Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 390 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
390
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO (TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN) QUYỂN THỨ NHẤT Chuyển ngữ: Bửu Quang tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến & Huệ Trang TỊNH TÔNG HỌC HỘI ÚC CHÂU ẤN TỐNG 2006 印光法師 文鈔 增廣正編 (越語譯本) 弟一卷 寶光寺弟子如和敬譯 淨業行人明進與慧莊校正 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao, Quyển LỜI GIÃI BÀY Nếu liên hữu Việt Nam, có lẽ không đến Ấn Quang đại sư qua dịch phẩm Thiền Tịnh Quyết Nghi hòa thượng Trí Tịnh Lá Thư Tịnh Độ cố hòa thượng Thiền Tâm Khi đọc Lá Thư Tịnh Độ, kỳ vọng sau có thiện duyên đọc toàn Ấn Quang Văn Sao Khi quen biết với đạo hữu Vạn Từ, anh nhiều lần khuyên có dịp cố dịch toàn tác phẩm sang tiếng Việt lẽ văn từ Tổ đọc thấm, thấy có lợi ích Những giáo huấn Tổ gần gũi, hữu ích cho thời đại chúng ta, giáo huấn Tín - Hạnh - Nguyện, xử thế, tu trì Khi biết chưa có nguyên Ấn Quang Văn Sao, anh sốt sắng lái xe đến khắp chùa người Hoa vùng Nam California để tìm cho bản, duyên chưa tới, không tìm Ngay đạo tràng lớn Phật Quang Sơn Tây Lai Tự Ấn Quang Văn Sao Mãi đến mùa Hạ năm 2001, đạo hữu Minh Lập từ Seattle tìm cho mạt nhân Ấn Quang Văn Sao (do chùa Từ Nguyện ấn tống, không rõ năm in, thí tặng chùa Địa Tạng Viên Quang Tự) Ấn Quang Gia Ngôn Lục (do Phật Quang Viện Bản Kiều, Đài Loan, 1982 ấn hành, chùa Địa Tạng thí tặng) Khi nghe tin tìm Ấn Quang Văn Sao, đạo hữu Vạn Từ mừng rỡ khôn xiết, anh khẩn khoản mạt nhân ráng dịch cho vài phần trọng yếu tác phẩm này, tánh ngại khó Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao, Quyển nhiều chướng duyên, mạt nhân đành thoái thác, không đáp ứng ý nguyện người bạn đạo thân kính Mãi đến Hè 2003, nhân đạo hữu Vinh Quyền yêu cầu lần nữa, mạt nhân đánh bạo tạm dịch thử Gia Ngôn Lục Khi đó, sau đọc sửa lỗi dịch, đạo hữu Huệ Trang Vạn Từ tha thiết yêu cầu dịch toàn Ấn Quang Văn Sao, lẽ không đọc toàn thư, đọc vài đoạn trích, khó thể cảm nhận trọn vẹn ý Tổ Nhưng nhìn vào kích thước sách này, mạt nhân thật e ngại sức kham nổi, đành khất lần: “Nếu ba năm sau không dịch tác phẩm này, đánh liều dịch thử” Rồi nhân duyên ước hẹn, cuối năm 2003, đạo hữu Minh Tiến từ California lại gởi tặng Ấn Quang Văn Tập hoàn chỉnh (gồm Ấn Quang Văn Sao, Ấn Quang Văn Sao Tam Biên Ấn Quang Văn Sao Tục Biên) Cổ Tấn Báo Ân Niệm Phật Đường ấn hành năm 2002 Linh Phong Tông Luận (do liên xã Đài Trung ấn hành) Những tác phẩm Tịnh Tông Học Hội Los Angeles lưu thông Mỗi lần nhìn vào hai sách đặt bàn, mạt nhân lại cảm thấy áy náy chưa đáp đền ân tình bạn đạo dành cho Nay thời hạn ba năm chưa đến, quang âm trôi qua vùn vụt, lúc không làm, e vô thường đến, có muốn làm không kịp nữa! Đã biết không đủ sức mà cố gượng làm, thật dối mình, dối người, tội ương khó tránh khỏi Thế nhưng, ngẫm lời đạo hữu khuyên: Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao, Quyển “Cứ cố pháp nhũ chư Tổ phần thể hiện, sữa đem pha nước nhạt đôi chút vị sữa”, mạt nhân thầm mong Tam Bảo gia hộ để không phạm lỗi xuyên tạc ý Tổ, ý kinh đáng lương phương trở thành độc dược Chỉ e nghiệp chướng sâu dày, kiến văn lậu, kiến giải lệch lạc thâm ý, hoài Tổ bị diễn đạt sai lệch hoàn toàn, không đem lại chút lợi ích cỏn cho liên hữu Ngưỡng mong, dịch nháp khiến bậc đại tâm đại đức, kiến văn quảng bác xót thương, rủ lòng từ bi phủ dịch lại toàn cho chánh xác khiến cho hành nhân Tịnh Độ Việt Nam lãnh hội đắn giáo huấn quý báu Tổ Ấn Quang Còn việc làm liều lĩnh có chút phần công đức nào, xin hồi hướng đến bổn sư Thượng Tọa thượng Giải hạ Thắng, tọa chủ Bửu Quang Tự, quận 7, Sài Gòn, lịch đại phụ mẫu, sư trưởng, tông thân, đạo hữu Vạn Từ, Minh Lập, Minh Tiến, Huệ Trang, liên hữu thuộc Tịnh Tông Học Hội Đài Loan, pháp giới chúng sanh vãng sanh Cực Lạc Còn việc làm liều lĩnh tạo thành tội nghiệp, xin tự gánh chịu tội ương, không dám liên lụy ân sư liên hữu hỗ trợ, khuyến khích, chịu thương chịu khó suốt thời gian qua Ngày 13 tháng 07, năm 2005, Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa kính bạch Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao, Quyển Xả Tây Phương tiệp kính, cửu giới chúng sanh, thượng hà dĩ viên thành Phật đạo, Ly Tịnh Độ pháp môn, thập phương chư Phật, hạ bất phổ lợi quần manh Bỏ đường tắt Tây Phương, cửu giới chúng sanh dùng viên thành Phật đạo? Lìa pháp môn Tịnh Độ, mười phương chư Phật chẳng thể lợi khắp quần manh Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao, Quyển MỤC LỤC Lời giãi bày ……………………………………… 003 Quyển Thứ Nhất I THƯ TỪ ……………………………………… 031 Thư gởi Hòa Thượng Thể An chùa Đại Hưng Thiện……………………………… 031 Thư bàn luận bạn hữu cương yếu việc giảo chánh kinh điển …… ……………… 040 Thư gởi Dung Minh đại sư 042 Thư gởi sư Ngộ Khai 043 Thư trả lời sư Hải Thự 047 Thư gởi sư Căn Kỳ chùa Tứ Minh Quán Tông 050 Thư gởi tòa báo Phật Học 052 Thư trả lời cư sĩ Bộc Đại Phàm 062 Thư trả lời cư sĩ Tạ Dung Thoát Thái Thuận (thư 1) 069 10 Thư trả lời cư sĩ Tạ Dung Thoát Thái Thuận (thư 2) 071 11 Thư trả lời cư sĩ Đặng Bá Thành (thư 1) 073 12 Thư trả lời cư sĩ Đặng Bá Thành (thư 2) 078 13 Thư trả lời cư sĩ Đặng Tân An 083 14 Thư gởi cư sĩ Lưu Đình Thành Phước Kiến 086 15 Thư trả lời cư sĩ Cao Thiệu Lân (thư 1) 088 16 Thư trả lời cư sĩ Cao Thiệu Lân (thư 2) 092 17 Thư trả lời cư sĩ Cao Thiệu Lân (thư 3) 096 18 Thư trả lời cư sĩ Cao Thiệu Lân (thư 4) 102 19 Thư gởi cư sĩ Trần Tích Châu 108 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao, Quyển 20 Thư gởi cư sĩ Tâm Nguyện ………………… 119 22 Thư trả lời cư sĩ Lâm Giới Sanh Thái Thuận (thư 1) …………………………… 128 23 Thư trả lời cư sĩ Lâm Giới Sanh Thái Thuận (thư 2) …………………………… 132 24 Thư gởi cư sĩ Lâm Chi Phần Thái Thuận (thư 1) …………………………… 137 25 Thư gởi cư sĩ Lâm Chi Phần Thái Thuận (thư 2) …………………………… 140 26 Thư trả lời anh em cư sĩ X… Vĩnh Gia …… 151 27 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 1) …… 158 28 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 2) …… 161 29 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 3) …… 164 30 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 4) …… 170 31 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 5) …… 177 32 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 6) …… 200 33 Thư gởi nữ sĩ Từ Phước Hiền ……………… 205 34 Thư gởi sư Khang Trạch …………………… 216 35 Thư gởi pháp sư Đế Nhàn …………………… 219 36 Thư gởi sư Ngọc Trụ ………………………… 222 37 Thư gởi cư sĩ Hứa Khoát Nhiên Quảng Đông ………………………………… 223 38 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo luận chuyện tý hương ………………………………231 39 Thư gởi hiếu liêm Tiêu Vĩnh Hoa Quảng Đông ……………………………………… 232 40 Thư gởi cư sĩ X… …………………………… 235 41 Thư gởi phu nhân X… Hải Diêm ………… 237 42 Thư gởi Cố mẫu Từ phu nhân Hải Diêm … 238 43 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 1)…… 240 44 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 2) …… 243 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao, Quyển 45 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 3) …… 246 46 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 4) …… 246 47 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 5) …… 250 48 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 6)…… 251 49 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 7) …… 253 50 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 8) …… 255 51 Thư trả lời cư sĩ X… Vĩnh Gia (thư 9) …… 257 52 Thư trả lời cư sĩ Châu Quần Tranh ………… 259 53 Thư trả lời sư Hoằng Nhất …………………… 261 54 Thư trả lời cư sĩ Vưu Tích Âm Vô Tích … 262 55 Thư dự định trả lời vị cư sĩ X… ……….…… 265 56 Thư gởi cư sĩ Cao Hạc Niên …………….…… 269 57 Thư hỏi thăm bệnh pháp sư Đế Nhàn …….… 274 58 Thư trả lời thầy Hoằng Nhất (thư 1) ……… 278 59 Thư trả lời thầy Hoằng Nhất (thư 2) ………… 282 60 Thư trả lời cư sĩ Uông Mộng Tùng ………… 284 61 Thư trả lời cư sĩ Trần Huệ Siêu ……………… 288 62 Thư trả lời ông Ly Ẩn Tẩu …………………… 290 63 Thư trả lời cư sĩ Vưu Hoằng Như …………… 300 64 Thư trả lời cư sĩ Thích Trí Châu (thư 1) …… 303 65 Thư trả lời cư sĩ Thích Trí Châu (thư 2) 304 66 Thư trả lời cư sĩ Thích Trí Châu (thư 3) 307 67 Thư trả lời cư sĩ Phạm Cổ Nông (thư 1) 309 68 Thư trả lời cư sĩ Phạm Cổ Nông (thư 2) 311 69 Thư trả lời cư sĩ Ngô Hy Chân (thư 1) 316 70 Thư trả lời cư sĩ Ngô Hy Chân (thư 2) 317 71 Thư trả lời cư sĩ Ngô Hy Chân (thư 3) 319 72 Thư trả lời cư sĩ Lục Giá Hiên 321 73 Thư trả lời cư sĩ Lưu Trí Không 323 74 Thư trả lời cư sĩ Châu Trí Mậu 324 75 Thư trả lời cư sĩ X… 331 Quyển 1, Thư trả lời cư sĩ Nhiếp Vân Đài 375 tráng, nên nỗ lực đọc sách Phàm đọc qua sách nên nghĩ đến điều sách nói, phải hành theo điều đó, đọc xong thôi! Những điều sách nói chẳng dễ lãnh hội Âm Chất Văn, Cảm Ứng Thiên v.v… nói thẳng, khéo lãnh hội! Hãy nên thường đọc, thường ngẫm nghĩ, sửa lỗi hướng thiện, lúc rảnh nên niệm A Di Đà Phật Quán Thế Âm Bồ Tát để mong tiêu trừ nghiệp chướng, tăng trưởng phước huệ, cho nhọc nhằn Cổ ngữ nói: “Trẻ khỏe không nỗ lực, già lớn luống buồn thương!” Lúc để lỡ làng quang âm, sau dù có nỗ lực khó thành tựu, thời qua, sức nhớ kém, học phải dùng sức nhiều hiệu ỏi! Thứ phải làm người tốt, thấy người hiền mong bằng, thấy người không hiền lòng tự cảnh tỉnh Thứ hai phải biết nhân báo ứng, cử động phóng ý, cần phải nghĩ việc có ích cho mình, cho người thân cho người hay không? Chẳng làm việc thế, mà suy nghĩ động niệm nên Khởi tâm tốt có công đức, khởi tâm xấu mắc tội lỗi! Phải nghĩ mong báo tốt, phải giữ tâm tốt, nói lời tốt, làm chuyện tốt, có lợi cho người vật, vô hại cho - người nên Nếu vậy, há có báo tốt mong? Ví đem hình tượng xấu đặt trước gương sáng, định chẳng thể có hình ảnh đẹp đẽ xuất hiện! Hình bóng trọn chẳng khác hình tượng xấu xí ấy! Nếu hiểu sâu xa nghĩa này, tương lai thành bậc chánh nhân quân tử, khiến Quyển 1, Thư trả lời cư sĩ Nhiếp Vân Đài 376 cho người tôn trọng mộ! Mong suy nghĩ cẩn thận, xét nghĩ kỹ may mắn thay! 90 Thư gởi Mã Khế Tây Con người sống gian phải biết giữ yên bổn phận, làm chuyện vượt phận khen ngợi chuyện cội nguồn chiêu họa, chuốc nhục Quang ông Tăng tầm thường, hèn kém, biết cơm cháo, đâu ông lại soạn truyện cho tôi, bạo gan dám viết bốn câu: “Nay cách thánh xa, bậc chân tu hành ỏi…” gán cho khiến đắc tội với bậc thiện tri thức, hiền sĩ, đại phu Tông, Giáo Ý ông cho nói dễ nghe vinh hạnh ư? Chẳng biết đem phàm lạm thánh, tội chẳng thể dung! Ông xem kinh Lăng Nghiêm, chẳng biết phạm đại vọng ngữ, tội nặng tội sát, trộm, dâm trăm ngàn vạn ức lần ư? Ông biết sai làm, ông tội lỗi sức, Quang bị người sáng mắt thóa mạ, tương lai phải chịu khổ báo nơi A Tỳ địa ngục, ngày Ví thứ dân xưng bừa đế vương, tội phải diệt tộc Ấy đại vọng ngữ hoại loạn Phật pháp, gây nghi ngờ, lầm lạc chúng sanh Ông có nên bày lời bịa đặt chăng? Mong đem thảo thiêu đi, từ sau nên viết Tôi mong sanh Tây Phương, muốn truyền lại [truyện ấy] để làm gì? Ông cho lưu tiếng thơm trăm đời ư? Quyển 1, Thư trả lời cư sĩ Nhiếp Vân Đài 377 Không biết mù quáng soạn truyện bịa đặt ấy, để tiếng xấu vạn năm lại phải chịu khổ vĩnh kiếp Nếu cho lời nói sai quyến thuộc ma vương, xin từ đoạn tuyệt! QUYỂN THỨ NHẤT HẾT Tín Nguyện Hạnh Phàm tu Tịnh nghiệp, phải lấy chí cầu sanh Tây Phương làm gốc Pháp môn Tịnh Độ lấy ba pháp Tín Nguyện - Hạnh làm tông Nói đến Tín phải tin Sa Bà khổ, khổ không nói nổi! Cực Lạc vui, vui ví Cái khổ Sa Bà sanh, lão, bệnh, tử, yêu thương phải chia lìa, chán ghét phải gặp gỡ, cầu không được, Ngũ Ấm hừng hực Sự vui Cực Lạc ước theo thân hoa sen hóa sanh, trường sanh bất tử, mang thân nam, trọn hình dáng nữ, chẳng nghe đến tên ác đạo, thật có! Ước theo khí giới vàng ròng làm đất, bảy báu làm ao, hàng kín trời, lầu gác trụ không Nghĩ đến áo có áo, nghĩ đến ăn ăn, phàm thứ thọ dụng không chẳng ý, dùng đến hóa hiện; không cõi phải sức người tạo tác thành Di Đà đạo sư tướng hảo, quang minh vô lượng vô biên, vừa thấy từ dung liền chứng Pháp Nhẫn Huống hồ có Quán Âm, Thế Chí, Thanh Tịnh hải hội, vị phóng tịnh Tín Nguyện Hạnh quang tuyên diệu âm Vì thế, phàm phu đầy dẫy phiền não, nghiệp lực đầy thân tín nguyện chân thành, khẩn thiết liền Phật từ nhiếp thọ Vừa vãng sanh, phiền não, ác nghiệp bị tiêu diệt triệt để, công đức, trí huệ rốt tiền Tin gọi chân tín Muốn biết tường tận nên đọc kỹ kinh A Di Đà, kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, kinh gọi chung Tịnh Độ Tam Kinh, chuyên giảng duyên khởi, lý Tịnh Độ Kinh Đại Tập chép: “Đời Mạt Pháp ức ức người tu hành, có kẻ đắc đạo, có niệm Phật thoát khỏi sanh tử” Do vậy, biết pháp Niệm Phật đạo để thượng thánh hạ phàm tu, hạnh chung để hành người dù ngu hay trí, hạ thủ dễ, thành công cao, dùng sức ít, hiệu nhanh chóng Do chuyên cậy vào Phật lực, nên lợi ích thù thắng, đạo pháp siêu việt đường lối thông thường Người xưa nói: “Học đạo nơi môn khác kiến bò lên núi cao, niệm Phật vãng sanh căng buồm xuôi gió, thuận nước” Có thể gọi khéo hình dung nhất! Tín Nguyện Hạnh Đã sanh lòng tin rồi, phải phát nguyện: Nguyện lìa Sa Bà bị tù mong thoát khỏi lao ngục; nguyện sanh Cực Lạc đứa quẫn mong lại cố hương Nếu trước sanh Tịnh Độ, trao vua cõi trời cõi người nên coi nhân duyên đọa lạc, trọn chẳng có niệm mong mỏi, hâm mộ Còn [những chuyện] đời sau chuyển nữ thành nam, xuất gia từ bé, nghe hiểu ngàn, đắc Đại Tổng Trì, nên coi đường tu vào ngõ rẽ, tâm trọn chẳng có niệm mong mỏi Chỉ muốn lúc lâm chung Phật tiếp dẫn vãng sanh Tây Phương Đã vãng sanh liền liễu sanh thoát tử, siêu phàm nhập thánh, vào địa vị Bất Thoái, chứng Vô Sanh Nhẫn Ngoảnh lại nhìn chuyện làm vua trời người xuất gia làm Tăng, đến Tịnh Độ, tu pháp môn khác, trải bao kiếp nhọc nhằn, không đâu giải thoát, giống lửa đóm sánh mặt trời rạng ngời, tổ kiến sánh Thái Sơn, buồn bã khôn ngăn, thương xót khôn cầm! Vì người tu Tịnh Độ trọn chẳng thể cầu mong phước lạc nhân thiên đời sau xuất gia làm Tăng v.v… Tín Nguyện Hạnh Nếu tâm có mảy may mong cầu đời sau không chân tín, nguyện thiết, bị cách ngăn với thệ nguyện Phật Di Đà, chẳng thể cảm ứng đạo giao, chẳng Phật tiếp dẫn, biến diệu hạnh thù thắng chẳng thể nghĩ bàn thành nhân phước báo hữu lậu nhân thiên Huống chi lúc hưởng thụ tạo ác nghiệp! Đã tạo ác nghiệp, khó tránh khỏi ác báo, bỏ chất độc Đề Hồ giết người Chẳng khéo dụng tâm tệ Phải triệt để chém đứt ý niệm mong lợi ích hoàn toàn nơi Tịnh Độ, toàn thân thọ dụng Đã có chân tín, nguyện thiết, phải chí tâm chấp trì sáu chữ thánh hiệu “nam mô A Di Đà Phật”, đi, đứng, ngồi, nằm, nói năng, im lặng, mặc áo, ăn cơm, lúc đại tiểu tiện v.v… chẳng lìa sáu chữ hồng danh (hoặc trì bốn chữ được), phải dốc toàn tâm Phật, toàn Phật tâm, tâm - Phật không hai; tâm - Phật Nếu niệm đâu tâm đó, niệm đến cực, bao tình kiến hết, tâm không, Phật hiện, đời tự chứng tam-muội Đến lúc lâm chung, sanh Tín Nguyện Hạnh vào Thượng Thượng Phẩm, nói tu trì đến cực Ngay sanh hoạt thường ngày, với tất điều thiện nhỏ nhặt thiện tụng kinh, lễ bái… đem công đức hồi hướng vãng sanh Như hạnh môn thành trợ hạnh cho Tịnh Độ, gom trần thành đất, tụ dòng nước thành biển, rộng lớn sâu thẳm, được! Nhưng phải phát Bồ Đề tâm, thệ nguyện độ sanh, tất công đức tu trì hồi hướng cho khắp pháp giới chúng sanh bốn ân ba cõi Giống đổ dầu vào lửa, mạ gặp mưa; kết pháp duyên sâu xa chúng sanh lại mau thành tựu hạnh Đại Thừa thù thắng cho Nếu nghĩa kiến giải tự lợi phàm phu, Nhị Thừa, tu diệu hạnh này, cảm hèn Tuy thời, lúc niệm Phật không trở ngại, phải thường nên kiêng dè; coi tượng Phật giống Phật sống, coi kinh Phật, lời Tổ giống Phật, Tổ hướng thuyết pháp, chẳng dám ôm lòng hoài nghi, khinh mạn tí Tín Nguyện Hạnh Dẫu hiếu tử đọc di chúc, trung thần sắc chẳng thể Trong lúc bình thời niệm Phật, niệm tiếng hay niệm thầm tùy ý, lúc ngủ nghỉ đại tiểu tiện, tắm gội, rửa chân v.v…và qua chỗ hôi nhơ, chẳng nên niệm thầm, nên niệm tiếng Niệm tiếng không cung kính, niệm thầm công đức Tôi thường nói muốn lợi ích nơi Phật pháp phải hướng cung kính mà cầu Có phần cung kính tiêu phần tội nghiệp, tăng phần phước huệ Có mười phần cung kính, tiêu mười phần tội nghiệp, tăng mười phần phước huệ Nếu trọn chẳng cung kính dù có trồng viễn nhân, tội khinh nhờn chẳng thể tưởng tượng được! Nay kẻ gia đọc kinh Phật phạm phải bệnh Vì thế, đối trước kẻ hữu duyên phải thường rả nói Niệm Phật cần phải nhiếp tâm, niệm từ tâm khởi, tiếng từ miệng phát ra, phải câu chữ phân minh rành rẽ Lại phải lắng tai nghe kỹ, câu chữ nạp vào tâm Nhĩ nhiếp Tín Nguyện Hạnh không cách chi rong ruổi bên ngoài, hòng mau đạt tâm bất loạn Đại Thế Chí Bồ Tát nói: “Nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối, đắc tam-ma-địa bậc nhất” điều Ngài Văn Thù nói: “Quay trở lại nghe nơi tự tánh, tánh thành vô thượng đạo” nhằm điều Chớ bảo pháp Trì Danh thiển cận bỏ bê, tu theo pháp Quán Tượng, Quán Tưởng, Thật Tướng Phàm bốn cách niệm Phật có Trì Danh khế Trì đến tâm bất loạn diệu lý Thật Tướng hiển lộ toàn thể, Tây Phương diệu cảnh triệt để phô bày trọn vẹn Do trì danh chứng Thật Tướng, chẳng cần quán tưởng thấy thấu triệt Tây Phương Một pháp Trì Danh huyền môn để nhập đạo, đường tắt để thành Phật Người đời giáo lý quán pháp chẳng hiểu rõ Nếu tu quán tưởng Thật Tướng bị ma dựa, khéo Tín Nguyện Hạnh hóa vụng, cầu thăng hóa đọa Nên tu hạnh dễ hành, tự cảm chí diệu Ấn Quang Đại sư Trích thư gởi nữ sĩ Từ Phước Hiền Các trang nhà http://www.amtbweb.org http://www.amitabha-gallery.org http://www.amtb-aus.org http://www.amtb-dba.org http://www.amtb-la.org http://www.amtb.org.tw http://www.amtb-usa.org http://www.adidaphat.net http://www.adidaphat.us http://www.chinkung.org http://www.chuavanphat.org http://www.hoakhaikienphat.com http://www.niemphat.net http://www.quangduc.com http://www.thondida.com http://www.tinhthuquan.com http://www.tinhtonghochoi.org Tịnh Tông Học Hội Úc Châu The Amitabha Buddhist Association of Queensland 11 Toona Place Calamvale, Brisbane, Queensland 4116, Australia Tel: (617)-3273-1693 Nếu biết thân người khó được, Phật pháp khó nghe, pháp môn Tịnh Độ lại khó nghe hơn, may mắn làm thân đại trượng phu, lại nghe pháp môn Tịnh Độ khó nghe nhất, có dám để quang âm hữu hạn bị tiêu hao nơi sắc, vật chất, lợi lộc, khiến cho sống thừa chết uổng y cũ, bị trầm luân lục đạo, không mong có ngày thoát hay sao? Phải đem chữ Chết (chữ Chết hay lắm) dán cho rủ xuống trán Phàm cảnh tham luyến [đáng lẽ] chẳng nên có [mà lại] tiền liền biết vạc sôi, lò than mình, trọn chẳng thiêu thân gieo vào lửa, tự đốt thân Ngày Ba Mươi tháng Chạp ngày cuối năm, trước chưa dàn xếp cho khéo chủ nợ oan gia kéo đến ngặt, há dung cho ông sao? Lúc mạng hết ngày Ba Mươi tháng Chạp đời người Nếu tư lương Tín - Nguyện - Hạnh chưa đầy đủ, ác tập khí tham - sân - si oán gia chủ nợ vô lượng kiếp kéo đến bắt tính sổ, há chịu dễ dãi với ông ư? Đừng nói chi kẻ đến pháp môn Tịnh Độ làm sao, phải tùy nghiệp thọ sanh; cho kẻ biết nữa, không thật chuyên tu tập giống thế, bị ác nghiệp lôi vào tam đồ lục đạo, vĩnh viễn luân hồi Muốn cầu đường trọng yếu để thoát khổ có niệm niệm sợ chết sợ chết phải đọa lạc tam đồ ác đạo niệm Phật tự thuần, Tịnh nghiệp tự thành, trần cảnh chẳng thể đoạt chánh niệm nữa! Ấn Quang đại sư (Trích thư trả lời cư sĩ X… Ninh Ba) Sách biếu không bán For free distribution Not for sale