1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHCN toan 9 nam 2009

30 311 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

Năm học 2008-2009 Kế hoạch giảng dạy bộ môn Một số thông tin cá nhân 1. Họ và tên: Chuyên ngành đào tạo: Toán -Tin 2. Trình độ đào tạo: Cao Đẳng 3. Tổ chuyên môn :KHTN 4. Năm vào ngành GD&ĐT: 2003 5. Số năm đạt danh hiệu GVDG cấp cơ sở(Trờng: 5; Huyện: 3); Cấp Tỉnh: 0 6. Kết quả thi đua năm học trớc: LĐ Giỏi 7. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn Khá: 8. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học: a. Dạy học: Toán 9, tự chọn 9, công nghệ 9. b. Kiêm nhiệm: Bí th chi đoàn trờng 9. Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công: a. Thuận lợi: - Phòng học đầy đủ tiện nghi , ánh sáng đảm bảo tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt, cảnh quang môi trờng sạch đẹp, môi trờng s phạm tốt góp phần giáo dục ý thức học tập của học sinh . - Đợc sự quan tâm của BGH nhà trờng, hội đồng nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm lớp, sự phối hợp hài hoà giữa nhà trờng giáo viên và gia đình trong việc giáo dục học sinh. - Hầu hết học sinh đều có đạo đức tốt, ý thức học tập tơng đối tốt kể cả ở nhà cũng nh ở lớp. - Sách giáo khoa có nhiều kiến thức thực hành hơn lí thuyết nên là điều kiện tốt để các em rèn luyện và nắm bắt những kỹ năng thực hành cần thiết. b. Khó khăn: - Nhiều học sinh còn hổng kiến thức, cha chịu khó học tập ở lớp cũng nh ở nhà. có nhiều học sinh trong diện yếu kém, chậm tiến bộ, chất lợng đầu năm học cha cao. - Một bộ phận học sinh là con em nhân dân lao động có hoàn cảnh khó khăn , gia đình cha mẹ cha thờng xuyên quan tâm đến việc học tập của con cái. - Giáo viên nhà xa nên không có nhiều thời gian cho học sinh, nên phần nào cung ảnh hởng tới chất lợng bôn môn. -Sở trờng công tác, năng lực cá nhân còn hạn chế. 1 Phần thứ nhất: Kế hoạch chung A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: 1. Các văn bản chỉ đạo: -Thực hiện Chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 15/8/2008 của Bộ trởng Bộ GD-ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2008-2009; - Công văn số 593/SGD&ĐT-GDTrH ngày 1/9/2008 của Sở GD&ĐT Bắc Giang về Kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 - Công văn số 401-PGD&ĐT-THCS về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học. - Công văn số 422-PGD&ĐT về kế hoạch công tác thanh tra năm học 2008- 2009 - Công văn số 435-PGD-THCS về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ bồi dỡng học sinh giỏi năm học 2008-2009 - Công văn số 411-PGD-THCS về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ khảo thí và kiểm định chất lợng năm học 2008-2009. - Công văn số 402-PGD-THCS về hớng dẫn sinh hoạt cụm chuyên môn năm học 2008-2009. - Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 của trờng THCS Việt Tiến. 2. Mục tiêu của từng môn học: - Môn Toán là một môn có tầm rất quan trọng trong trờng THCS nên nhà tr- ờng có yêu cầu tơng đối cao. Đặc biệt là toán 9 vì các em còn phải tham gia thi cấp III. 97% HS đạt từ TB trở lên, 3% HS Yếu, không có HS kém. - Môn Công Nghệ 100% HS đạt TB trở lên. 3. Đặc điểm tình hình về Điều kiện CSVC, TBDH của nhà trờng; Điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí; Môi trờng giáo dục tại địa phơng (đối với từng môn học đợc giao): a. Thuận lợi: - Phòng học đầy đủ, các phòng chức năng đạt tiêu chuẩn, Đồ dùng dạy học mới và đủ đảm bảo cho viêc dạy và học tốt. - BGH quan tâm, luôn có hớng chỉ đạo kịp thời đầy đủ. b. Khó khăn: - Điều kiện kinh tế của địa phơng cha đợc phát triển - Còn nhiều Gia đình cha thực sự có điều kiện cho con em minh đi học , đầu t sách nâng cao, thiết bị phục vụ trong học tập. - Còn một bộ phận nhỏ HS cha ham học còn ham chơi, một số gia đình ch- a chú trong tới việc học của con cái. Năng lực, sở trờng, dự định cá nhân: Năng lực cá nhân còn hạn chế, sở trờng cũng nh kinh nghiệm cá nhân dạy toán 9 còn cha nhiều, dự định 100% HS 2 lớp 9 C,E đủ điều kiện về môn toán để xét tốt nghiệp và 95% HS 2 lớp 9 C,E tham ra dự thi vào cấp III. 2 4. Đặc điểm học sinh: kiến thức, năng lực, đạo đức, tâm sinh lý (với từng môn đợc giao): a. Thuận lợi: - Hầu hết các em rất ngoan, có phẩm chất đạo đức tốt - Các em có ý thức học bộ môn, có lòng ham mê môn học b. Khó khăn: - Nhận thức của các em còn chậm, tiếp thu bài cha đợc nhanh. - Một số em còn hổng kiến thức cũ nên việc học của các em còn gặp nhiều kho khăn. - Một bộ phận học sinh con em nhân dân lao động có hoàn cảnh khó khăn , gia đình cha mẹ cha thờng xuyên quan tâm đến việc học tập của con cái. 5. Kết quả khảo sát đầu năm(với từng môn đợc giao): 1. Môn: Toán 9 ST T Lớp Sĩ số Nam Nữ DT TS Hoàn cảnh GĐ khó khăn Xếp loại học lực năm học trớc Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm G K TB Y K G K TB Y K 1 9C 35 24 11 0 1 0 5 22 8 0 0 4 20 6 5 2 9E 36 18 18 0 10 6 8 11 11 0 5 6 20 5 0 2. Môn: Công Nghệ 9 ST T Lớp Sĩ số Nam Nữ DT TS Hoàn cảnh GĐ khó khăn Xếp loại học lực năm học trớc Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm G K TB Y K G K TB Y K 1 9D 32 16 16 0 6 7 25 0 0 0 5 20 6 1 0 2 9E 36 18 18 0 10 9 17 10 0 0 8 20 8 0 0 c. Chỉ tiêu phấn đấu(với từng môn đợc giao): 1. Kết quả giảng dạy: 1.1 Môn: Toán 9 a. Số HS xếp loại HL Giỏi: 6 Tỷ lệ: 8,5 %. b. Số HS xếp loại HL Khá: 30 Tỷ lệ: 42,3 %. c. Số HS xếp loại HL TB: 33 Tỷ lệ: 46,5 %. d. Số HS xếp loại HL Y: 2 Tỷ lệ: 2,7 %. e. Số HS giỏi: cấp trờng: 4; cấp huyện: 1; cấp tỉnh: 0 1.2 Môn: Công Nghệ 9 a. Số HS xếp loại HL Giỏi: 14 Tỷ lệ: 20,6 %. b. Số HS xếp loại HL Khá: 40 Tỷ lệ: 58,8 %. c. Số HS xếp loại HL TB: 14 Tỷ lệ: 20,6 %. d. Số HS giỏi: cấp trờng: 5; cấp huyện: 1; cấp tỉnh: 0 2. Sáng kiến kinh nghiệm: - Phân đấu đợc làm và đạt sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện 3. Làm mới ĐDDH: - Làm mới 02 đồ dùng 4. Bồi dỡng chuyên đề: - Luôn luôn tự bồi dơng các chuyên đề về bồi dỡng HSG. 3 5. ứng dụng CNTT vào giảng dạy: - Mỗi tuần dạy một tiết giáo án điện tử. 6. Kết quả thi đua: a. Xếp loại giảng dạy: Giỏi b. Đạt danh hiệu GVDG cấp: Huyện A. Những giải pháp chủ yếu: (Tự bồi dỡng, học tập ; bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu; phối hợp với GV bộ môn, GV chủ nhiệm; thực hiện các nhiệm vụ khác .) Phát huy tính tích cực của học sinh theo phơng pháp học đổi mới hiện nay: tích cực hoá hoạt động của học sinh , tổ chức học sinh hoạt động nhóm, hợp tác thảo luận tìm ra kiến thức. Kiểm tra việc học sinh chuẩn bị bài ở nhà, hớng dẫn cụ thể công việc chuẩn bị của học sinh trong từng bài, từng tiết để học sinh có hớng học tốt. Thờng xuyên kiểm tra tình hình ghi chép, làm bài của học sinh, kiểm tra bài cũ từng tiết học cũng nh quá trình học. Thờng xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm nên bầu ra ban cán sự bộ môn Toán giúp truy bài và hớng dẫn học tập, bàn biện pháp trong việc quản lí giáo dục học sinh đặc biệt, học sinh chậm tiến cũng nh phát hiện kịp thời học sinh có khả năng học Toán để bồi dỡng. Liên hệ với PHHS đặc biệt, chậm tiến để phối hợp giáo dục cho học sinh tiến bộ. Luôn tìm hiểu trong tài liệu, các loại sách bồi dỡng, tập san, cập nhật thông tin Tạp chí Toán học tuổi thơ, tìm tòi phơng pháp dạy học hay thông qua việc xem băng hình, rút kinh nghiệm, thao giảng, B. Những điều kiện (công tác quản lý, chỉ đạo, CSVC .) để thực hiện kế hoạch: - BGH nhà trờng luôn quan tâm sâu sát và chỉ đạo kịp thời tới giáo viên giúp giáo viên thực hiện tốt bộ môn đợc giao và để đạt kêt quả cao. - CSVC đầy đủ, phòng học đầy đủ tiện nghi giúp giáo viên yên tâm giảng dạy và thực hiện kế hoạch đề ra. 4 Phần thứ hai: Kế hoạch giảng dạy cụ thể I. Môn: Toán 9 Môn học: Toán 9 Tổng số tiết: 140 Lý thuyết: 138 Thực hành: 02 Số tiết trong 1 tuần: 04 Số tiết thực hành, thí nghiệm: 02 Số tiết ngoại khoá: 0 Nội dung NK: A. Phần đại số 9 Tuần Tên ch- ơng Tiết theo chơng trình Mục tiêu ,KT,KN,TT Phơng pháp Đồ dùng DH 1 Chơng I: Căn bậc hai - Căn bậc ba Đ1. căn bậc hai -HS nắm đợc định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết đợc quan hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh hai số. Đàm thoại gợi mở+ Phát hiện vấn đề Đ2. Căn bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 - HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. - Biết cách chứng minh định lí 2 a a= và biết vận hằng đẳng 2 A A= để rút gọn biểu thức. Đàm thoại gợi mở+ Phát hiện vấn đề 2 Luyện tập - Củng cố, khắc sâu kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học, hằng đẳng thức 2 A A= . - Nắm vững phơng pháp giải một số dạng bài tập: Thực hiện phép tính, rút gọn, tìm x, phân tích đa thức thành nhân tử. rèn kĩ năng Đ3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng - Nắm đợc nội dung , cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hảitong tính toán và biến đổi biẻu thức. Đàm thoại gợi mở+ Phát hiện vấn đề 3 Luyện tập - Củng cố quy tắc khai phơng một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Có kĩ năng vận dụng thành thạo quy tắc trên với A, B là các biểu thức không âm. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các dạng toán: so sánh, rút gọn, rèn kĩ năng 5 tìm x Đ4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng - Nắm đợc nội dung và cách chứnh minh địmh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai ph- ơng. - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. Đàm thoại gợi mở+ Phát hiện vấn đề 4 Luyện tập - Củng cố, khắc sâu quy tắc khai phơng một thơng, quy tắc chia hai căn thức bậc hai. - Kĩ năng giải một số dạng toán nh tính toán, rút gọn, giải phơng trình,tìm x, toán trắc nghiệm. rèn kĩ năng Đ5. Bảng căn bậc hai - Hiểu đợc cấu tạo của bảng căn bậc hai. - Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm 5 Đ6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai - Biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn. - Nắm đựoc các kĩ năng đa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài dấu căn. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để sóánh hai số hay rút gọn biểu thức. Đ7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp) - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về đa một số ra ngoài hay vào trong dấu căn - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính chất trên. - Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải một số dạng bài tập rút gọn , so sánh, tìm x 6 Luyện tập - Biết cách khử mẫu của biẻu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Bớc đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép bién đổi trên vào giải toán. - Rèn luyện kĩ năng biến đổi căn thức rèn kĩ năng Đ8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai - Củng cố và khắc sâu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, áp dụng vào việc đơn giản biểu thức và phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn kĩ năng biến đổi các biểu Đàm thoại gợi mở+ Phát hiện vấn đề 6 thức toán học trong và ngoài căn. 7 Luyện tập - Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan. - Có ý thức học tập đúng đắn, yêu thích môn học Đ9. Căn bậc ba - Rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai. - Vận dụng việc rút gọn biểu thức để giải một số dạng toán có liên quan. - Giáo dục ý thức tự học, tựlàm toán. Đàm thoại gợi ý 8 Ôn tập chơng I - Nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra đợc một số có phải là căn bậc ba của một số khác hay không. - Biết đợc một số tính chất của căn bậc ba. - Rèn kĩ năng tính toán, ý thức nghiêm túc. 9 Kiểm tra chơng I Chơng Đ1. Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số Ôn lại các khái niệm hàm số, biến số. Nắm đợc các khái niệm giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. Biết cách tính nhanh và thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số, biết biểu diễn các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax. Đàm thoại gợi mở+ Phát hiện vấn đề 10 Luyện tập Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số, kĩ năng đọc đồ thị. Củng cố các khái niệm: Hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. - Rèn kĩ năng giải BT. rèn kĩ năng Trả bài kiểm tra ch- ơng I Nắm vững các kiến thức về ĐN hàm số bậc nhất, Tính chất của hàm số bậc nhất. Hiểu và chứng minh đợc hàm số 7 II. Hàm số bậc nhất y = - 3x + 1 nghịch biến trên R và hàm số y = 3x + 1 đồng bién trên R. Từ đó thừa nhận trờng hợp tổng quát : hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. 11 Đ2. Hàm số bậc nhất Nắm vững các kiến thức về ĐN hàm số bậc nhất, Tính chất của hàm số bậc nhất. Hiểu và chứng minh đợc hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R và hàm số y = 3x + 1 đồng bién trên R. Từ đó thừa nhận trờng hợp tổng quát : hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. Đàm thoại gợi mở+ Phát hiện vấn đề Luyện tập Củng cố dịnh nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng h/s bậc nhất, kĩ năng áp dụng các tính chất của h/s bậc nhất để xét xem hàm số đó đồngg biến hay nghịch biến trên R. Biểu diễn điểm trên mptđ. rèn kĩ năng 12 Đ3. Đồ thị hàm số y= ax+b (a 0) Hiểu đợc đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đ- ờng thẳng y = ax nếu a 0 và trùng với đt y = ax với b = 0. Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị. Đàm thoại gợi ý Luyện tập Củng cố : Đồ thị của h/s y = ax + b (a 0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu a 0 và trùng với đt y = ax với b = 0. Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị. rèn kĩ năng 13 Đ4. Đờng thẳng song song và đờng thẳng Nắm vững điều kiện hai đờng thẳng song song nhau, cắt nhau, Đàm thoại gợi ý Thớc thẳng, phiếu học 8 cắt nhau trùng nhau. Biết nhận đợc các cặp đờng thẳng song song nhau, cắt nhau. Biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là các đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. tập, bảng phụ,máy chiếu. Luyện tập Củng cố điều kiện để hai đờng thẳng y = ax + b (a 0) và y = ax + b (a 0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. Biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Xác định đợc các giá trị của tham số để các đờng thẳng song song nhau, cắt nhau, trùng nhau. rèn kĩ năng Thớc thẳng, phiếu học tập,máy chiếu. 14 Đ5. Hệ số góc của đ- ờng thẳng y= ax+b (a 0) Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đ- ờng thẳng y = ax + b và hiểu đợc hệ số góc của đờng thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đ- ờng thẳng đó và trục Ox. Biết tính góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox trong trờng hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg . Trờng hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp. Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập Đàm thoại gợi mở+ Phát hiện vấn đề Thớc thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy tính,máy chiếu. Luyện tập Củng cố mối quan hệ giữa hệ số a và góc (Góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b với trục Ox. Rèn kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mptđ. Rèn luyện kĩ năng trình bày. rèn kĩ năng Thớc thẳng, phiếu học tập,máy chiếu. 15 Ôn tập chơng II Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chơng nh khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hmf số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến, các điều kiện để hai đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau. Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số 9 bậc nhất, xác định đợc hàm số y = ax + b trong các trờng hợp cụ thể. Rèn luyện cách trình bày. Chơng III: Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn Đ1. Phơng trình bậc nhất hai ẩn Nắm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn. Đàm thoại gợi ý 16 Đ2. Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn Nắm đợc khái niệm nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. Nắm đợc phơng pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn, nắm đợc khái niệm hai phơng trình t- ơng đơng. Rèn kĩ năng giải bài tập. Đàm thoại gợi mở+ Phát hiện vấn đề Đ3. Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế Hiểu cách biến đổi hệ pt bằng phơng pháp thế. Nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế. Vận dụng vào giải các bài tập. Đàm thoại gợi ý 17 Luyện tập Ôn tập học kỳ I Ôn tập cho hs các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, các kiến thức về hàm số bậc nhất. Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, tìm x. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, xác định đờng thẳng. 18 Kiểm tra 90 phút học kỳ I (cả đại số và hình học) Đ4. Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số Hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số Nắm vững cách giải hệ phơng trình bằng phơnng pháp cộng đại số. Rèn kĩ năng giải hệ phơng trình. Đàm thoại gợi mở+ Phát hiện vấn đề 19 Luyện tập Ôn lại cách giải hệ pt bằng phơng pháp thế, phơng pháp cộng. rèn kĩ năng 10 [...]... 27 tháng 09 năm2008 Ngời xây dựng kế hoạch Duyệt của tổ trởng Tiến Nguyễn Xuân Phần thứ ba: Đánh giá thực hiện kế hoạch (GV tự đánh giá khi kết thúc học kỳ hoặc năm học) 1 Thực hiện quy chế chuyên môn: Tốt 29 2 Thực hiện mục tiêu môn học và các giải pháp: Tốt 3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu: Hoàn thành 4 Bảng tổng hợp kết quả XLHL của học sinh: I Môn: Toán 9 ST T Lớp Sĩ số Nam Nữ 1 2 9C 9E 35 36 24... 35 36 24 18 DT TS 11 18 Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm Hoàn cảnh GĐ khó khăn G K TB Y 0 4 20 6 5 6 20 5 1 10 0 Xếp loại học lực cuối năm K G 5 1 0 6 K 4 10 TB 29 19 Y 1 1 K 0 0 II Môn: Công Nghệ 9 ST T 1 2 Lớp 9D 9E Sĩ số 32 36 Nam Nữ 16 18 16 18 DT TS 0 0 Hoàn cảnh GĐ khó khăn 6 10 Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm G 5 8 Tổ trởng xác nhận K 20 20 TB Y 6 1 8 0 K 0 0 Xếp loại học lực cuối... tích, thể tích các hình đã học Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào giải toán Thấy đợc ứng dụng của các công thức trong thực tế 67 Ôn tập chơng IV 68 69 70 Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm II Môn: Công Nghệ 9 Môn học: Công Nghệ 9 Thực hành: 25 Số tiết trong 1 tuần: 01 Số tiết ngoại khoá: 0 Tổng số tiết: 35 Lý thuyết: 10 Số tiết thực hành, thí nghiệm: 25 Nội dung NK: Lắp đặt mạng điện... tầm quan trọng của tiết học - Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực Đ3 Bảng lợng giác 16 nhau Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang khi góc tăng từ 00 đến 90 0( 00 < . 2008-20 09; - Công văn số 593 /SGD&ĐT-GDTrH ngày 1 /9/ 2008 của Sở GD&ĐT Bắc Giang về Kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-20 09 - Công. 2008-20 09. - Công văn số 402-PGD-THCS về hớng dẫn sinh hoạt cụm chuyên môn năm học 2008-20 09. - Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-20 09 của

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đ5. Bảng căn bậc hai - KHCN toan 9 nam 2009
5. Bảng căn bậc hai (Trang 6)
tập, bảng phụ,máy chiếu. - KHCN toan 9 nam 2009
t ập, bảng phụ,máy chiếu (Trang 9)
33 Ôn tập chơng IV - KHCN toan 9 nam 2009
33 Ôn tập chơng IV (Trang 15)
B. Phần hình học - KHCN toan 9 nam 2009
h ần hình học (Trang 15)
8 Đ3. Bảng lợng giác Hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số   lợng   giác   của   hai   góc   phụ - KHCN toan 9 nam 2009
8 Đ3. Bảng lợng giác Hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ (Trang 16)
- Có kĩ năng vẽ hình, nhận thức đợc tầm quan trọng của tiết học. - Có ý thức học tập nghiêm túc,  tích cực. - KHCN toan 9 nam 2009
k ĩ năng vẽ hình, nhận thức đợc tầm quan trọng của tiết học. - Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực (Trang 16)
Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTĐT để tìm các tỉ số lợng giác khi đã biết số đo góc. - KHCN toan 9 nam 2009
k ĩ năng tra bảng hoặc dùng MTĐT để tìm các tỉ số lợng giác khi đã biết số đo góc (Trang 17)
Rèn kĩ năng tra bảng, sử dụng mtđt để tính các tỉ số lợng giác hoặc số đo góc. - KHCN toan 9 nam 2009
n kĩ năng tra bảng, sử dụng mtđt để tính các tỉ số lợng giác hoặc số đo góc (Trang 18)
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. - KHCN toan 9 nam 2009
n kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học (Trang 19)
Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và  đ-ờng tròn trong thực tế. - KHCN toan 9 nam 2009
h ấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đ-ờng tròn trong thực tế (Trang 20)
Thấy đợc hình ảnh của các vị trí tơng đối trong thực tế. - KHCN toan 9 nam 2009
h ấy đợc hình ảnh của các vị trí tơng đối trong thực tế (Trang 21)
Rèn kĩ năng vẽ hình, năng lực t duy, phân tích. - KHCN toan 9 nam 2009
n kĩ năng vẽ hình, năng lực t duy, phân tích (Trang 22)
Đ10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn - KHCN toan 9 nam 2009
10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn (Trang 24)
Đ1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ - KHCN toan 9 nam 2009
1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ (Trang 25)
bảng điện(lý thuyết)thuyết) - KHCN toan 9 nam 2009
b ảng điện(lý thuyết)thuyết) (Trang 28)
phụ tùng thuật nối dây - KHCN toan 9 nam 2009
ph ụ tùng thuật nối dây (Trang 28)
Bảng điện,cầu  trì,công  tắc,ổ  cắm,dây  điện,đèn  huỳnh  quang - KHCN toan 9 nam 2009
ng điện,cầu trì,công tắc,ổ cắm,dây điện,đèn huỳnh quang (Trang 29)
w