Sử dụng sinh vật để xử lý chất hữu cơ độc hại

36 286 0
Sử dụng sinh vật để xử lý chất hữu cơ độc hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Ô nhiễm môi trường đất Theo WHO, ô nhiễm môi trường đưa vào môi trường chất thải nguy hại lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe người làm suy thoái chất lượng môi trường Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc UNEP cho rằng, ô nhiễm môi trường thay đổi chất lượng môi trường theo chiều hướng tiêu cực mục đích sử dụng môi trường [2] Từ ta đưa định nghĩa ô nhiễm đất sau: “Ô nhiễm đất thay đổi thành phần, tính chất đất không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái đất, người sinh vật, đặc biệt chức sản xuất đất.” 1.2 Nguồn gốc dạng tồn ô nhiễm chất hữu độc hại đất 1.2.1 Nguồn gốc chất hữu ô nhiễm Một nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm đất ảnh hưởng chất hữu Trong môi trường, có nhiều nguồn phát thải đưa chất hữu độc hại vào đất, dẫn đến ô nhiễm đất: - Sản phẩm phân hủy tự nhiên tàn dư hữu Tàn dư hữu gồm xác động thực vật vsv chưa bị phân giải, giữ nguyên hình thể đất Sau chết, xác sinh vật bị phân giải chuyển hóa thành chất mùn đặc trưng, có chứa nhiều loại axit hữu R-COOH Trong trình chuyển hóa tàn dư nhiều hợp chất hữu mặt nguyên liệu ban đầu hình thành - Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp bón phân chuồng, phân bắc, hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ) Bên cạnh môi trường đất dễ bị ảnh hưởng từ tồn lưu kho chứa HCBVTV xây dựng từ kỉ trước Sử dụng nhiều phân hữu điều kiện yếm khí, trình khử chiếm ưu thế, tạo nhiều axit hữu làm đất chua, đồng thời tạo nhiều chất độc H2S, CH4, CO2 Các HCBVTV có chất diệt sinh học nên nhiều ảnh hưởng đến môi trường đất Chúng xâm nhập vào môi trường đất tồn thời gian dài đất với cấu trúc sinh hóa khác dạng hợp chất liên kết, từ làm cho tính chất đất giảm sút, làm giảm hoạt động vsv đất, tiêu diệt không vsv có hại mà vsv có ích, xâm nhập vào thực vật, tích lũy phận trồng Các kho chứa HCBVTV tồn lưu hầu hết xây dựng từ năm 80, nên không tránh khỏi việc xử lý kết cấu, móng lỏng lẻo, xuống cấp nghiêm trọng qua năm, dẫn đến lượng hóa chất thấm dần vào môi trường đất Thêm vào đó, việc sử dụng ngày nhiều chất hữu bền vững gây ô nhiễm (POPs) làm gia tăng mức tồn lưu dư lượng hóa chất nông sản, thực phẩm, đất, không khí môi trường - Hệ chiến tranh, tác động chất độc hóa học - Ảnh hưởng từ cố tràn dầu, rò rỉ hóa chất Dầu hợp chất hữu cao phân tử có đặc tính diệt sinh vật Chỉ cần lớp dầu dù mỏng gây thiếu không khí, cắt đứt trình trao đổi khí đất, ngăn cản trình trao đổi lượng mặt trời môi trường đất Khi thấm vào đất, dầu đẩy nước ngoài, chiếm hết khoảng không khí đất, dẫn đến giảm thiểu oxy nước, dầu làm thay đổi kết cấu đặc tính lý hóa đất (giảm tính đệm dung dịch đất, tính oxy hóa, độ dẫn điện ), hạt keo đất trơ không khả hấp thu, trao đổi - Do nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp ngấm vào đất Hệ thống thoát nước sinh hoạt đô thị hệ thống chung cho thoát nước mưa nước thải công nghiệp Các nguồn nước thải với nước thải bệnh viện thường xử lý sơ bị thải trực tiếp vào nguồn nước mặt, dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm, sâu vào đất gây ô nhiễm đất 1.2.2 Dạng tồn chất hữu độc hại đất Các hợp chất hữu khó phân hủy, dung môi chia thành nhóm chất có phân tử nhỏ nhóm chất có phân tử lớn: - Nhóm phân tử nhỏ: HCBVTV, sản phẩm trình sản xuất công nghiệp PAE, DEHP, DOP - Nhóm phân tử lớn: gồm hợp chất cao phân tử (polymer PVA, PEO có khả hòa tan tốt), chất tẩy có hoạt tính bề mặt LAS, sản phẩm nhà máy lọc dầu, dung môi hữu độc hại có độ bền vững cao, không phân cực, có khả hòa tan dung dịch đất Sự hòa tan: Độ hòa tan nước chất gây ô nhiễm hữu phụ thuộc nhiều vào mức độ tương tác phân tử chất gây ô nhiễm nước Tính hòa tan chất gây ô nhiễm hữu nước chức tương tác phân tử nước – chất gây ô nhiễm chất gây ô nhiễm với [2] Một số hợp chất hữu có khả phối trộn với nước (tính pha tạp) alcohol đơn giản, phenol (tan vô hạn 660C) , số tính pha tạp benzen, hydrocacbon nhân thơm, dẫn xuất halogen Các chất hữu với tính pha tạp dễ dàng hòa tan vào dung dịch đất, từ gây ô nhiễm đất Sự bốc hơi: Sự bốc (Evaporation) chuyển dời từ thể rắn lỏng nguyên chất sang thể khí, chất ô nhiễm thể tinh khiết diện vùng hơi, từ phân tử chất gây ô nhiễm chuyển vào không khí đất, coi áp suất hợp chất hữu khả hòa tan không khí [2] Sự làm bay hơi: Sự làm bay (Volatilization) việc chuyển chất ô nhiễm thể nước thể khí, hợp phần quan trọng việc di chuyển nhiều hợp chất hữu vùng khí, khác với bốc chuyển dạng phân tử chất ô nhiễm 1.3 Ảnh hưởng ô nhiễm chất hữu độc hại đến sinh vật đất Đất bị ô nhiễm chất hữu độc hại tùy loại chất hữu mà có tác động khác đến môi trường sinh vật Nhưng nhìn chung, chúng gây nhiều tác động tiêu cực trực tiếp đến hệ sinh vật đất ức chế, ngăn chặn hoạt động vsv kìm hãm phát triển thực vật qua tác động đến hệ rễ gây chết cây,suy giảm loài động vật đất dẫn tới làm giảm đa dạng sinh học đất Nó gây ảnh hưởng gián tiếp đến sinh vật đất thông qua việc làm biến đổi tính chất đất, suy thoái chức sản xuất nuôi dưỡng sống đất Các chất hữu khó phân huỷ POPs xem nhóm hợp chất hữu độc loại hoá chất hữu độc hại mà người biết đến, có mức độ độc tính cao tác động nghiêm trọng đến người môi trường POPs gồm 12 hóa chất nguy hiểm, độc hại phổ biến là: Aldrin, Chlordane, Dieldrin, Dioxins (PCDDs), Dichloro – Diphenyl – Trochloroethane (DDT), Endrin, Furans (PCDFs), Heptachlor, Hexachlorobenzene (HBC), Mirex, Polychlorinated Biphennyls (PCBs), Toxaphene gọi Camphechelor [7] Các nguồn gốc gây ô nhiễm chất hữu độc hại chứa POPs Ví dụ thành phần HCBVTV có đến loại POPs DDT, Toxaphene, Aldrin, Dielrin, Eldrin, Heptachlor, Mirex, Hexachlorobenzene, Chlordane Trong sản xuất công nghiệp cố dầu thải PCBs vào môi trường,… HCBVTV có tác động độc thể sinh vật, tồn dư lâu dài đất, nước tác động đến sinh vật cách không phân biệt Nghĩa chúng không tiêu diệt sâu bọ, côn trùng có hại mà đồng thời tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích Khi sử dụng HCBVTV, có khoảng 50% rơi vào đất, chúng bị biến đổi phân tán theo nhiều đường khác nên chúng tích lũy không đất mà nước mặt nước ngầm, chí cặn lắng không khí Ở đất HCBVTV tác động vào khu hệ vsv đất, giun đất động vật khác làm hoạt động cuả chúng giảm, chất hữu không phân hủy, đất nghèo dinh dưỡng Sau chúng âm nhập tích lũy chuỗi thức ăn gây tượng phóng đại sinh học [2] Vậy nên bên cạnh tác động có lợi cho trồng suất chất lượng sản phẩm , sử dụng HCBVTV không hợp lý dẫn đến tác động có hại lên tất HST Theo thành phần hóa học, HCBVTV có nguồn gốc hữu chia làm nhóm hợp chất clo, photpho cacbamat Mỗi nhóm lại có độc tính mức độ ảnh hưởng khác tới sinh vật HCBVTV clo có độc tính cao nhất, thời gian phân hủy dài nên bị cấm sử dụng, ví dụ DDT có thời gian phân hủy 20 năm tác động mạnh đến phát triển sinh vật Các hợp chất photpho cacbamat có độc tính cao nên nguy hiểm Theo đối tượng tác động, HCBVTV chia thành nhiều loại chủ yếu kể đến thuốc diệt nấm, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt côn trùng Trong đó, mức độ gây độc thuốc diệt nấm mạnh đến thuốc diệt côn trùng sau thuốc diệt cỏ Thuốc diệt nấm (Fungicides) HCBVTV gốc kim, có thời gian tồn lâu môi trường dẫn đến tăng tồn dư mức độ độc đất, tăng trình phân hủy DDT, làm tiêu diệt loài nấm đối kháng có lợi đất Trichodouma sp., Penicilliumsp., Aspergillus sp Nó làm tăng khối lượng quần thể loài vi khuẩn có hại có lợi, giảm quần thể giun đất, bọ nhảy; gây rối loạn hoạt hóa enzyme; tác động vào trình chuyển hóa C tác động mạnh mẽ vào động vật đất Thuốc diệt cỏ (Herbicices) gây tác động từ 0-30 cm lớp đất mặt, nơi tập trung chủ yếu rễ hút làm giảm khả cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật, gây tổn thương vùng rễ, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh, kí sinh thực vật phát triển nấm, tuyến trùng làm cháy, teo hệ rễ thực vật dẫn đến héo chết Nó làm giảm sinh vật chức đối kháng; ảnh hưởng đến trình cố định N làm giảm suất thu hoạch Tóm lại, HCBVTV nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm chất hữu độc hại đất Nó ngăn cản trình hô hấp đất, giảm độ thoáng khí đất; làm rối loạn enzyme đất; tăng tích lũy độc chất vào đất gây tác động mạnh đến HST đất đặc biệt quần thể vsv hệ rễ thực vật sinh vật vùng rễ dẫn đến làm suy giảm đa dạng sinh học Ngoài ra, tác động đến chu trình sinh địa hóa C, N, P phản ứng sinh hóa làm giảm suất, chất lượng sản phẩm Nó di chuyển, phân tán HST khác gây ô nhiễm, suy thoái môi trường 1.4 Tình hình ô nhiễm đất chất hữu độc hại VN Cùng với trình tăng trưởng kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn suy thoái tài nguyên đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, suy giảm diện tích rừng đa dạng sinh học Trong đó, tình trạng ô nhiễm đất hợp chất hữu độc hại ngày trở nên nghiêm trọng Ô nhiễm đất chất thải nguy hại (CTNH) nguyên nhân gây ô nhiễm chất hữu độc hại đất clo hữu cơ, photpho hữu cơ, cacbamat…, đặc biệt POPs Ở Việt Nam, ô nhiễm đất CTNH khu công nghiệp, rác thải y tế, kho HCBVTV, khu tồn lưu chất độc hóa học Theo thống kê cục Bảo vệ Môi trường tổng lượng CTNH phát sinh năm khu vực kinh tế trọng điểm khoảng 113188 tấn/năm Trong khu vực kinh tế trọng điểm miền Bắc 28739 tấn, khu vực KTTĐ miền Trung 4117 miền Nam 80332 tấn/năm [2] Theo kết điều tra, thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật từ thời kỳ bao cấp, chiến tranh, không rõ nguồn gốc nhập lậu, tính đến tháng năm 2015 địa bàn toàn quốc thống kê 1.562 điểm tồn lưu HCBVTV địa bàn 46 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Căn theo QCVN 54:2013/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu theo mục đích sử dụng đất có khoảng 200 điểm ô nhiễm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật có mức độ rủi ro cao gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng [8] Nghệ An tỉnh có nhiều điểm tồn lưu HCBVTV với 189 điểm bị ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng (gần 80% số điểm bị ô nhiễm toàn quốc) Thành phần chứa nhiều POPs độc tính cao bị cấm sử dụng nước ta Tại điểm chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng chất tồn lưu chủ yếu Lindane vượt từ 37,4 đến 3458 lần; DDT vượt từ 1,3 đến 9057,8 lần; Aldrin vượt 218,9 lần; DDT vượt 98,4 lần so với QCVN 04:2008 [9] Chưa kể đến tồn dư HCBVTV đất hoạt động nông nghiệp Dư lượng HCBVTV số đất ngoại thành Hà Nội mức trung bình, nhiên hàm lượng DDT lại cao Nam Hồng-Đông Anh 0,4 vượt ngưỡng cho phép lần, tồn dư POPs khác Lindane…[2] Ở nước ta tồn đọng số hóa chất có độc tính cao rải rác địa phương chất độc Cyanua khu đào đãi vàng tự trái phép Đặc biệt nhiều tỉnh miền Trung Tây nguyên tồn lưu chất độc màu da cam Dioxin từ thời chiến tranh, đến 30 năm tồn mức tương đương với đất nước công nghiệp phát triển ngưỡng cho phép, đặc biệt vùng rừng núi gây rừng, xói mòn đất, giảm nghiêm trọng biomass C, N, giảm độ phì nhiêu, tác động xấu đến tính chất, cấu trúc đất hoạt động vsv đất Tại khu vực sân bay Biên Hòa Đà Nẵng, Phù Cát điểm nóng tập trung Dioxin, nồng độ Dioxin đất cao so với mức giới Hiện nay, vùng nông thôn miền Bắc, tập quán sử dụng phân bắc phân chuồng tươi canh tác phổ biến Chỉ tính riêng nội thành Hà Nội, năm lượng phân bắc thải khoảng 550000 nghìn tấn, công ty Vệ sinh môi trường đảm bảo thu 1/3, số lại nông dân chuyên chở bón cho trồng, gây vệ sinh gây ô nhiễm sinh học nghiêm trọng cho đất [2] Chất thải hữu từ hoạt động chăn nuôi nguyên nhân gây ô nhiễm chất hữu độc hại đất bao gồm chất thải rắn (phân, chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác động vật), chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng,…), chất thải khí (CO 2, NH3 ) Trong tổng số 23500 trang trại chăn nuôi, có khoảng 1700 sở có hệ thống xử lý chất thải Theo ước tính, có khoảng 40-50% lượng CTR chăn nuôi xử lý, số lại thải trực tiếp ao, hồ, kênh, rạch bón trực tiếp lên đất trồng [9] PHẦN 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TRONG XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ ĐỘC HẠI Sự tương tác chất hữu độc hại với yếu tố môi trường đất 2.1.1 Ảnh hưởng yếu tố MT đất đến trình chuyển hóa chất hữu độc hại Đất canh tác nơi tập trung nhiều dư lượng HCBVTV Theo kết nghiên cứu phun thuốc cho trồng có tới 50% số thuốc rơi xuống đất, có số thuốc rải trực tiếp vào đất Khi vào đất phần thuốc đất hấp thụ, phần lại thuốc keo đất giữ lại Thuốc tồn đất phân giải qua hoạt động sinh học đất qua tác động yếu tố lý, hóa Tuy nhiên tốc độ phân giải chậm thuốc tồn môi trường đất với lượng lớn, đất có hoạt tính sinh học Những khu vực chôn lấp HCBVTV tốc độ phân giải chậm nhiều Thời gian tồn hóa chất đất dài hay ngắn tùy thuộc vào nhiều yếu tố môi trường [1] Quá trình phân hủy sinh học bẻ gãy hợp chất hữu qua hoạt tính sinh học Những hợp chất hữu có khả phân hủy sinh học nguồn thức ăn chất cho vsv Sự dễ tiêu chất dinh dưỡng , trù phú vsv môi trường xác định độ dễ tiêu chất dinh dưỡng, nhiều yếu tố hóa lý khác pH, Eh, nhiệt độ, thành hần giới độ ẩm đất, có vai trò quan trọng trình chuyển hóa chất hữu độc hại Trong đó, có mặt oxy, hàm lượng chất hữu cơ, độ dễ tiêu nitơ độ dễ tiêu sinh học quan trọng Oxy quan trọng việc xác định độ lớn tốc độ phân hủy sinh học, môi trường hiếu khí hay kỵ khí: - Khi có oxy, nhiều vsv dị dưỡng khoáng hóa nhanh hợp chất hữu Trong trình phân hủy, số cacbon bị oxy hóa hoàn toàn thành CO cung cấp lượng cho tăng trưởng, số cacbon sử dụng vật liệu cấu trúc tạo thành tế bào Năng lượng sử dụng cho tăng trưởng tạo thành qua hàng loạt phản ứng oxy hóa – khử (Redox) mà oxy sử dụng chất thu nhận electron cuối bị khử tới nước Quá trình phân hủy sinh học hiếu khí có khả phân hủy hydrocacbon béo mạch thẳng, hydrocacbon mạch vòng hydrocacbon thơm - Trong môi trường đất yếm khí, trình kỵ khí xảy tốc độ tiêu thụ vsv lớn lớn tốc độ khuếch tán oxy qua không khí nước Khi thiếu oxy, hợp chất hữu bị khoáng hóa qua hô hấp kỵ khí mà chất nhận electron khác với oxy sử dụng Hàng loạt chất nhận electron thay đổi môi trường kể sắt, nitrat, mangan, sunphat, cacbonat Một chất nhận electron, tăng trưởng điều kiện kỵ khí không hiệu tăng trưởng điều kiện hiếu khí Nhiều trường hợp dễ phân hủy hiếu khí chất béo bão hòa lại khó phân hủy kỵ khí Tuy nhiên, nhóm hợp chất – hợp chất bị halogen hóa cao – chất thay halogen bị loại trừ nhanh điều kiện kỵ khí Nhưng khử halogen xảy ra, phân tử lại thể tính đặc trưng nhiều thường bị phân hủy nhanh linh động điều kiện hiếu khí so với kỵ khí Các quần thể vsv hàm lượng CHC đất: Ở lớp đất mặt có lượng lớn vsv Số lượng vi khuẩn nhìn chung dao động từ 10 đến 109 cá thể/g đất Số lượng nấm hơn, dao động từ 104 đến 106 cá thể/g đất Và số lượng vsv đất giảm dần theo chiều sâu tầng đất, xuống tầng đất vsv số lượng thành phần loài Sự suy giảm sinh vật theo độ sâu tầng đất có mối quan hệ tỷ lệ thuận với hàm lượng CHC tự nhiên có đất Đó trình khoáng hóa, hình thành mùn tích lũy CHC đất nhờ sinh vật đất Có thể hiểu CHC đất chìa khóa bảo vệ sức khỏe đất, làm tăng khả đệm đất với nhân tố ô nhiễm độc hại như: thuốc trừ sâu, CHC độc hại KLN Độ dễ tiêu nitơ đất: Nitơ nguyên tố đại lượng thường hạn chế hoạt tính sinh học phần cần thiết nhiều chất chuyển hóa nòng cốt vsv tạo dựng khối lượng sinh khối có protein axit amin Nhìn chung, vsv có tỷ lệ C:N trung bình sinh khối chúng khoảng 5:1 đến 10:1 phụ thuộc vào loại vsv, đó, tỷ lệ C:N vật liệu bị phân hủy sinh học phải 20:1 nhỏ Sự khác biệt tỷ lệ khoảng 50% cacbon bị chuyển hóa giải phóng dạng cacbon dioxit, toàn nitơ chuyển hóa chuyển trực tiếp vào sinh khối vsv [2] 2.1.2 Cơ chế chống chịu sinh vật đất với chất ô nhiễm hữu độc hại Nhiều nghiên cứu cho thấy quần thể vi sinh vật môi trường đất luôn có khả thích nghi thay đổi điều kiện sống, có gia tăng ô nhiễm chất hữu vào đất Vi sinh vật đất phát triển chế phân hủy, chuyển hóa chất hữu độc hại Vi sinh vật tổng hợp enzyme men phân hủy, enzyme vừa mang tính đặc hiệu, lại vừa có tính chuyển đổi Vi sinh vật linh họat thay đổi đường điều khiển trao đổi chất chúng, lúc sinh lọai enzyme khác để thích nghi với môi trường khác nhau, giúp phân hủy chuyển hóa chất gây ô nhiễm môi trường [10] Hơn nửa kỷ nay, chất hữu tổng hợp nhân tao ạt đời, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, chất tẩy rửa, chất tạo dẻo,…Một mục đích ban đầu sáng chế chất đòi hỏi phải có tính ổn định cao Bởi vi sinh vật tiếp xúc với chất đó, lúc đầu không phân hủy dễ hiểu Do vi sinh vật có lọai hình trao đổi chất đa dạng có lực biến dị mạnh, từ chủng biến dị chọn đươc chủng có khả phân hủy cao chất gây ô nhiễm độc hại, chí chất mà trước cho phân hủy Cho nên nói, hầu hết chất hữu tồn thiên nhiên bị vi sinh vật phân hủy Một số vi sinh vật có khả phá huỷ phức tạp cấu trúc hoá học hoạt tính sinh học HCBVTV Chúng phân huỷ HCBVTV dùng nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, cung cấp cacbon, nitơ lượng để chúng xây dựng thể, bị phân huỷ rốt biến khỏi đất 2.2 Ứng dụng PP sinh học xử lý đất ô nhiễm chất hữu độc hại 2.2.1 Các phương pháp sinh học xử lý ô nhiễm chất hữu độc hại Các biện pháp vật lý hóa học tách chiết, rửa, xử lý nhiệt, xử lý hóa chất, thích hợp với chất nguy hại có mức độ độc hại cao, “điểm nóng” kho HCBVTV, kho thuốc diệt cỏ tồn đọng từ ngày chiến tranh, đất bị ô nhiễm diện rộng dư lượng HCBVTV nông dân sử dụng 10 Ưu điểm: - Chất ô nhiễm chuyển hóa, biến đổi thành trạng thái độc - Chất ô nhiễm chuyển hóa, giải phóng vào môi trường không khí mạnh nên đạt hiệu Quá trình xử lý nhanh chóng làm giảm chất ô nhiễm ngang với chế Phytodergradation - Chi phí thấp, hiệu cao - Xử lý chỗ Nhược điểm: - Chất ô nhiễm hay chất nguy hại (như vinyl chlor clorua dạng TCE) giải phóng vào môi trường dạng khí - Chất ô nhiễm hay chất nguy hại tích lũy thực vật tiếp tục tồn tại, chuyển hóa qua chuỗi thức ăn trái hay mỡ động vật - Sử dụng vùng ô nhiễm có nồng độ thấp - Thời gian xử lý ô nhiễm lâu dài - Phụ thuộc vào mùa, thủy lực 2.2.2.2 Ưu điểm nhược điểm phương pháp sử dụng thực vật để xử lý chất hữu độc hại Nhìn chung, việc sử dụng dụng thực vật để xử lý chất hữu độc hại dù theo chế phương pháp có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: - Có thể sử dụng quy mô rộng, công nghệ khác thực Đây giải pháp lâu dài chất ô nhiễm bị khoáng hóa Sinh khối thực vật dùng nguyên liệu, nhiên liệu, đồ mỹ nghệ, phát điện, làm sợi…làm giảm xói mòn đất, dẫn đến giảm ô nhiễm sông hồ Sinh khối thực vật chứa chất ô nhiễm chiết, phục hồi lại loại tài nguyên - Công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm sử dụng để xử lý chỗ (in situ) chuyển chỗ (ex situ) Xử lý chỗ ưu tiên làm giảm thiểu mức độ xáo trộn đất giảm phát tán ô nhiễm qua không khí nước - Là công nghệ xanh, thân thiện với môi trường, tính thẩm mỹ cao 22 - Không đòi hỏi dụng cụ đắt tiền, chuyên gia có trình độ cao tương đối dễ thực Nó có khả xử lý vùng rộng lớn với nhiều chất ô nhiễm khác - Ưu điểm lớn phương pháp chi phí thấp so với công nghệ thông thường nhiều lần Bên cạnh điểm tích cực trên, công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm có hạn chế sau: - Mất thời gian dài mùa trồng thực vật xử lý lượng nhỏ chất ô nhiễm - Thực vật có rễ phát triển nông xử lý ô nhiễm sâu - Chỉ thích hợp với vùng đất ô nhiễm via nồng độ thấp - Sinh khối thực vật sau hút thu chất ô nhiễm chất thải nguy hại - Điều kiện khí hậu ảnh hưởng nhiều đến phát triển thực vật, sinh khối thấp dẫn đến hiệu xử lý thấp - Các loài thực vật nhập nội ảnh hưởng đến đa dạng sinh học - Việc tiêu thụ thực vật chứa chất ô nhiễm vấn đề cần quan tâm 2.2.3 Sử dụng vsv xử lý đất ô nhiễm chất hữu độc hại 2.2.3.1 Nguyên lý chế sử dụng vsv Xử lí đất ô nhiễm trình phân hủy sinh học dựa vào việc sử dụng vsv để biến đổi chất ô nhiễm thành chất không ô nhiễm H 2O hay CO2 Quá trình trao đổi chất vi sinh vật chế để chuyển hóa chất hữu nguy hại môi trường đất Có trình xảy chuyển hóa hóa chất hữu nguy hại vsv - Suy thoái mạch cacbon: chất ô nhiễm tham gia vào trình sinh trưởng vsv chất cho điện tử, nguồn cacbon, chất nhận điện tử Vsv có khả phá hủy phức tạp cấu trúc hóa học hoạt tính sinh học chất hữu ô nhiễm để tạo thành CO H2O, cung cấp C lượng cho tăng trưởng tái sinh tế bào - Polymer hóa phản ứng oxy hóa kép vsv, đưa thêm chất vào thành phần hữu đất, làm tăng rủi ro môi trường 23 - Chuyển hóa sinh học: bẻ gãy liên kết C- Hoạt tính vsv tham gia enzyme: xảy thay đổi thông số môi trường pH Redox gây nên vsv - Chuyển hóa có tham gia enzyme (dehydroenase, urease, invertase ) Vsv sinh trưởng cần chất dinh dưỡng C, N, P, S, nguyên tố vi lượng hô hấp, cần thiết nguồn cho chất nhận điện tử Cơ chế biến đổi chất ô nhiễm hữu trực tiếp: chất hữu sử dụng chất sinh trưởng, không tham gia vào trình trao đổi chất bị biến đổi enzyme nội bào bên tế bào vi khuẩn 24 Cơ chế biến đổi chất ô nhiễm hữu gián tiếp: sử dụng chất khoáng lượng từ môi trường đất phục vụ trình sinh tổng hợp chất hữu cơ, sản sinh enzyme ngoại bào làm suy giảm, phân hủy chất hữu ô nhiễm Sự biến đổi chất ô nhiễm hữu xảy hoàn toàn bên tế bào 25 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hủy sinh học: đặc điểm chất ô nhiễm (cấu trúc hóa học, kích thước phân tử, hàm lượng ), đặc điểm vsv (hoạt tính, chất, số lượng, tính thích ứng ), có yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, độ ẩm 2.2.3.2 Các phương pháp Quá trình phân hủy sinh học tự nhiên xảy đất, nhiên điều kiện cho trình phân hủy không đáp ứng hiệu làm đất, nên kĩ thuật làm đất sử dụng biện pháp sinh học phần lớn tập trung vào gia tăng điều kiện thuận lợi cho trình phân hủy sinh học, để vsv phát triển vật liệu bị ô nhiễm sử dụng chất ô nhiễm thức ăn cho chúng Phân hủy sinh học xảy điều kiện hiếu khí kị khí Các kĩ thuật xử lý đất ô nhiễm: - Phương pháp Ex situ: xử lý bên vị trí ô nhiễm, thích hợp để loại bỏ hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm đa vòng PAH, xylen BTEX, benzene, toluene, hợp chất clo PCB, PCP [6] Phương pháp chia thành xử 26 lý sinh học dạng rắn (gồm kĩ thuật làm đất, ủ compost, đống ủ) xử lý sinh học dạng bùn + Làm đất (land farming) kỹ thuật đơn giản đất bị ô nhiễm đào lên trải mặt phẳng đệm chất ô nhiễm bị phân hủy, mục đích để kích thích vsv địa tạo điều kiện thuận lợi cho phân hủy hiếu khí chất ô nhiễm Kĩ thuật giới hạn xử lý lớp đất bề mặt (10-35cm) [5] Kĩ thuật cần ý điều chỉnh, kiểm soát độ ẩm, chất dinh dưỡng đại lượng vi lượng, xới đất tăng độ thoáng khí Thời gian xử lý kĩ thuật kéo dài 1-3 năm + Ủ phân compost (composting) kĩ thuật trộn đất bị ô nhiễm với chất hữu tính độc (cỏ khô, rơm, lõi ngô ) hỗ trợ phát triển tập đoàn vsv phong phú [5], tạo điều kiện không khí nước tối ưu cho vsv, giúp vsv dễ dàng phân hủy chất ô nhiễm + Đống ủ (biopiles) kết hợp kĩ thuật trên, thường sử dụng xử lý chất ô nhiễm bề mặt hydrocacbon dầu Biopiles cung cấp môi trường thuận lợi cho hoạt động vsv hiếu khí kị khí địa [5] + Phản ứng sinh học (bioreactors) hay gọi xử lý sinh học dạng bùn, xử lý hỗn hợp bùn lỏng đất ô nhiễm nước hệ thống lò phản ứng sinh học khép kín cung cấp oxy, chất dinh dưỡng, chất để tạo ba pha rắn, 27 lỏng, khí, có khuấy trộn nhằm tăng tốc độ xử lý sinh học chất gây ô nhiễm đất Sơ đồ quy trình xử lý sinh học dạng bùn - Phương pháp In situ: xử lý chỗ, giữ lại điều kiện tự nhiên trình xử lý, tránh đào xới, vận chuyển đất Xử lý sinh học đất ô nhiễm điều kiện tự nhiên tập trung vào việc tăng cường điều kiện cho trình phân hủy sinh học vùng đất bị ô nhiễm việc thêm vào đất khí oxi, dinh dưỡng, vsv Sự thêm vào thực trình thấm lọc dạng hòa tan nước thông qua hệ thống ống dẫn nước, kênh giếng Nước thấm lọc qua đất sau bơm lên, xử lý để loại bỏ chất ô nhiễm hòa tan, tái tạo sử dụng lại [2] + Thổi khí (bioventing): kĩ thuật phổ biến xử lý In situ, cung cấp không khí chất dinh dưỡng qua giếng đến đất bị ô nhiễm để kích thích tăng sinh vi khuẩn địa, sinh vật phân hủy chất gây ô nhiễm, áp suất cao loại bỏ khí Bioventing sử dụng mức lưu lượng không khí thấp cung cấp lượng oxi cần thiết để phân hủy sinh học giảm thiểu bay chất ô nhiễm vào khí [5] Nguyên tắc bioventing dùng bơm chân không kích thích trình xử lý đất trích ly bay Kĩ thuật xử lý hydrocacbon đơn giản sử dụng 28 nơi ô nhiễm sâu bề mặt đất Đây kĩ thuật xử lý sinh học áp dụng cho đất chưa bão hòa + Sục khí (biosparging): trình bơm không khí vào mực nước ngầm để tăng nồng độ oxi nước ngầm nâng cao tỷ lệ phân hủy sinh học chất ô nhiễm vi khuẩn, cho phép không khí chuyển động qua kênh nhánh nhỏ để đến vùng không bão hòa Hệ thống làm tăng xáo trộn vùng bão hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp xúc đất nước ngầm [5] Bioventing nâng cao hiệu xử lý chỗ chất ô nhiễm bay hơi, giải hấp phân hủy chất ô nhiễm Một nghiên cứu thực thung lũng Damodar - Đông Ấn Độ cho thấy biosparging có hiệu việc loại bỏ 75% chất gây ô nhiễm có mặt vòng khoảng năm [6] + Chiết hút chân không (bioslurping) kĩ thuật xử lý pha sản phẩm chảy tự bề mặt nước ngầm Các giếng chiết hút chân không thường thiết kế vùng nước ngầm dao động Hỗn hợp sản phẩm tự do, nước đất nước ngầm trích ly chân không Bên mặt đất, sản phẩm tự do, khí thải nước thải phân tách 29 Phương pháp khắc phục, xử lý đất Các hợp chất hữu loại bỏ Ex situ Landfarming PAH, PCP Biopiles BTEX, PAH, TNT, RDX Bioreactors PAH, PCB In situ Bioventing PAH, dung môi không chứa clo Biosparging PAH, dung môi không chứa clo Bioslurping Các sản phẩm dầu mỏ Bảng: Một số phương pháp sinh học xử lý đất ô nhiễm hợp chất hữu bị loại bỏ tương ứng 2.2.3.3 Một số vsv sử dụng xử lý đất ô nhiễm Trong môi trường đất, quần thể vsv luôn có khả thích nghi thay đổi điều kiện sống Sự lựa chọn vsv dùng xử lý sinh học phụ thuộc vào tồn lượng, nguồn cacbon, điều kiện môi trường nhiệt độ, oxi, độ ẩm, chất gây ô nhiễm nguy hại Các nghiên cứu cho thấy đất tồn nhiều nhóm vsv có khả phân hủy hợp chất phospho hữu nhóm Bacillus mycoides, B.subtilis, Proteus vulgaris ; nhiều vsv có khả phân hủy 2,4-D Achrombacter, Alcaligenes, Pseudomonas [2] Các vi khuẩn hiếu khí có khả phân hủy sinh học Pseudomonas, Alcaligenes, Sphingomonnas, Rhodococcus, Mycobacterium Đây vi khuẩn thường áp dụng cho phân hủy thuốc trừ sâu, hydrocacbon, ankan hợp chất polyaromatic Một số sử dụng chất ô nhiễm nguồn cung cấp cacbon lượng Mối tương quan vi khuẩn chất ô nhiễm điều kiện tiên cho phân hủy Một số vi khuẩn có tính linh động, cảm nhận chất gây ô nhiễm di chuyển theo Số lại, loài nấm, mọc thành dạng sợi vươn phía chất ô nhiễm Sự tham gia vi khuẩn kị khí xử lý sinh học ngày quan tâm, việc xử lý PBCs trầm tích sông, khử clo dung môi trichloroethylene chloroform Nấm Ligninolytic, chẳng hạn nấm mục trắng Phanaerochaete Chrysosporium, có khả phân hủy nhiều hợp chất hữu cơ: 30 2,4-D, chlorinated phenol, PCBs, Dioxin, Polyaromatic hydrocarbon [2, 5] Năm 1976, Franci cộng nghiên cứu khả chuyển hóa DDT Analogues chủng Pseudomonas sp Năm 1977, Doughton Hsieh nghiên cứu phân hủy parathion nguồn dinh dưỡng trình phân hủy diễn nhanh [2] 2.2.3.4 Thuận lợi hạn chế phương pháp sử dụng vsv Những ưu điểm việc xử lý đất ô nhiễm phương pháp sinh học: - Khả ứng dụng cao - Phương pháp đơn giản, dễ tiến hành - Giá thành hợp lý, thời gian xử lý nhanh - Sử dụng đến nguồn tài nguyên lượng - Tính bền vững cao, giảm rủi ro lâu dài - Khả ứng dụng chiến lược cải tạo đất ô nhiễm công gnheej tổng hợp ban đầu - Đất sau xử lý tái sử dụng Tuy nhiên bên cạnh đó, phương pháp có nhiều mặt hạn chế: - Công tác tìm kiếm phân lập chủng vsv có khả chuyển hóa chất ô nhiễm khó - Tỉ lệ nhóm vsv tham gia phân hủy sinh học thấp, vsv sau tìm thường chủng yếu, khó có khả thích nghi cao với biến đổi điều kiện môi trường - Nhiều hợp chất hữu khả bị phân hủy - Một số chất hữu có khả tạo phức với kim loại nặng dung dịch đất phức hệ hấp phụ keo đất, làm giảm hiệu trình xử lý 31 2.3 Phương pháp quản lý đất ô nhiễm chất hữu độc hại 2.3.1 Quản lý tổng hợp đất: Input-Output (Phân bón, hóa chất, nước tưới, ….) Đất nông nghiệp nước ta đứng trước thách thức không nhỏ là: vấn đề ô nhiễm môi trường đất, đất đai bạc màu, suy thoái tính chất chức năng, suy giảm đa dạng sinh học nhiều nguyên nhân khác đặc biệt kể đến nguồn ô nhiễm hữu độc hại Để khắc phục ô nhiễm hợp chất hữu độc hại đất, ta cần phải quan tâm đến nguồn gây ô nhiễm, quản lý tổng hợp đầu vào đầu nguồn ô nhiễm Đối với phân bón HCBVTV: + Áp dụng nguyên tắc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật - Nguyên tắc thứ nhất, loại: Để sử dụng phân bón cho trồng, cần quan tâm thời điểm sử dụng, mục đích bón để làm Mỗi giai đoạn có loại phân thích ứng, phân đạm có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng, phân lân kích thích rễ, thúc đẩy hình thành mầm hoa, phân kali có vai trò ổn định, cải thiện chất lượng… Đối với thuốc BVTV, để sử dụng thuốc cần phải biết đối tượng gây hại trồng thuộc nhóm nào, cách gây hại chúng, từ chọn thuốc để phòng, trị Cần lưu ý chọn phân, thuốc ảnh hưởng đến môi trường thiên địch - Nguyên tắc thứ hai, liều: Đối với phân bón, phải phân tích nhu cầu trồng cần để sử dụng liều lượng phân bón Tuy nhiên canh tác, tùy theo sức sinh trưởng, sức đậu nuôi trái trồng mà gia giảm lượng phân cho tương ứng, bên cạnh cần lưu ý điều kiện thổ nhưỡng pH môi trường đất - Nguyên tắc thứ ba, lúc: Phải xác định lúc bón phân hay phun thuốc để mang lại hiệu cao Đối với việc bón phân, nên bón vào đầu giai đoạn hay đầu thời kỳ Việc phun thuốc lúc để phòng ngừa, trị sâu bệnh, phải chọn thời điểm thích hợp để xử lý - Nguyên tắc thứ tư, cách: Một xác định phân, thuốc, pha liều lượng chọn thời điểm để xử lý mà cách dùng không làm giảm tối đa hiệu sử dụng Trong sử dụng phân bón, nhà khoa học luôn khuyến cáo bón phân đào rãnh bón vòng theo hình chiếu tán 32 Cây nhận phân qua hệ thống lông hút rễ, phân bón vào đất phải có trình hòa tan, phân ly tạo ion bám vào keo đất Do bón phân theo hình chiếu tán để phân có thời gian hòa tan, rễ có thời gian tìm đến để hấp thu Nếu sử dụng nguyên tắc giảm tối đa chi phí đầu vào cho việc sản xuất hàng nông sản, tạo sản phẩm an toàn, bệnh không gây ảnh hưởng đến môi trường Tuy nhiên, phải có đủ kiến thức quy luật phát sinh, phát triển đối tượng gây hại, trình sinh trưởng phát triển trồng, tác dụng loại thuốc BVTV, phân bón [12] + Triển khai áp dụng triệt để mô hình Quản lý sâu hại tổng hợp – IBM: Để làm giảm thiểu đên mức tối đa lượng thuốc trừ sâu sử dụng cho nông nghiệp Sử dụng thuốc trừ sâu cách có chọn lọc sử dụng biện pháp sinh học, biện pháp canh tác hợp lý đạt kết to lớn việc hạn chế tác động HCBVTV đến môi trường Đối với nước tưới: Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, nước nhân tố thiếu Nếu thiếu nước đất đai khô cằn, trồng phát triển tốt được, suất nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chất lượng nguồn nước tưới có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển thực vật; tính chất, sức khỏe đất đời sống sinh vật đất Nước tưới chứa nhiều chất hữu độc hại chứa lượng dư phân bón, HCBVTV, hay nước từ chất thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt từ nhà máy làm ô nhiễm chất hữu độc hại vào đất, gây suy thoái đất Cần quản lý chặt chẽ nguồn nước tưới nông nghiệp đầu vào, cần có biện pháp xử lý trước dùng cho hoạt động tưới tiêu Hiện nay, sản xuất nông nghiệp hữu trọng đầu tư phát triển nước ta Đó phương pháp nuôi, trồng rau quả, thực phẩm mà không sử dụng loại hoá chất độc hại nào, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ hoá chất loại phân hoá học, sản xuất hữu trọng đến cân hệ sinh thái tự nhiên Sản xuất theo phương pháp nông nghiệp hữu giúp sử dụng đất hiệu bền vững 33 2.3.2 Quan trắc, đánh giá chất lượng đất Công tác quan trắc chất lượng môi trường đất có vai trò quan trọng việc BVMT phát triển bền vững Mục tiêu công tác nhằm nắm bắt tượng diễn biến chất lượng đất tác động hoạt động kinh tế - xã hội theo thời gian theo mục đích sử dụng đất; từ đó, đề xuất kế hoạch sử dụng đất, BVMT đất cách kịp thời, hiệu Ngoài ra, quan trắc chất lượng đất cung cấp thông tin trạng môi trường đánh giá diễn biến chất lượng môi trường đất phục vụ cho việc xây dựng báo cáo trạng môi trường, để phục vụ yêu cầu tức thời cấp quản lý nhà nước BVMT; quan trọng cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường hay nguy ô nhiễm, suy thoái môi trường đất Bên cạnh đó, số liệu quan trắc chất lượng môi trường đất làm sở cho việc đánh giá tác động khu công nghiệp, khu sản xuất nông nghiệp, khu dân cư, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị hệ thống thoát nước xử lý nước thải, thu gom xử lý rác thải… tới môi trường đất, từ có giải pháp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cho phù hợp tạo thêm quỹ đất phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất hiệu Đối với phương pháp sử dụng sinh vật để xử lý đất ô nhiễm chất hữu độc hại, việc quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường đất điểm cần xử lý giúp xác định thành phần hay có mặt loại chất hữu nồng độ chúng đất cần xử lý điều kiện môi trường để lựa chọn sinh vật chế thích hợp cho việc xử lý đạt hiệu cao 2.3.3 Giải pháp giảm thiểu, phục hồi đất ô nhiễm Đất tài nguyên thiên nhiên quý giá yếu tố mang tính định tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Hiện môi trường đất chịu nhiều tác động nghiêm trọng dần trở nên suy thoái ô nhiễm Điều trở thành mối lo lắng chung cho quốc gia, vấn đề giới quan tâm, tìm phương pháp phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm đất, xử lý đất bị ô nhiễm Một đất bị ô nhiễm có tác hại vô lớn đời sống người sinh vật 34 Chống ô nhiễm đất - Khống chế chất thải rắn, lỏng, khí; mở rộng phát triển công nghệ tuần hoàn kín loại bỏ chất ô nhiễm, khống chế lượng nước tưới tái sử dụng nước thải để tưới - Kiểm soát việc sử dụng hóa chất nông nghiệp, chất có độc tính, thời gian tồn lưu lâu, mức độ phơi nhiễm cao; bón phân hợp lý, cách; tăng cường sử dụng kiểu gen cho suất cao, dễ thích ứng, trì độ phì đất; áp dụng luân canh, xen canh - Tích cực áp dụng rộng rãi kỹ thuật sinh học phòng trị sâu bệnh, lợi dụng loài thiên địch, động vật vsv có ích, giảm thiểu sử dụng hóa chất BVTV - Đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, phân loại, xử lý rác thải Xử lý ô nhiễm đất - Áp dụng biện pháp phù hợp để loại bỏ nguồn gây ô nhiễm, làm đồng ruộng, khử chua cho đất - Cải thiện thành phần giới, bón phân hữu vô kết hợp - Thay đổi trồng, lợi dụng hấp thu sinh vật 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], Tổng cục môi trường, 2015, Hiện trạng ô nhiễm môi trường hóa chất BVTV tồn lưu thuộc nhóm hữu khó phân hủy Việt Nam [2], Lê Văn Khoa cộng sự, 2010, Giáo trình Ô nhiễm môi trường đất biện pháp xử lý, NXB Giáo dục [3], Đặng Đình Kim cộng sự, 2011, Xử lý ô nhiễm môi trường thực vật, NXB Nông nghiệp [4], Lương Đức Phẩm cộng sự, 2009, Cơ sở khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, (Tập hai) Cơ sở vi sinh công nghệ bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục [5], Sharmistha Pal, Ashok K Patra, Sah Kausar Reza, Walter Wildi, John Poté, 2010, Use of Bio-Resources for Remediation of Soil Pollution [6], Jera Williams, 2015, Bioremediation of Contaminated Soils: A Comparison of In Situ and Ex Situ Techniques [7], Taylor & Francis Group, 2009, Organic Pollutants: An Ecotoxicological Perspective, Chapter [8], PGS.TS Lê Kế Sơn, ThS Hồ Kiên Trung, TS Trần Quốc Việt, 2015, báo cáo “Ô nhiễm tồn dư đioxin, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật: Thực trạng định hướng xử lý, khắc phục”, Hội thảo Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường [9], Báo cáo môi trường quốc gia 2014, Môi trường nông thôn, Chương [10], Nguyễn Lân Dũng, Bùi Việt Hà, “Tác dụng tương hỗ vi sinh vật với chất gây ô nhiễm môi trường”, voer.edu.vn [11], http://yeumoitruong.vn/threads/gioi-thieu-chung-ve-cong-nghe-thuc-vatphytoremediation.4717/ [12], http://tailieu.vn/doc/nguyen-tac-4-dung-trong-su-dung-phan-bon-thuoc-bao-vethuc-vat-1109468.html 36 ... phương pháp sử dụng thực vật để xử lý chất hữu độc hại Nhìn chung, việc sử dụng dụng thực vật để xử lý chất hữu độc hại dù theo chế phương pháp có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: - Có thể sử dụng quy... đất – chất ô nhiễm yếu tố quan trọng 2.2.2 Sử dụng thực vật xử lý đất ô nhiễm chất hữu độc hại Trong năm gần đây, người ta quan tâm nhiều công nghệ sử dụng thực vật để xử lý môi trường nhiều lý. .. lượng để chúng xây dựng thể, bị phân huỷ rốt biến khỏi đất 2.2 Ứng dụng PP sinh học xử lý đất ô nhiễm chất hữu độc hại 2.2.1 Các phương pháp sinh học xử lý ô nhiễm chất hữu độc hại Các biện pháp vật

Ngày đăng: 19/03/2017, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1. Quản lý tổng hợp đất: Input-Output (Phân bón, hóa chất, nước tưới, ….)

  • 2.3.2. Quan trắc, đánh giá chất lượng đất

  • 2.3.3. Giải pháp giảm thiểu, phục hồi đất ô nhiễm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan