Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong (LA tiến sĩ)Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong (LA tiến sĩ)Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong (LA tiến sĩ)Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong (LA tiến sĩ)Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong (LA tiến sĩ)Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong (LA tiến sĩ)Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong (LA tiến sĩ)Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong (LA tiến sĩ)Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong (LA tiến sĩ)
-1MỞ ĐẦU Các làng nghề chế biến tinh bột dong riềng miến dong Việt Nam góp phần phát triển kinh tế vùng nông thôn Tuy nhiên, mặt trái hoạt động sản xuất làng nghề vấn nạn nhiễm mơi trường nghiêm trọng, điểm nóng xúc xã hội chất thải giàu hữu chưa xử lý thích hợp, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân xã hội Các giải pháp công nghệ chưa giải dứt điểm triệt để vấn đề chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng gặp nhiều khó khăn (diện tích chật hẹp khó xây dựng, kinh phí đầu tư lớn, thời gian khởi động dài, chi phí cao vận hành phức tạp ) Hướng tới mục tiêu xử lý môi trường làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng, đồng thời tận thu, tái chế chất thải thành sản phẩm có giá trị khác, tác giả nghiên cứu phát triển ứng dụng giải pháp công nghệ xử lý khai thác ô nhiễm với đề tài: “Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng miến dong” Mục tiêu nghiên cứu - Tạo hệ vi sinh vật thích ứng với giải pháp cơng nghệ xử lý khai thác chất thải bể xử lý sinh học hiếu khí tích hợp chức điều chỉnh có tách sớm phân ly thu bùn hoạt tính trình xử lý Hệ vi sinh bổ sung vào giai đoạn khởi động nhằm rút ngắn thời gian vận hành hay xác lập lại trạng thái làm việc ổn định có cố sẵn sàng để sử dụng mùa vụ sản xuất - Xây dựng quy trình lên men thu sinh khối, sản xuất chế phẩm thử nghiệm lực xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường chế phẩm - Xử lý tận dụng bã thải để ni trồng nấm sò trắng (Pleurotus florida) Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xác định thông số ô nhiễm nước thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng miến dong - Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus địa, có đặc tính (năng lực sử dụng chất đa dạng, thích nghi tốt với nước thải, xử lý làm giảm nhanh ô nhiễm tạo bùn hoạt tính kết lắng thuận lợi) làm tác nhân chủ đạo hệ thống bể xử lý tích hợp chức - Nghiên cứu xây dựng quy trình lên men thu sinh khối tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải từ chủng tuyển chọn -2- Nghiên cứu thử nghiệm lực xử lý nước thải chế phẩm quy mơ phòng thí nghiệm trường - Nghiên cứu xử lý, tận dụng bã thải để ni trồng nấm sò trắng (Pleurotus florida) bước đầu đánh giá hiệu kinh tế thu Những đóng góp luận án Đề tài phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn địa: Bacillus subtilis NT1; Bacillus methylotrophycus Ba1 Bacillus amyloliquefaciens H12 (hiếu khí, thích nghi nhanh với môi trường nước thải; lực giảm nhanh ô nhiễm - COD giảm ≥ 90%; tạo bùn kết lắng thuận lợi - sau 10 phút hầu hết lượng bùn lớn lắng hết với SVI nằm khoảng 90 – 120 ml/g, nước sau xử lý trong) phù hợp với cơng nghệ bể xử lý sinh học hiếu khí tích hợp chức Đã thử nghiệm ứng dụng chế phẩm xử lý phòng thí nghiệm với thời gian khởi động vận hành ổn định hệ thống ngày, hiệu suất xử lý COD đạt ≥ 90%, hiệu suất xử lý tổng nitơ đạt ≥ 80% Trên trường bể xử lý sinh học hiếu khí tích hợp chức năng, thể tích 33 m3, thời gian cần thiết để xác lập trạng thái vận hành khởi động đạt trạng thái xử lý ổn định 20 ngày giá trị COD nước thải đầu vào cao (≥ 4000ng/l) Kết xử lý ổn định với hiệu suất cao, nước đầu hệ thống đạt tiêu chuẩn cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT Đã đề giải pháp tách bã dong riềng sớm, bảo quản chất lượng bã đảm đáp ứng yêu cầu để ni trồng nấm ăn Hiệu trồng nấm sò trắng điều kiện thử nghiệm thu suất 49,52% (495,2 kg nấm tươi/tấn bã dong khô lược toán hiệu kinh tế gia tăng đạt 4.170.000đ/1 bã dong khô) Bố cục luận án Luận án trình bày 135 trang: mở đầu (4 trang), tổng quan tài liệu (41 trang với bảng, 25 hình), vật liệu phương pháp nghiên cứu (14 trang, bảng, hình), kết thảo luận (55 trang với 33 bảng, 32 hình), kết luận kiến nghị (2 trang), danh mục cơng trình công bố (1 trang) 143 tài liệu tham khảo (10 trang với 47 tài liệu tiếng Việt 82 tài liệu tiếng Anh, 14 trang Web) TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng nguyên liệu, Công nghệ sản xuất môi trƣờng làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng miến dong 1.2 Thành phần đặc tính chất thải ngành sản xuất tinh bột 1.3 Giải pháp công nghệ xử lý chất thải ngành sản xuất tinh bột 1.4 Phân tích lựa chọn giải pháp cơng nghệ xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng miến dong -32 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 2.2 Phƣơn h n hi n ứ 2.2.1 Xác định đặc tính nước thải Nước thải đánh giá thơng số (COD; BOD5; TN; TP; e.coli; SS, ) theo tiêu chuẩn quy định TCVN 2.2.2 Phân lập, tuyển chọn, định danh chủng vi khuẩn địa 2.2.3 Điều kiện lên men thu sinh khối chủng vi khuẩn Lên men tối ưu thông số trình thu sinh khối chủng tuyển chọn mơi trường ni cấy chìm theo phương pháp bề mặt đáp ứng quy hoạch BoxBenken- phần mềm DX 7.15 2.2.4 Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh từ chủng tuyển chọn 2.2.5 Thử nghiệm lực xử lý nước thải chế phẩm phòng thí nghiệm Thực thử nghiệm bình nón; bình gián đoạn lít bể liên tục 35 lít 2.2.6 Thử nghiệm lực xử lý nước thải chế phẩm trường Chế phẩm bổ sung để xử lý nước thải bể xử lý sinh học hiếu khí tích hợp chức thể tích 33 m3 xây dựng làng nghề Minh Hồng, Ba Vì, Hà Nội 2.2.7 Nghiên cứu xử lý, ứng dụng bã dong riềng để ni trồng nấm sò trắng Bã dong riềng xử lý để ni trồng nấm sò trắng Pleurotus florida theo Đinh Xuân Linh 2012 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặ tính nƣớc thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng Nước thải xả sau bể lắng chứa chất hữu nồng độ cao, với COD ≥ 6000 mg/l BOD5 ≈ 4000 mg/l (BOD5/COD ≈ 0,67), SS cao pH thấp Bảng 3.1: Các thông số nước thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng miến dong TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết phân tích QCVN Sau lắng Trên dòng 40:2011/BTNMT(cột B) COD mgO2/l 5580-6210 1650-2420 150 BOD5 mg/l 3267-4134 1032-1419 50 DO mg/l 1,1-1,8 0,5-1,2 - TSS mg/l 779-802 139-268 100 Nts mg/l 178-221 89-106 40 Pts mg/l 40,2- 47,5 10,4-23,7 -47 N- NH4 mg/l 10,45-14,65 8,6-10,4 10 N- NO2 - mg/l 0,023-0,045 4,67-7,54 - N- NO3- mg/l 1,15-2,14 5,25-8,06 - 10 pH mg/l 4,9-6,1 3,2 - 4,1 5,5-9,0 11 Colifom 12 Đặc điểm Cfu/ml 2,3.102-3,4.103 4,5.105-5,2.108 Màu vàng nâu, - mùi củ dong 5000 MPN/100ml Màu đen, sủi bọt, mùi chua, - thối 3.2 Phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật địa thích ứng với cơng nghệ bể tích hợp năn a Các chủng có lực đồng hóa chất đa dạng Từ mẫu nước thải bùn thải, gia nhiệt 80oC 20 phút, phân lập 45 chủng vi khuẩn mơi trường thạch 12 chủng có hoạt tính enzyme (amylase; CMCase; xylanase; protease) phân lập (bảng 3.2) Bảng 3.2: Hoạt tính enzyme 12 chủng vi khuẩn phân lập Đƣờng kính vòng phân giải hất TT Ký hiệu Gram Caltalase (mm) Tinh bột CMC Sữa gầy Xylan (D/d) (D/d) (D-d) (D-d) NT1 + + 24 3,5 NT2 + + 3,5 15 2 B5 + + 12 1,8 V5 + + 14 2,5 Cl1 + + 17 2,8 M1 + + 18 1,5 M9 + + 20 2,5 H12 + + 20 2,8 Ba1 + + 12,5 5,1 12,5 10,2 10 T2 + + 2,1 8,4 3,6 5,3 11 C5 + + 2,3 7,1 4,7 0,8 12 N4 + + 1,5 7,2 5,5 2,5 b Các chủng có lực thích nghi tốt nước thải xử lý COD nước thải -5Từ 12 chủng sàng lọc chủng có lực phát triển sinh khối nhanh nước thải: NT1; NT2; Ba1; H12; C5, sau 24 nuôi cấy nước thải, mật độ đạt 108 – 109Cfu/ml (Hình 3.1 A), lực xử lý COD (Hình 3.1 B) tốt Hình 3.1: Mật độ tế bào (A) COD nước thải chủng tuyển chọn (B) c Năng lực kết bơng sinh khối đặc tính kết lắng thuận lợi bùn Bảng 3.3: Đặc điểm thông số bùn hoạt tính từ chủng tuyển chọn SV30 SV10 MLSS MLVSS (ml) (ml) (mg/l) (mg/l) SVI Đặ điểm bùn nƣớc sau xử lý Nâu vàng, mịn, NT1 125 120 1324 ± 5,6 1267 ± 6,1 94,4 ± 0,74 lắng nhanh, nước nâu Vàng nâu, bùn Ba1 115 100 1125 ± 5,2 1078 ± 5,3 102,2 ± 0.81 to, lắng tốt, nước sau xử lý nâu Vàng nâu, mịn, lắng H12 98 85 827 ± 4,9 787 ± 4,7 118,5 ± 0,91 bình thường, nước sau xử lý C5 79 56 535 ± 4,2 495 ± 3,9 147,7 ± 0,78 NT2 82 48 704 ± 3,9 657 ± 5,4 116,5 ± 0,69 ĐC 38 21 274 ± 3,5 245 ± 4,6 138,7 ± 0,51 * Kiểm định lực xử lý màu nước thải chủng tuyển chọn Đen, bùn phồng, nổi, khó lắng Nâu, bồng bềnh, khó kết lắng Nâu, lắng chậm -6Bảng 3.4: Năng lực xử lý màu nước thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng chủng vi khuẩn tuyển chọn Độ màu nước sau xử lý (Co – Pt) Thời gian (giờ) Ba1 NT1 H12 ĐC 1200 ± 20 1200 ± 20 1200 ± 20 1200 ± 20 24 930 ± 22 880 ± 30 240 ± 28 1100 ± 32 Như vậy, từ kết tuyển chọn chủng kết luận rằng: Chủng Ba1 chuyển hóa hợp chất hữu hiệu nhất, thích nghi tốt với nước thải Chủng NT1 có lực tạo bùn kết lắng tốt nhất; Chủng H12 có lực xử lý màu nước thải, sau xử lý nước d Kiểm định khả tồn chủng tuyển chọn Khi cấy ria môi trường cho thấy: chủng khơng có hoạt tính đối kháng (Hình 3.2) Hình 3.2: chủng vi khuẩn môi trường 3.3 X định lƣợng chất rắn (SS) lắng theo bùn hoạt tính chủng Xác định lực kéo theo hợp chất polymer không tan nước thải Với hai mẫu nước thải, mẫu có chứa SS, mẫu lọc loại SS Bổ sung chủng tuyển chọn, sau xác định COD, MLSS, Kết bảng 3.4 Bảng 3.5: Giá trị số nước thải trước lọc sau lọc Nước thải trước lọc Mẫu COD TSS (mg/l) (mg/l) Nước thải sau lọc MLSS Hệ số tạo COD MLSS Hệ số tạo (mg/l) sinh khối (mg/l) (mg/l) sinh khối 1985 345,7 24 124 309 1483 Tỉ lệ SS (%) lại Bị phân bùn giải 1604 0,63 102 1174 0,78 89,4 10.6 -7Tỷ lệ SS lại bùn (MLSS) lớn, chiếm 89,4% Điều chứng tỏ hệ vi sinh vật chủ yếu sử dụng chất hữu hòa tan để phát triển sinh khối phân giải phần nhỏ chất ô nhiễm không tan (10,6%) 3.4 Định danh chủng nghiên cứu Dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chủng theo sổ tay phân loại vi sinh vật Begey's: chủng thuộc chi Bacillus (Bảng 3.5) Đề tài sau sử dụng kit thử API 50 CHB (BioMérieu, Pháp) xác định đến loài chủng kết sau: - Chủng Ba1 thuộc loài B methylotrophycus, tương đồng 97,2% - Chủng NT1 thuộc loài B subtilis, tương đồng 96,6% - Chủng H12 thuộc loài B amyloliquefaciens, tương đồng 97,4% Kết tách chiết DNA, giải trình tự gen xây dựng phân loại chủng thể hình 3.3 3.4 Bảng 3.6: Hình thái khuẩn lạc đặc điểm tế bào chủng vi khuẩn Kích thước TT Chủng khuẩn lạc Đặc điểm khuẩn lạc (mm) Gra m NT1 1–3 sùi, viền cưa, bám G + thạch Ba1 0,5-1 kem, mặt nhăn, cạnh có G+ khía, bám Tròn, trắng đục, bề mặt nhăn H12 0,5 - khô, tâm lồi sần sùi, viền cưa ase riêng xếp đơi, có + bào tử Khuẩn lạc tròn, nhỏ, trắng Catal Que, hai đầu tròn, đứng Tròn, trắng sữa, bề mặt sần Hình thái tế bào G+ Trực khuẩn, xếp đôi riêng rẽ, bào tử Que, nằm riêng xếp đơi, bào tử lệch tâm Hình 3.3: Ảnh điện di DNA chủng gel agarose + + -8- Hình 3.4: Sơ đồ phát sinh chủng loại chủng NT1; Ba1 H12 Như vậy, so sánh với trình tự chủng có quan hệ họ hàng gần thấy: - Chủng Ba1 thuộc loài Bacillus methylotrophycus.; Chủng NT1 thuộc loài Bacillus subtilis; Chủng H12 thuộc loài Bacillus amyloliquefaciens 3.5 Lên men thu sinh khối chủng đƣợc tuyển chọn 3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới lên men thu sinh khối chủng a Ảnh hưởng nguồn cacbon Lựa chọn nguồn cacbon đường, tinh bột, CMC Kết hình 3.5 Hình 3.5: Ảnh hưởng nguồn cacbon tới phát triển sinh khối chủng -9Nguồn cacbon thích hợp cho phát triển sinh khối NT1 glucose, sau 24 giờ, mật độ đạt 8,17 Lgcfu/ml Hai chủng: Ba1 H12 thích hợp với tinh bột, mật độ đạt 8,12 7,73 Lgcfu/ml sau 24 nuôi cấy b Ảnh hưởng nguồn nitơ Chọn nguồn nitơ hữu cơ: Pepton, cao nấm men vô cơ: muối amon, muối nitrat kết hợp nguồn, kết hình 3.6 Chủng NT1 H12, thích hợp pepton, mật độ đạt 8,5 8,18 Lgcfu/ml Chủng Ba1 thích hợp cao nấm men, mật độ đạt 8,32 Lgcfu/ml Hình 3.6: Ảnh hưởng nguồn nitơ tới phát triển sinh khối chủng c Ảnh hưởng hàm lượng cacbon nitơ Chủng NT1 (Hình 3.7) Lượng glucose 10g/l pepton 5g/l thích hợp cho thu sinh khối NT1 Hình 3.7: Ảnh hưởng nồng độ glucose pepton tới NT1 Chủng Ba1 (Hình 3.8) Hình 3.8: Ảnh hưởng hàm lượng tinh bột cao nấm men tới Ba1 - 10 Chủng Ba1, sinh khối phát triển tốt đạt 8,72 LgCfu/ml môi trường chứa tinh bột 10g/l g/l cao nấm men Chủng H12 (Hình 3.9) Hình 3.9: Ảnh hưởng hàm lượng tinh bột pepton tới H12 sinh khối H12 lớn nhất, 8,48 LgCfu/ml môi trường 15g/l tinh bột 3g/l pepton d Ảnh hưởng pH môi trường tỉ lệ cấp giống Cả chủng thích hợp pH 6, mật độ đạt 9,79; 9,96 9,69 LgCuf/ml Hai chủng H12 NT1 tỷ lệ cấp giống thích hợp 5% (v/v), chủng Ba1, tỉ lệ cấp giống thích hợp 7% (v/v) (Hình 3.10) Hình 3.10: Ảnh hưởng tỉ lệ giống cấp pH tới sinh khối chủng e Ảnh hưởng nhiệt độ tốc độ lắc Hình 3.11: Ảnh hưởng nhiệt độ tốc độ lắc - 11 Khi tốc độ lắc tăng, hàm lượng sinh khối tăng mật độ đạt cao nhất, 10,25, 10,41 9,75 LgCfu/ml tốc độ lắc 200 v/p Nhiệt độ: chủng NT1 phát triển tốt 30oC, hai chủng Ba1 H12 phát triển tốt 35oC, sinh khối chủng đạt lần lượt: 10,89; 10,67 9,89 LgCfu/ml f Ảnh hưởng thời gian lên men Hình 3.12: Ảnh hưởng thời gian lên men Các chủng sinh trưởng mạnh từ 12 - 24 giờ, mật độ tế bào từ 1010 đến 1011 cfu/ml Sau 36 48 giờ, mật độ giảm Từ thời điểm bắt đầu pha cân (36 giờ) lượng bào tử chủng tăng mạnh kể pha suy vong (Hình 3.12) 3.5.2 Tối ưu yếu tố ni cấy thu sinh khối chủng Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm Box–Behnken design phần mềm DX7.1.5 để tối ưu hóa thơng số thu kết sau: Chủng NT1 Glucose: 8,09g/l; pepton: 6,96g/l; tốc độ lắc 193,83 v/p; Sinh khối: 11,996 lgCfu/ml Chủng Ba1: Tinh bột: 10,73g/l ; nhiệt độ: 35,52oC; tốc độ lắc: 200,83 v/p; Sinh khối: 11,12 lgCfu/ml Chủng H12 Tinh bột: 10,95g/l; nhiệt độ 35,97oC, pH = 6,91; Sinh khối: 9,71 lgCuf/ml 3.5.3 Nghiên cứu lên men thử nghiệm mơi trường thay Để tiết giảm chi phí lên men lớn, đề tài nghiên cứu thử nghiệm lựa chọn mơi trường đơn giản, chi phí thấp: MT1: nước thải dong riềng (COD = 2000mg/l) + 5g/l pepton MT2: nước thải đậu phụ (COD = 2000 mg/l) + 5g/l tinh bột - 12 MT3: nước thải đậu phụ COD 2000mg/l (50%) + nước thải dong riềng COD 2000mg/l (50%) Bảng 3.7: Mật độ tế bào chủng môi trường thay Mật độ tế bào (CFU/ml) Thời gian (h) MT1 NT1 Ba1 MT2 H12 NT1 Ba1 MT3 H12 NT1 Ba1 H12 2,8.103 3,3.103 4,9.103 3,1.103 2,9.103 8,2.102 3,4.104 2,3.104 4,8.103 3,8.104 2,7.104 3,4.104 4,2.104 4,7.104 5,1.104 2,5.105 5,4.104 2,7.104 12 5,4.105 4,1.105 4,3.105 2,8.106 8,1.106 4,4.105 2,9.107 1,8.107 4,5.106 18 2,6.106 8,6.106 2,0.106 7,4.107 1,1.108 5,1.107 5,6.108 4,5.109 6,2.108 24 4,1.107 6,2.107 2,7.107 5,6.108 2,4.109 2,8.108 4,2.109 8,7.109 1,9.109 30 6,9.107 1,4.108 5,8.107 2,4.109 8,2.109 1,4.109 1,7.1010 2,4.1010 6,8.109 Kết sau 24 giờ, chủng vi khuẩn nuôi môi trường (MT3) kết hợp nước thải chế biến dong riềng nước thải đậu phụ cho mật độ vi sinh ba chủng đạt cao nhất, tới 109 1010 Cfu/ml Do đó, lên men thể tích lớn dùng mơi trường thay để tiết giảm chi phí 3.5.4 Thử nghiệm lên men thiết bị lên men thể tích lít Lên men chủng tuyển chọn thiết bị lên men thể tích lit Ảnh hưởng lưu lượng sục khí đến hiệu thu hồi sinh khối chủng nghiên cứu, kết thu thể hình 3.13 Hình 3.13: Ảnh hưởng tốc độ cấp khí tới phát triển sinh khối chủng Đối với chủng Ba1 NT1, sinh khối phát triển tốt tốc độ cấp khí mức 1,25 lít khí/ lít mơi trường/phút Chủng H12, tốc độ cấp khí tốt mức lít khí/lít mơi trường/ phút Vậy thơng số q trình lên men thu sinh khối chủng sau: - Chủng B subtilis NT1: lên men MT3; 30oC, cấp giống 5% (v/v); pH 6, cấp khí 1,25 v/v/p - 13 - Chủng B methylotrophycus Ba1: MT3; nhiệt độ 35oC; pH 6; cấp giống 7% (v/v), cấp khí 1,25 v/v/p - Chủng B amyloliquefaciens H12: MT3; nhiệt độ 36oC, cấp giống 5% (v/v), pH 7, cấp khí 1,0 v/v/p 3.6 Tạo chế phẩm vi sinh vật từ ba chủng Bacillus địa đƣợc tuyển chọn 3.6.1 Lựa chọn chất mang Mật độ vi sinh vật cao cao lanh, chủng riêng rẽ đạt 109 – 1010 Cfu/g ổn định sau 30 ngày Với than bùn mật độ vi sinh vật thấp hơn, 107 – 108 Cfu/g Bảng 3.8: Mật độ vi sinh chất mang Chất mang Thời gian Than Bùn Cao NT1 Ba1 2,3.107 1,8.108 2,6.107 30 ngày 1,9.107 1,2.108 2,2.107 1,3.1010 1,7.1010 4,2.109 1,5.1010 1,4.1010 3,9.109 lanh Chủng 30 ngày H12 3.6.2 Thành phần vi sinh vật nghiên cứu chế phẩm Bảng 3.9: Thành phần phối trộn chủng tới hiệu suất xử lý Chỉ tiêu Tỉ lệ Phối trộn Hiệu suất MLSS MLVSS COD (%) (mg/l) (mg/l) Thời gian SV10 SV30 SVI xử lý (giờ) Mật độ vi sinh/chất mang (Cfu/g) 30 ngày 95 85,74 20 5,6.109 5,2.109 1140±7,5 1061± 8,8 98 102 89,47 18 6,3.109 6,2.109 88,6 1030±7,9 958 ± 7,2 95 100 97,08 18 5,2.109 4,9.109 1:1:2 84,8 970±8,2 894 ± 8,6 82 87 89,69 24 3,8.109 3,6.109 2:2:1 90,8 1102±5,4 998 ± 7,8 93 98 88,77 18 6,1.109 5,9.109 ĐC 54,3 194±9,3 177± 6,9 14 31 159,79 28 1:1:1 89,7 1108±6,9 1:2:1 92,3 2:1:2 1021± 8,3 90 - - Tỉ lệ kết hợp chủng 1:2:1 cho hiệu suất xử lý COD (92,3% sau 18 giờ), lượng bùn lớn: 1140 mg/l, bùn kết lắng nhanh với SVI đạt 89,47 ml/g 3.6.3 Xác định nhiệt độ sấy Bảng 3.10: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy chế phẩm Nhiệt độ sấy (oC) Mật độ (Cfu/g) 35 5,7.109 Độ ẩm (%) Thời gian sấy (giờ) 8,72 72h - 14 40 5,9.109 8,35 60 45 8,62 54 8,28 48 8,31 36 4,8.10 50 3,8.10 60 2,9.10 o o Bảng 3.9 cho thấy 40 C 45 C phù hợp để tạo chế phẩm vừa đảm bảo thời gian, độ ẩm mật độ vi sinh sống chế phẩm 3.6.4 Tỉ lệ phối trộn dịch sinh khối với chất mang Bảng 3.11: Tỉ lệ phối trộn dịch sinh khối với chất mang Tỉ lệ sinh khối/CM Mật độ (Cfu/g) Độ ẩm (%) Thời gian sấy (giờ) 2:1 1,4.1010 8,64 84 1:1 8,17 60 8,22 48 8,25 30 8,28 24 6,4.10 1:2 5,9.10 1:3 4,3.10 1:4 7,9.10 Kết bảng 3.11 cho thấy tỉ lệ 1:2 thích hợp tạo chế phẩm 3.6.5 Bao gói bảo quản chế phẩm Kết bảng 3.12 cho thấy: bảo quản chế phẩm nhiệt độ thường tủ lạnh Với thời hạn bảo quản ngắn nên bảo quản nhiệt độ thường để đơn giản tiết kiệm Bao gói chế phẩm túi nilon PE tráng thiếc Bảng 3.12: Điều kiện bảo quản chế phẩm Mật độ vi sinh (cfu/g) ĐK Bảo quản o 4C 5,9.10 25-30oC Túi nilon Túi PE tráng thiếc 1th 2th Độ ẩm chế phẩm (%) 3th 9 5,4.10 1th 2th 3th 5,8.10 5,6.10 8,15 8,18 8,31 8,39 5,9.109 5,7.109 5,5.109 5,3.109 8,15 8,23 8,36 8,42 5,9.109 5,7.109 5,5.109 5,2.109 8,18 8,42 8,76 9,21 5,9.109 5,8.109 5,7.109 5,5.109 8,18 8,21 8,33 8,43 3.6.5 Sơ đồ quy trình tạo chế phẩm vi sinh vật Từ chủng Bacillus phân lập tuyển chọn từ môi trường địa, với thơng số q trình lên men trình tạo chế phẩm nghiên cứu, đề tài xây dựng sơ đồ tạo chế phẩm vi sinh vật ứng dụng để xử lý nước thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng hình 3.14 - 15 - Hình: 3.14: Sơ đồ quy trình tạo chế phẩm vi sinh vật 3.7 Thử nghiệm năn lực xử lý nƣớc thải chế phẩm 3.7.1 Thử nghiệm quy mơ bình tam giác Kết đánh giá hiệu xuất xử lý COD số bùn hoạt tính thể hình 3.15và bảng 3.13 Hình 3.15: Thử nghiệm chế phẩm quy mơ bình tam giác Bảng 3.13: Giá trị SVI, MLSS, MLVSS bùn tạo thành Mẫu/ tiêu SV10 SV30 MLSS (mg/l) MLVSS (mg/l) SVI (ml/g) Chế phẩm 8,2 7,9 910 ± 11 780 ± 16 90,1 Đối chứng 4,1 3,2 270 ± 210± 12 151,8 3.7.2 Ảnh hưởng yếu tố tới hiệu suất xử lý chế phẩm - 16 Nước thải đầu vào đem xử lý nước thải thu sau kết thúc trình lắng lọc bột loại bã làng nghề Minh Hồng, Minh Quang, Ba Vì, Hà Nội xử lý bể lít: Ảnh hưởng pH nước thải lượng chế phẩm bổ sung - A B Hình 3.16: Ảnh hưởng pH (A) lượng chế phẩm (B) tới hiệu suất xử lý COD Giá trị pH nước thải 6, hiệu suất xử lý chế phẩm đạt cao (Hình 3.16 A); Khi bổ sung lượng chế phẩm tương đương mật độ 104 Cfu/ml hiệu suất cao (Hình 3.16 B) 3.7.3 Quy mơ bình gián liên tục thể tích 35 lít a Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý nước thải Bảng 3.14: Ảnh hưởng pH đến hiệu xuất xử lý nước thải Chế độ định COD (mg/l) 1258 ± 14,7 632,2 ± 11,3 274 ± 9,8 149,5 ± 6,7 60,8± 4,2 - 49,8 78,2 88,2 95,2 V10(ml/l) - 60 ± 0,5 98 ± 1,0 125 ± 1,0 140 ± 1,5 MLSS (mg/l) - - COD (mg/l) 1260 ± 15,6 Hiệu suất pH = Thời gian xử lý (ngày) Giá trị xác (%) Không Hiệu suất điều (%) chỉnh V10 (ml/l) pH MLSS (mg/l) 997 ± 12,4 1351 ± 11,2 1507 ± 9,9 706,3 ± 12,5 323,4 ± 10,2 184,6 ± 7,9 69,9 ± 3,8 - 43,9 74,3 85,6 94,4 - 58 ± 0,5 93 ± 1,0 118 ± 1,0 135 ± 1,5 - - 945 ± 14,6 1251 ± 10,2 1460 ± 10,4 Hiệu suất xử lý COD tạo bùn chế phẩm hai chế độ có khơng điều chỉnh pH có chênh lệch khơng lớn Do nghiên cứu khơng điều chỉnh pH nước thải b Ảnh hưởng tốc độ cấp khí - 17 Khi tốc độ cấp khí mức 0,8 l/l/p, hiệu suất xử lý COD nước thải đạt 92,07 % lượng bùn MLSS 1186mg/l Khi tăng lên 1,2 l/l/p 1,4 l/l/p, hiệu suất xử lý COD tăng lên 93,1 94,9 %, Lượng MLSS đạt lớn so với chế độ sục 0,8 l/l/p, 1469 mg/l 1597 mg/l Khi tăng lên 1,6 v/v/p hiệu suất xử lý COD lượng bùn tạo thành giảm Do nghiên cứu tiếp sau, đề tài chọn tốc độ cấp khí đạt 1,4 l/l/p Bảng 3.15: Ảnh hưởng tốc độ cấp khí đến hiệu suất xử lý Sục khí l/l/p xác định 1292 ± 733,4 ± 324,27 ± 12,7 10,1 9,7 167,2 ± 8,7 102,4 ± 4,2 HS (%) - 43,3 74,9 87,1 92,07 V10(ml/l) - 38 ± 2,0 80 ± 1,5 100 ± 2,0 110 ± 2,5 MLSS (mg/l) - - 864 ± 9,3 1052 ± 12,4 1186 ± 10,8 1284±13 678,4 ± 269,5 ± ,9 12,9 11,8 127,3 ± 9,1 88,4 ± 5,5 HS (%) - 47,1 79,1 90,1 93,1 V10(ml/l) - 62 ± 2,0 95±1,5 120 ± 2,0 135 ± 2,0 MLSS - - 1302 ± 564,2 ± 12,8 10,7 HS (%) - 56,7 85,5 92,8 94,9 V10(ml/l) - 70 ± 2,0 115 ± 1,5 138 ± 1,5 150 ± 2,0 MLSS(mg/l) - COD (mg/l) 0,8 COD (mg/l) 1,2 COD (mg/l) 1,4 748,6 ± 11,8 1018 ± 12,2 1293 ± 10,9 1469 ± 11,5 189,7 ± 9,9 94,3 ± 10,4 64,6 ± 5,4 1238 ± 14,3 1492 ± 12,5 1597 ± 11,9 169,5 ± 10,3 124,8 ± 9,7 97,4 ± 4,1 1315±11 517,3 ± ,8 12,4 HS (%) - 60,7 87,1 90,5 92,5 V10(ml/l) - 75 ± 1,5 125 ± 1,0 128 ± 1,0 138 ± 1,5 MLSS(mg/l) - - COD (mg/l) 1,6 Thời gian xử lý (ngày) Giá trị 1328 ± 14,3 1298 ± 12,8 1494 ± 11,4 c Ảnh hưởng thời gian lưu nước Bảng 3.16: Ảnh hưởng thời gian lưu nước đến hiệu suất xử lý - 18 Thời Thời gian xử lý (ngày) gian lưu Giá trị xác định (giờ) COD (mg/l) 10 10,6 427,6 ± 10,9 289,7 ± 6,7 143,2 ± 3,8 - 54,16 68,25 78,5 89,3 V10(ml/l) - 60 ± 1,0 110 ± 1,5 132 ± 2,0 138 ± 2,0 MLSS(mg/l) - - 1004 ± 12,8 1342 ± 512,2 ± 14,8 12,7 HS (%) - V10(ml/l) 1340 ± 14,1 1405 ± 11,2 119,2 ± 9,8 93,1 ± 10,2 62,8 ± 5,9 62,1 91,1 92,9 95,3 - 85 ± 2,0 130 ± 1,5 145 ± 2,0 160 ± 2,5 - - 1057 ± 12,6 1348 ± 594,7 ± 11,9 9,7 HS (%) - V10(ml/l) MLSS(mg/l) MLSS (mg/l) COD (mg/l) 15 12,5 617,4 ± HS (%) COD (mg/l) 12 1347 ± 1397 ± 13,5 1504 ± 11,4 181,4 ± 7,4 98,7 ± 6,5 67,8 ± 3,9 55,9 86,5 92,6 94,9 - 72 ± 1,5 122 ± 2,0 140 ± 1,5 152 ± 2,0 - - 986,5 ± 10,9 1302 ± 11,6 1483 ± 9,8 Kết thu bảng 3.16 cho thấy: Thời gian lưu nước có ảnh hưởng lớn tới hiệu suất xử lý chế phẩm Ở thiết bị xử lý liên tục quy mơ nhỏ thời gian lưu nước hợp lý 12 để vừa đạt hiệu suất xử lý COD vừa thu lượng bùn lớn d Diễn biến hàm lượng COD Nitơ hệ thống Khi hệ thống làm việc ổn định, tiến hành lấy mẫu phân tích với thông số vận hành: pH không chỉnh; lưu 12 giờ, sục khí 1,4 l/l/p, xả bùn 1lít/ lần/ ngày Hình: 3.17: Diễn biế COD nitơ hệ thống - 19 e Ảnh hưởng tải lượng tới hiệu suất xử lý nước thải Tải lượng COD thay đổi tăng dần từ 0,34 đến 2,16 kg COD/m3/ngày, hiệu suất biến động song hoạt động ổn định Khi nâng tải lượng lên 2,5 kgCOD/m3/ngày (2,47; 2,54 2,55 kg COD/m3/ngày) hiệu suất xử lý hệ thống giảm, lượng MLSS giảm Do đó, hệ vi sinh vật hệ thống chịu tải lượng xử lý đến 2,47 kg COD/m3/ngày vận hành liên tục Hình 3.18: Tải lượng COD tới hiệu suất xử lý COD MLSS 3.7.4 Hiệu suất làm việc hệ thống bổ sung không bổ sung chế phẩm Để đánh giá lực xử lý chế phẩm bước đầu hồn thiện quy trình xử lý nước thải quy mô nhỏ, đề tài tiến vận hành hệ thống với thông số thiết lập (pH nước thải khơng điều chỉnh; sục khí lưu lượng 1,4 l/l/p, thời gian lưu 12 giờ) hai chế độ: bổ sung chế phẩm với mật độ đạt 104 Cfu/ml khơng bổ sung chế phẩm Kết trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17: Các thông số nước thải hệ thống xử lý 35 lít QCVN Bổ sung chế phẩm Thông số Không chế phẩm 24:2009/BTN Đầu vào MT Đầu HS (%) Đầu HS (%) Cột A Cột B BOD5 (mg/l) 957,4 ± 10,3 32,4 ± 9,8 96,6 335,7 ± 12,1 64,9 30 50 COD (mg/l) 1643 ± 12,6 78,9 ± 12,7 95,2 529,6 ± 24,8 67,76 50 150 TSS (mg/l) 321,7 ± 5,6 45,2 ± 4,3 85,9 108,5 ± 5,3 66,27 50 100 Ntổng (mg/l) 53,2 ± 2,5 9,6 ± 1,9 81,9 16,3 ± 5,4 69,36 15 40 Ptổng (mg/l) 24,8 ± 1,8 4,2 ± 0,9 83,1 8,6 ± 4,2 65,3 8,3 x103 43,0 ± - 131 ± 14 - Coliform (CFU/ 100ml) 3.7.5 Ứng dụng chế phẩm để thử nghiệm trường 3000 5000 - 20 Đề tài thử nghiệm lực xử lý nước thải trường hệ thống xử lý chức năng, thể tích 33 m3 làng nghề Minh Hồng – Minh Quang – Ba Vì – Hà Nội với thơng số đầu vào bảng 3.18 Bảng 3.18: Đầu vào nước thải bể xử lý tích hợp chức Màu Chỉ tiêu phân tích pH BOD5 COD (mg/l) (mg/l) (mg/l) 3150 ± 790 ± 2860 ± 4987± 20 32,7 57,3 124,9 150 100 50 150 (Co–Pt pH=7) nước thải sau 4,85 trình lắng ± bột 0,46 Giá trị QCVN (40:2011/BTN 5,5- MT) Coliform SS 9,0 TN (CFU/100 (mg/L) ml) 118 ± 2,5.104 25,4 5000 40 Khởi động bể Các số nước thải bể đầu giai đoạn khởi động bể trình bày bảng 3.19 Bảng 3.19: Các thơng số nước thải giai đoạn khởi động COD BOD MLSS COD BOD MLSS mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L 4890 2940 11 ngày 2248 - - ngày - - - 12 ngày 1564 916 587 ngày 5069 - - 13 ngày 1265 622 - - - - 14 ngày 953 374 798 ngày 4887 2745 - 15 ngày 471 - - ngày - - - 16 ngày 215 124 1022 ngày 4818 - - 17 ngày 119 98 - ngày 4713 - - 18 ngày 118 105 1329 ngày 4569 2564 187 19 ngày - - 1518 ngày 4361 - - 20 ngày 93 48 1643 10 ngày 3562 1983 334 Thời gian Ngày ngày Thời gian - Ngày khơng phân tích mẫu Sau 20 ngày khởi động, giá trị COD BOD5 nước thải bể đầu giảm nhiều ổn định đạt tiêu chuẩn cột B theo QCVN 40:2011/BTNMT Giai đoạn vận hành ổn định - 21 Khi bổ sung chế phẩm Bacillus mật độ 104 Cfu/ml cải thiện hiệu xử lý nước thải rõ rệt Nước thải đầu đạt tiêu chuẩn cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT Bảng 3.20: Chất lượng nước thải đầu có bổ sung chế phẩm Thời điểm lấy COD mẫu (ngày) mg/L TSS, Tnitơ, MLSS mg/L mg/L (mg/l) Độ pha loãng k BOD5 mg/L pH 138 58 7,5 57 28,6 1318 1m3/ngày 135 46 7,3 55 26,3 1297 1m3/ngày 102 30 7,5 49 22,8 1339 1m3/ngày 78 28 7,2 48 14,1 1547 m3/ngày 69 20 6,9 45 13,4 1628 m3/ngày 68 25 7,0 43 15.6 1642 2,3 m3/ngày 72 27 7,2 46 14,2 1639 2,3 m3/ngày 64 29 6,9 42 14,8 1621 ≥ 2,3 m3/ngày 67 30 7,1 41 13,7 1632 ≥ 2,3 m3/ngày 10 69 27 6,8 42 12,5 1598 ≥ 2,3 m3/ngày 11 67 26 7,0 44 13,2 1626 ≥ 2,3 m3/ngày 12 64 28 6,9 42 14,9 1557 ≥ 2,3 m3/ngày 13 68 26 7,1 43 12,6 1573 ≥ 2,3 m3/ngày 14 70 30 7,2 47 13,8 1609 ≥ 2,3 m3/ngày 15 63 27 6,7 44 12,9 1584 ≥ 2,3 m3/ngày 16 74 32 7,3 43 13,7 1618 ≥ 2,3 m3/ngày 17 68 29 7,1 39 12,9 1579 ≥ 2,3 m3/ngày 18 72 31 6,9 45 11,9 1628 ≥ 2,3 m3/ngày 19 65 28 7,0 41 12,6 1593 ≥ 2,3 m3/ngày 20 67 29 7,2 42 12,7 1587 ≥ 2,3 m3/ngày 3.8 Ứng dụng bã thải dong riền để nuôi trồng nấm ăn 3.8.1 Thành phần bã dong riềng Bảng 3.21: Thành phần bã dong riềng Thành phần Hàm lượng (%) Độ ẩm 65,44 Cellulose 8,31 Hemicellulose 23,99 Tinh bột 1,44 - 22 Nitơ tổng số 0,05 Phospho 0,11 Khoáng tổng số 0,66 Kết cho thấy bã dong riềng thích hợp với phát triển loài nấm ăn, đặc biệt nấm sò 3.8.2 Phát triển nấm sò trắng bã dong riềng 3.8.2.1 Hệ sợi nấm sò trắng nguồn nguyên liệu Bảng 3.22: Khả phát triển hệ sợi nguồn chất Tốc độ ăn lan hệ sợi (cm) Ngày NL 12 15 18 21 Độ vượt Số ngày 24 mm/ngày kín bịch Rơm 1,02 2,58 3,81 4,95 6,75 8,69 9,85 11,85 25 4,8 Bông 0,62 1,19 3,43 3,85 5,00 5,68 7,03 7,71 37 3,21 0,87 2,45 3,65 4,13 6,02 8,14 9,16 10,32 28 4,19 Bã bã dong Đối với nguyên liệu bã dong riềng, hệ sợi nấm sò phát triển tốt, độ vượt (4,19 mm/ngày), sau 29 ngày hệ sợi ăn lan kín bịch với mật độ dày, đồng đều, khỏe, 3.8.2.2 Quả thể suất nấm nguồn nguyên liệu Bảng 3.23: Thời gian thể suất nấm sò trắng Xuất thể Thu hoạch Khối lượng nấm TB/bịch (ngày) (ngày) (g/bịch) Rơm 10 12 412,21 30,23 Bông 15 18 316,47 17,93 Bã dong 470,33 36,06 Nguyên liệu Năng suất (%) Như vậy, hồn tồn sử dụng bã dong riềng để ni trồng nấm sò trắng 3.8.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới hệ sợi suất nấm sò trắng bã dong a Ảnh hưởng nguồn hàm lượng phụ gia Thí nghiệm với nguồn phụ gia thay đổi: cám gạo (CG), cám ngô (CN), bột đậu tương (ĐT) Kết thể bảng 3.24 Bảng 3.24: Ảnh hưởng nguồn phụ gia tới phát triển hệ sợi nấm sò trắng Tốc độ ăn lan hệ sợi (cm) Ngày CT Số 12 15 18 21 24 ngày kín bịch Độ vượt Năng suất (%) - 23 3% CG 0,9 2,48 3,67 4,11 6,05 8,17 9,2 10,35 28 4,31 35,91 3% CN 0,92 2,51 3,59 4,21 6,07 8,12 9,23 10,08 29 4,2 32,74 3% ĐT 0,78 2,15 3,35 4,02 5,87 7,92 8,86 9,45 31 3,94 29,8 5% CG 1,03 2,55 3,81 4,62 6,28 8,84 9,59 10,78 27 4,49 42,76 7%CG 0,95 2,32 3,46 4,21 5,97 7,96 9,15 10,21 28 4,25 39,5 ĐC 0,52 1,93 2,78 3,44 4,82 6,73 7,69 8,97 32 3,73 29,12 Cám gạo 5% thích hợp nhất, suất đạt cao (42,76%) b Ảnh hưởng nồng độ nước vôi Bảng 3.25: Nồng độ nước vôi tới phát triển hệ sợi suất thể Tốc độ ăn lan hệ sợi (cm) Ngày Ngày Nồng 12 15 18 21 24 độ kín Độ Năng vượt suất (%) bịch 0,5% 0,87 2,48 3,69 4,14 6,02 8,19 9,25 10,51 27 4,38 36,15 0,75% 0,95 2,76 3,89 4,33 6,48 8,73 9,54 11,18 26 4,65 44,6 1% 0,98 2,81 3,85 4,42 6,87 8,93 9,96 11,45 25 4,77 49,52 1,25% 0,93 2,57 3,71 4,31 6,18 8,64 9,26 10,81 27 4,5 42,76 0,65 2,02 2,18 3,0 7,41 8,25 35 3,43 ĐC (0%) 4,87 6,12 18,4 Vậy nồng độ nước vơi thích hợp để xử lý ban đầu 1% 3.8.3 Hàm lượng chất nấm sò ni trồng bã dong Chất khơ đạt 12,7% cacbonhydrat chiếm 54,09% (6,87g), protein chiếm 36,7% chất khơ lipit chiếm 0,63% khống cao (1,09 g chiếm 8,58%) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã xác định đặc tính nước thải sau trình sản xuất tinh bột dong riềng miến dong làng nghề Minh Hồng, Ba Vì , Hà Nội Nước thải chứa hàm lượng hữu cao, vượt TCCP nhiều lần: Chỉ số COD dao động (5580 – 6210 mg/l) BOD5 từ (3267 – 4134 mg/l) SS (779-802 mg/l) pH thấp (4,9-6,1); độ màu cao (2800-3000 Co –Pt) Đã phân lập 45 chủng vi khuẩn từ mơi trường địa, tuyển chọn định danh chủng: B subtilis NT1; B methylotrophycus Ba1 B amyloliquefaciens H12 Ba chủng vi khuẩn thu có đặc tính chờ đợi là: phát triển tốt điều kiện hiếu khí, có lực sử dụng chất đa dạng, thích nghi - 24 nhanh với môi trường nước thải, làm giảm chất hữu ô nhiễm nhanh tạo bùn kết lắng nhanh, thuận lợi, phù hợp cho mục tiêu ứng dụng hệ thống xử lý sinh học hiếu khí bể xử lý nước thải tích hợp chức năng, để xử lý nước thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng Đã nghiên cứu xây dựng quy trình lên men thu sinh khối chủng vi khuẩn mơi trường khống chứa thành phần điều kiện lên men sau: - Chủng B subtilis NT1: Lên men môi trường: glucose: 8g/l; pepton: o g/l; 30 C, cấp giống 5% (v/v); pH 6, cấp khí 1,25 v/v/p - Chủng B methylotrophycus Ba1: Tinh bột: 10,5g/l; cao nấm men 4; nhiệt độ 35oC; pH 6; cấp giống 7% (v/v), cấp khí 1,25 v/v/p Đã xây dựng quy trình cơng nghệ tạo chế phẩm vi sinh vật từ ba chủng Bacillus địa chất mang cao lanh đạt tiêu chuẩn chế phẩm vi sinh vật theo TCVN 4884.2005, mật độ tế bào đạt ≥ 109 Cfu/g, độ ẩm đạt từ - 9%, chất lượng chế phẩm ổn định sau thời gian thử nghiệm tháng Đã nghiên cứu điều kiện thử nghiệm lực xử lý nước thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng miến dong chế phẩm vi sinh vật tạo quy mơ phòng thí nghiệm trường: - Quy mơ phòng thí nghiệm thực bể gián đoạn thể tích lít mơ hình xử lý liên tục có tách bùn thể tích 35 lít cho thấy, bổ sung chế phẩm thời gian xác lập trạng thái xử lý ổn định hệ thống ngày Hiệu suất xử lý COD; BOD5 đạt ≥ 95%; hiệu suất xử lý nitơ; phospho TSS đạt ≥ 80% Nước đầu đạt chất lượng cột B, theo quy chuẩn xả thải hành QCVN: 40/2011/BTNMT - Quy mơ xử lý trường bể tích hợp chức năng, thể tích 33m3 làng nghề Minh Hồng, Minh Quang, Ba Vì, Hà Nội, thời gian vận hành khởi động đạt trạng thái xử lý ổn định 20 ngày với chất lượng nước đầu đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A khả thu hồi lượng lớn bùn hoạt tính Đã nghiên cứu thử nghiệm xử lý bã thải dong riềng để nuôi trồng nấm sò trắng với suất cao, đạt 49,52%, lược tốn đạt ≥ 4.000.000 đồng/ bã dong khô Kiến nghị - Nghiên cứu hồn thiện quy trình sử dụng chế phẩm để xử lý nước thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng diện rộng - Nghiên cứu ổn định chủng vi khuẩn hệ sinh thái sau dừng hoạt độn g ... xuất môi trƣờng làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng miến dong 1.2 Thành phần đặc tính chất thải ngành sản xuất tinh bột 1.3 Giải pháp công nghệ xử lý chất thải ngành sản xuất tinh bột 1.4 Phân... Phân tích lựa chọn giải pháp cơng nghệ xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng miến dong -32 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 2.2 Phƣơn h n hi n... sinh học hiếu khí bể xử lý nước thải tích hợp chức năng, để xử lý nước thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng Đã nghiên cứu xây dựng quy trình lên men thu sinh khối chủng vi khuẩn mơi trường