1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)

125 467 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ TUẤN BẰNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ TUẤN BẰNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn THÁI NGUYÊN - 2016 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Tuấn Bằng iii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Cô giáo PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế QTKD - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quan, ban, ngành đoàn thể huyện Sơn Dương; Đảng ủy, HĐND, UBND xã Lương Thiện, Hợp Hòa, Tam Đa hộ nông dân cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp, bạn bè toàn thể gia đình, người thân động viên thời gian nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Tuấn Bằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, HỘP xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, HỘP xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Những khái niệm 1.1.2 Đặc trưng nông nghiệp bền vững 11 1.1.3 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 12 1.1.4 Điều kiện phát triển nông nghiệp bền vững 15 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nông nghiệp bền vững 17 1.1.6 Thách thức phát triển nông nghiệp bền vững 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số địa phương 21 iii 1.2.2 Bài học kinh nghiệm 24 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 28 2.2.3 Phương pháp xử lý liệu 29 2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 30 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 Chương 3: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 3.1.2 Dân số lao động 33 3.1.3 Giao thông, thủy lợi 34 3.1.4 Tăng trưởng cấu kinh tế chung huyện Sơn Dương 35 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 37 3.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế 37 3.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững xã hội 52 3.2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững môi trường 60 3.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 68 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 68 3.3.2 Cơ chế, sách phát triển nông nghiệp 69 3.3.3 Chuyển giao công nghệ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 71 iii 3.3.4 Vai trò người dân phát triển nông nghiệp bền vững 71 3.3.5 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững khía cạnh môi trường 73 3.3.6 Bối cảnh quốc tế 76 3.4 Đánh giá thành công tồn trình phát triển nông nghiệp bền vững huyện Sơn Dương 78 3.4.1 Kết đạt 78 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 81 3.4.3 Nguyên nhân tồn 83 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 85 4.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 85 4.1.1 Định hướng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 tầm nhìn 2030 85 4.1.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 87 4.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 88 4.2.1 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế 88 4.2.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững xã hội 95 4.2.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững môi trường 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật GTSX : Giá trị sản xuất GTTT : Giá trị tăng thêm HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - Xã hội NN : Nông nghiệp NN : Nông nghiệp NSLĐ : Năng suất lao động PTBV : Phát triển bền vững PTNNBV : Phát triển nông nghiệp bền vững PTNT : Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định SS : So sánh SXNN : Sản xuất nông nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân XH : Xã hội iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thu thập tài liệu, số liệu công bố 28 Bảng 3.1: Tình hình dân số lao động huyện Sơn Dương 2013 - 2015 34 Bảng 3.2: Một số tiêu thể phát triển kinh tế huyện Sơn Dương từ năm 2013-2015 37 Bảng 3.3: Quy mô tăng trưởng GTSX GTTT ngành Nông-Lâm nghiệp Thủy sản huyện Sơn Dương giai đoạn 2011-2015 38 Bảng 3.4: Năng suất lao động nông nghiệp huyện Sơn Dương giai đoạn 2011 2015 .43 Bảng 3.5: Vốn đầu tư phát triển nông- lâm nghiệp - thủy sản huyện Sơn Dương giai đoạn 2011-2015 45 Bảng 3.6: Cơ cấu nhóm ngành ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản huyện Sơn Dương giai đoạn 2011-2015 (theo giá SS năm 2010) 47 Bảng 3.7: Tình hình nhân - lao động BQ hộ điều tra năm 2016 .54 Bảng 3.8: Một số tiêu giảm nghèo huyện Sơn Dương giai đoạn 2013 - 2015 56 Bảng 3.9: Mức độ tham gia định sản xuất nam nữ (%) 57 Bảng 3.10: Một số tiêu văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục huyện Sơn Dương giai đoạn 2011-2015 58 Bảng 3.11: Tình hình sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương giai đoạn 2013-2015 .61 Bảng 3.13: Tổng hợp kết điều tra người dân phát triển nông nghiệp bền vững 03 xã đại diện 72 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, HỘP BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tương quan tốc độ tăng trưởng GTSX GTTT ngành N-L-NN huyện Sơn Dương giai đoạn 2011-2015 39 Biểu đồ 3.2: Xu hướng số tiêu hiệu sản xuất ngành nông-lâmthủy sản giai đoạn 2011-2015 40 Biểu đồ 3.3: Xu hướng suất lao động nông nghiệp huyện Sơn Dương giai đoạn 2009-2013 (Tính theo GTSX giá SS năm 2010) 44 Biểu đồ 3.4: Xu hướng quy mô GTSX nông nghiệp vốn đầu tư huyện Sơn Dương giai đoạn 2011-2015 46 Biểu đồ 3.5: Xu hướng cấu ngành Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản huyện Sơn Dương giai đoạn 2009-2013 48 Biểu đồ 3.6: Lao động làm việc ngành nông nghiệp 53 Biểu đồ 3.7: Xu hướng giảm nghèo huyện Sơn Dương giai đoạn 2013-2015 .56 Biểu đồ 3.8: Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác huyện Sơn Dương giai đoạn 2013-2015 62 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh huyện Sơn Dương giai đoạn 2011-2015 65 Biểu đồ 3.10: Ảnh hưởng lượng mưa đến suất lúa giai đoạn 2011-2015 69 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ hộ quan tâm đến vấn đề môi trường 75 HÌNH Hình 3.1 Ông Nguyễn Văn Sung cán kỹ thuật kiểm tra chất lượng giống trước cung cấp cho thị trường 51 HỘP Hộp 3.1: Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 52 Hộp 3.2: Phỏng vấn người dân an toàn môi trường 67 101 KẾT LUẬN Phát triển bền vững xu hướng tất yếu không diễn phạm vi quốc gia mà diễn địa phương, huyện Sơn Dương ngoại lệ Sơn Dương xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu; đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn ưu tiên; tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn Kết đạt nông nghiệp huyện Sơn Dương thời gian qua đáng khích lệ Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt cao, chuyển dịch cấu ngành theo hướng tiến bộ; nông nghiệp có xu hướng chuyển sang chất lượng, giá trị hiệu quả; hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn với sản phẩm nông sản chủ lực; trình giới hóa, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ đẩy nhanh; mô hình sản xuất nông sản “sạch”, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường ưu tiên Bên cạnh kết đạt được, thách thức đặt cho nông nghiệp Sơn Dương ngày rõ, xu hướng chạy theo suất, sản lượng thời gian tương đối dài tạo hệ cho khả phát triển nhanh ổn định vấn đề xã hội nảy sinh suy giảm tài nguyên, suy thoái môi trường sinh thái Với huyện nông, xuất phát điểm thấp có điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp so với địa phương tỉnh tỉnh lân cận, Sơn Dương cần xác định phát triển nông nghiệp mặt trận hàng đầu, tập trung nguồn lực tránh dàn trãi cho ngành thiếu điều kiện phát triển Nông nghiệp huyện Sơn Dương phải đảm bảo phát triển nhanh, chuyển dịch nội ngành theo hướng tiến bộ, phát triển vùng sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng chất lượng, giá trị, hiệu bảo vệ môi trường, sức khỏe người tiêu dùng; sử dụng hợp lý tài nguyên; giới hóa, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vào sản xuất; 102 phát triển hình thức tổ chức sản xuất tập trung trang trại, gia trại, HTX đẩy mạnh hình thức liên kết; lựa chọn phát triển số mặt hàng chủ lực có lợi so sánh Trên sở chủ chương sách đạo Nhà nước, dự báo xu phát triển kinh tế huyện Sơn Dương, dựa vào phân tích nhân tố ảnh hưởng điều kiện tự nhiên -kinh tế -xã hội huyện, thực trạng phát triển năm qua, học kinh nghiệm áp dụng, nông nghiệp huyện Sơn Dương phát triển theo hướng bền vững Để thúc đẩy nhanh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, nông nghiệp Sơn Dương cần thực đồng nhóm giải pháp: (1) Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế, bao gồm giải pháp cụ thể: Phát triển nguồn nhân lực; Ứng dụng tiến kỹ thuật -công nghệ tiến tiến giới hóa sản xuất gắn với chế biến nông sản; Đầu tư sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị, hiệu nhu cầu thị trường; Xây dựng thị trường tiêu thụ nông sản xúc tiến thương mại (2) Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững xã hội, bao gồm giải pháp cụ thể: Nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức kinh tế, trị, xã hội tầng lớp nhân dân phát triển nông nghiệp bền vững; Đẩy mạnh giải việc làm cho lao động nông thôn; Giảm nghèo khoảng cách giàu nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn (3) Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tài nguyên môi trường, bao gồm giải pháp cụ thể: Bảo vệ tài nguyên đất nhằm trì, nâng cao độ phì nhiêu đất đồng thời nâng cao hiệu sử dụng đất; Bảo vệ tài nguyên nước nhằm giảm nguy cạn kiệt nguy suy thoái, ô nhiễm nguồn nước; Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nhằm ngăn chặn việc phá hủy hệ sinh thái rừng, tăng tỷ lệ che phủ rừng 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Á (2011), Phát triển nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Chi cục thống kê huyện Sơn Dương (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Sơn Dương Chi cục thống kê huyện Sơn Dương (2012), Niên giám thống kê năm 2012, Sơn Dương Chi cục thống kê huyện Sơn Dương (2013), Niên giám thống kê năm 2013, Sơn Dương Chi cục thống kê huyện Sơn Dương (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Sơn Dương Chi cục thống kê huyện Sơn Dương (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Sơn Dương Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (2008), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2009), Nền nông nghiệp bền vững kết trình phát triển nông nghiệp bền vững, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đảng huyện Sơn Dương (2011), Nghị đại hội Đảng huyện Sơn Dương lần thứ XIX Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội, quốc phòng - an ninh năm (2011-2015), Sơn Dương 10 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Trần Văn Đức Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, Hội Khoa học Kinh tế Nông Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Nam, Lê Nghiêm, Lê Đình Thắng Nguyễn Hữu Tiến (1995), Kinh tế phát triển nông thôn, Hội Khoa học kinh tế nông lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 104 12 Nguyễn Đức Toàn (2014), Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Serey, Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan (2013), "Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nông nghiệp Campuchia", Tạp chí Khoa học Phát triển, Hà Nội 14 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuyên Quang, Báo cáo tình hình phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2011 - 2015 15 Uỷ ban nhân dân xã Lương Thiện, Hợp Hòa, Tam Đa (2015), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 16 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dương (2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Dương giai đoạn kỳ 2010-2020, Sơn Dương 17 Uỷ ban nhân dân huyện Sơn Dương (2011), Đề án “Phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2015” 18 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dương (2013), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2014, Sơn Dương 19 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dương (2014), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015, Sơn Dương 20 Uỷ ban nhân dân huyện Sơn Dương (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng huyện Sơn Dương năm 2011 - 2015, Sơn Dương 21 Uỷ ban nhân dân huyện Sơn Dương (2015), Báo cáo thực trạng sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng nông thôn, tình hình nông dân trạng công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, Sơn Dương 105 22 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dương (2015), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016, Sơn Dương 23 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dương (2015), Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Sơn Dương năm 2013-2015, Sơn Dương 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Dương đến năm 2020, Tuyên Quang 106 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Đề tài: Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Người điều tra: Vũ Tuấn Bằng - Trường Đại học Kinh tế QTKD - Thời gian điều tra: / / - Địa điểm: Thôn Xã .huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Phần Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: .Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Trình độ học vấn chủ hộ: Nghề nghiệp chính: Nghề nghiệp phụ (nếu có) Số năm lao động nông nghiệp: Đặc điểm nông hộ: Stt Quan hệ Giới Năm Trình độ Nghề Thời gian phục Ghi gia đình tính sinh văn hóa nghiệp vụ nông nghiệp 107 Phần Thông tin liên quan đến phát triển nông nghiệp hộ Nhận thức hộ nông dân phát triển nông nghiệp bền vững Vấn đề Ý kiến Tỷ lệ Hiểu biết PTNNBV + Được nghe đầy đủ + Được nghe chưa đầy đủ + Chưa nghe Nguồn cung cấp thông tin + Chính quyền địa phương + Các tổ chức đoàn thể + Phương tiện thông tin đại chúng - Lý tham gia PTNNBV + Vì mục tiêu cá nhân + Vì phát triển cộng đồng + Theo đạo quyền Vai trò giới sản xuất nông nghiệp Công việc Lựa chọn ngành nghề Trồng trọt - Trồng lúa - Trồng hoa màu - Trồng ăn Chăn nuôi - Lợn - Bò - Gà, vịt - Cá Mức độ tham gia Nam (%) Mức độ tham gia Nữ (%) 108 Các ý kiến khác 3.1 Điều kiện sinh thái nông nghiệp ông (bà) nào? a, Thuận lợi b, Khó khăn 3.2 Ông (bà) có đủ lực lượng lao động không? a, Đủ b, Thiếu 3.3 Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không? a, Dư b, Đủ c, Thiếu Thiếu: Ông (bà) cần vay thêm triệu đồng? Ông (bà) vay nhằm mục đích gì? Ông (bà) muốn vay từ đâu? Lãi suất phù hợp? Thời hạn vay? 3.4 Nhu cầu đất đai gia đình? a, Đủ b, Thiếu trả lời b thì: 3.5 Ông (bà) có muốn mở rộng thêm quy mô không? a, Có b, Không Nếu không, xin ông (bà) cho biết lý do? Nếu có: 3.6 Ông (bà) muốn mở rộng cách nào? a, Khai hoang b, Đấu thầu c, Mua lại d, Cách khác 3.7 Vì ông (bà) mở rộng thêm quy mô? a, Sản xuất có lời b, Có vốn sản xuất c, Có lao động d, Cách khác 3.8 Ông (bà) có thiếu kỹ thuật sản xuất không? a, Có b, Không 109 3.9 Ông (bà) có thiều tiền để đầu tư mua máy móc để sản xuất không? a, Có b, Không Nếu Có vốn ông (bà) mua loại máy móc gì? Ông (bà) thường bán sản phẩm cho ai? Ở đâu? 3.10 Thông tin giá ông (bà) nghe đâu? 3.1.1 Tình hình giao thông trình sản xuất nông nghiệp nào? a, Thuận lợi b, Khó khăn 3.12 Trong sản xuất nông nghiệp, anh/chị quan tâm đến vấn đề môi trường mức độ nào? a, Rất quan tâm b, Quan tâm c, Ít quan tâm d, Không quan tâm 3.13 Anh/chị có kiến nghị sách phát triển nông nghiệp Nhà nước không? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày .tháng năm 2016 Người vấn Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Vũ Tuấn Bằng 110 Phụ lục THÔNG TIN NÔNG HỘ Stt Tên chủ hộ Tuổi Giới tính Trình độ Nghề nghiệp văn hóa Số năm làm nông nghiệp Xã Lương Thiện Nguyễn Văn Nhàn 45 Nam Cấp I Làm ruộng 25 Lương Thu Hằng 44 Nữ Cấp II Làm ruộng 20 Nguyễn Thu Thủy 37 Nữ Cấp III Chăn nuôi 16 Nguyễn Văn Nhã 44 Nam Cấp I Chăn nuôi 23 Nguyễn Thị Hợp 41 Nữ Cấp II Làm ruộng 14 Bùi Hồng Son 41 Nữ Cấp II Làm ruộng 12 Trần Văn Hiệp 47 Nam Cấp II Làm ruộng 26 Lý Ngọc Mao 49 Nam Cấp I Làm ruộng 23 Đường Công Khoa 57 Nam Cấp I Làm ruộng 29 10 Phan Chí Đức 51 Nam Cấp II Chăn nuôi 26 11 Nguyễn Hồng Khanh 50 Nam Cấp II Làm ruộng 25 12 Bùi Quốc Võ 65 Nam Cấp I Làm ruộng 35 13 Tống Văn Khải 62 Nam Cấp I Chăn nuôi 27 14 Đinh Văn Hóa 56 Nam Cấp III Làm ruộng 28 15 Phạm Minh Tâm 36 Nam Cấp II Làm ruộng 10 16 Nguyễn Thanh Khải 51 Nam Cấp I Chăn nuôi 17 17 Tạ Ngọc Bảo 57 Nam Cấp I Làm ruộng 22 18 Lý Ngọc Anh 55 Nữ Cấp I Làm ruộng 25 19 Bùi Khánh Tâm 56 Nam Cấp I Làm ruộng 24 20 Vũ Ngọc Quyết 69 Nam Cấp I Làm ruộng 37 21 Nguyễn Văn Đông 46 Nam Cấp II Chăn nuôi 22 22 Tống Văn Ba 51 Nam Cấp I Làm ruộng 22 111 Stt Tên chủ hộ Tuổi Giới tính Trình độ Nghề nghiệp văn hóa Số năm làm nông nghiệp 23 Hà Trung Thật 44 Nam Cấp II Làm ruộng 20 24 Trần Bắc Đô 42 Nam Cấp I Làm ruộng 16 25 Phan Văn Châu 61 Nam Cấp I Làm ruộng 31 26 Nguyễn Thị Nghiệp 52 Nữ Cấp II Làm ruộng 23 27 Vũ Thu Thảo 45 Nữ Cấp II Chăn nuôi 22 28 Lê Phương Hằng 40 Nữ Cấp III Làm ruộng 13 29 Giang Hương Lý 41 Nữ Cấp II Làm ruộng 21 30 Trần Nam Thái 60 Nam Cấp I Chăn nuôi 30 Xã Hợp Hòa Vũ Thị Thọ 62 Nữ Cấp I Chăn nuôi 30 Nguyễn Văn Trường 44 Nam Cấp I Làm ruộng 17 Tống Việt Hà 41 Nam Cấp II Làm ruộng 15 Lê Hồng Quang 53 Nam Cấp I Chăn nuôi 24 Nguyễn Thành Thái 47 Nam Cấp I Làm ruộng 19 Hà Đỗ Thuần 53 Nam Cấp III Chăn nuôi 23 Nguyễn Thị Xuân 59 Nữ Cấp I Làm ruộng 28 Nguyễn Trung Đức 54 Nam Cấp II Làm ruộng 21 Trần Phương Anh 49 Nữ Cấp I Làm ruộng 20 10 Nguyễn Minh Hiền 62 Nữ Cấp I Chăn nuôi 33 11 Trịnh Huy Phúc 66 Nam Cấp II Chăn nuôi 37 12 Đinh Ngọc Nam 45 Nam Cấp I Làm ruộng 18 13 Nguyễn Thị Quế 42 Nữ Cấp I Làm ruộng 20 14 Nguyễn Văn Bộ 40 Nam Cấp III Làm ruộng 14 15 Hà Cẩm Loan 56 Nữ Cấp I Làm ruộng 24 112 Stt Tên chủ hộ Tuổi Giới tính Trình độ Nghề nghiệp văn hóa Số năm làm nông nghiệp 16 Nguyễn Thị Dự 53 Nữ Cấp I Làm ruộng 22 17 Khuất Trần Trung 47 Nam Cấp I Chăn nuôi 22 18 Trần Thu Hiền 44 Nữ Cấp II Làm ruộng 20 19 Lê Minh Khóa 49 Nam Cấp I Làm ruộng 24 20 Nguyễn Tiến Bình 53 Nam Cấp I Làm ruộng 32 21 Nguyễn Thu Trang 58 Nữ Cấp I Chăn nuôi 22 22 Cao Linh Chi 52 Nữ Cấp I Làm ruộng 26 23 Nguyễn Văn Thành 45 Nam Cấp II Làm ruộng 20 24 Nguyễn Công Trường 44 Nam Cấp I Làm ruộng 19 25 Nguyễn Kim Ngân 38 Nữ Cấp III Chăn nuôi 16 26 Lê Ngọc Linh 44 Nữ Cấp I Làm ruộng 19 27 Vũ Nam Phong 42 Nam Cấp I Làm ruộng 22 28 Hoàng Ngọc Long 45 Nam Cấp II Làm ruộng 19 29 Lại Viết Quyết 40 Nam Cấp I Làm ruộng 17 30 Bùi Công Nga 51 Nữ Cấp I Chăn nuôi 25 Xã Tam Đa Nguyễn Văn May 48 Nam Cấp II Chăn nuôi 25 Vũ Thu Hiền 52 Nữ Cấp I Làm ruộng 20 Nguyễn Thị Phượng 43 Nữ Cấp I Làm ruộng 17 Vũ Thị Loan 55 Nữ Cấp II Làm ruộng 23 Đỗ Thị Kiệm 55 Nữ Cấp I Làm ruộng 27 Đặng Hương Giang 57 Nữ Cấp I Làm ruộng 25 Vi Ngọc Thủy 60 Nam Cấp I Làm ruộng 31 Hứa Thị Mai 59 Nữ Cấp I Làm ruộng 29 113 Stt Tên chủ hộ Tuổi Giới tính Trình độ Nghề nghiệp văn hóa Số năm làm nông nghiệp Bùi Ngọc Minh 47 Nam Cấp III Chăn nuôi 19 10 Vũ Quang Khánh 49 Nam Cấp I Làm ruộng 20 11 Nguyễn Hải Vương 52 Nam Cấp I Làm ruộng 26 12 Hoàng Hải Anh 53 Nam Cấp I Chăn nuôi 24 13 Đỗ Tuấn Vũ 60 Nam Cấp I Làm ruộng 32 14 Đoàn Thùy Linh 51 Nữ Cấp II Làm ruộng 22 15 Phạm Tiến Dũng 57 Nam Cấp I Chăn nuôi 24 16 Nguyễn Việt Anh 55 Nam Cấp I Làm ruộng 23 17 Đỗ Tuấn Anh 66 Nam Cấp I Làm ruộng 37 18 Trịnh Ngọc Dũng 69 Nam Cấp I Làm ruộng 39 19 Bùi Văn Mậu 46 Nam Cấp III Chăn nuôi 19 20 Đặng Thị Tửu 51 Nữ Cấp I Làm ruộng 22 21 Tống Sơn Nam 44 Nam Cấp I Làm ruộng 17 22 Trương Thị Bắc 47 Nữ Cấp II Làm ruộng 19 23 Nguyễn Đắc Ngọc 55 Nam Cấp I Làm ruộng 27 24 Lý Thị Thu 44 Nữ Cấp I Chăn nuôi 18 25 Hà Quang Linh 41 Nam Cấp I Làm ruộng 19 26 Tạ Tuấn Nam 53 Nam Cấp I Làm ruộng 25 27 Nguyễn Duy Hưng 47 Nam Cấp II Chăn nuôi 24 28 Hoàng Hải Nam 53 Nam Cấp I Làm ruộng 26 29 Nguyễn Quốc Hội 59 Nam Cấp I Làm ruộng 29 30 Phan Anh Tuấn 54 Nam Cấp I Chăn nuôi 25 114 Phụ lục DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA GIAI ĐOẠN 2011-2015 Lúa năm Năm Lúa vụ mưa Diện tích Năng suất (ha) (tấn/ha) Lúa vụ khô Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Sản lượng (tấn) Diện tích Năng suất (ha) (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 2011 5.962 2,10 12.529,95 4.453 2,58 11.488,74 1.509 0,69 1.041,21 2012 6.041 2,34 14.146,48 4.814 2,75 13.238,5 1.227 0,74 907,98 2013 6.327 2,37 15.026,08 4.952 2,79 13.816,08 1.375 0,88 1210 2014 6.592 2,29 15.113,52 4.712 2,84 13.382,08 1.882 0,92 1.731,44 2015 6.874 2,31 15.855,19 4.923 2,86 14.079,78 1.951 0,91 1.775,41 115 Phụ lục NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ Các ý kiến nông hộ Điều kiện sinh thái Tỷ lệ (%) 100 Thuận lợi 72,22 Khó khăn 27,78 Điều kiện lao động 100 Đủ 61,11 Thiếu 38,89 Điều kiện vốn 100 Dư 5,55 Đủ 27,78 Thiếu 66,67 Vay vốn 100 Tín dụng 38,89 Tư nhân 2,22 Mua trả góp Điều kiện giao thông 58,89 100 Thuận lợi 72,22 Khó khăn 27,78 Thông tin kỹ thuật 100 Đủ 60,00 Thiếu 40,00 Thị trường 100 Bán nhà 44,44 Bán chợ 28,89 Thông qua HTX 26,67 Quan tâm đến vấn đề môi trường 100 Rất quan tâm 5,56 Quan tâm 66,67 Ít quan tâm 16,67 Không quan tâm 11,1 ... TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 85 4.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 85 4.1.1 Định hướng phát triển. .. trình phát triển nông nghiệp 1.1.1.3 Phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững nội dung trọng yếu chiến lược phát triển KT -XH quốc gia Phát triển nông nghiệp bền vững tiền... tiễn phát triển nông nghiệp bền vững Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chương 4: Một số giải pháp phát triển nông nghiệp

Ngày đăng: 18/03/2017, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN