiversity)  mức thấp Sự đa dạng loài động – thực vật có liên quan mật thiết với lien quan trực tiếp tới lượng mưa Dưới gốc độ sinh thái học, lượng mưa yếu tố quan trọng định đến xuất trồng phong phú, đa dạng sinh vật Nhiều tài liệu suất trồng cho thấy sa mạc lượng sinh khối trung bình thường mức 0,02 – 0,7 kg chất khô/m2 so với 45 kg/m2 vùng nhiệt đới 30 kg/m2 vùng ôn đới  Ở vùng bị sa mạc hoá có thực vật có tính thích nghi cao có khả tồn điển xương rồng, bụi, có gai,…  xuất sinh khối chúng thấp Sự nghèo nàn thực vật làm cho động vật điều kiện để phát triển Một số loài động vật đặc trưng chuột, số loài bò sát, đà điểu,…có sống gắn liền với lượng sinh khối thực vật trảng cỏ, than bụi,… có khả tồn tình trạng sinh học nghèo nàn Các loài động vật sa mạc cần có khả thích nghi cao để tồn điều kiện khí hậu khắc nghiệt Ví dụ1: Đà điểu sống vùng khô cằn châu Phi có kích thước lớn nên tránh nắng gay gắt chúng phản ứng lại cách thở hổn hển dựng đứng long vào ban ngày Nếu có gió chúng không thở mạnh mà dựng đứng lông thưa thớt lưng Khi nóng đối lưu nhiệt Vào ban đêm nhiệt độ hạ thấp xuống lông lưng chúng xẹp lại để tạo tầng cách ly nhiệt để ổn định than nhiệt Ví dụ 2: Loài chuột túi (Dipodomys) đào hang để tránh nóng khắc nghiệt vào ban ngày lạnh vào ban đêm Kangaroo vậy, chúng không uống nước sống nhờ lượng nước thu nhận từ hạt mà chúng ăn, nước tiểu chúng có nồng độ urê cao so với loài động vật có vú khác, dạng thích nghi mà ta khó tìm thấy sinh cảnh khác  Ngoài ra, vùng bị sa mạc hoá dội tiểu khí hậu thay đổi theo chiều hướng khắc nghiệt trạng thái ban đầu, hạn hán liên tiếp xảy tác động xấu đến chức ngăn giá đỡ đất, tạo du nhập giống loài có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu Tác động sa mạc hoá đến xã hội đời sống người:  Sa mạc hoá kéo theo thiếu hụt trầm trọng lương thực, thực phẩm Thực tế tốc độ sản xuất lương thực, thực phẩm cao nhờ vào công nghệ sinh học cải tiến kỹ thuật canh tác, nhiên phân chia không điều dẫn đến số nơi lạm dụng khai thác đất thiếu khoa học Dân số Thế giới ngày tăng, đòi hỏi người phải công vào tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục tùng cách vô tội vạ Vì vậy, diện tích đất bị sa mạc hoá ngày tăng lên Dân số gia tăng, sa mạc hoá tăng lên, đất canh tác giảm xuống Đó hậu mặt xã hội nạn sa mạc hoá Năm 1798, R Malthus nêu thuyết Nhân Mãn nói “Dân số tăng theo cấp số nhân lương thực, thực phẩm tăng theo cấp số cộng, tất dẫn đến dư thừa dân số giải vấn đề chiến tranh” Ngày nay, Fertraid Kharden người lập thuyết Malthus mới, dùng nạn đói bom nguyên tử để giải “dân số dư thừa” Điều cho thấy vấn đề lương thực vấn đề mang tính sống  Gia tăng vấn đề sức khoẻ gió mang cát bụi nhiều bệnh đường hô hấp, dị ứng ảnh hưởng xấu đến tinh thần  Làm nơi sinh sống dẫn đến di cư tìm nơi Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, hàng chục triệu người bị chỗ trình sa mạc hóa Đặc biệt khu vực Tiểu sa mạc Sahara Châu Phi Trung Á phải chịu hậu lớn tình trạng sa mạc hóa, với nguy 50 triệu người khu vực nơi sinh sống truyền thống vào năm 2020 Châu Phi nuôi 25% dân số vào năm 2025 tốc độ sa mạc hóa Lục địa Đen tiếp tục  Sa mạc hóa làm cho diện tích đất đai bị thu hẹp Theo thống kê từ năm 1990 đến năm 2000, năm Trái Đất bị gần 4.000 km2 diện tích đất canh tác tình trạng sa mạc hoá Do đó, diện tích trồng nông nghiệp giảm dẫn đến tình trạng thiếu đói xảy thường xuyên ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế trị, xóa đói giảm nghèo Ở Việt Nam sa mạc hóa tác động đến 9,3 triệu đất 22 triệu người 3 Bão cát bụi từ sa mạc hoá: Các nhà môi trường giới cảnh báo bão bụi sa mạc tác động xấu đến môi trường toàn cầu Theo nghiên cứu nhà khoa học Trường Đại học Oxford (Anh), phương tiện lại người, đặc biệt ô tô sa mạc khiến bão bụi trở nên nghiêm trọng Hàng năm bão cát bụi từ nơi sang nơi khác gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng Các nhà môi trường giới ước tính năm tỷ bụi từ sa mạc xâm nhập vào khí trái đất Hiện nay, lượng bụi từ sa mạc Sahara tung vào khí cao gấp 10 lần so với cuối thập kỷ 1940 Các nhà môi trường khẳng định, lượng bụi sa mạc bị tung vào khí tăng nhanh hang năm hậu biến dổi khí hậu hoạt động trực tiếp người Các bão bụi Sahara tung bụi xa tới 5000km, phá hoại dải san hô vùng biển Caribê, phủ bụi đỏ dãy núi Anpơ Châu Âu mưa đỏ (mưa cát bụi) Anh Thông thường bão bụi mang theo từ 20 - 30 triệu bụi gây nhiều loại bệnh cho người qua gây nhiễm trùng mắt vấn đề hô hấp dị ứng Do đó, việc tăng cường trồng rừng để kiềm chế tác hại bão bụi vô cấp bách Những nỗ lực nhiều khu vực Châu Mĩ, Ôxtrâylia, Trung Quốc thời gian qua làm giảm tình trạng sa mạc hoá hậu bão bụi sa mạc (Theo MONRE.net) Biến đổi khí hậu Hoạt động nhân sinh Khô hạn Mưa thay đổi SA MẠC HOÁ -Thiếu ăn đói -Bệnh nước -Thay đổi dãy sinh thái bệnh truyền nhiễm -Bệnh hô hấp cấp tính, mãn tính tổn hại hoả h -Giảm sản xuất nông nghiệp -Gia tăng thiếu nước -Tăng di cư -Tăng cháy rừng, đồng cỏ -Mất đa dạn sinh học -Tăng cô lập địa lý -Tăng đói nghèo Hình Tác động sa mạc hoá VI CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG SA MẠC HOÁ: Công ước chống sa mạc hoá Năm 1977, Hội nghị Liên Hợp Quốc sa mạc hoá (UNCOD) thông qua Kế hoạch hành động chống sa mạc hoá (PACD) Mặc dù có nỗ lực đáng kể việc chống sa mạc hoá, theo đánh giá Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc vào năm 1991 vấn đề suy thoái đất vùng khô cằn khô cằn cận ẩm ướt toàn giới trở lên thẳng Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển (UNCED) tổ chức Rio de Janeiro năm 1992 đề phương pháp tiếp cận mang tính tổng hợp vấn đề này, tập trung vào hành động nhằm khuyến khích phát triển bền vững cộng đồng Trước đòi hỏi cấp bách đó, tháng năm 1994 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thành lập Uỷ ban đàm phán liên Chính phủ để soạn thảo Công ước chống sa mạc hoá Công ước thong qua Paris vào ngày 17/6/1994, kí ngày 14 – 15/10/1994 có hiệu lực từ ngày 26/12/1996 Mục tiêu Công ước chống sa mạc hoá giảm thiểu tác động hạn hán nước chịu trận hạn hán sa mạc hoá nghiêm trọng, đặc biệt Châu Phi thong qua hành động có hiệu cấp, hổ trợ hợp tác quốc tế quan hệ đối tác, khuôn khổ tiếp cận tổng hợp quán với Chương trình nghị 21, với mục tiêu phát triển bền vững vùng chịu tác động Các biện pháp khắc phục đề phòng nạn sa mạc hoá  Thành lập vành đai xanh quanh sa mạc: Đây biện pháp có giá trị áp dụng rộng rãi để ngăn cản mở rộng ngày tăng sa mạc Ngoài ra, có tác dụng bảo vệ đất đai chống lại trình rửa trôi, giữ vững độ phì cho đất  Kiểm soát bề mặt che phủ: Bảo vệ bề mặt đất khỏi tác động trực tiếp yếu tố khí hậu bất lợi, giảm thiểu rửa trôi xói mòn đất  Những kỷ thuật đại: Các số liệu thu thập từ vệ tinh dùng để theo dõi bão vào mùa mưa, nghiên cứu quy luật chung dự đoán việc đổi chỗ chúng 3 Các giải pháp sách kinh tế, kĩ thuật phòng chống sa mạc hoá Việt Nam: - Chính phủ thiết lập khuôn khổ phòng, chống sa mạc hoá đề Chương trình hành động thực Công ước Liên Hợp Quốc chống sa mạc C - hoá Gồm biện pháp phòng chống sa mạc hoá sau: Tăng độ che phủ rừng: tiếp tục thực chương trình trồng triệu - rừng hệ thống trồng phân tán nông thôn Quy hoạch sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Tăng cường biện pháp giảm nhẹ thiên tai, dặc biệt vấn đề cung cấp nước - vùng hạn hán nghiêm trọng Phát triển nông thôn, tiếp tục thực chương trình xoá đói giảm nghèo - xây dựng sở hạ tầng nông thôn (chương trình 135) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, chống sa mạc hoá PHẦN KẾT LUẬN Các chuyên gia Liên Hợp Quốc rõ: “Chống sa mạc hoá phải coi nhiệm vụ toàn nhân loại, nỗ lực hợp tác quốc tế lâu dài Nâng cao nhận thức cá nhân nguy sa mạc hoá, từ có hành động cụ thể để ngăn chặn nguy điều quốc gia phải làm, trước muộn” Sa mạc hoá đặt cho phải xem xét lại mối quan hệ người với tài nguyên đất, qua có giải pháp điều chỉnh tác động đến đất quan điểm phát triển bền vững có cân nhắc tất khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách: Lê Huy Bá - Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Lê Văn Khoa (chủ biên) – Giáo trình ô nhiễm môi trường đất biện pháp xử lý, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng – Một số vấn đề ô nhiễm suy thoái đất đai Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia Lê Huy Bá – Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 10/2009 Lê Văn Khoa – Sinh thái môi trường đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm  2004 Internet: http://samachoa.vn/vi/sa-mac-hoa-viet-nam.html www.isgmard.org.vn/ /8- www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Bien%20doi%20khi%20hau.pdf http://www.dostbinhdinh.org.vn/HNKH7/T_luan57.htm http://www.iwarp.org.vn/vietnam-water-resources-planninginstitute/modules.php?name=News&op=viewst&sid=128 http://tintuc.xalo.vn/0043395988/Moi_nam_tren_ba_ty_tan_bui_tu_xa_mac_xam_nhap_khi_quye n_trai_dat.html?id=1fd03ae&o=0 10 http://www.siwrr.org.vn/tv3_files/I.3-HanNinhThuan.pdf www.most.gov.vn/ /b4f507705d4348a690c03f97622a49a1-KC08 http://soils.usda.gov/use/worldsoils/mapindex/desert.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ung-dung-ky-thuat-thu-tru-nuoc-trong-phong-chong- han-han-va-sa-mac-hoa-vung-dat-cat-2.580116.html 11 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/sa-mac-hoa.290758.html 12 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/hoang-mac-hoa.745664.html 13 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/van-de-sa-mac-hoa-o-viet-nam-hiennay.400416.html 14 http://www.scribd.com/doc/37864516/sa-mac-hoa-5 15 http://vnexpress.net/gl/van-hoa/nhin-ra-the-gioi/2005/06/3b9dfa03/ ... Hình Tác động sa mạc hoá VI CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG SA MẠC HOÁ: Công ước chống sa mạc hoá Năm 1977, Hội nghị Liên Hợp Quốc sa mạc hoá (UNCOD) thông qua Kế hoạch hành động chống sa mạc hoá (PACD)... mức độ trình sa mạc hoá sau đây: • Năng suất sản xuất giảm 10% – 25%: sa mạc hoá bắt đầu • Năng suất sản xuất giảm 25% – 50%: sa mạc hoá trung bình • Năng suất sản xuất giảm >50%: sa mạc hoá nghiêm... cát lớn Phân biệt sa mạc hoá hoang mạc hoá:  Hoang mạc hoá dạng mức độ thấp sa mạc hoá Những vùng bị sa mạc hoá khô cằn có nhiệt độ, bốc cao hơn; vắng mặt gần mưa  Hoang mạc hoá đặc biệt tác

Ngày đăng: 19/03/2017, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w