bai tin hoc

18 1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bai tin hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tin học là một ngành khoa học 2. Thông tin và dữ liệu Bài tập và thực hành 1 3. Giới thiệu về máy tính Bài tập thực hành 2 4. Bài toán và thuật toán 5. Ngôn ngữ lập trình 6. Giải bài toán trên máy tính 7. Phần mềm máy tính 8. Những ứng dụng của tin học 9. Tin học và xã hội Giáo án tin học 10 Năm học 2006 – 2007 Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC 1 Giáo viên: Đỗ Chí Công Trường THPT Trònh Hoài Đức Thời gian: Ngày soạn: Người soạn : Tiết phân phối chương trình : 1 (1,0,0) Bài 1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trình bày về sự ra đời và phát triển của ngành khoa học tin học, đặc tính và vai trò của máy tính khi ứng dụng vào các thành tựu của tin học, quá trình tin học hóa toàn diện đang diễn ra trong mọi lónh vực hoạt động của xã hội loài người. - Biết tin học là một ngành khoa học có : đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ. - Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội. - Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. - Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống xã hội. II/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Giảng bài mới: Nội dung Phương pháp 1. Sự hình thành và phát triển của tin học a. Các căn cứ để hình thành môn tin học : - Điều kiện tự nhiên - Quá trình phát triển của xã hội loài người - sự phát triển của tư duy con người b. Sự phát triển : -1642 Blaise Pascal người Pháp đã phát minh chiếc máy tính cơ khí đầu tiên dựa trên hệ thống máy bánh răng, cho phép thực hiện các phép tính cộng trừ. Đến năm 1672, G.Leibnitz, nhà toán học người Đức đã cải tiến máy của Pascal để nó thực hiện được thêm phép nhân và phép chia. -Máy tính điện tử IBM 603 – Năm 1946 -Máy tính bán dẫn – 1959 -Máy tính IC bán dẫn – 1964 -Máy tính đầu tiên Kenbak1 – 1971 -Máy tính thương mại hóa đầu tiên - 1973 -Siêu máy tính Cgay - 1976 GV giới thiệu sơ lược quá trình ra đời và phát triển của lónh vực thông tin gắn liền với sự tiến bộ của công nghệ thông tin và các lónh vực khoa học kỹ thuật trên thế giới. 2 Giáo án tin học 10 Năm học 2006 – 2007 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử - Máy tính có thể “làm việc không biết mệt mỏi” trong suốt 24 giờ/ ngày. - Tốc độ xử lý thông tin của máy tính rất nhanh và ngày càng được nâng cao. Chỉ trong vòng sáu mươi năm, tốc độ của máy tính đã tăng lên hàng triệu lần. - Máy tình là một thiết bò tính toán có độ chính xác cao. - Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế. Chẳng hạn, một đóa CD (Compact Disc) mỏng, lớn không quá một bìa sách có thể lưu trữ được nội dung của hàng vạn trang sách. Những thiết bò lưu trữ thông tin của máy tính ngày càng được cải tiến để có dung lượng lớn hơn, tiện sử dụng hơn. - Máy tính ngày càng được gọn nhẹ và tiện dụng. - Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng và các mạng máy tính tạo ra khả năng thu thập và xử lý thông tin tốt hơn. Các mạng máy tính lại có thể lên kết với nhau tạo thành một mạng lớn hơn, thậm chí trên phạm vi toàn cầu. - Vai trò rất quan trong đối với đời sống hiện nay: trong cơ quan, xí nghiệp, trong các lónh vực khoa học kỹ thuật,… 3. Thuật ngữ “tin học” : Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc , tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lónh vực khác nhau của đời sống xã hội. Tác dụng của máy tính hiện nay, sự khác biệt giữa con người và máy tính 3. Cũng cố : từng phần. 4. Dặn dò: học bài và xem bài tiếp theo. 3 Giáo viên: Đỗ Chí Công Trường THPT Trònh Hoài Đức Thời gian: Ngày soạn: Người soạn : Tiết phân phối chương trình : 2 – 3 (2,0,0) Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh nắm được một số khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin và mã hóa thông tin cho máy tính và dữ liệu - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu đơn vò đo thông tin là bitte và các đơn vò bội của bit. - Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. - Kỹ năng : giúp cho học sinh bước đầu mã hóa được thông tin đơn gfiản thành dãy bit. II/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. KTBC: Đặc tính và vai trò của máy tính là gì? “Tin học” là gì? 3. Giảng bài mới: Nội dung Phương pháp 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu - Thông tin là mọi yếu tố mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức về một đối tượng nào đó thông qua môi trường vận động của nó. - Dữ liệu là mã hóa thông tin trong máy tính. 2. Đơn vò đo lượng thông tin - Đơn vò cơ bản đo lượng thông tin là bit (binary digit) là đơn vò nhỏ nhất. Đó là lượng thông tin vừa đủ để xác đònh chắc chắn một trạng thái của một sự kiện có 2 trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau (kí hiệu là 0 và 1) - Ví dụ : tung đồng xu có 2 mặt, sự xuất hiện của mặt xấp và ngửa cho ta 1 lượng thông tin là 1 bit - Đơn vò đo thông tin thường dùng là byte, GV dùng ví dụ minh họa: thầy bói xem voi, … Lời nhận xét ghi trong phiếu liên lạc “Em A học ngoan, chăm chỉ” là căn cứ để gia đình biết về việc học của em A Dữ liệu lưu trên máy dưới dạng nhò phân. Chuyển thông tin từ dạng đònh tính sang dạng đònh lượng, tức là mỗi sự vật hiện tượng đều chứa một lượng thông tin. Để máy tính nhận biết được thò cần phải cung cấp đủ lượng thông tin về đối tượng đó. Cho ví dụ biểu diễn dãy 8 bit bằng bóng đèn. 4 Giáo án tin học 10 Năm học 2006 – 2007 byte là 1 dãy gồm 8 bit. Các đơn vò dùng để đo thông tin: Kí hiệu Đọc là Độ lớn KB Ki-lô-bai 1024 byte MB Mê-ga-bai 1024 KB GB Gi-ga-bai 1024 MB TB Tê-ra-bai 1024 GB PB Pê-ta-bai 1024 TB 3. Các dạng thông tin Có nhiều dạng thông tin khác nhau trong cuộc sống quanh ta. Phân biệt thành 2 loại: số ( số nguyên, số thực,…) và phi số ( văn bản, ân thanh, hình ảnh,…) a. Dạng văn bản : thường gặp trên các phương tiện thông tin đại chúng : sách, báo,… b. Dạng hình ảnh: tranh vẽ, ảnh chụp,băng hình,… đơn vò là pixel ( 3 màu) c. Dạng âm thanh: tiếng nói,đàn, nhạc… 4. Mã hóa thông tin trong máy tính Muốn máy tính xử lý được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hóa thông tin. Ví dụ: trong văn bản mỗi một ký tự tương ứng với 1 dãy bit. Bảng mã ASCII ( America Standard Code for Information Interchange- Mã chuẩn của Mỹ dùng trao đổi thông tin). Bộ mã mày chỉ mã hóa được 256 kí tự dùng 8 bít. Chưa đủ mã hóa các ngôn ngữ trên toàn cầu nên dùng Unicode sử dụng 16 bit để mã hóa 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số: • Hệ đếm là tập gồm các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ky hiệu đó để biểu diễn và xác đònh các giá trò số. Hệ đếm La Mã và hệ đếm cơ số g. • Các hệ đếm thường dùng trong tin Tức là chuyển từ thông tin sang ngôn ngữ máy Thông tin có nhiều dạng khác nhau nhưng được lưu trữ và xử lý trong máy tính chỉ ở 1 dạng chung là – Mã nhò phân. 5 Giáo viên: Đỗ Chí Công Trường THPT Trònh Hoài Đức học: hệ nhò phân và hệ cơ số 16. + Hệ nhò phân : dùng 2 chữ số là 0 và 1 để biểu diễn. VD: 101 2 = 1x2 2 + 0x2 1 + 1x2 0 + Hệ cơ số 16 ( hexa) sử dụng 10 chữ số và 6 chữ cái A,B,C,D,E,F trong đó A, B, C, D, E, F tương ứng 10,11, 12, 13, 14, 15 VD: 1BE 16 = 1x16 2 + 11x16 1 + 14x16 0 • Biểu diễn số nguyên: + Các bit của 1 byte được đánh số từ trái sang phải bắt đầu từ 0: + Dùng bit cao nhất để biểu diễn dấu. Kí hiệu 0: đương , 1 : âm, 7 bit còn lại biểu diễn giá trò tuyệt đối của số. • Biểu diễn số thực: thay dấu , bằng dấu . ( dấu thập phân) Biểu diễn số thực : ±Mx10 ± K : gồm có dấu của phần số, phần đònh trò, dấu của phần bậc và phần bậc là các yếu tố mà may phải lưu. b. Thông tin loại phi số : • Văn bản : các ký tự trong bảng mã ASCCII. • Các dạng khác : âm thanh, hình ảnh,… GV cho ví dụ minh họa cách biểu diễn của số nhò phân GV cho ví dụ minh họa cách biểu diễn của hệ hexa Vậy 1 byte biểu diễn từ -127 -> 127. Số nguyên không âm từ 0 -> 255 4. Cũng cố : từng phần. 5. Dặn dò: học bài và xem bài tiếp theo. Thời gian: Ngày soạn: Người soạn : Tiết phân phối chương trình : 4 (0,1,0) Bài tập và thực hành 1 LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 6 Giáo án tin học 10 Năm học 2006 – 2007 II/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. KTBC: Nêu vài ví dụ về thông tin, cho biết dạng của thông tin? Phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã Unicode? Hệ đếm cơ số 16 dùng các chữ cái nào? 3. Giảng bài mới: Nội dung Phương pháp 1. Tin học, máy tính: Câu 1: Hãy chọn những khẳng đònh đúng trong các khẳng đònh sau: A. Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho con người trong lónh vực tính toán, B. Học tin họchọc sử dụng máy tính C. Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người. D. Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết về tin học. Câu 2: Trong các đẳng thức sau đây, những đẳng thức nào là đúng? A. 1 KB = 1000 byte B. 1 KB = 1024 byte C. 1 MB = 1000000 byte Câu 3: Có 10 học sinh xếp thành hàng ngang để chụp ảnh. Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết mỗi vò trí trong hàng là bạn nam hay nữ. 2. Sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa và giải mã: A. Chuyển xâu ký tự sau sang mã nhò phân : “VN”, “Tin”. B. Dãy bit “01001000 01101111 01100001” tương ứng là mã ASCII của dãy ký tự nào? 3. Biểu diễn số nguyên và số thực: A. Để mã hóa số nguyên – 2 7 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte? B. Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động: 11005; 25,879; 0,000984 Phương án C và D đúng Phương án đúng : B GV gợi ý cách mã hóa bằng cách: tương ứng với học sinh nữ là bit 1, nam là bit 0 (giống như trường hợp 8 bóng đèn) VD: 10011001; 11110010 Dùng bảng mã ASCII để chuyển. A. “01010110” ; “01010100 01101001 01101110” B. “ Hoa” A. 11100101 7 Giáo viên: Đỗ Chí Công Trường THPT Trònh Hoài Đức 4. Cũng cố : từng phần. 5. Dặn dò: học bài và xem bài tiếp theo. Thời gian: Ngày soạn: Người soạn : Tiết phân phối chương trình : 5 – 6 -7 (3,0,0) Bài 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp cho học sinh biết được cấu trúc chung của các loại máy tínhthông qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy tính; biết máy tính được điều khiển bằng chương trình; biết các thông tin chính về một lệnh và lệnh là dạng dữ liệu đặc biệt được máy tính lưu trữ và xử lý tương tự như dữ liệu nghóa thông thường. - Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phai rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. II/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. KTBC: Nêu khái niệm thông tin và dữ liệu ? Cho ví dụ ? Các đơn vò đo thông tin? Các loại thông tin ? 3. Giảng bài mới: Nội dung Phương pháp 1. Khái niệm hệ thống tin học Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin Gồm 3 phần : -Phần cứng (hardware): gồm máy tính và 1 số thiết bò liên quan -Phần mềm (Software): gồm các chương trình. Chương trình là 1 dãy các lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho biết thao tác cần thực hiện . - Sự quản lý và điều khiển của con người. GV đặt câu hỏi cho HS: Hệ thống tin học gồm mấy phần ? 2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính 8 Bộ nhớ ngoài Giáo án tin học 10 Năm học 2006 – 2007 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit) CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bò chính được thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. Chất lượng của máy phụ thuộc rất lơn vào chất lượng của CPU, gồm 2 bộ phận chính: Bộ điều khiển và bộ số học. Ngoài ra còn thanh ghi và bộ nhớ truy cập nhanh CPU là gì? Có từng nghe nói đến cụm từ này chưa? 4. Bộ nhớ trong (Main Memory) Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. Bộ nhớ trong gồm có RAM và ROM. RAM: là bộ nhớ có thể đọc và ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy, dữ liệu bò mất đi. ROM: là bộ nhớ chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẳn, dữ liệu không thể xóa được. Các chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm tra các thiết bò và sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình mà người sử dụng đưa vào để khởi động. Không mất khi tắt máy. 5. Bộ nhớ ngoài Là bộ nhớ dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là: đóa cứng, 9 Bộ xử lý trung tâm Bộ điều khiển Bộ số học/logic Bộ nhớ trong Thiết bò vào Thiết bò ra Giáo viên: Đỗ Chí Công Trường THPT Trònh Hoài Đức đóa mềm, đóa CD, thiết bò nhớ Flash. 6. Thiết bò vào ( Input device) Thiết bò vào dùng để đưa thông tin vào máy: a. Bàn phím ( Keyboard ) Được chia làm 4 nhóm phím: phím chức năng ( là các phím F1,F2,…) tùy theo chương trình mà có các chức năng riêng; Nhóm phím trạng thái ( Shift, Alt, Ctrl,…) chỉ có tác dụng khi đi kèm với 1 phím khác; Nhóm phím ký tự ( A, B, C,…); Nhóm phím số (0,1,2,…) b. Chuột ( Mouse ) Là thiết bò rất tiện lợi trong khi làm việc với máy tính. Chuột có 4 phím cơ bản: phải, trái, cuộn lên- xuống với các thao tác: click, double-click, drag,… dùng chuột có thể thay thế một số thao tác trên bàn phím. c. Máy quét ( Scanner ) Là thiết bò dùng để đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính ở dạng hình ảnh, hiện tại có nhiều phần mềm có khả năng chỉnh sửa văn bản và hình ảnh. d. Webcam Là 1 camera kỹ thuật số. Khi gắn vào máy tính, nó có thể thu truyền trực tuyến hình ảnh qua mạng. Với sự phát triển của công nghệ thì ngày nay có ngày càng nhiều thiết bò như: máy ảnh số, máy ghi hình, máy ghi âm số để đưa thông tin vào máy tính. 7. Thiết bò ra ( Output device ) Thiết bò ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính. a. Màn hình ( Monitor) Có cấu tạo giống màn hình ti vi. Khi làm việc có thể xem màn hình là một tập hợp các điểm ảnh (Pixel) + Độ phân giải ảnh: 640x480 được hiểu là màn hình có thể hiển thò 480 dòng và 1 dòng có 640 điểm ảnh. + Chế độ màu: có từ 16 – 256 màu thậm chí đến hàng triệu màu khác nhau. b. Máy in ( Printer ) Có nhiều loại: máy in kim, in phun và in lazer. Có thể là máy trắng đen hoặc màu. 10 [...]... dung Phương pháp 1 Bài toán: Bài toán phải có 2 yếu tố : đại lượng đã biết và đại Một bài toán thông thường đã lượng cần tìm; trong Tin học ta cần quan tâm đến 2 yếu biêt gồm có mấy yếu tố ? tố : đưa vào máy thông tin gì (Input) và cần lấy ra Trong tin học thì sao? thông tin gì (Output) Ta cần trình bày rõ Input và Output, mối liên hệ giữa Input và Output trong bài toán Ví dụ 1: Tìm UCLN (a,b) Input...Giáo án tin học 10 Năm học 2006 – 2007 c Máy chiếu (Projector) Dùng hiển thò nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng d Loa và tai nghe ( Speaker and Headphone) Đưa thông tin ra ngoài dưới dạng âm thanh e Môđem ( Modem) Là thiết bò dùng để truyền thông tin giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền: điện thoại,… 8 Hoạt động... thả chuột 4 Cũng cố : từng phần 5 Dặn dò: học bài và xem bài tiếp theo Thời gian: Ngày soạn: Người soạn : 12 Giáo án tin học 10 Năm học 2006 – 2007 Tiết phân phối chương trình : 12-13-14-15-16 (5,0,1) Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu đúng khái niệm bài toán trong tin học - Hiểu rõ khái niệm thuật toán là cách giải bài toán mà về nguyên tắc có thể giao cho máy tính thực hiện -... Cũng cố : từng phần 5 Dặn dò: học bài và xem bài tiếp theo Thời gian: Ngày soạn: Người soạn : Tiết phân phối chương trình : 2 - 3 Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: II/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh: 2 KTBC: Đặc tính và vai trò của máy tính là gì? Tin học” là gì? 3 Giảng bài mới: Nội dung Phương pháp 17 Giáo viên: Đỗ Chí Công Trường THPT Trònh Hoài Đức 4 Cũng cố : từng phần 5 Dặn dò: học... hoặc thuật toán kết thúc hoặc là có đúng một thao tác xác đònh để thức hiện tiếp theo; - Tính đúng đắn : Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm Các bước để giải một bài toán trong Tin học : + Xác đònh bài toán ( xác đònh Input và Output của Bài toán) + Ý tưởng : tìm ra cách giải cho 1 Bài toán tổng quát + Thuật toán : mô tả cách giải một bài toán Trong đó, thuật toán gồm có 2 cách... cụ thể * Sơ đồ khối : dùng hình vẽ để diễn tả các thao tác  Hình Oval thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu  Hình chữ nhật phép tính toán  Hình thoi thể hiện các thể hiện thao tác so sánh 14 Giáo án tin học 10  Các mũi tên các thao tác Năm học 2006 – 2007 quy đònh trình tự thực hiện Ví dụ : Tìm giá trò lớn nhất của một dãy số nguyên * Xác đònh bài toán : Input : số n và dãy số nguyên a1, a2,…… an... một số nguyên dương - Output : “ N là số nguyên tố” hay “N không là số nguyên tố” * Ý tưởng : Một số nguyên dương là số nguyên tố nếu chúng có 2 ước khác nhau là 1 và chính nó Từ đó ta thấy: 16 Giáo án tin học 10 Năm học 2006 – 2007 - Nếu N = 1 thì N không nguyên tố - Nếu 1< N < 4 thì N nguyên tố - Nếu 4 < N và không có ước trong phạm vi từ 2 đến phân nguyên của căn bậc hai của N thì N là số nguyên tố... bò dùng để truyền thông tin giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền: điện thoại,… 8 Hoạt động của máy tính Nguyên lý điều khiển bằng chương trình: Máy tính hoạt động theo chương trình Thông tin của một lệnh bao gồm: + Đòa chỉ của lệnh trong bộ nhớ; + Mã của thao tác cần thực hiện; + Đòa chỉ của các ô nhớ liên quan; Nguyên lý lưu trữ chương trình Lệnh được đưa vào máy dưới dạng mã nhò phân . dùng để đo thông tin: Kí hiệu Đọc là Độ lớn KB Ki-lô -bai 1024 byte MB Mê-ga -bai 1024 KB GB Gi-ga -bai 1024 MB TB Tê-ra -bai 1024 GB PB Pê-ta -bai 1024 TB 3 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh nắm được một số khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin và mã hóa thông tin cho

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan