1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên

366 932 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 366
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Quyển Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến & Huệ Trang Ấn Quang Đại Sư -o0o Nguồn http://www.niemphat.net Chuyển sang ebook 10-06-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Quyển 04 Phần 01 13 Bài tụng nhân lễ khai mạc Bảo Sơn Cư Sĩ Lâm 14 Ca tụng đức hạnh cao đẹp Trình thái phu nhân mẹ ông Vương 15 Bài tán dương đề hình ảnh tỳ-kheo-ni Tiên Đức 16 Bài tán dương đề hình cư sĩ Cao Hạc Niên 17 Nêu lên điểm chánh yếu sách Sức Chung Tân Lương 18 Đề từ cho Nghi Thức Niệm Tụng Của Linh Nham Sơn Tự 19 Đề từ cho sách A Di Đà Kinh Bạch Thoại Giải Thích 20 Đề từ cho sách Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Tích Cảm Ứng Tụng 21 Đề từ cho An Sĩ Toàn Thư 22 Đề từ cho nghiên cứu “người học Phật có nên ăn thịt hay chăng?” 23 Đề từ cho sách Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục (bài thứ nhất) 24 Đề từ cho sách Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục (bài thứ hai) 25 Đề từ cho sách Cảm Ứng Thiên Trực Giảng 26 Đề từ cho sách Âm Chất Văn Đồ Chứng 27 Đề từ cho in gộp chung tác phẩm Phóng Sanh Sát Sanh Hiện Báo Lục tiên sinh Giang Thận Tu văn khuyên kiêng giết phóng sanh Liên Trì đại sư 28 Đề từ sách Thọ Khang Bảo Giám (bài thứ nhất) 29 Đề từ sách Thọ Khang Bảo Giám (bài thứ hai) 30 Đề từ cho sách Chánh Tín Lục cư sĩ La Lưỡng Phong 31 Đề từ cho Dương Phục Trai Thi Kệ Tục Tập 32 Đề từ cho tường thuật đại lược hành trạng ông Quách Tử Cố người phối ngẫu đức hạnh bà Phùng Nhụ Nhân huyện Định Tây, tỉnh Cam Túc 33 Đề từ kỷ niệm chuyện pháp sư Trần Không sáng lập Liên Xã 34 Đề từ cho tác phẩm Mạc Vương Trí Duệ Nữ Cư Sĩ Ai Vãn Lục 35 Đề quạt có hình Vô Lượng Thọ Phật cư sĩ Cao Hàng Sanh cất giữ 36 Thuận tay viết Niệm Phật V Pháp ngữ 01 Tịnh Độ Pháp Môn Thuyết Yếu (Giảng điều trọng yếu pháp môn Tịnh Độ) 02 Pháp ngữ khai thị sau chiến vùng Giang - Chiết 03 Năm đoạn khai thị 04 Pháp ngữ khai thị Tịnh Nghiệp Xã 05 Pháp ngữ khai thị Tố Thực Đồng Duyên Xã (Hội kết duyên ăn chay) Nam Kinh 06 Pháp ngữ khai thị Thế Giới Phật Giáo Cư Sĩ Lâm Phần 02 07 Pháp ngữ khai thị Thế Giới Phật Giáo Cư Sĩ Lâm ngày lễ kỷ niệm đức Thích Ca thành đạo 08 Pháp ngữ khai thị nhân thánh đản đức Phật Thích Ca Thế Giới Phật Giáo Cư Sĩ Lâm 09 Khai thị Niệm Phật chùa Pháp Tạng, Thượng Hải VI Sớ 01 Sớ quyên mộ để chuộc cá, chuyển dời ao phóng sanh từ Tây Hồ [sang nơi khác] 02 Sớ thuật duyên khởi trùng hưng chùa Thọ Lượng Cám Châu 03 Sớ quyên mộ tu bổ đại điện Hưng Giáo Thiền Tự (tức Tiểu Vân Lâu) thuộc thôn Lâu Giang cửa phụ huyện thành Thiệu Hưng 04 Sớ quyên mộ trai mễ (gạo cho Tăng chúng ăn) suốt năm chùa Vạn Thọ núi Đạo Tràng, Hồ Châu (viết thay) 05 Sớ quyên mộ tu bổ đại điện liêu phòng viện Nam Thiên Trúc Diễn Phước Tự, Hàng Châu 06 Sớ quyên mộ tu bổ đại điện Tức Lai Thiền Viện núi Phổ Đà VII Bạt 01 Lời bạt cho biển ngạch Hương Quang Trang Nghiêm 02 Lời bạt cho Tịnh Độ Ngũ Kinh 03 Lời bạt cho Ma Lợi Chi Thiên Đà La Ni 04 Lời bạt cho Tịnh Độ Pháp Hội Khóa Nghi 05 Lời bạt cho sách Sức Chung Tân Lương 06 Lời bạt cho giảng giải ý nghĩa Tam Dư Đức Đường VIII Những viết khác 01 Những để làm cho người niệm Phật vãng sanh hay không vãng sanh 02 Biện định nhằm giải trừ mối nghi chuyện vãng sanh Tây Phương ông Trương Huệ Bính 03 Thông cáo tạ tuyệt trao đổi thư từ 04 Thông cáo khuyên khắp đồng bào toàn cầu niệm thánh hiệu Quán Âm IX Vấn đáp 01 Đáp lời hỏi sư Thiện Huân (lược bỏ câu hỏi) 02 Đáp lời hỏi hòa thượng Mộ Tây 03 Đáp lời hỏi cư sĩ Niệm Phật (tức cư sĩ Châu Mạnh Do) 04 Đáp lời hỏi ông Trác Trí Lập 05 Đáp lời hỏi Thôi Thụ Bình cư sĩ 06 Đáp lời hỏi Huyễn Tu Học Nhân 07 Đáp lời hỏi cư sĩ Châu Văn San 08 Đáp lời hỏi cư sĩ Du Đại Tích 09 Đáp lời hỏi cư sĩ Vương Tụng Bình (lược câu hỏi đi) 10 Đáp lời hỏi cư sĩ Duyên Tịnh 11 Lời phê thư cư sĩ Niệm Phật 12 Kệ tu trì X Thư từ 01 Thư trả lời cư sĩ Thái Cát Đường 02 Thư gởi hòa thượng Tâm Tịnh 03 Thư trả lời cư sĩ Cát Khải Văn 04 Thư trả lời cư sĩ Lý Cẩn Đan 05 Thư trả lời cư sĩ Diệp Phước Bị 06 Thư trả lời cư sĩ Khang Ký Dao (thư thứ nhất) 07 Thư trả lời cư sĩ Khang Ký Dao (thư thứ hai) 08 Thư trả lời cư sĩ Khang Ký Dao (thư thứ ba) 09 Thư trả lời cư sĩ Khang Ký Dao (thư thứ tư) 10 Thư trả lời cư sĩ Lưu Quán Thiện 11 Thư trả lời cư sĩ Lưu Quán Thiện (thư thứ hai) 12 Thư trả lời cư sĩ Lưu Quán Thiện (thư thứ ba) 13 Lược truyện hòa thượng Pháp Tràng 14 Thư trả lời cư sĩ Phương Gia Phạm 15 Thư trả lời đại sư Viên Chuyết 16 Thư trả lời cư sĩ Trần Tiếp Hòa 17 Thư gởi cho hai cư sĩ La Khanh Đoan Trần Sĩ Mục 18 Thư trả lời cư sĩ Trí Mục 19 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ nhất) 20 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ hai) 21 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ ba) Phần 04 21 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ tư) 22 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ năm) 23 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ sáu) 24 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ bảy) 25 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ tám) 26 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ chín) 27 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười) 28 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười một) 29 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười hai) 30 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười ba) 31 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười bốn) 32 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười lăm) 33 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười sáu) 34 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười bảy) 35 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười tám) 36 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười chín) 37 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ hai mươi) 38 Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ hai mươi mốt) 39 Thư trả lời cư sĩ Châu Quần Tranh 40 Thư trả lời cư sĩ Lý Cận Đan (thư thứ nhất) 41 Thư trả lời cư sĩ Lý Cận Đan (thư thứ hai) 42 Thư trả lời cư sĩ Lý Cận Đan (thư thứ ba) 43 Thư trả lời cư sĩ Lý Cận Đan (thư thứ tư) 44 Thư trả lời cư sĩ Lý Cận Đan (thư thứ năm) 45 Thư trả lời cư sĩ Lý Cận Đan (thư thứ sáu) 46 Thư trả lời cư sĩ Lý Cận Đan (thư thứ bảy) 47 Thư trả lời cư sĩ Lý Cận Đan (thư thứ tám) 48 Thư trả lời cư sĩ Lý Cận Đan (thư thứ chín) 49 Thư trả lời cư sĩ Lý Tông Bổn 50 Thư gởi hòa thượng Diệu Chân 51 Thư trả lời cư sĩ Thôi Ích Vinh (thư thứ nhất) 52 Thư trả lời cư sĩ Thôi Ích Vinh (thư thứ hai) 53 Thư trả lời cư sĩ Thôi Ích Vinh (thư thứ ba) 54 Thư trả lời cư sĩ Thôi Ích Vinh (thư thứ tư) 55 Thư trả lời cư sĩ Thôi Ích Vinh (thư thứ năm) 56 Thư trả lời cư sĩ Thôi Ích Vinh (thư thứ sáu) 57 Thư trả lời cư sĩ Thôi Ích Vinh (thư thứ bảy) 58 Thư trả lời cư sĩ Thôi Ích Vinh (thư thứ tám) Phần 05 59 Thư trả lời cư sĩ Trác Trí Lập (thư thứ nhất) 60 Thư trả lời cư sĩ Trác Trí Lập (thư thứ hai) 61 Thư trả lời cư sĩ Trác Trí Lập (thư thứ ba) 62 Thư trả lời cư sĩ Trác Trí Lập (thư thứ tư) 63 Thư trả lời cư sĩ Trác Trí Lập (thư thứ năm) 64 Thư trả lời cư sĩ Trác Trí Lập (thư thứ sáu) 65 Thư trả lời cư sĩ Trác Trí Lập (thư thứ bảy) 66 Thư trả lời cư sĩ Thái Khế Thành (thư thứ nhất) 67 Thư trả lời cư sĩ Thái Khế Thành (thư thứ hai) 68 Thư trả lời cư sĩ Khang Ký Dao 69 Thư trả lời cư sĩ Lưu Quán Thiện (thư thứ nhất) 70 Thư trả lời cư sĩ Lưu Quán Thiện (thư thứ hai) 71 Thư trả lời hòa thượng Nhữ Ngu 72 Thư trả lời cư sĩ Lý Tế Hoa 73 Thư trả lời cư sĩ Hạng Tử Thanh 74 Thư trả lời cư sĩ Đức Nguyên 75 Thư gởi cư sĩ Trác Hoằng Vinh 76 Thư trả lời bà Bạch Huệ Đạo 77 Thư trả lời cư sĩ Huệ Trung 78 Thư gởi cư sĩ Dương Huệ Thông 79 Thư trả lời cư sĩ Vương Thủ Thiện 80 Thư trả lời cư sĩ Triệu Dung XI Những viết khác 01 Biện định sai ngoa lời tựa tác phẩm Bách Trượng Thanh Quy 02 Lời tựa ấn hành Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên 03 Khai thị quy củ đả thất Linh Nham 04 Kệ viết xá-lợi 05 Bài tán chúc nguyện lễ đặt móng xây dựng điện Di Lặc Linh Nham 06 Bài ca tụng quy Tây Vương Thái Phu Nhân mẹ ông Trương 07 Lời bạt cho Kính Thứ Đường 08 Những nghĩa lý trọng yếu dành cho nghề thuốc xem tướng 09 Những chuyện thoát nạn 10 Lời tiểu dẫn cho tập sách Danh Hiền Đề Vịnh 11 Hậu thân thi nhân Trương Vĩnh Phu 12 Trả lời câu hỏi giùm bạn ông Đinh Phước Bảo XII Văn sớ 01 Văn sớ dành cho Phật Thất nhằm gieo phước cầu Phần 06 02 Văn sớ cầu siêu vong linh vãng sanh Tây Phương Phật Thất 03 Văn sớ dùng Phật Thất nhằm gieo phước, tăng thọ 04 Văn sớ dùng cho Phật Thất sám hối phát nguyện 05 Văn sớ dùng buổi tụng kinh lễ Phật nhằm gieo phước, tăng thọ 06 Sớ văn dùng Phật Thất nhằm gieo phước, tăng thọ 07 Điệp thỉnh văn sớ cho pháp hội Phổ Lợi Thủy Lục 08 Văn sớ lễ bái Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh XIII Câu đối 01 Câu đối cửa Tam Quan 02 Gác Di Lặc 03 Đại Hùng bảo điện 04 Địa Tạng điện 05 Quán Âm (hai bài) 06 Niệm Phật Đường (hai bài) 07 Tặng đại sư Pháp Không 08 Tặng cư sĩ Quách Giới Mai 09 Tặng cư sĩ Đới Địch Trần (hai bài) XIV Thượng Hải Hộ Quốc Tức Tai Pháp Ngữ 01 Ngày thứ nhất: Giảng niệm Phật, ăn chay để hộ quốc tức tai 02 Ngày thứ hai: Bàn nhân báo ứng giáo dục gia đình 03 Ngày thứ ba: Trần thuật nguyên lý nhân nêu thực để chứng minh 04 Ngày thứ tư: Giảng nhân lớn lao để thành Phật giải thích đại lược nghĩa lý trọng yếu Tứ Liệu Giản 05 Ngày thứ năm: Giải thích sơ lược giáo nghĩa Lục Tức tông Thiên Thai, kiêm giảng ăn chay, phóng sanh 06 Ngày thứ sáu: Dùng Chân Ðế Tục Ðế để phá trừ kiến chấp trần thuật chuyện linh cảm gần 07 Ngày thứ bảy: Giảng tội đại vọng ngữ đại hiếu nhà Phật, trí tri cách vật, thật niệm Phật v.v… 08 Ngày thứ tám: Pháp hội viên mãn, giảng Tam Quy, Ngũ Giới, Thập Thiện nghĩa lý trọng yếu dành cho người niệm Phật Phần 07 XV Pháp ngữ khai thị từ Thượng Hải đến Linh Nham XVI Đức Dục Khải Mông XVII Những lời Bạt Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên 01 Lời bạt thứ 02 Lời bạt thứ hai 03 Lời bạt thứ ba XVII Phụ Lục 01 Trung Hưng Tịnh Tông Ấn Quang Đại Sư Hạnh Nghiệp ký 02 Thư trả lời cư sĩ Vương Tâm Trạm pháp sư Hoằng Nhất 03 Pháp ngữ biệt lục 04 Bổ sung: Những thư tổ Ấn Quang trả lời cư sĩ Đức Minh Lý Bỉnh Nam Thay Lời Kết & Hồi Hướng -o0o - Quyển 04 Phần 01 13 Bài tụng nhân lễ khai mạc Bảo Sơn Cư Sĩ Lâm Như Lai đại pháp nguồn pháp, mảy trần chẳng lập, vạn đức vẹn toàn Khắp gian xuất gian, nhân quả, lý, không chẳng gồm! Giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, mong thành thánh hiền, tâm địa phải chẳng thẹn bóng áo1, tu Giới - Định - Huệ, đoạn tham - sân - si Tự lợi, lợi tha, chứng Bồ Đề Ví dựng nhà, trước phải đắp nền; kiên cố, không chẳng thành Do học Phật, trước hết phải giữ vẹn luân thường Luân thường chẳng thiếu, hợp đạo chân Chúng sanh đời Mạt nghiệp chướng sâu nặng, cậy tự lực, khó khỏi trầm luân Như Lai xót thương, mở môn Tịnh Độ Dùng chân tín nguyện, trì hồng danh Phật Chúng sanh vận dụng lòng Thành cảm Phật; Phật từ bi, cảm ứng đạo giao, gương bóng Nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối Nếu thế, muôn người tu tập, muôn người vãng sanh Từ đầu đến cuối, dốc cạn thành kính, đừng làm ác, làm lành Dạy xuông cãi, thân làm người theo Nhìn vào cảm hóa, lợi ích thật to Bảo Sơn sáng lập Cư Sĩ pháp lâm, riêng viết đại nghĩa, phát khởi tín tâm Một pháp Niệm Phật, nhiếp khắp pháp, dường hư không, chứa muôn hình tượng, trọn hết thông đạt Nguyện người thấy nghe, nức lòng, kiếp vận, tiêu diệt Lòng người chuyển, thiên quyến tự đến, thời vận hòa bình, mùa màng sung túc, hưởng thái bình -o0o 14 Ca tụng đức hạnh cao đẹp Trình thái phu nhân mẹ ông Vương Nghĩ tưởng Vương mẫu, túc thật sâu Từ bé mẹ đỡ tốn công sức, giáo hóa uốn nắn, hiếu dưỡng song thân; lớn lên, lấy ông Vương, niềm hiếu thuận, giúp chồng quán xuyến, trọn hết phận vợ Ông Vương qua đời, nuôi dạy cái, vừa từ, vừa nghiêm, mềm mỏng, cứng rắn, rạng ngời Con trưởng thành, cho học hỏi, phụng đất nước, mong noi tiên giác Những năm gần đây, Bách Linh, thâm nhập Phật pháp, khuyên mẹ tâm, tu trì Tịnh nghiệp Tới lúc lâm chung, niệm Phật qua đời, chưa thấy tướng lành, Linh lo nghĩ, thêm tinh tấn.Trong quán Phật, tưởng nhớ tới mẹ, thấy mặt mẹ, gần giống mặt Phật Khi mẹ sống, mẹ nương nhau, để sống Khi mẹ rồi, để khích lệ con, bóng cho thấy Tuyệt thay, Vương mẫu! Anh hiền khuê các! Nên viết đại lược để lưu truyền -o0o 15 Bài tán dương đề hình ảnh tỳ-kheo-ni Tiên Đức Từ vào Không Môn, lòng nghĩ đến Phật, suốt mười hai thời, niệm Phật chẳng gián đoạn Niệm lâu ngày chầy tháng, tâm hợp với Phật, biết trước lúc mất, đến kỳ, ngồi qua đời, nhằm lợi khắp nữ giới, nên viết tụng Nguyện cho người đời sau, giữ hạnh đẹp -o0o 16 Bài tán dương đề hình cư sĩ Cao Hạc Niên Người chê cư sĩ tánh thiên lệch, khen thiên lệch Viên Do Thiên nên chẳng màng gia sản, Thiên nên hiểu sâu Giáo, Thiền Do Thiên nên vân du nơi danh thắng nước Do Thiên nên tham học với khắp bậc cao hiền Tông, Giáo Do Thiên nên chuyên tu pháp đặc biệt Tịnh Độ Do Thiên nên kết Tịnh duyên với khắp người hàng Do Thiên nên chẳng truyền dòng giống Sửa nhà thành am để an trụ bậc trinh tiết, họ trọn vẹn thiên tánh, lìa đời ác Ngũ Trược, lên thẳng chín phẩm sen báu nơi Tây Phương Cực Lạc giới Do vậy, qua hình vẽ bạn già Vương Nhất Đình, viết lời chân thật để nêu tỏ duyên thiên lệch (Cuối Xuân năm Bính Tý, tức năm Dân Quốc 25 - 1936) -o0o 17 Nêu lên điểm chánh yếu sách Sức Chung Tân Lương Lúc mạng hết, Tứ Đại chia lìa, khổ nhóm Nếu từ lâu chứng tam-muội, thật sợ chẳng dễ đắc lực được! Huống chi quyến thuộc chẳng am hiểu lợi - hại, thường tình cảm tục mà phá hoại chánh niệm Do vậy, Sức Chung Xã thành lập Sức Chung ( 飾 飾) có nghĩa giúp đỡ cho người vãng sanh Ấy lúc ấy, hành nhân phụ trợ khai thị, hướng dẫn sanh tâm vui mừng, hoan hỷ, lòng tham chấm dứt, tai nghe danh hiệu Phật, tâm duyên theo cảnh Phật, tự cảm ứng đạo giao Phật, Phật tiếp dẫn vãng sanh Tây Phương Ví kẻ yếu hèn muốn lên núi cao, đằng trước có người lôi, sau lưng có kẻ đẩy, hai bên có người xốc nách dìu đi, tự chẳng bỏ chừng Dẫu cho kẻ lúc bình thường trọn chẳng nghe đến Phật pháp, lâm chung thiện tri thức dạy liền sanh tín tâm Lại trợ niệm Phật hiệu khiến cho người theo tiếng niệm đại chúng mà niệm tiếng niệm thầm tâm Nếu trợ niệm pháp, chuyện phá hoại chánh niệm vãng sanh Do Phật lực chẳng thể nghĩ bàn, pháp lực chẳng thể nghĩ bàn, chúng sanh tâm lực chẳng thể nghĩ bàn, nên lợi ích thù thắng Nguyện làm làm cháu quyến thuộc hàng phụ mẫu v.v… biết nghĩa này, hành theo gọi chân từ, hiếu thảo với cha mẹ, thương yêu người thân -o0o 18 Đề từ cho Nghi Thức Niệm Tụng Của Linh Nham Sơn Tự Hết thảy kinh Phật sách xiển dương Phật pháp, không loại chẳng nhằm làm cho người lánh dữ, hướng lành, sửa lỗi, hướng thiện, nêu rõ nhân ba đời, hiểu rõ Phật tánh sẵn có, vượt khỏi biển khổ sanh tử, sanh lên cõi sen Cực Lạc Người đọc nên sanh tâm cảm ân, sanh ý tưởng khó gặp gỡ, tay sạch, bàn sạch, giữ lòng kính, gìn lòng Thành, đối trước Phật, trời, đến trước quan dạy bảo đế vương vô biên lợi ích đích thân đạt Nếu phóng túng không kiêng dè, khinh nhờn, cố chấp, thấy biết hẹp hòi, lầm lạc sanh lòng hủy báng, tội lỗi ngập trời, khổ báo vô tận Kính khuyên người đời, lánh xa tội, cầu lợi ích, lìa khổ vui vậy! -o0o 19 Đề từ cho sách A Di Đà Kinh Bạch Thoại Giải Thích A Di Đà Kinh đạo để thánh - phàm tu, pháp để định liễu thoát đời Kinh văn rõ ràng, giản lược, nghĩa cực rộng sâu Cổ đức muốn cho tu tập, nên xếp kinh vào khóa tụng ngày Thường có thiện tín bình dân chẳng thấu hiểu văn lý sâu xa, đọc trước thuật cổ đức chẳng biết nghĩa lý y cũ Cư sĩ Hoàng Hàm Chi muốn cho người gội ân Phật, hưởng lợi ích thật sự, liền dùng thể văn Bạch Thoại để viết lời giải thích kẻ biết chữ hiểu rõ ràng Lần đầu in ngàn bộ, không lâu sau, thư gởi đến xin thỉnh hết sạch, tính cách lưu truyền rộng rãi, rút nhỏ khổ sách lại Những người chí hướng bỏ tiền in tới hai vạn để mong cho học nhân sơ tu trì Tịnh nghiệp thọ trì Mong có giải cung kính tu tập, xoay vần lưu thông, khiến cho khắp đồng nhân thọ trì Đem công đức giúp cho Tịnh nghiệp hết báo thân lên thẳng chín phẩm, thấy Phật, nghe pháp, chứng Vô Sanh Nhẫn, vui sướng diễn tả được? Các kinh Đại Thừa lấy Thật Tướng làm Thể, đế lý nói kinh trọn chẳng - Nếu luận nghi không - kém, lại có - lớn lao! Bởi lẽ, pháp môn nói kinh phải tự lực tu tập đoạn Hoặc chứng Chân có phần liễu sanh tử; pháp môn nói ba kinh Tịnh Độ phàm phu sát đất dùng tín nguyện sâu trì danh hiệu Phật, cầu sanh Tây Phương, kiêm thêm “đừng làm điều ác, làm điều lành” Tuy đầy dẫy Hoặc nghiệp, cậy vào Phật từ lực đới nghiệp vãng sanh Đấy điều chưa có kinh, đại pháp môn đức Như Lai nhằm làm cho khắp dù thánh hay phàm thoát khỏi luân hồi lục đạo đời Nhưng kinh A Di Đà lời văn giản lược, nghĩa lý phong phú, thấu triệt khắp cơ, lợi ích kinh hết kiếp khó thể tuyên nói được! Vì vậy, kể từ đức Phật nói pháp đến nay, vãng thánh tiền hiền người người hướng về, ngàn kinh muôn luận chốn chốn quy Kẻ có duyên gặp xin đừng bỏ lỡ may mắn thay! -o0o 20 Đề từ cho sách Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Tích Cảm Ứng Tụng Quán Thế Âm Bồ Tát thệ nguyện rộng sâu, từ bi rộng lớn, tùy loại thân tầm cứu khổ Người đời gặp phải tật bệnh, hoạn nạn, vận tâm sửa lỗi, hướng lành, cung kính, chí thành, thường niệm danh hiệu Bồ Tát, không chẳng Ngài rủ lòng gia bị tùy theo lòng Thành lớn hay nhỏ Nhỏ gặp hóa lành, gặp nạn thành hên; lớn nghiệp tiêu trí rạng, chướng tận, phước tăng, siêu phàm nhập thánh, liễu sanh thoát tử Đáng tiếc người đời phần nhiều chẳng biết! Vì thế, riêng đọc khắp kinh điển sách vở, soạn thành tụng văn, thêm lời thích tường tận, cõi đời biết Bồ Tát thật thuốc men cho bệnh ngặt, gạo thóc năm đói kém, người dẫn đường nơi nẻo hiểm, bè báu nơi bến mê Kính mong thấy nghe sách tùy sức mạo muội sửa thành “mộc tiêu” cho đoạn trước phù hợp với đoạn sau 226 Nguyên văn “vịnh vu ta lân” (ca vịnh dấu lân) Đây vốn ý dựa theo Mao Thi Kinh Thi: “Lân chi chỉ, chấn chấn công tử; vu ta lân hề” Sách Sơ Học Ký giảng: “Chỉ bàn chân Con lân coi vật biết giữ chữ tín, biết lễ, nên thường dùng chữ ‘dấu chân lân’ để người giữ chữ tín Chấn chấn giữ lòng trung tín sâu dầy Vu ta tán thán từ” Do vậy, đoạn thơ dịch là: “Dấu chân lân, bậc công tử thành tín, trung hậu, thật đáng xưng tụng lân” Từ “vịnh vu ta lân” thành ngữ nhằm ca ngợi người trung tín, nhân hậu 227 Thạch lân” lân đá, lời chúc tụng người khác sanh Theo truyện Từ Lăng Nam Sử, vào đời Trần, Tử Lăng lên tuổi người nhà dẫn đến bái yết ngài Bảo Chí (tức Chí Công hòa thượng), ngài Bảo Chí liền xoa đầu, khen: “Con lân đá từ cõi trời giáng xuống” Do vậy, chữ Thạch Lân thường dùng câu chúc tụng người khác sanh tốt lành, ngoan ngoãn, giỏi giang Quả nhiên sau Từ Lăng nhà văn học lỗi lạc thời Trần Khi gặp tổ Trí Giả, Từ Lăng phát nguyện hoằng dương tông Thiên Thai tương lai, nên sau tái sanh trở thành vị tổ thứ sáu tông Thiên Thai, tức Pháp Hoa tôn giả 228 Nguyên văn “nhị thụ vi khốn” Theo Từ Nguyên, Thụ có nghĩa đứa trẻ (theo cách viết giả tá mô ngữ âm thời ấy) Tương truyền vào thời Xuân Thu, Tấn Cảnh Công bị bệnh nặng lâu không khỏi, nằm mộng thấy thân nhảy hai đứa bé Một đứa bảo: “Thầy thuốc giỏi đến đó, mau trốn đi” Đứa nói: “Hãy núp vào cao hoang, việc phải trốn?” Quả nhiên, vua Tần Hoàn Công phái danh y sang đất Tấn thăm bệnh Danh y chẩn mạch, lắc đầu: “Bệnh đại vương vào đến cao hoang, dược lực cách thấu tới được” Chẳng lâu sau, Tấn Cảnh Công liền chết Cao Hoang phần tim, phía hoành cách mô Do câu chuyện có hai thành ngữ: “Bệnh nhập cao hoang” (bệnh ngặt nghèo tới mức hết thuốc chữa) “nhị thụ vi ngược” (bị hai đứa trẻ hành hạ, ý nói bệnh tật ngặt nghèo triền miên) 229 Trong lời tựa cho tác phẩm Bôi Độ Trai Văn Tập cư sĩ Quách Giới Mai (xin xem lời tựa hai Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên), tổ Ấn Quang viết: “Ấy muốn độ người nơi biển phiền não ác nghiệp, phải dùng lời hay hạnh đẹp cổ thánh tiên hiền lý nhân ba đời, luân hồi lục đạo đức Như Lai dạy để làm cứ, tùy tùy cảnh dùng văn tự để tỏ rõ Đối với chỗ chẳng thể dùng lý luận giảng rõ dẫn tích xưa làm chứng kẻ cứng cổ phải quay đầu, kẻ tánh tình buông lung phải sửa đổi tâm Nhưng đạo đức nhỏ bé, mỏng manh, chẳng thể cảm hóa lớn lao, giống dùng chén (Bôi) để độ (cứu vớt) người nên độ hữu hạn Đấy danh xưng tự khiêm Cần biết rằng: Cái chén thuộc loại đại nguyện thuyền Như Lai Chịu lên chén lên thẳng thuyền đại nguyện theo chiều dọc ba đời, theo chiều ngang trọn khắp mười phương, rộng lớn không bờ bến” 230 Hộ Quốc Tức Tai: Bảo vệ đất nước, chấm dứt tai nạn Thông thường pháp hội Hộ Quốc Tức Tai thường bao gồm khoa nghi cầu nguyện cho quốc thái dân an, cầu siêu cho oan hồn uổng tử Theo truyền thống, pháp hội này, đại chúng thường tụng kinh Nhân Vương Hộ Quốc, Pháp Hoa Kim Quang Minh, kết thúc nghi thức Diệm Khẩu Vô Già Thủy Lục Đặc biệt pháp hội Hộ Quốc Tức Tai này, tổ Ấn Quang đề xướng dùng Phật Thất để làm Hộ Quốc Tức Tai, mở đường lối Hộ Quốc Tức Tai vừa giản tiện vừa hiệu thiết thực đại chúng chuyên tu, dễ nhiếp tâm cầu nguyện thay lo tán tụng, xướng bái rềnh rang, dễ sanh tâm lý ngại khó, mong làm cho xong 231 Thập Tín mười địa vị năm mươi hai địa vị tu học Bồ Tát (không kể địa vị Pháp Vân Địa), tức mười tâm ban đầu mà Bồ Tát muốn thành Phật phải tu tập Trọng tâm mười tâm đặt Tín, có công thành tựu Tín Hạnh, nên mười địa vị gọi đầy đủ Thập Tín Tâm, gọi tắt Thập Tâm Có nhiều cách giải thích Thập Tín Theo Hiền Thánh Danh Tự Phẩm kinh Bồ Tát Anh Lạc Bổn Nghiệp Thập Tín là: Tín tâm (nhất tâm định, ưa muốn thành tựu), Niệm tâm (thường tu sáu niệm, tức niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Thí niệm Thiên), Tinh Tấn tâm, Định tâm, Huệ tâm, Giới tâm (thọ trì luật nghi Bồ Tát Giới tịnh, giữ ba nghiệp tịnh Hễ phạm lỗi sám hối thề không tái phạm), Hồi Hướng tâm, Hộ Pháp tâm (bảo vệ, ngăn ngừa tâm, chẳng để khởi phiền não), Xả tâm (chẳng tiếc thân mạng, tài sản, bỏ tất đạt được), Nguyện tâm Theo phẩm Bồ Tát Giáo Hóa kinh Nhân Vương Hộ Quốc (bản dịch ngài Cưu Ma La Thập) Thập Tín là: Tín tâm, Tinh Tấn tâm, Niệm tâm, Huệ tâm, Định tâm, Thí tâm, Giới tâm, Hộ tâm, Nguyện tâm, Hồi Hướng tâm Kinh Phạm Võng lại giảng Xả tâm, Giới tâm, Nhẫn tâm, Tấn tâm, Định tâm, Huệ tâm, Nguyện tâm, Hộ tâm, Hỷ tâm, Đảnh tâm; gọi chung Thập Phát Thú Tâm thuộc Kiên Tín Nhẫn Kinh Lăng Nghiêm giảng Tín Tâm Trụ, Niệm Tâm Trụ, Tinh Tấn Tâm Trụ, Huệ Tâm Trụ, Định Tâm Trụ, Bất Thoái Tâm Trụ, Hộ Pháp Tâm Trụ, Hồi Hướng Tâm Trụ, Giới Tâm Trụ, Nguyện Tâm Trụ gọi chung Thập Tâm Trụ Tuy kinh liệt kê danh tướng sai khác, xét đại thể mười tâm gần giống 232 Sơ Trụ, gọi đủ Sơ Phát Tâm Trụ, tức địa vị Thập Trụ (thuộc giai đoạn thứ hai sau viên mãn Thập Tín), gọi Phát Ý Trụ Theo kinh Hoa Nghiêm, Bồ Tát trụ địa vị người thiện bậc thượng dùng phương tiện chân thật phát khởi Thập Tín Tâm, phụng hành Tam Bảo, thường trụ tám vạn bốn ngàn Bát Nhã Ba La Mật, giữ tu tập hạnh, pháp môn, thường dấy lên tín tâm, chẳng nẩy sanh tà kiến, mười tội nặng, ngũ nghịch, tám thứ điên đảo, chẳng sanh vào chỗ tai nạn, thường gặp gỡ Phật pháp, học rộng, nhiều trí huệ, cầu nhiều phương tiện, trụ nơi địa vị Không Tánh, dùng Không Lý Trí Tâm để tu tập pháp chư Phật khứ, xuất sanh công đức 233 Do thành tựu phàm phu ban đầu nhập đạo nên gọi “thành thỉ”, đến địa vị cuối Đẳng Giác Bồ Tát phải nhờ vào pháp môn để viên thành Phật đạo nên gọi “thành chung” 234 Kiến Hoặc gọi đầy đủ Kiến Đạo Sở Đoạn Hoặc (Darśana mārga prahātavyānuśaya) Còn gọi Kiến Phiền Não, Kiến Chướng, Kiến Nhất Xứ Trụ Địa Theo Câu Xá Luận, kiến chấp mê muội lý Tứ Đế gọi Kiến Hoặc; mê chấp nơi tượng vật gọi Tu Hoặc Theo đó, Kiến Hoặc gồm tám mươi tám thứ, gọi chung Bát Thập Bát Sử Về phiền não gồm Ngũ Lợi Sử (Thân Kiến: Chấp trước vào thân; Biên Kiến: Chấp chặt bên có hay không, hay sai, không thấy viên dung; Tà Kiến: thấy biết tà vạy; Kiến Thủ Kiến: Chấp chặt vào kiến giải chiều, chấp nhận cách hiểu biết khác; Giới Cấm Kiến: Chấp chặt vào giới điều, giữ giới xằng bậy) Ngũ Độn Sử (tham, sân, si, mạn, nghi) Mười Sử phối hợp với Đế Tứ Đế Giới Tam Giới (Dục Giới, Sắc Giới, Vô Sắc Giới), tạo thành tám mươi tám thứ Hoặc cần phải đoạn Theo tông Thiên Thai, mê nơi lý tam giới Kiến Hoặc, mê nơi tướng gọi Tư Hoặc (tức Tu Hoặc Câu Xá Luận) Sách Thiên Thai Tứ Giáo Nghi lại giảng sau: “Phiền não vốn thực thể, lại tưởng pháp hư vọng thật thật có, nên gọi Kiến Hoặc Tham, sân, si… phiền não tướng duyên theo Ngũ Trần, Lục Dục, qua suy nghĩ mà huyễn giả tồn tâm, gọi Tư Hoặc” 235 Trần Sa Hoặc: Những thuộc Trí nhận biết mặt Sự gây chướng ngại Tục Đế khiến cho giáo hóa Bồ Tát chẳng tự gọi Trần Sa Hoặc Do chúng nhiều vô lượng nên kinh luận thường dùng số cát sông Hằng để sánh ví, gọi Trần Sa Hoặc 236 Tam đức bí tạng (kho bí mật ba đức), tức Giải Thoát, Bát Nhã Pháp Thân 237 Tiếm phận: Vượt phận, vượt khỏi địa vị chánh đáng Mật Tông coi liễu sanh tử “thành Phật đời này”, chưa phải thật Phật Do chưa phải Phật mà tự xưng Phật nên bị coi vượt lạm thân phận đáng nên giữ 238 Đây biến cố xảy vào năm 1932 Nguyên vào ngày Mười Tám tháng Giêng năm 1932, năm Tăng nhân Nhật Bản xô xát với người Trung Hoa Tam Hữu Thực Nghiệp Xã vùng núi Mã Ngọc thuộc tô giới Thượng Hải, khiến cho người chết, người bị trọng thương Cảnh sát Nhật liền bao vây khu vực, gây tình trạng căng thẳng Đến ngày Hai Mươi tháng Giêng, năm mươi Nhật kiều lại phóng hỏa đốt trụi Tam Hữu Thực Nghiệp Xã đồng thời đánh chết ba cảnh sát người Hoa Kiều dân Nhật lại yêu cầu hải quân Nhật can thiệp, quân phiệt Nhật liền huy động hải quân, lục quân vây kín Thượng Hải Chính quyền Trung Hoa Dân Quốc bắt buộc phải đưa quân đội đến Thượng Hải đối phó Giao tranh nổ khốc liệt hai bên vào ngày Hai Mươi Tám tháng Giêng năm Cuộc chiến kéo dài đến ngày Ba tháng Ba năm 1932, quân Nhật chiếm thượng phong với quân số áp đảo bảy vạn quân, Trung Hoa Dân Quốc có năm vạn quân Đến ngày Năm tháng Năm, qua môi giới Anh, Mỹ, Pháp, Ý, hiệp định đình chiến Tùng Hỗ ký kết đôi bên, Trung Hoa phải chấp nhận nhiều điều kiện thiệt thòi Tổn thất lớn, 19.700 nhà bị phá hủy, số thương vong đếm xiết! 239 Thanh Lương Sơn Chí: Sách ghi chép tích núi Ngũ Đài Do núi Ngũ Đài băng đọng ngàn năm, mùa Hạ có tuyết rơi, không nóng nực, nên gọi Thanh Lương Sơn 240 Chiêu Đề (Catur-diśa): Còn phiên Chiêu Đấu Đề Xá, dịch nghĩa Tứ Phương, Tứ Phương Tăng, Tứ Phương Tăng Phòng, có nghĩa chúng tăng từ bốn phương nghỉ lại nhà khách chùa Về sau, chữ dùng để tài sản chung Tăng chúng, người có quyền sử dụng 241 Lý Học học thuyết giải thích Nho giáo theo quan điểm Trình Di Châu Hy Học thuyết cho Lý nguyên khởi vũ trụ (do nhìn từ góc độ khác mà có danh xưng khác Trời, Thượng Đế, Đạo v.v…), Lý tánh trời sanh cá nhân Do lòng ham muốn riêng tư mà người quên Lý Vì thế, phải trừ khử dục vọng, trở với Lý gọi “thiên nhân hợp nhất” (trời người hợp nhất) Lý biểu dạng vật chất hữu hình gọi Khí Như vậy, Lý họ vay mượn khái niệm Phật Tánh, Như Lai Tánh, Pháp Thân Phật giáo mà thôi! Hoặc nói cách khác, Lý - Khí họ cách gọi tên khác chữ Thể Dụng Phật giáo 242 Nguyên văn “miện lưu” thứ mũ lễ dùng bậc quyền quý Thường gọi mão “bình thiên”, có hình ống, đỉnh phẳng hình chữ nhật (do vậy, gọi Bình Thiên), trước sau bình thiên có đính sợi tua kết châu ngọc rủ xuống trước trán Theo phần Biện Sư thiên Hạ Quan sách Châu Lễ, Miện thiên tử có mười hai tua, chư hầu chín tua, thượng đại phu bảy tua, hạ đại phu năm tua Từ đời Tần Thủy Hoàng trở đi, “miện lưu” dành riêng cho thiên tử đội, cấm tuyệt chư hầu, quan chức sử dụng 243 Trong Lý Học, “lương năng” thuật ngữ tác dụng biểu Khí 244 Nguyên văn “tập dịch thành cừu” (góp miếng da nách cáo may thành áo cừu) 245 Hồng Dương: Loạn Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Tài Dương Tú Thanh lãnh đạo, nên gọi loạn Hồng Dương 246 Nguyên văn “Càn vi đại phụ, Khôn vi đại mẫu” 247 “Thiên chân” có nghĩa chân lý tự nhiên sẵn có không cần phải tạo tác Sách Chỉ Quán Phụ Hành Truyền Hoằng Quyết, 1, giảng: “Lý tạo tác gọi thiên chân” Như vậy, “thiên chân Phật” Phật sẵn có chân tâm, tức Pháp Thân 248 Tông yếu: Điều quan trọng mấu chốt giáo pháp tông Sách Pháp Hoa Kinh Huyền Nghĩa giảng: “Tông yếu nghĩa trọng yếu, tức nhân đức Phật hành gọi Tông Thế Yếu? Vô lượng điều thiện, nói Nhân bao gồm hết Vô lượng chứng đắc, nói Quả bao gồm hết Như giở lưới lên, không mắt lưới chẳng động Nắm góc áo, không sợi vải chẳng dính theo, nên gọi Tông Yếu” 249 Năng: Đối tượng chủ thể, Sở: đối tượng thụ động Chẳng hạn, đọc sách nhãn thức ý thức Năng, sách đọc Sở Tịch Chiếu hai mặt chân tâm, chân tâm thường bất biến, không bị ngoại duyên nhiễm ô, không bị dù chúng sanh luân hồi kiếp nên gọi Tịch (vắng lặng) Công dụng chiếu soi (tức nhận hiểu vật vạn pháp) Tâm gọi Chiếu 250 Theo Duy Thức Học, tác dụng sáu thức ảnh hưởng mê hoặc, vô minh gọi Tình, gọi Tình Thức Tình Tưởng Chữ Tình thường dùng để ý niệm phân biệt, chấp trước nhận thức sáu 251 Trần Lao tên khác phiền não, phiền não khiến cho tâm bị nhiễm ô giống bụi bặm nên gọi Trần Phiền não khiến cho thân tâm nhọc mệt, không an ổn nên gọi Lao 252 Đốn siêu địa vị: Vượt nhanh qua địa vị, không cần phải tu chứng từ từ theo bậc Như ngài Quán Thế Âm nghe đức Thế Tịnh Quang Vương Phật nói Đại Bi vượt thẳng từ Sơ Địa lên Thập Địa gọi “đốn siêu địa vị” 253 Phần Đoạn Sanh Tử (còn gọi Phần Đoạn Tử, Hữu Vi Sanh Tử) sanh tử tam giới Gọi “phần đoạn” (có giai đoạn, có thời gian) báo sai khác mà có hình dáng, thọ lượng định Như “xuất ly phần đoạn sanh tử” có nghĩa thoát khỏi tam giới 254 Ngũ Tổ tên núi, đồng thời tên chùa Sư Giới thiền sư, người thời Tống, thuộc tông Vân Môn, nối pháp ngài Song Tuyền Sư Khoan, trụ trì chùa Ngũ Tổ núi Ngũ Tổ Tô Châu, nên thường gọi Ngũ Tổ Giới, chấn hưng tông phong mạnh mẽ Theo Tây Quy Trực Chỉ, ba: “Thiền sư Thanh Thảo Đường có giới hạnh, tuổi chín mươi, thường nhà họ Tăng cúng dường hậu hĩ, hứa thác sanh vào nhà làm Sau họ Tăng sinh người con, cho người đến tìm Thảo Đường Sư tọa hóa” Theo pháp sư Viên Anh, Thảo Đường Thanh người đời Tống, bậc tông tượng nhà Thiền, tuổi già, thấy vị tể tướng cáo lão hồi hương vinh diệu, khởi tâm niệm hâm mộ, thác sanh vào nhà Về sau, trở thành tể tướng Tăng Lỗ Công Do tâm niệm tham luyến mà công hạnh tu Thiền đời bị vứt bỏ! 255 Gọi bực thượng thân sau chưa lâm vào hoàn cảnh tệ hại Trong Ấn Quang Văn Sao, có thuật chuyện vị Tăng núi Nhạn Đãng thân sau trở thành Tần Cối, vị Tăng khác trở thành gái ông Châu Phòng Ngự Có nhiều trường hợp đọa vào ác đạo nữa! 256 Tăng thượng mạn (Abhimāna): Đối với giáo lý cảnh giới, địa vị tu hành chưa có chứng ngộ mà khởi tâm kiêu hãnh, ngạo nghễ Do coi cao người khác nên gọi “tăng thượng”, tự đề cao phận nên gọi “tăng thượng” 257 Điện Thí vào cung vua dự thi chứng kiến vua Theo thể lệ thời Minh – Thanh, thi cử gồm ba giai đoạn: Hương Thí, Hội Thí, Điện Thí Do thi cung vua (thường điện Thái Hòa) nên gọi Điện Thí (hoặc Đình Thí), người Việt thường gọi thi Đình Trong khoa thi này, người đậu đầu gọi Trạng Nguyên, người thứ hai gọi Bảng Nhãn, người thứ ba Thám Hoa Ông Trương không dự vào ba hạng này, đỗ Tiến Sĩ, vua cho xướng danh sân chầu nên Tổ nói ông đậu Truyền Lô Truyền Lô gọi đủ “kim điện truyền lô” (xướng danh điện vàng), tức hai ngày sau yết bảng ghi danh sĩ tử thi đậu, vị tân khoa tiến sĩ triệu tập vào điện Thái Hòa, nội quan xướng danh đến trước mặt vua lạy tạ vua ban thưởng ngự tửu, đãi yến 258 Hồi tộc sắc dân thiểu số Trung Hoa, sống chủ yếu tỉnh Thanh Hải, Cam Túc, Hà Nam, Hà Bắc Thật họ gồm nhiều sắc dân khác biệt có nguồn gốc từ Trung Á, Tây Á, chủ yếu gốc Ả Rập, di cư đến Trung Hoa Do họ theo đạo Hồi nên người Hán thường gọi chung họ Hồi tộc, Hồi Hồi 259 Theo sách Quần Ngọc Chú, Tỉnh Lang đến vãn cảnh chùa Nam Huệ Lâm, nằm chơi, ngủ thiếp đi, thấy hồn đến Bồng Lai Nơi có vị Tăng tụng kinh, trước mặt có nén nhang cháy Hỏi đến nguyên do, vị Tăng cho biết nhang người đàn-việt thắp lên để khấn nguyện, cầu phước, nhang chưa cháy hết mà người thắp nhang chuyển kiếp ba lần Lần thứ làm Đường Huyền Tông, lần thứ hai làm Đường Hiến Tông, lần thứ ba Tỉnh Lang Do đó, sau từ ngữ “tam sinh hương hỏa” thường dùng để lời nguyền có hiệu lực đến ba đời 260 “Đoạn trường”: Ý nói vô đau xót, đứt khúc ruột Theo điển tích cổ, vua Sở săn thấy vượn bị bắn chết, vượn mẹ trông thấy ôm kêu khóc chết, mổ bụng xem thấy ruột đứt thành khúc Do cổ văn thường dùng chữ “đoạn trường” để diễn tả nỗi đau xót 261 Cù Đường (còn gọi Quỳ Hiệp, tức khe quỷ) tên kẽm núi hiểm trở, quanh co sông Dương Tử tỉnh Tứ Xuyên Kẽm núi dài đến km, từ huyện Phụng Tiết thành Bạch Đế Thế nước chảy xiết, nguy hiểm phải vượt qua 262 Vô Cơ Tử biệt hiệu sư Phổ Nhuận, cao tăng tông Thiên Thai, sống vào đời Nam Tống Ngài họ Quách, pháp tự Thiên Thụy Xuất gia năm bảy tuổi với ngài Từ Hạnh Phưởng, chín tuổi xuống tóc Năm mười tuổi bắt đầu học giáo nghĩa Thiên Thai với ngài Thông Chiếu Về sau, trụ trì chùa Đại Giác Tùng Giang, vua ban hiệu Phổ Nhuận Đại Sư 263 Ngoại Phàm địa vị trước đạt đến địa vị Kiến Đạo Ngũ Đình Tâm Trụ, Biệt Tướng Niệm Trụ, Tương Tục Niệm Trụ Thanh Văn gọi Ngoại Phàm Ngay địa vị Phục Nhẫn Thập Tín Đại Thừa thuộc Ngoại Phàm Đại Thừa Nghĩa Chương, 17 giảng: “Gọi Ngoại Phàm họ hướng ngoại cầu lý, chưa dứt tướng để hướng vào duyên theo chân tánh Do chưa đoạn thân phần đoạn lục đạo nên gọi Phàm” Nói chi tiết hơn, Tạng Giáo địa vị thuộc Hiền Vị Ngũ Đình Tâm v.v… Ngoại Phàm, Thông Giáo Càn Huệ Địa Ngoại Phàm, Biệt Giáo coi từ Sơ Quả Thập Tín Ngoại Phàm, Viên Giáo coi Quán Hạnh Ngũ Phẩm Ngoại Phàm Tổ Ấn Quang giải thích chữ Nội Phàm theo giáo nghĩa Viên Giáo 264 Đã viên mãn mười Tín tâm gọi Thập Tín hậu tâm, tức chuẩn bị tiến vào địa vị Sơ Trụ 265 Hương kính: Tiền cúng dường cầu quy y thọ giới Gọi “hương kính” với ngụ ý cúng cho vị thầy chút tiền để thầy có tiền mua nhang đèn cúng Phật 266 Đường - Ngu thời Nghiêu - Thuấn Vua Nghiêu họ Y (hay Y Kỳ), tên Phóng Huân, thuộc thị tộc Đào Đường Thị, sử thường gọi tắt Đường Nghiêu Vua Thuấn họ Ngu, tên Trọng Hoa, thuộc thị tộc Ngu Thị, sử gọi Ngu Thuấn Đây thời thạnh trị Tam Hoàng Ngũ Đế theo truyền thuyết Trung Hoa 267 Tam Đại ba đời vua thánh theo truyền thuyết Trung Hoa: vua Nghiêu, vua Thuấn, vua Đại Vũ 268 Thập Cửu Lộ Quân cánh quân quân đội Trung Hoa Dân Quốc, tương đương với cấp quân đoàn Tiền thân mang tên Việt Quân Đệ Nhất Sư (sư đoàn thứ tỉnh Quảng Đông), năm 1926 đổi tên Quốc Dân Cách Mạng Quân Đệ Tứ Quân (quân đoàn thứ tư quân đội cách mạng Trung Hoa Dân Quốc) Khi quân đội Trung Hoa Dân Quốc tiến hành Bắc Phạt (dẹp tan tướng lãnh quân phiệt xưng hùng miền Bắc Trung Hoa), Đệ Tứ Quân lập nhiều chiến tích Năm 1930, quân số ngày lớn mạnh, sư đoàn thứ mười Đệ Tứ Quân giúp cho Tưởng Giới Thạch đánh thắng Phùng Ngọc Tường Diêm Tích Sơn nên đổi tên thành Thập Cửu Lộ Quân, đích thân Tưởng Giới Thạch huy 269 Khắc kỷ: Nghiêm khắc với thân, không cho phép thân dễ dãi với tập quán ươn hèn, sai trái 270 Nguyên văn: “Tứ Xuyên hương quý tiện?” Câu hiểu hai nghĩa: “Ngài Đạo Hương Tứ Xuyên quý trọng hay bị coi thường?” Nghĩa thứ hai “nhang Tứ Xuyên mắc hay rẻ?” Người nghe hiểu theo nghĩa thứ hai nên nói “rất rẻ” Dương Kiệt người huyện Vô Vi (tỉnh An Huy), nên lấy hiệu Vô Vi Tử, có tài văn chương lỗi lạc, đỗ đạt tuổi thiếu niên Thích học Thiền, tham học khắp vị tôn túc đương thời Khi yết kiến Thiên Y Nghĩa Hoài, Sư đem câu chuyển ngữ Bàng cư sĩ gạn hỏi Một hôm đến núi Thái, thấy mặt trời to mâm mọc đại ngộ Trình kiến giải lên Nghĩa Hoài hứa khả Sau ông lại gặp ngài Phù Dung Đạo Giai thưa hỏi lẽ Thiền Dưới đời Tống Thần Tông, ông xin cáo quan làng phụng dưỡng mẹ, ẩn cư đọc hết Đại Tạng Kinh, liễu giải, quy tâm Tịnh Độ Từ chuyên tu Tịnh nghiệp, vẽ tượng Di Đà cao đến trượng sáu để lễ bái, quán tưởng Lâm chung cảm Phật đến rước, ngồi ngắn, an nhiên qua đời Ông trước tác Thích Thị Biệt Tập, Phụ Đạo Tập v.v… 272 Nguyên văn “kiến đắc tư nghĩa” Chúng dịch theo cách diễn giải Tứ Thư Bạch Thoại Giải Khổng Tử nói thêm: “Quân tử tài, thủ chi hữu đạo” (quân tử [tuy] chuộng cải, lấy [của cải phải] với đạo nghĩa) 273 Trường nghĩa học: Trường miễn phí mở để dạy dỗ người nghèo, côi cút 274 Nguyên văn: “tinh Kỳ Hoàng” Kỳ Kỳ Bá, Hoàng Hoàng Đế Kỳ Bá y sư trứ danh theo truyền thuyết, ông tinh thông y thuật nên Hoàng Đế thờ làm thầy Hoàng Đế ba vị thánh đế vương thời cổ (Tam Hoàng Phục Hy, Thần Nông Hoàng Đế) Hoàng Đế tinh thông y thuật Thần Nông coi tổ nghề thuốc, Kỳ Bá coi tổ nghề Y Tác phẩm y học cổ truyền Trung Hoa Hoàng Đế Nội Kinh ghi chép đối đáp y lý Hoàng Đế Kỳ Bá Ngoài ra, theo thư tịch cổ Trung Hoa, lời dạy khác y học họ chép sách thất truyền Kỳ Bá Hoàng Đế Án Ma, Kỳ Bá Kinh, Kỳ Bá Cứu Kinh, Kỳ Bá Châm Kinh, Hoàng Đế Kỳ Bá Luận, Kỳ Bá Ngũ Tạng Luận v.v… 275 Ở Trung Hoa có hai chùa mang tên Linh Nham, huyện Trường Thanh tỉnh Sơn Đông, Ngô Huyện, Tô Châu Chùa Linh Nham nói gọi tên đầy đủ Linh Nham Sơn Tự, thuộc Tô Châu Khởi đầu từ Tư Không Lục Ngoạn biến nhà riêng thành chùa, nhỏ Đến niên hiệu Thiên Giám (502-519) thời Lương Vũ Đế, chùa mở rộng mang tên Tú Phong Tự Theo kinh Đại Ai (do ngài Trúc Pháp Hộ dịch), đạo tràng ứng hóa Trí Tích Bồ Tát Vào thời Thiên Bảo (742-755) đời Đường Huyền Tông, tổ trung hưng tông Thiên Thai ngài Đạo Tuân tu Pháp Hoa tam-muội chùa Đầu đời Tống, chùa trở thành viện học giới luật Luật Tông Vào thời Nguyên Phong (1078-1085), chùa trở thành thiền viện Chùa bị cháy rụi lại tháp đá vào năm Vạn Lịch 18 (1600) đời Minh Thần Tông Sau trùng tu, vào đời Thanh, chùa lại bị loạn quân Thái Bình Thiên Quốc đốt phá lần Mãi đến năm Tuyên Thống thứ ba (1911), hòa thượng Chân Đạt trùng tu Kể từ năm 1931 trở đi, ảnh hưởng tổ Ấn Quang, chùa trở thành đạo tràng Tịnh Độ tiếng Trung Hoa Năm Dân Quốc 29 (1940), tổ Ấn Quang thị tịch chùa Hiện chùa tháp thờ ngũ sắc xá-lợi Tổ Ấn Quang Ấn Công Kỷ Niệm Đường 276 Theo sách Hoài Nam Tử, Thái Vương ông nội Châu Văn Vương có ba người con: Thái Bá, Trọng Ung Quý Lịch (cha Châu Văn Vương) Vì muốn nhường cho Quý Lịch, Thái Bá Trọng Ung liền giả vờ hái thuốc trốn xuống 271 miền Nam sông Dương Tử, lập nước Ngô Nước Ngô bị Câu Tiễn nước Việt thôn tính diệt vong thời Phù Sai 277 Sau Câu Tiễn (vua nước Việt) bị Phù Sai đánh bại nhằm trả thù mối nhục giết cha Hạp Lư, theo mưu kế Phạm Lãi, Câu Tiễn dâng mỹ nhân Tây Thi cho Phù Sai Phù Sai xây cung Quán Oa cho nàng Tây Thi Cô Tô Đài thuộc quần thể cung điện Khi Câu Tiễn phục quốc, đánh bại Phù Sai, diệt nước Ngô, cho phóng hỏa đốt trụi cung Quán Oa Chùa Linh Nham xây cũ cung Quán Oa 278 Tư Không chức quan lập từ thời Tây Châu, ngũ quan (Tư Mã, Tư Khấu, Tư Sĩ, Tư Đồ) Chức quan chuyên trông nom việc thủy lợi, xây dựng Từ sau thời Hán trở đi, chức quan không tồn thay danh từ Công thượng thư Lục Ngoạn (278-342), tự Sĩ Dao, người Ngô Huyện (nay Tô Châu, tỉnh Giang Tô), tên thụy Khang, phong tới tước Hung Bình Bá, chức Thị Trung Tư Không Thích văn chương, tiếng với tài thư pháp Nét bút ông ca ngợi mạnh mẽ, cứng cỏi, phóng khoáng, có phong thái tiêu dao thoát tục, bay bướm mực thước, không phóng túng, ngông cuồng 279 Ngài Bảo Chí (418-514), thường xưng Bảo Công, Chí Công Hòa Thượng, nên thường gọi Bảo Chí Công, người xứ Kim Thành (nay Nam Trịnh tỉnh Thiểm Tây) Có thuyết nói Ngài người huyện Cú Dung tỉnh Giang Tô, xuất gia từ nhỏ Sư theo học với ngài Đạo Lâm Tăng Kiệm tu tập Thiền Định Trong niên hiệu Thái Thủy (466-471), Sư thường lang thang khắp nơi, không chỗ định, thường đọc thơ, phảng phất giống sấm ký, người ta thường kéo đến hỏi chuyện tương lai Tề Vũ Đế tống giam Sư ngục, người ta thấy Sư lang thang chợ, nhìn vào ngục thấy Sư nằm khểnh Vua chịu thua, đón Sư vào vườn Thượng Uyển để ngăn Sư khắp nơi Tuy nội thị canh gác Sư nghiêm mật, dân chúng thấy Sư la cà chùa Long Quang, Kế Tân, Hưng Hoàng, Tịnh Danh v.v… Đến Lương Vũ Đế lên ngôi, bãi bỏ lệnh cấm, học đạo với Sư, kính phục Ngài Khi Sư mất, vua phong tặng thụy hiệu Quảng Tế đại sư, đời phong tặng Diệu Giác đại sư, Đạo Lâm Chân Giác Bồ Tát, Từ Ứng Huệ Cảm đại sư, Phổ Tế Thánh Sư Bồ Tát Phật môn Trung Hoa thường coi Ngài hóa thân Quán Thế Âm Bồ Tát 280 Trí Tích Bồ Tát nói vị cao tăng Ấn Độ Theo Linh Nham Ký Lược, Sư từ Ấn Độ sang Trung Hoa vào cuối đời Tấn, trùng hưng chùa Linh Nham Tô Châu, tiếng tài đức Theo truyền thuyết có bà lão nghèo cúng dường, đem miếng sơn (nhựa sơn) dâng cho Sư, Sư vui vẻ nhận lấy, nhờ bà khai ngộ Do vậy, sau năm vào ngày sinh nhật Sư, chùa cử hành lễ kỷ niệm, gọi Giác Tất Hội Cũng theo truyện ký chùa, đại sư nhiều lần thị hóa độ Tăng - Tục đông 281 Hành cung: Cung điện dành cho vua địa phương 282 Tức loạn Thái Bình Thiên Quốc Do lãnh tụ Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Toàn Dương Tú Thanh lãnh đạo nên Sử thường gọi loạn Hồng Dương Hồng Tú Toàn tự xưng em trai Jesus, dấy loạn, chủ trương biến Trung Hoa thành nước Thiên Chúa theo kiểu riêng hắn, cấm ngặt tam giáo, cấm thờ phụng tổ tiên v.v… hạ lệnh đốt phá đình chùa, miếu mạo dội Chùa bị quân Thái Bình Thiên Quốc đốt sạch, sót lại tháp đá nên sư Niệm Thành phải tạm 284 Pháp sư Giới Trần (1878-1948) người xứ Hán Xuyên, tỉnh Hồ Bắc, họ Khưu, tự Địch Ngô, xuất gia năm mười chín tuổi, chuyên tu khổ hạnh, sống núi Chung Nam, toàn tâm toàn ý tu Thiền Sau Sư chuyên tu niệm Phật Dưới thời Quang Tự, Sư vào núi Kê Túc Vân Nam chuyên tu pháp Ban Châu Niệm Phật Năm Dân Quốc thứ ba (1914), Sư đến Hàng Châu, mở trường Hoa Nghiêm Đại Học Về sau, Sư bế quan chùa Phật Thản Thường Thục, ngầm tu Tịnh nghiệp Năm Dân Quốc thứ chín (1920), với vị Liễu Trần, Từ Châu v.v… lập Hoa Nghiêm Đại Học chùa Cửu Liên Hán Khẩu Sư đảm nhiệm Trụ Trì chùa Linh Nham thời gian Sư thị tịch vào năm Dân Quốc 37 (1948) chùa Cùng Trúc Côn Minh, thọ 71 tuổi, pháp lạp 53 năm Trước tác gồm Hoa Nghiêm Nhất Trích, Hoa Nghiêm Thất Xứ Cửu Hội Đồ, Liên Xã Minh Huấn, Tịnh Tông Yếu Ngữ v.v… 285 Tức không làm pháp cầu an, cầu siêu, giải hạn, đảo bệnh, cầu phước, cúng sao, chúc thọ v.v… đạo tràng khác 286 Tức Phổ Thông Phật Thất: Mỗi ngày niệm Phật sáu thời Gọi Phổ Thông Phật Thất để phân biệt với Tinh Tấn Phật Thất (niệm Phật suốt hai mươi bốn tiếng đồng hồ) 287 Nguyên văn “chỉ luận thứ số, đại số”: Quan tâm đến thứ tự (tức tuổi tác, mức độ tu chứng, trì giới), không quan tâm đến hệ truyền thừa Tức Tăng chúng chùa xếp bậc theo người tu hành lâu năm, giới hạnh tinh nghiêm, không người thuộc hệ trước hay sau mà coi trọng Trong đạo tràng khác, thứ tự truyền thừa coi trọng Chẳng hạn, vị Tăng xuất gia chưa lâu đệ tử vị ngang vai với thầy vị Trụ trì hay người thuộc hệ cao hơn, nên coi sư thúc, sư bá, thái sư thúc Các vị Tăng khác dù cao tuổi hơn, giới lạp cao thuộc vai vế thấp hơn, phải lễ kính vị Tăng trẻ tuổi 288 Pháp yếu: Những chỗ quan trọng, cốt lõi pháp môn 289 Sử: Tên gọi khác phiền não, gọi đầy đủ Chánh Sử Do phiền não sai khiến luân hồi sanh tử nên phiền não gọi Sử (sai khiến) Chúng gọi danh từ khác Tùy Miên Sử nói chung gồm mười thứ, chia làm hai nhóm lớn: 1) Nhóm thứ gồm Thân Kiến, Biên Chấp Kiến, Tà Kiến, Kiến Thủ Kiến, Giới Cấm Thủ Kiến Do tánh chất chúng mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến chấp trước, vọng tưởng nên gọi Ngũ Lợi Sử (năm Sử nhạy bén) 2) Nhóm thứ hai gồm tham, sân, si, mạn, nghi Xét tánh chất, thứ có tác dụng yếu nên gọi Ngũ Độn Sử (năm Sử chậm lụt) 290 Ngũ Bất Hoàn Thiên, gọi Tịnh Cư Thiên (Śuddhāvāsa), Ngũ Tịnh Cư Xứ, Ngũ Na Hàm Thiên, nơi bậc thánh nhân Tam Quả Thanh Văn sống, bao gồm cõi trời: Vô Phiền Thiên (Avrha): Cõi trời không khổ vui, không phiền não xen tạp Vô Nhiệt Thiên (Atapa): Không nhiệt não Thiện Kiến Thiên (Sudrśa): Do Định Huệ thấy mười phương lặng, không đắm trước vào trần cảnh 283 Thiện Hiện Thiên (Sudarśana): Sự thấy biết rõ ràng tinh diệu tiền, thấy sắc tướng không, chẳng bị chướng ngại Sắc Cứu Cánh Thiên (Akanistha): Lìa bỏ sắc nhỏ nhiệm, chỗ thù thắng Sắc Giới Tuy sống tầng trời này, chư Thiên chẳng thấy vị thánh nhân Do vị thánh nhân sống cõi không đọa xuống nhân gian nên gọi Ngũ Bất Hoàn Thiên 291 Vô Học (Aśaiksa) Bậc thánh nhân hiểu rõ chân lý Phật giáo chưa đoạn mê hoặc, phải học hỏi gọi Hữu Học Bậc Vô Học thánh nhân thấu hiểu Phật pháp đến chỗ cực, không mê để đoạn nữa, không cần phải học cách đoạn trừ mê hoặc, nên gọi Vô Học Như vậy, Vô Học thánh nhân danh xưng khác A La Hán 292 Thô tế: Những phiền não dễ thấy dễ nhận biết nóng giận, tham lam gọi Thô, phiền não khó nhận biết gọi Tế 293 Giác chiếu: Quán sát tâm, vọng niệm khởi lên liền nhận biết tìm cách chế ngự, khuất phục 294 Thoại đầu câu nói thiền sư dạy thiền sinh tham cứu hòng ngộ chân tâm Chẳng hạn câu thoại đầu “thế tiếng vỗ bàn tay?” 295 Ngũ Trụ: Còn gọi Ngũ Trụ Địa Hoặc, tức Kiến Hoặc, Tư Hoặc, Vô Minh Phiền Hoặc gộp thành trụ, bốn trụ Dục Ái Trụ Địa, Sắc Ái Trụ Địa, Hữu Ái Trụ Địa, Vô Minh Trụ Địa Do phiền não nương vào năm thứ nên chúng gọi Trụ (nương ở, nắm giữ) Do chúng phát sanh phiền não nên gọi Trụ Địa Sách Đại Thừa Nghĩa Chương, 5, giảng: Kiến Nhất Thiết Xứ Trụ Địa: Chính Kiến Hoặc gồm Thân Kiến v.v… tam giới Dục Ái Trụ Địa: Gồm phiền não Dục Giới, ngoại trừ vô minh Kiến Hoặc, chấp vào Ngũ Dục bên (Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp) Sắc Ái Trụ Địa: Phiền não Sắc Giới, không tính Kiến Hoặc, Vô Minh, không chấp vào Ngũ Dục bên ngoài, chấp vào sắc thân Hữu Ái Trụ Địa: Phiền não Vô Sắc Giới, không bao gồm Kiến, Vô Minh, bỏ lìa chấp trước tham Sắc, yêu mến thân Vô Minh Trụ Địa: Tức vô minh tam giới Vô minh tâm si ám, cội gốc phiền não Duy Thức Tông chủ trương bốn Trụ đầu chủng tử Phiền Não Chướng, cuối chủng tử Sở Tri Chướng Tông Thiên Thai gọi Kiến Hoặc, ba Tư Hoặc, cuối Vô Minh Hoặc Họ gọi chung Kiến Tư Hoặc Giới Nội Hoặc (phiền tam giới), Vô Minh Hoặc Giới Ngoại Hoặc 296 Hòa thượng (Upâdhyâya): phiên âm Hòa Xà, Hòa Xã, Cốt Xã, Ô Xã, dịch nghĩa Thân Giáo Sư, Lực Sanh, Cận Tụng, Y Học, Đại Chúng Sư Những từ ngữ hàm nghĩa vị thầy dạy thân thiết, có công tăng trưởng huệ mạng Pháp Thân cho đồ đệ, bậc đức cao giới hạnh tinh nghiêm đáng làm bậc thầy gương mẫu cho người Theo Tứ Phần Luật, Hòa Thượng phải vị tỳ-kheo hội tụ đủ năm đức: 1) Giữ vững tịnh giới 2) Đủ mười tuổi hạ 3) Thông hiểu tạng Luật 4) Thông đạt Thiền tư 5) Có trí huệ sâu xa Theo nhà nghiên cứu, từ ngữ Upâdhyâya bị biến âm sang tiếng Kuche (Cưu Ty, Quy Tư) Pwâjjhaw Từ ngữ lại bị biến âm lần qua cách đọc người Khotan (Vu Điền) thành Khosha, lại bị người Hán đọc trại âm lần thành Hòa Thượng (He Shang) Về sau, chữ Hòa Thượng dùng danh xưng tôn trọng với Tăng sĩ; người bình dân Trung Hoa thường gọi tiểu Tiểu Hòa Thượng 297 Tam Đàn Đại Giới: Quy củ truyền thọ giới pháp, chia làm ba giai đoạn: Sơ đàn, Nhị đàn Tam đàn Sơ đàn truyền Sa Di, Sa Di Ni giới, Nhị đàn truyền Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni giới, Tam đàn truyền Bồ Tát giới Khi Sơ Đàn Nhị Đàn xong, Phật tử gia dự Tam Đàn với chúng xuất gia thọ Bồ Tát Giới Truyền Tam Đàn Đại Giới phải hội đủ Tam Sư (Đắc Giới Hòa Thượng, Yết Ma A Xà Lê, Giáo Thọ) bảy vị tôn chứng A Xà Lê đóng vai trò chứng minh Thông thường đàn truyền giới cử hành ba ngày liên tiếp 298 Phương Trượng thất vuông vức bề vừa trượng, chỗ vị trụ trì Thiền Tông, nên vị Trụ Trì thường gọi Phương Trượng, U Trượng, Chánh Đường, hay Đường Đầu Chữ “tùng lâm” chùa miếu nơi Tăng chúng tụ tập ở, thường dùng để chùa Thiền Tông Thoạt đầu, Ấn Độ, khu rừng tịnh thành thị thường lập tinh xá cho Tăng chúng ở; danh từ Tùng Lâm (rừng rậm) phát xuất từ Sách Đại Trí Độ Luận lại giảng Tăng chúng tụ tập rừng nên gọi Tùng Lâm Về sau, chữ “tùng lâm” dùng để gọi chung chùa miếu lớn, tùng lâm Thiền Tông thường gọi Thiền Lâm 299 Phật Sống (Hoạt Phật): Tiếng Tây Tạng Hpbrulsku, người Mông Cổ gọi Khutuktu hay Khutukutu (thường phiên âm Hô Đồ Khắc Đồ, nghĩa tự chuyển sanh) Chữ hpbrulsku (thường viết theo cách phát âm Tulku) có nghĩa hóa thân, chuyển sanh, cấu truyền thừa riêng Phật Giáo Tây tạng, nhằm giữ vững vị lãnh đạo thích ứng với tình trạng độc thân người đứng đầu dòng tu Theo đó, vị lạt-ma cao cấp chết đi, tái sanh trở lại nhân gian hầu tiếp tục tu hành, thống lãnh dòng tu thực bi nguyện cứu độ chúng sanh Trước chết, người thường để lại di ngôn hay sấm ngữ bí hiểm để môn đệ tìm xem người thác sanh vào chỗ nào, rước nuôi dạy, đào tạo trở thành người lãnh đạo tông phái Những vị Tăng chưởng quản phái tu, dòng tu, chí tu viện Tây Tạng thường tự xưng hóa thân Phật, Bồ Tát hay Tổ Sư đó, chẳng hạn Đại Lai Lạt Ma hóa thân Quán Thế Âm Bồ Tát, Ban Thiền Lạt Ma hóa thân A Di Đà Phật, trưởng dòng tu Sakyapa hóa thân Văn Thù Bồ Tát, Tai Situpa hóa thân Di Lặc Bồ Tát Có lẽ người Hoa gọi họ danh xưng Hoạt Phật 300 Vào thời vua Càn Long, năm 1807, phe phái tranh chấp chuyện định đứa bé hậu thân thật Đại Lai Lạt Ma đời thứ tám, vua Càn Long gởi đến Lhasa bình vàng, lệnh bỏ hai thăm ghi tên đứa bé vào, bốc thăm định Khi có tranh chấp hậu thân vị Tulku, thường có chuyện bốc thăm để định Đôi không giải mâu thuẫn, phe công nhận riêng vị Hoạt Phật chuyển Như gần đây, sau Đại Bảo Pháp Vương (Gyalwa Karmapa) đời thứ 16 Rangjung Rigpe Dorje chết đi, tín đồ tranh chấp, không phe nhường phe nào, cuối có hai Đại Bảo Pháp Vương đời thứ 17 công nhận Ogyen Trinley Dorje (của phe lạt-ma Taisitu) Trinley Thaye Dorje (của phe lạt-ma Sharmapa) 301 Những giáo huấn khơi gợi mặt đức dục (dạy dỗ, vun bồi đạo đức) cho trẻ nhỏ 302 Những trước tác người khuất 303 Nhất Xiển Đề (Icchantika), phiên âm Nhất Điên Ca, Nhất Xiển Đề Kha, Xiển Đề v.v… dịch nghĩa Đoạn Thiện Căn, Tín Bất Cụ Túc (tin tưởng không đầy đủ), Cực Dục (ham muốn cực), Đại Tham, Vô Chủng Tánh (không có chủng tánh), Thiêu Chủng (hạt giống bị cháy) Những cách dịch nhằm diễn tả ý kẻ đoạn thiện căn, cách thành Phật Nhập Lăng Già Kinh lại chia thành hai loại Xiển Đề: Đoạn Thiện Xiển Đề: Tức hạng người vốn hoàn toàn nhân giải thoát Đại Bi Xiển Đề: Còn gọi Bồ Tát Xiển Đề, tức hạng Bồ Tát bi nguyện cứu độ chúng sanh nên thị nghịch hạnh để dạy chúng sanh kinh sợ ác quả, hồi tâm tu tập 304 Tha Phật tức A Di Đà Phật Tây Phương Cực Lạc giới, nói để phân biệt với Tự Tánh Di Đà 305 Miệt Lệ Xa (Mleccha), phiên âm Di Ly Xa, Mật Lệ Xa, Tất Lật Tha Có nghĩa nơi biên địa, hẻo lánh thiếu hẳn tri thức, ty tiện 306 Tông Thuyết hai khái niệm phân biệt Thiền Tông dựa theo kinh Nhập Lăng Già Tông tông sâu xa đạo, tức lý thể, cương yếu đạo, tự ngộ nhập, thấu hiểu, Thuyết khả diễn giảng, giáo hóa đại chúng Hiểu theo nghĩa rộng, Tông tự giác, Thuyết giác tha (giác ngộ người khác) 307 Tứ Thiên Hạ toàn thể bốn đại châu (Nam Thiệm Bộ Châu, Bắc Câu Lô Châu, Đông Thắng Thần Châu, Tây Ngưu Hóa Châu), tức toàn thể cõi nhân gian Do tầng trời thứ nhân gian tầng trời Tứ Thiên Vương (Đông phương Trì Quốc thiên vương, Nam phương Tăng Trưởng thiên vương, Tây phương Quảng Mục thiên vương, Bắc phương Đa Văn thiên vương) nên cõi nhân gian gọi Tứ Thiên Hạ 308 Câu-chi (Koti) phiên âm Câu Trí, Câu Lê, dịch nghĩa Ức Từ xưa đến có hai cách giải thích chữ Câu-chi: Theo Huyền Ứng Âm Nghĩa, 5, Câu-chi ngàn vạn Theo ngài Viên Trắc Giải Thâm Mật Kinh Sớ, sáu: “Câu-chi có ba cách giải thích, mười vạn, hai trăm vạn, ba ngàn vạn” 309 Tư thục đệ tử: Học theo tuân hành di giáo vị thầy, chưa có dịp gặp gỡ, thọ giáo vị sống gọi “tư thục đệ tử” 310 Tổ Ấn Quang có pháp danh Thánh Lượng, pháp tự Ấn Quang (pháp tự tên đặt thọ giới Sa Di) Khi thọ giới Cụ Túc lại đặt tên pháp hiệu Tuy thế, có sơn môn, giới tử thọ Cụ Túc Giới, vị bổn sư (hay Đàn Đầu Hòa Thượng) không đặt pháp hiệu Có vị suốt đời dùng pháp danh, không dùng tới pháp tự hay pháp hiệu Lâm Tế Tông Trung Hoa chia nhiều chi phái nhỏ (đều có chung danh xưng Lâm Tế Chánh Tông) Sau thời ngài Vạn Phong Thời Ủy Đạo Mân, chư thiền sư tiếp tục lập dòng kệ truyền thừa khác Chẳng hạn, ngài Ngọc Lâm Thông Tú (quốc sư đời vua Thuận Trị - Khang Hy) lập kệ riêng để truyền thừa sau: “Pháp hoằng tế tổ, chân tông thiệu tục, vĩnh truyền anh tuấn, tịnh minh phạm hạnh, nham trì tuyên cổ, gia mô đại căn” (飾飾飾飾,飾飾飾飾,飾飾飾飾,飾飾飾飾, 飾飾飾飾,飾飾飾飾) Điểm qua pháp phái kệ tông Lâm Tế Trung Hoa thời, pháp danh Thánh Lượng tổ Ấn Quang, mạo muội đoán vị thầy truyền giới cho tổ Ấn Quang thuộc chi phái Long Trì tông Lâm Tế (trong Văn Sao Tục Biên, Tổ cho biết vị thầy truyền giới thuộc Lâm Tế Chánh Tông, không nói rõ pháp hiệu, pháp tự Bổn Sư) Bài kệ truyền pháp phái Lâm Tế Chánh Tông, hệ phái Long Trì ( 飾飾) sau: “Giác tánh bổn thường tịch, tâm pháp giới đồng, duyên hoằng thánh giáo, chánh pháp vĩnh xương long” (飾飾飾飾飾,飾飾飾飾飾,飾飾飾飾飾,飾飾飾飾飾) Cũng xin nói thêm, tiểu sử tổ Ấn Quang đăng Internet, thấy biệt hiệu Thường Tàm Quý ( 飾飾 飾: thường hổ thẹn) gọn Thường Tàm (飾飾) Tổ Ấn Quang không hiểu vô tình hay cố ý thường bị sửa thành Thường Tâm Sửa vô tình đánh ý khiêm tốn lớn lao Tổ chọn biệt hiệu 311 Đây chức vụ thường thấy tùng lâm lớn: Thượng Khách Đường: Những vị Tăng đảm nhiệm tiếp đón khách (Tri Khách) đến vãng cảnh chùa, trình báo Phương Trượng có khách muốn gặp gỡ, trình báo với vị Liêu Nguyên để xếp nơi ăn chốn cho khách thập phương hay khách Tăng muốn lại chùa thuộc Khách Đường Ở đây, Sư đảm nhiệm trông coi việc tiếp đón, xếp chỗ ăn cho vị khách quan trọng Hương Đăng: Vị Sư trông coi nhang đèn Phật điện, hướng dẫn, giải thích khách thập phương có thắc mắc, thỉnh chuông khách vãn cảnh chùa lên lễ Phật, bày biện, tiếp nhận lễ vật khách dâng cúng lên bàn thờ, đồng thời giữ cho bàn Phật tinh khiết Liêu Nguyên: Chức vụ có trách nhiệm quản thủ liêu xá tùng lâm, gọi danh xưng Tọa Nguyên, Tòa Nguyên, Liêu Thủ Tòa, hay Đệ Nhất Tọa Chức vụ có trách nhiệm coi sóc phẩm vật Tăng phòng kinh sách, trà nước, củi than, cung cấp thứ cần dùng cho tăng chúng, huy người quyền quét tước, dọn dẹp cho liêu phòng Vị có trách nhiệm phân xử, dàn xếp có tranh chấp xảy liêu phòng, nhắc nhở quy ước tùng lâm hay răn đe kẻ vi phạm quy ước cộng trụ tùng lâm Hiện thời, Liêu Nguyên phải kiêm thêm trách nhiệm quản thủ Vân Thủy Đường (tăng phòng dành cho vị thượng khách) 312 Nguyên văn “tức Châu Bảo điện trắc bế quan, lưỡng kỳ lục tải” (liền bế quan cạnh điện Châu Bảo, hai kỳ sáu năm) Do câu văn dễ gây hiểu lầm Sư bế quan hai kỳ, kỳ sáu năm, nên xin mạn phép nói thêm: Trong đoạn văn phía trước, tác giả cho biết năm Quang Tự 17 (1891), Sư ba mươi mốt tuổi trụ chùa Viên Quảng Bắc Kinh Hai năm sau (1893, tức năm Quang Tự 19), Sư ba mươi ba tuổi, giúp hòa thượng Hóa Văn kiểm giảo Đại Tạng Kinh theo Phổ Đà năm Bốn năm sau, tức năm Quang Tự 23 (1897), đại chúng thỉnh Sư giảng kinh Sư giảng xong liền bế quan Tiếp đó, văn cho biết Sư xuất quan, qua Liên Bồng thời gian, trở Pháp Vũ để theo pháp sư Đế Nhàn lên Bắc Kinh thỉnh Đại Tạng năm Sư bốn mươi bốn tuổi (năm Quang Tự 30, tức năm 1904) Từ năm 1897 đến năm 1904 năm, vậy, tổng cộng thời gian đại sư bế quan sau giảng kinh sáu năm Nói cách khác, câu “lưỡng kỳ lục tải” có nghĩa Sư bế quan Phổ Đà hai lần thời gian tổng cộng sáu năm 313 Nguyên văn ‘chỉ quý Lạc Dương’ (giấy đắt đỏ Lạc Dương); vốn thành ngữ văn chương hay đẹp người đua sưu tập, chép, săn đón Nguyên ủy thành ngữ đời Tấn, Tả Tư viết Tam Đô Phú hay, nhà giàu có kinh đô Lạc Dương đua cho người chép giá giấy Lạc Dương đắt vọt hẳn lên 314 Biện Dung hòa thượng vị đại lão Tông môn thời đại sư Liên Trì học đạo Nghe danh, ngài Liên Trì liền lặn lội tới xin tham yết Khi tới chân núi, Sư đầu gối, lết tới trước tòa ngài Biện Dung, tỏ ý cung kính bậc Ngài Biện Dung dạy: “Ông nên giữ bổn phận, đừng tham danh cầu lợi, đừng vin nắm, cần nhân phân minh, tâm niệm Phật” Người đứng xung quanh phì cười, cho ngài Liên Trì tốn công cung kính vô ích ; ngài Liên Trì trân trọng cảm tạ sâu đậm, thường nói ngài Biện Dung ban lời khai thị ấy, Sư dùng đời không hết 315 Trước đấy, đại tổng thống Phùng Ngọc Tường chánh quyền Bắc Dương mượn cớ đả đảo mê tín để chiếm đoạt tài sản chùa Bạch Mã, Thiếu Lâm, Tướng Quốc Hà Nam, đồng thời trục xuất tăng ni, bắt họ hoàn tục Bộ trưởng Nội Chánh Bộ (tức trưởng Nội Vụ) thời Tiết Đốc Bật, người ban hành sắc lệnh Quản Lý Chùa Miếu gồm 21 điều, dung dưỡng cho quan chức địa phương bọn tay chân thừa mượn danh biến chùa miếu thành trường học để cướp đoạt chùa miếu nhiều nơi, vùng Giang Tô Tiết Đốc Bật (1889-9173), người huyện Giải, tỉnh Sơn Tây, đảng viên cốt cán Quốc Dân Đảng, đầu làm Thứ Trưởng Bộ Tư Pháp chánh quyền Bắc Dương, tỉnh trưởng tỉnh Cam Túc, trưởng Dân Chánh, làm trưởng Nội Chánh Do vụ chiếm đoạt tài sản chùa miếu gây nên công phẫn lớn lao giới Tăng tục, chánh phủ Bắc Dương Phùng Ngọc Tường phải điều ông ta sang làm trưởng Thủy Lợi Năm 1948, ông từ bỏ chức vụ làm luật sư Thượng Hải Không rõ cách nào, vào năm 1955, ông ta lại tái xuất làm Phó Chánh Ủy thành phố Thượng Hải thời Mao Trạch Đông, leo dần lên tới chức vụ ủy viên Bộ Chánh Trị đảng Cộng Sản Trung Quốc 316 Uất Trì Cung (585-658), tự Kính Đức, người xứ Thiện Dương, Sóc Châu (nay thuộc tỉnh Sơn Tây), danh tướng khai quốc đời Đường, với Tần Quỳnh coi hai vị Môn Thần (thường người Hoa vẽ hai bên cửa vào dịp Tết, họa hình cổng miếu thờ thần để xua đuổi, trấn áp ma quỷ) 317 Nhân vật X nói Thai Sảng Thu (1897-1976), vốn người huyện Thai, tỉnh Giang Tô Ông ta tốt nghiệp với học vị thạc sĩ giáo dục đại học Chicago, tiến sĩ giáo dục đại học Columbia, Hoa Kỳ Kể từ năm 1931, ông ta nhiều lần đề nghị kế hoạch cướp đoạt chùa miếu để biến thành trường học Trong năm 1935, hội nghị giáo dục ông ta công khai kiến nghị thuyết phục giáo chức tiến hành Họ Thai đảm nhiệm giáo sư đại học, hiệu trưởng, viện trưởng trường đại học Hoa Nam, làm Ủy Viên Giáo Dục Ủy Viên Hội thời Dân Quốc Khi Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa thành lập, ông ta lại chạy vạy để phân công dạy đại học Phụ Nhân dạy đại học Bắc Kinh hưu 318 Trà-tỳ (Jhāpeti), phiên âm Xà Tỳ, Xà Tỵ, Da Duy, có nghĩa hỏa thiêu 319 Hủ nhân: Tiếng tự xưng khiêm tốn pháp sư Hoằng Nhất Hủ có nghĩa mục nát, vô dụng

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w