Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
I. MỤC TIÊU : 1) KIẾN THỨC : − Nêu được mục đích nhiệm vụ và ý nghóa của di truyền học. − Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. − Trình bày được 1 số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học. 2) KỸ NĂNG : Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan. 3) THÁI ĐỘ : Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học II.THIẾT BỊ DẠY HỌC : Tranh phóng to hình 1 SGK (hoặc). Máy chiếu overhead, film ghi hình 1 SGK III.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dò. Nó đã cung cấp những cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống,y học và công nghệ sinhhọc hiện đại. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của men đen là phương pháp phân tích các thế hệ lai thông qua: • Lai các cặp bố mẹ thuần chủng, khác nhau về một hay một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản . • Dùng toán thống kê để phân tích, xử lý các số liệu thu thập được . Giới thiệu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản được sử dụng trong DTH. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Giáo viên có thể nêu vấn đề : Vì sao con được sinh ra lại có những tính trạng giống hoặc khác với bố mẹ? Nămhọc này chúng ta nghiên cứu về một bộ môn rất quan trọng đối với đời sống và sản xuất : đó là môn di truyền học. Nếu thế kỷ XXI được xem là thế kỷ của sinhhọc thì di truyền học là một trọng tâm của sự phát triển đó. Trước khi tìm hiểu nhiệm vụ và nội dung của di truyền học , chúng ta hãy tìm hiểu xem hiện tượng biến dò là gì? 2) HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU VỀ DI TRUYỀN HỌC. - Gv yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: Đối tượng, nội dung, ý nghóa của di - HS đọc SGK, trao đổi nhóm và cử đại diện thình bày câu trả 1 TIẾT 1 TIẾT 1 MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC truyền học là gì ? - GV cần gợi ý cho HS trả lời từng nội dung( đối tượng, nội dung và ý nghóa). - đây GV cần giải thích chi HS thấy rõ: di truyền và biến dò là 2 hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản. - GV có thể cho HS liên hệ bản thân: xem bản thân giống và khác bố mẹ ở những đặc điểm nào? Tại sao? lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS cả lớp xây dựng đáp án chung. - GV cho 1 vài HS phát biểu ý kiến, rồi nhận xét, phân tích để các em hiểu được bản chất của sự giống và khác nhau. * KẾT LUẬN : - Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính qui luật của hiện tượng di truyền biến dò. - Di truyền học đề cặp đến cơ sở vật chất, cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền biến dò. - Di truyền học cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc biệt là trong công nghệ sinhhọc HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU MENĐEN - NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC. - GV treo tranh phóng to H. 1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen là gì? - Ở đây, GV cần chỉ ra cho HS các đặc điểm của từng cặp tính trạng tương phản (trơn- nhăn, vàng-lục,xám-trắng, trắng dày-có ngấn) -HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, rồi thảo luận theo nhóm , rồi cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. -Các nhóm khác theo dõi bổ sung và cùng nhau rút ra kết luận chung (dưới sự chỉ đạo của GV) * KẾT LUẬN : Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc 1 số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu. HOẠT ĐỘNG 3 : TÌM HIỂU MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC - GV yêu cầu hs đọc SGK, thảo luận nhóm để phát biểu đònh nghóa về các thuật ngữ và nêu các kí hiệu cơ bản của Di truyền học. - đây , GV cần phân tích thêm khái niệm thuần chủng và lưu ý HS về cách viết công thức lai. - HS đọc SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm . CÁc nhóm khác nhận xét bổ sung và cùng thống nhất câu trả lời. - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS nêu được các khái niệm và kí hiệu như sau: - Tính trạng là những đặc điểm 2 cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể. - Cặp tính trạng tương phản là 2 trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng biểu hiện trái ngược nhau. - Gen là nhân tố di truyền qui đònh một hoặc 1 số tính trạng của sinh vật. - Dòng (giống ) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước. - Các kí hiệu: + P là cặp bố mẹ xuất phát (thuần chủng). + G là giao tử. + F là thế hệ con. V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 1) Đánh dấu x vào ô chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau. Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai? a. Để thuận tiện cho việc tác động vào các tính trạng. b. Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng. c. Để dễ thực hiện phép lai. d. Cả b và c. Đáp án : b 2) Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghóa thực tiễn của di truyền học. 3) Nội dung cơ bản và phương pháp phân tích các thế hệ lai của Mnđen gồm những điểm nào? 4) Hãy lấy các ví dụ ở người để minh hoạ cho khái niệm “Cặp tính trạng tương phản”. 5) Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai? VI. DẶN DÒ: • Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. • Làm bài tập SGK. 3 I. MỤC TIÊU : 1) KIẾN THỨC : − Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen. − Nêu được khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dò hợp. − Phát biểu được nội dung qui luật phân li. Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen. 2) KỸ NĂNG : Rèn kỹ năng phân tích số liệu, kênh hình. 3) THÁI ĐỘ : Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinhhọc II.THIẾT BỊ DẠY HỌC : Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3 , bảng 2/8 SGK. III.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Quy luật phân li tính trạng của Menđen Menđen giải thích kết quả thí nghiệm bằng sự phân li và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền thông qua việc dùng chữ cái ( AA,aa, .) để kí hiệu các cặp nhân tố di truyền đó. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) KIỂM TRA BÀI CŨ : Khi cho lai đậu hoa đỏ với nhau, F1 thu được 100% hoa đỏ. Khi cho các cây hoa đỏ tự thụ phấn, F2 có cả hoa hoa đỏ và hoa trắng. Cây hoa đỏ ban đầu (P) có thuộc giống thuần chủng hay không? Vì sao? Trả lời: P không thuần chủng vì nếu P thuần chủng thì các thế hệ sau F1, F2, Fn phải giống thế hệ trước, nghóa là có 100% hoa đỏ. Vì sao gọi phương pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen là phương pháp phân tích các thế hệ lai Trả lời: Phương pháp này gồm 2 khâu : lai và phân tích dự di truyền các tính trạng của bố mẹ ở các thế hệ lai (bằng toán thống kê) Trong các cặp tính trạng sau, cặp tính trạng nào không phải là cặp tính trạng tương phản? Hãy chọn câu trả lời đúng: a) Hạt trơn – Hạt nhăn b) Thân thấp – Thân cao c) Hoa đỏ – Hoa vàng d) Hạt vàng – Hạt lục 4 TIẾT 2 TIẾT 2 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG 3) HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN - Yêu cầu HS đọc thông tin. - GV treo tranh H 2.1 yêu cầu HS mô tả thí nghiệm của Menđen. - Hỏi: Tại sao Menđen lại cắt bỏ nhò của cây làm mẹ? - Hỏi: Kiểu hình là gì? Cho ví dụ? - GV treo bảng 2/8 SGK. - Yêu cầu HS đọc tỉ lệ kiểu hình ở F2 ? - Hỏi: Quan sát bảng 2 nhận xét kiểu hình ở F1 - Hỏi: Tính trạng được thể hiện ở kiểu hình F1 gọi là tính trạng gì? - Hỏi: Tính trạng của bố hoặc mẹ không được thể hiện ở F1 gọi là gì? - Hỏi: Vậy khi ta thay đổi vò trí làm bố hoặc mẹ thì kết quả ở F1 có thay đổi không? - GV chốt lại vai trò di truyền của bố và mẹ như nhau. - Yêu cầu Hs quan sát H 2.2 điền cụm từ vào chỗ trống → HS đọc lại. - Cá nhân đọc thông tin. - Cá nhân trả lời. +( Nội dung thí nghiệm / SGK) + Ngăn cản sự thụ phấn. + Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. - Cá nhân thực hiện. - Mang tính trạng của bố hoặc mẹ → tính trạng trội. - Tính trạng lặn. - Cá nhân trả lời. - Cá nhân thực hiện. + Đồng tính. + 3 trội : 1 lặn. * Kết luận : Khi lai hai cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn . HOẠT ĐỘNG 2 : GIẢI THÍCH ĐƯC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN. - GV thông báo : Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do cặp gen qui đònh và ông dùng chữ cái biểu thò gen. + Chữ in hoa: gen trội → tính trạng trội. + Chữ in thường: gen lặn → tính trạng lặn. - GV treo tranh H 2.3. - Yêu cầu thảo luận: - Hỏi: Tỉ lệ các loại giao tử F1 và tỉ lệ hơp - HS quan sát hình. - Thảo luận nhóm. + F1: ♂ 1 loại , ♀ 1 loại. + F2: Mỗi cơ thể ♂ , ♀ 5 tư ở F2? - Hỏi: Tại sao F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng? - Hỏi: Tại sao F1 có kiểu gen Aa nhưng biểu hiện hoa đỏ? - GV thông báo: + Sự kết hợp giao tử A và giao tử a tạo F1 có hiểu kiểu gen Aa ( thể dò hợp). + Sự kết hợp giao tử a và giao tử a tạo kiểu gen ở F2: aa (thể đồng hợp lặn) → biểu hiện tính trạng lặn. - Hỏi: Thế nào là thể đồng hợp, thể dò hợp? - Hỏi: Ở trang thái nào tính trạng lặn được thể hiện ra kiểu hình? - GV thông báo qua H 2.3 → Kết quả thí nghiệm được giải thích bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. cho 2 loại giao tử . + A là gen quyết đònh tính trạng trội. - Đại diện trả lời → nhóm khác bổ sung. - Cá nhân trả lời. * Kết luận : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 2) Dùng câu 1, 2, 3 / 10 SGK. 3) GV hướng dẫn BT 4 / 10 SGK. VI. DẶN DÒ: • Học bài. • Làm BT 4 / 10. • Soạn bài : Lai một cặp tính trạng ( tt ). 6 I. MỤC TIÊU : 1) KIẾN THỨC : − Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. − Hiểu và giải thích được vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất đònh. − Nêu được ý nghóa của qui luật phân li đối với lãnh vực sản xuất. − Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn. 2) KỸ NĂNG : − Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích để tiếp thu được kiến thức từ hình vẽ. − Rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK và thảo luận nhóm. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC : Tranh phóng to H.3 SGK và H 2.3 SGK. Phiếu học tập (Bảng 3 SGK) III.TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Khái niệm, phương pháp và ý nghóa của phép lai phân tích. Khái niệm trội không hoàn toàn. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) KIỂM TRA BÀI CŨ : a) Phát biểu nội dung của qui luật phân li. b) Cho 2 giống cá kiếm mắt đen thuần chủng … (BT 4/ trang 10 SGK) (Khi HS làm bài, cho HS ghi ở góc bảng và lưu lại) 2) GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Qua bài tập chúng ta nhận thấy tính trạng trội cá kiếm mắt đen F2 do 2 kiểu gen AA và Aa cùng biểu hiện. Như vậy để xác đònh chính xác kiểu gen của một cá thể mang tính trạng trội thì phải làm thế nào → tìm hiểu qua bài học hôm nay … 3) HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH HOẠT ĐỘNG 1 : XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ CÁC PHÉP LAI. - Treo tranh 2.3 yêu cầu HS xác đònh kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dò hợp. - GV nhận xét và khắc sâu các khái niệm cho HS. - GV hỏi: Khi cho đậu Hà lan hoa đỏ và hoa trắng (F2) giao phấn với nhau thì kết quả thu được sẽ như thế nào? - GV gợi ý: Tính trạng hoa đỏ F2 có thể do - Quan sát tranh và đọc thông tin trang 11 SGK → cá nhân trả lời. - HS thảo luận nhóm, đọc SGK → cử đại diện trình bày kết quả. 7 TIẾT 3 TIẾT 3 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(tt) LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(tt) 2 kiểu gen AA hoặc Aa qui đònh. - Sau khi HS trả lời, GV cho HS biết: phép lai trên được gọi là phép lai phân tích. Vậy phép lai phân tích là gì? - Sau khi HS phát biểu, GV bổ sung và chốt lại: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể lai các kiểu gen đồng hợp trội (AA), còn kết quả phép lai phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dò hợp (Aa). - Yêu cầu HS điền từ vào phần lệnh ở trang 11 SGK. Sau đó gọi vài HS trình bày kết quả. - HS phải thống nhất được câu trả lời kiểu gen AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) ↓ Aa (toàn hoa đỏ) Kiểu gen Aa (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) ↓ 1AA(hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng) - HS phát biểu về phép lai phân tích. - Cá nhân HS thực hiện. * Kết luận : Kiểu hình trội có thể là thuần chủng hoặc không thuần chủng (thể đồng hợp trội và thể dò hợp). Vì vậy để xác đònh được kiểu gen của nó cần phải lai phân tích, nghóa là lai với cá thể mang tính trạng lặn. HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH PHÉP LAI DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỘ THUẦN CHỦNG CỦA GIỐNG. - Nêu vấn đề: Tương quan trội lặn có ý nghóa gì? - Lưu ý: Các tính trạng nói chung là những tính trạng tốt, còn những tính trạng lặn là những tính trạng xấu. - GV hỏi: Làm thế nào để xác đònh được tương quan trội lặn? GV hỏi: Để xác đònh giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào - HS đọc SGK, thảo luận nhóm → đại diện trả lời. - Yêu cầu HS nêu được: Trong chọn giống vận dụng tương quan trội lặn, người ta có thể xác đònh được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội q vào 1 kiểu gen để tạo ra giống có giá trò kinh tế cao. - HS đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời? - →HS phải nêu: muốn xác đònh được tương quan trội lặn phải sử dụng phương pháp phân tích cơ thể lai (của Menđen). - HS đọc SGK thảo luận nhóm để trả lời. - →HS phải nêu: Trong SX để tránh có sự phân ly tính 8 trạng, người ta phải tiến hành lai phân tích để kiểm tra độ thuần chủng của giống * KẾT LUẬN : Tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong đó tính trạng trội thường có lợi. Vì vậy trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghóa kinh tế. HOẠT ĐỘNG 3 : SO SÁNH DI TRUYỀN TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN VÀ THÍ NGHIỆM MENĐEN - Treo tranh H 2.3 và H 3 và nêu câu hỏi: Tại sao F1 lại xuất hiện toàn tính trạng hoa màu hồng trong phép lai giữa hoa đỏ và hoa trắng? Có mâu thuẫn gì trong qui luật Menđen? - GV gợi ý: F1 mang tính trạng trung gian (hoa màu hồng) là vì gen trội A (hoa đỏ) không át hoàn toàn được gen lặn a (hoa trắng). Do đó F2 có tỉ lệ trung bình: 1 (đỏ) : 2 (hồng) : 1 (trắng), không phải là 3 (đỏ) : 1 (trắng) như trong phép lai của Menđen. - GV: Trên đây là hiện tượng trội không hoàn toàn. Vậy thế nào là trội không hoàn toàn? Yêu vầu HS điền từ vào phần lệnh ở trang 12 SGK. - GV nhận xét. - HS quan sát tranh, thảo luận trả lời. - HS trả lời cá nhân. - HS điền từ → nêu kết quả. * KẾT LUẬN : Bên cạnh tính trạng trội hoàn toàn còn có tính trạng trội không hoàn toàn (tính trạng trung gian) V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 1) Cho HS trả lời câu hỏi 1 SGK trang 13. 2) Cho HS hoàn thành phiếu học tập (bảng 3 SGK). 3) Cho HS làm câu 4 SGK trang 13 VI. DẶN DÒ: • Học bài và làm bài tập (sách bài tập). • Nghiên cứu bài 4 trang 14. 9 I. MỤC TIÊU : 1) KIẾN THỨC : − Mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. − Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. − Hiểu và phát biểu được nội dung của qui luật phân li độc lập của Menđen. − Giải thích được khái niệm biến dò tổ hợp. 2) KỸ NĂNG : Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC : 1) Chuẩn Bò Của Giáo Viên : − Máy chiếu Overhead. − Tranh phóng to H4 lai 2 cặp tính trạng. 2) Chuẩn Bò Của HọcSinh : − Bảng 4 phân tích kết quả thí nghiệm cũa Menđen. − Chia 10 nhóm HS. III.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: _ Đònh luật phân li độc lập: giáo viên nêu lên được sự di truyền của mỗi cặp tính trạng không phụ thuộc vào các cặp tính trạng khác. _ Biến dò tổ hợp. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) KIỂM TRA BÀI CŨ : A. Điền nội dung phù hợp vào ô trống ở bảng 3 / trang 13 SGK. B. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: a. Toàn quả vàng c. Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng. b. Toàn quả đỏ d. Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng. 2) GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Qua kết quả bảng điền 3, có thể xác đònh tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 khi lai 2cặp tính trạng. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài 4: Lai 2 cặp tính trạng. 3) HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN. - Treo tranh H4 trang 14 SGK. - GV giải thích thí nghiệm của Menđen, nhấn mạnh sự tương ứng giữa những kiểu hình hạt với nhau của cây ở các thế hệ. - GV ghi ở góc bảng kết quả thu được ở F2. - Xác đònh tỉ lệ kiểu hình ở F2. - GV treo bảng 4 trang 15. - HS quan sát. - HS nêu kiểu hình ở F1 và F2 ( đọc thông tin) 10 TIẾT 4 TIẾT 4 LAI HAI CẶP TÍNH TIẾT 4 TIẾT 4 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG [...]... nhận xét NST qua các kì như thế nào? Yêu cầu HS quan sát H9.2, điền bảng 9 trang 27 SGK - HS thảo luận nhóm điền GV ghi ở góc bảng các từ gợi ý để HS bảng 9 (đã kẻ sẵn trong vở bài tập từ ở nhà ) điền: “Ít, nhiều, nhiều nhất, cực đại” - Thảo luận chung phần điền bảng 9 GV chiếu đáp án bảng 9 trong vở BT của + HS nhận xét phần điền 1 HS bảng 9 của bạn GV bổ sung + 1 HS lên bảng trình bày lại trên tranh... qua các thế hệ tế bào và cơ thể IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Họcsinh làm bài tập, trả lời câu hỏi: 1) Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội Số lượng Ký hiệu 2) Nêu vai trò NST đối với sự di truyền các tính trạng VI DẶN DÒ: • Học bài • Xem bài “ nguyên phân” phần II chú ý: quan sát bàng 9. 2 SGK/ 29 để quan sát hình vẽ các kỳ và bổ sung diễn biến 21 TIẾTT TIẾ 99 NGUYÊN PHÂN NGUYÊN PHÂN I MỤC TIÊU : 1) KIẾN THỨC : −... Bồi dưỡng quan điểm duy vật Biết được nguồn gốc phát sinh cơ thể mới II.THIẾT BỊ DẠY HỌC : 1) Chuẩn Bò Của Giáo Viên : Tranh phóng to H11/SGK trang 34 + H11 SGV/trang 49 2)Chuẩn Bò Của HọcSinh : Bảng điền 2 cột như SGV trang 50 III.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: • Sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực với quá trình phát sinh giao tử cái • Thực chất của quá trình thụ tinh chính... để hình thành giao tử Sự phát sinh giao tử ♂ và ♀ có gì khác nhau và làm thế nào để bộ NST của loài được ổn đònh qua các thế hệ Ta sẽ tìm hiểu bài: Phát sinh giao từ và thụ tinh 30 3) HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHÁT SINH GIAO TỬ Ở ĐỘNG VẬT - GV giới thiệu tranh phóng to H11 trang 34 - Quan sát tranh, đọc (phần phát sinh giao tử) - Thảo luận nhóm... và làm BT SGK trang 33 • Xem trước bài 11 “Phát sinh giao tử và thụ tinh” 29 TIẾTT TIẾ 11 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I MỤC TIÊU : 1) KIẾN THỨC : − Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật − Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái − Xác đònh được thực chất của quá trình thụ tinh − Phân tích được ý nghóa... cũa nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể 2) KỸ NĂNG : Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích kênh hình Rèn luyện kó năng hoạt động nhóm II.THIẾT BỊ DẠY HỌC : 1) Chuẩn Bò Của Giáo Viên : Tranh vẽ H8.1; H8.3 SGK Tranh vẽ các kỳ của chu kỳ tế bào tách rời Bảng trong về quá trình nguyên phân Bìa ghi bài tập sinhhọc ( 4 câu hỏi) Đáp án bảng 9. 2 SGK 5 mảnh bìa ghi tên... tơ) - GV chiếu bảng 9. 2 câm → yêu cầu HS đọc thông tin mục II, đối chiếu với hình vẽ NP, hoàn thành bảng 9. 2 vào vở BT - HS hoạt động cá nhân điền - GV hướng dẫn thảo luận chung: bảng 9. 2 vào vở BT + Lần lượt chiếu tranh từng kỳ tách - Thảo luận chung từng kỳ rời,đồng thời sau mỗi kỳ chiếu đáp án trong vở BT của 1 HS về kỳ đó + HS có vở chiếu đứng tại chỗ đọc đáp án + Chiếu bảng 9. 2 đã hoàn chỉnh đáp... giải thích khá rõ ràng vì sao ở nhiều loài sinh vật số cá thể đực, cái sinh ra với tỉ lệ xấp xỉ 1:1 Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta nghiên cứu bài “cơ chế xác đònh giới tính” 33 3) HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH HOẠT ĐỘNG 1 : NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH - Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục I SGK trang 39, kết hợp quan sát tin, kết hợp với quan... cứu bảng số liện sau, trả Yêu cầu nêu được: lời câu hỏi Tỉ lệ nam nữ biến đổi theo tuổi + Sự biến đổi tỉ lệ nam, nữ theo yếu tố nào? 35 Giới Tuổi Bào thai Lọt lòng 10 tuổi Tuổi già Nam Nữ 114 100 105 100 100 100 Số lượng cụ ông ít hơn số HS trả lời ,nhận xét lượng cụ bà Yêu cầu HS trả lời nhận xét GV nhận xét kết luận, đồng thời liên hệ tỉ lệ nam nữ có ảnh hưởng tới mức độ tăng giảm dân số, phân công... giới thiệu: ở loài đơn tính trong tế bào lưỡng bội và đơn bội sinh- dưỡng bên cạnh NST thường còn có cặp NST giới tính tương đồng (XX) hay không tương đồng (XY) để phân biệt đực 19 - cái GV tổ chức cho các nhóm thảo luận - Các nhóm quan sát bảng 8/ 24 S và thảo luận trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về số lượng NST trong tế bào của loài sinh vật? + Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài có phản . 2) Chuẩn Bò Của Học Sinh : − Ôn lại kiến thức mô tả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen và khái niệm biến dò tổ hợp. − Học sinh của lớp gồm 10 nhóm. AaBB 1 AAbb 2 Aabb 1 aaBB 2 aaBb 1 aabb (3:1) (3:1) 9 A-B- 3 A-bb 3 aaB- 1 aabb Tỉ lệ kiểu hình F2 9hạt vàng trơn 3 hạt vàng nhăn 3 hạt xanh trơn 1 hạt