Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 321 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
321
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Quyển 印印 印 印印 印 印 印 印印 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến & Huệ Trang 200 Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ nhất) Sáng hai thư nhận đầy đủ Văn Sao chia gần hết, lại gởi [cho ông] bốn gói Sau có muốn đọc, thỉnh từ Thương Vụ Ấn Thư Quán Từ Bi Kính gởi Do ông sai Quang viết lời tựa, Quang chẳng ngại nói leo Tuy [lời tựa Quang viết] chẳng liên quan sát với đầu đề, chẳng việc đề xướng kiêng giết, ăn chay mà Châu Tử Tú thiên tư tốt, tiếc chưa biết Phật pháp, lầm lạc bảo “luyện đan vận khí Phật pháp”, thật đáng cảm khái sâu đậm! Tuy hạ đem thư hủ bại Văn Sao đưa cho [Tử Tú] xem, sợ ông ta cho Quang gã đứng ngồi cửa, Tấn Tơ bậc cao nhân đăng đường nhập thất 2, sanh lòng ngưỡng mộ Cố nhiên Quang chẳng mang ý niệm hủy báng hay khen ngợi người khác, quý hội3 gởi thư cho Quang trước, nên chẳng thể không trọn hết lòng ngu thành tơi để đáp tạ lòng thương tưởng ban tặng [sách] quý hội Ngoài mặc cho người khác làm, tơi dám vọng động mong cầu ư? 201 Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ hai) Từ Bi Kính tập sách cư sĩ thuộc Đại Đồng Phóng Sanh Hội Tuyền Châu biên soạn, tập hợp lời lẽ khuyên răn chuyện kiêng giết phóng sanh cổ nhân Tổ Ấn Quang có viết tựa phát ẩn cho tập sách này, xin xem “Nêu bày ý nghĩa ẩn kín sách Từ Bi Kính” Ấn Quang Văn Sao Tăng Quảng Chánh Biên, 4, phần Tạp Trước “Đăng đường nhập thất”: Thành ngữ người nắm vững, thông hiểu sâu xa học thuyết hay giáo nghĩa Tức Đại Đồng Phóng Sanh Hội Tuyền Châu Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang of 321 Nhận thư đầy đủ Hương châu4 nhận được, cám ơn Ngày Hai Mươi Sáu tháng trước bảo [người chịu trách nhiệm phát hành kinh sách ở] Thượng Hải gởi hai mươi gói Văn Sao, ông nhận Hãy ước lượng mà tặng Văn Sao cho người khác lưu lại [vài bộ] phòng đọc kinh sách Trước đây, Tử Tú gởi thư đến, nói tiên sinh Tấn Tô bậc đại triệt ngộ, dùng phép luyện đan làm phương tiện để dẫn dắt kẻ sơ cơ, Quang phê phán đại lược, chẳng biết Tử Tú có chấp nhận hay khơng? [Chắc ơng ta] đưa [thư ấy] cho hạ xem phải khơng? Hai mươi gói Văn Sao nhận được, xin gởi thư cho biết để khỏi tưởng lầm [đã bị thất lạc] Chương trình Cực Lạc Đoàn nên trọng trợ niệm vào lúc người ta phải dạy người nhà [của người ấy] nương theo pháp môn Tịnh Độ, nên chiếu theo thông lệ tục nhân vào lúc người ta chết liền tắm rửa, thay quần áo sẵn v.v… [Làm vậy] tệ té giếng bị quăng đá! Cách thức Văn Sao nói đầy đủ, tơi nêu điều quan trọng Nếu chết chuyện tống táng, ma chay v.v chuyện quan hệ khẩn yếu, đừng nên bày vẽ phô trương mong cho dễ coi, biến Phật thành trò đùa! Hơn nữa, [trong chương trình Cực Lạc Đồn quy định]: “Liên hữu góp sẵn mười đồng Nếu vòng năm mà [người nhà sẽ] nhận số tiền Nếu năm [người nhà] lãnh tiền giúp đỡ chi phí ma chay ba mươi đồng” Khoản tiền lấy đâu ra? Hơn nữa, nhà giàu nghèo khác nhau, lại loạt giúp đỡ chi phí ma chay? Nhưng chuyện đại chúng bàn bạc thông qua, áp dụng Quang sợ cách áp dụng, sau khó thể trì vĩnh viễn nên chẳng thể không nhắc nhở trước! Lại nữa, lúc này, muốn chuyển biến lòng người mà chẳng trọng lý nhân quả, báo ứng, sanh tử, ln hồi khơng thể được! Lại phải khuyên liên hữu khéo dạy dỗ cái, “gốc chánh, nguồn trong”, nhiệm vụ cấp bách để cầu nhân dân yên vui, đạo thái bình Phật pháp pháp xuất gian, thực thực nơi pháp gian Phàm liên hữu nên khuyên họ tận lực giữ vẹn luân thường, nghiêm túc trọn hết bổn phận mình, đừng làm điều ác, làm điều lành Nếu đáng gọi đệ tử thật đức Phật Hương châu: Xâu chuỗi niệm Phật làm gỗ thơm hay loại bột thơm nắn lại Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang of 321 Hiện phong trào cầu thịnh hành, phàm đệ tử Phật nên ngả theo thói ấy, tất [những kẻ tự xưng là] tiên hay chân nhân [giáng cơ] phần nhiều linh quỷ giả mạo Nếu chuyện tin, có hỏng việc Huống chi “Phật pháp” bọn chúng giảng đa số chẳng biết mà nói bừa! [Cứ tin mê muội vào bút thì] muốn chẳng hoại loạn Phật pháp, chẳng khiến cho chúng sanh bị lầm lạc, nghi ngờ, há có chăng? Ơng chẳng nghĩ Quang hạng vô tri, muốn tôn làm thầy, thuận theo ý thời ông Nếu sau muốn bái vị cao minh khác làm thầy, thủ tiêu danh nghĩa giả tạm chẳng cả! Nay đặt pháp danh cho ơng Trí Tù; có chánh trí, bị vật dục lơi kéo, chánh trí liền biến thành nhân dục (lòng ham muốn người), nước gió đùa tánh lặng, biến thành sóng trào Trí chẳng thể gọi Tù (遒), Tù nghĩa mạnh mẽ, cứng cỏi Mạnh mẽ, cứng cỏi tên gọi khác chữ Cương ( 遒: cứng rắn) Khổng Tử than thở chưa thấy người cương nghị, có kẻ thưa Thân Tranh [là người vậy] Khổng Tử bảo: “Tranh dã dục, yên đắc cương” (Tranh người tham dục, người cương nghị cho được)5 Nếu niệm niệm nghĩ ngợi, suy lường thuận theo thiên lý Phật tâm chánh trí, phù hợp với ý nghĩa tên Trí Tù Hễ có thiên lệch, riêng tư thành “cương nghị theo kiểu Thân Tranh”, chẳng thể gọi Trí, mà trở thành “nhu ác” (mềm mỏng, hòa hỗn với điều ác6)! Ơng gắng lên Vợ ông pháp danh Trí Giác Giác ( 遒 ) thời, chỗ rành rẽ phân minh, chẳng bị chuyển theo tình, chẳng bị ràng buộc, nghiêm túc trọn hết bổn phận giúp chồng dạy con, chẳng nuông chiều mù quáng, khiến thành hạng khơng Dùng điều để tự giác, lại dùng điều để giác người nhà thân hữu Đấy gọi đệ tử thật đức Phật, thiện nữ nhân, sống làm Đây câu văn trích từ thiên Công Trị Trưởng (thiên thứ năm) sách Luận Ngữ Nguyên văn sau: “Tử viết: ‘Ngô vị kiến cương giả’, đối viết: ‘Thân Tranh’ Tử viết: ‘Tranh dã dục, yên đắc cương?” Theo cách diễn giải cụ Lý Bỉnh Nam Luận Ngữ Giảng Yếu, đoạn nên hiểu sau: “Khổng Tử nói: ‘Ta chưa thấy người cương nghị nào!’ Có người thưa: ‘Thân Tranh người vậy’ Khổng Tử nói: ‘Thân Tranh tham dục, cương nghị cho được!” Cụ Lý Bỉnh Nam giảng rõ: Theo sách Khổng Chú, Cương kiên quyết, trí huệ, thuận theo điều thiện, không để bị dục vọng sai khiến Do ông Thân Tranh thuận theo tham dục nên chẳng thể gọi Cương Ở đây, Tổ dựa theo ý ấy, gọi “cương nghị” ông Thân Tranh “nhu ác”, không kiên chế ngự tập khí xấu ác tâm Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang of 321 gương mẫu cho hàng khuê các, dự vào Liên Trì, chẳng phụ bạc Phật tánh sẵn có lòng thành phát tâm quy y Tam Bảo ngày Những điều khác pháp niệm Phật v.v… Văn Sao nói đầy đủ, khơng viết cặn kẽ Ơng Trương Chuyết Tiên Vân Nam gởi thư đến nói cháu ngoại ông ta sống năm lẻ tám tháng, tháng Tư niệm Phật qua đời Lúc bình thường, đến Phật đường lạy Phật xong liền nhiễu niệm Phật, chẳng đối hồi đến chuyện khác Thêm nữa, đứa gái thứ ông ta lấy chồng, nhà chàng rể biếu cặp ngỗng để làm lễ Điện Nhạn7, ông ta đem chúng phóng sanh chùa Vân Thê núi Hoa Đình, ba năm Cặp ngỗng ông ta sáng tối [đại chúng] lên chánh điện tụng kinh, chúng đứng chánh điện, vươn cổ ngắm Phật Tháng Tư năm nay, trống chết trước, người ta không để ý Sau đấy, ngỗng mái bỏ ăn ngày Nó đến nhìn Phật, thầy Duy Na khai thị, dạy cầu vãng sanh đừng luyến tiếc cõi đời Thầy niệm Phật chục tiếng, ngỗng nhiễu ba vòng, vỗ hai cánh chết Do vậy, ông Chuyết Tiên viết ký vãng sanh cặp ngỗng trắng Ôi, thay! Hết thảy chúng sanh có Phật tánh, kham làm Phật Ngỗng thế, há lẽ người chẳng chim ư? 202 Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ ba) Ngày Hai Mươi Sáu tháng Tám, Quang xuống núi đến đất Thân (Thượng Hải), nhận thư ông từ núi chuyển tới, bận rộn với chuyện người khác nên chẳng trả lời Nay lại nhận thư ông, kèm theo bưu phiếu mười đồng, tơi dùng [món tiền này] để làm chi phí in Quán Âm Tụng Quang xuống núi lần lo liệu ấn hành tụng văn Nay tơi gởi cho ơng tờ nói rõ biện pháp, để ông biết cặn kẽ ngun do, lại mong ơng thừa khun người khác đứng in Sách đạo, Điện Nhạn Lễ từ ngữ chung lễ phải có nhân Theo quy định từ thời Châu đến đời Thanh, kể từ nhà trai cậy người mai mối đến rước dâu phải có đủ sáu lễ Ngoại trừ lễ Nạp Chinh (lễ giạm) ra, năm lễ nhà trai phải mang lễ vật đến biếu nhà gái, lễ vật ln có chim bồ câu hay chim nhạn Nhạn thứ chim thiên di theo mùa; thấy chim Nhạn bay Nam biết trời chuyển sang Đông, chim Nhạn lại chung thủy (khi chết, không kết đôi với khác nữa) Do vậy, cổ nhân cho Nhạn tượng trưng cho lòng trung thực, thủ tín, trung trinh Bởi thế, lễ vật dành cho đám cưới phải có Nhạn Về sau, Nhạn ngày nên người ta thay lồi gia cầm khác có tập tánh sống thành đôi bồ câu, ngỗng, vịt, gà v.v… Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang of 321 nhân tâm lẫn Phật pháp có mối quan hệ [mật thiết] Hiện thời có người chịu đứng in năm vạn bộ, Quang muốn in chục vạn để lưu hành khắp nước, sợ chẳng thể cảm ứng vậy! Sáu vạn in Con người sống gian trước hết phải có tâm lợi người Người dì góa, người em dâu góa, đứa cháu mồ cơi v.v… ơng đáng thương, đáng xót, họ chỗ ông để vun bồi ruộng phước, nên giữ ý niệm phiền ốn hành Bồ Tát đạo! Nếu tâm có phiền ốn khơng hợp với Bồ Tát đạo, mà chẳng hợp với thiên chức, tánh phận Đối với chuyện chị em dâu bất hòa, nên đối xử [thái độ] công bằng, độ lượng, thương họ thấy biết hẹp hòi mà dạy, để họ thấm nhuần pháp trạch; thực hành Phật pháp Nếu coi oán nghiệp, phải tiếc đau, oán hận Đối với chuyện khơng thể ngăn dứt được, có lòng đau tiếc, ốn hận cơng đức thuận theo tâm lượng mà nhỏ bé Trước đây, Tử Tú có gởi thư đến, tơi phúc đáp sau khơng lâu Ơng ta biết chẳng thể rốt nương cậy, quy hướng Tịnh nghiệp để tu trì được! Thương Vụ Ấn Thư Quán in Văn Sao loại giấy có độ bóng, bán ngồi phố, chẳng in phần Thư Căn8 Đợi đến chữ xong Quán Âm Tụng, bảo Trung Hoa Thư Cục chữ thành khác, dùng loại giấy nội địa để lưu hành Trí Khánh quy y Phật pháp, bọn nhờ ông nuôi nấng, ông trọn nên [mình làm] chuyện nhân đức trước mặt bọn Hễ làm vẻ nhân đức người ta chịu ân, tâm cảm ân mỏng nhẹ lắm! “Có mà giống không, thực mà giống giả, vô cớ bị xúc phạm mà chẳng báo thù” 9, bí mầu nhiệm để cư xử gia đình đấy! Ta đãi người thái độ khiêm tốn, họ đối xử hòa hỗn với ta Phần lớn gia đình bất hòa so đo chuyện nhỏ nhặt không Thư Căn phận phải có loại sách in theo lối cổ, tức phần thường viết vào chỗ giáp mí hai trang sách, ghi rõ tên sách, mấy, trang mấy, thiên v.v… tương ứng với phần header in thời Đến thời tổ Ấn Quang, Thư Căn giống lối in sách chữ Hán thời, Thư Căn phía bên phải trang sách (nếu trang số chẵn) bên trái trang sách (nếu trang số lẻ) Đây câu nói Tăng Tử (Tăng Sâm) thiên Thái Bá sách Luận Ngữ: “Dĩ vấn bất năng, dĩ đa vấn quả, hữu nhược vô, thực nhược hư, phạm nhi bất giảo” Sách Luận Ngữ Giảng Yếu giảng câu nói có nghĩa là: “Tự có tài học hỏi với kẻ khơng có tài năng, biết nhiều mà học hỏi với kẻ biết Có tài thật mà cảm thấy khơng có tài thật Ai vơ cớ xúc phạm đến khơng mưu tính báo thù” Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang of 321 quan trọng mà Buông tâm ta - người xuống bất hòa tự hòa vậy! 203 Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ tư) Thư ngày Hai Mươi Chín tháng trước ơng nhận Nói đến nạn hút sách nghiện ngập khơng có nha phiến, thuốc gây hại thật dội! Trong lúc đại chúng tụ tập, nên đề xướng, khuyên họ đừng hút hay dùng thứ Người hút lâu ngày đoản thọ Phụ nữ hút thuốc nhiều sanh nở Điều đệ tử (Triệu Nguyệt Tu vốn quan võ sớm đổi nghề, trở thành thương nhân) đích thân nghe thấy giáo ngoại quốc bảo với nữ học sinh [như vậy] Hiện thời, Văn Sao chữ khác, thêm vào chục nữa, khoảng Xuân - Hè năm sau in sách Bản Thư Cục vĩnh viễn lưu thông Bản in vạn cuốn, ngoại trừ ba bốn ngàn Quang cần thiết, số lại họ định giá bán Trong thư hồi tháng Chín, ơng nói đến chuyện gà, giống chuyện Dương Bảo cứu chim sẻ thời Hán 10 Chúng ta nên giữ lòng phóng sanh, đừng vương vấn ý niệm mong hưởng báo Tam Cơng11 Dẫu có báo Tam Công, nên đem hết công đức 10 Dương Bảo người huyện Hoa Âm, sống vào thời Hậu Hán Lúc bé, Dương Bảo đồng chơi thấy sẻ bị cú mèo đuổi đánh bị thương rớt xuống đất Dương Bảo liền cứu đem về, nuôi đến chim lành vết thương thả Đêm ấy, Dương Bảo nằm mộng thấy có đứa bé trai mặc áo vàng đến biếu bốn vòng ngọc, tạ ơn, cho biết: “Con cháu ơng ta vinh hiển đến bốn đời bốn vòng ngọc này” Về sau, Dương Bảo Dương Chấn, cháu Dương Bỉnh, chắt Dương Tứ, chút Dương Bưu, làm đến chức Tam Công, cõi đời xưng tụng “tứ tam công, đức nghiệp tương kế” (bốn đời làm Tam Công, kế thừa đức nghiệp) Theo Tả Truyện, tướng nước Tấn Ngụy Khỏa đánh với tướng Tần Đỗ Hồi, bị Đỗ Hồi giết, thấy tướng giặc vấp chân, nhìn thấy có ông già kết cỏ thành khoanh để giật cho tướng giặc vấp ngã Đến đêm, Ngụy Khỏa nằm mộng thấy ông già kết cỏ hồi sáng cho biết lúc cha Ngụy Khỏa Ngụy Vũ Tử chết bảo chôn theo người thiếp yêu, Ngụy Khỏa cho lời mê sảng kẻ chết nên không làm Do vậy, cha người thiếp theo cứu mạng Ngụy Khỏa Từ hai câu chuyện có thành ngữ “kết thảo, hàm hồn” (kết cỏ, ngậm vành) 11 Tam Công ba chức quan cao thời xưa Vào thời Tây Châu, Tam Công Thái Sư, Thái Phó, Thái Bảo Đời Bắc Ngụy thay Tam Công danh xưng Tam Sư Đời Tây Hán coi Thừa Tướng (sau đổi thành Đại Tư Đồ), Thái Úy (sau đổi thành Đại Tư Mã), Ngự Sử Đại Phu (sau đổi thành Đại Tư Không) Tam Công Đời Đông Hán, lấy Thái Úy, Tư Đồ, Tư Không làm Tam Công Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang of 321 hồi hướng chín phẩm [vãng sanh] chân chánh lợi lợi vật vậy! Tăng Bính bị mắc bệnh túc nghiệp, lâm chung chịu niệm Phật túc thiện (điều thiện làm đời trước) Đã tự niệm, lại người trợ niệm, chết sắc mặt rạng rỡ Có ba điều vãng sanh Tây Phương, lại nói đọa vào chỗ nào? Đời người gặp phải cảnh thiện - ác, mỗi có túc nhân Đời trước có ốn thù, thấy liền ơm lòng giận Đời trước có ân, thấy liền sanh lòng u mến Phụ nữ vơ tri quen tánh bng lung chẳng thể chuyển ốn thành thân để tiêu trừ túc nghiệp Người hiểu rõ lý biết “[kẻ] vừa trơng thấy liền nóng [là đời trước có ốn thù]” đối trị sân hận này, sức đối đãi lòng từ túc nghiệp tiêu trừ nghiệp (nghiệp tại) (Thiện tâm gọi nghiệp) Nếu chí thành khẩn thiết trì niệm Qn Thế Âm Bồ Tát khơng lành bệnh mà thơi! Nếu chí thành đến cực liễu sanh tử, thành Phật Kinh Lăng Nghiêm dạy: “Cầu vợ vợ (cầu vợ mong có vợ hiền thục, trí huệ), cầu con, cầu trường thọ trường thọ, cầu tam-muội tammuội, cầu Đại Niết Bàn đắc Đại Niết Bàn” Đại Niết Bàn cực rốt chứng đức Phật Nhưng người đời lòng tin lẫn chí thành trì tụng chưa thể đạt tới mức cực nên tùy theo lòng Thành kẻ mà thứ lợi ích nhỏ nhoi, đừng nói [lợi ích] mà thơi! Hãy nên với người thân nhà, người, đem chuyện chứng nghiệm chuyện cảm ứng thuật Quán Âm Tụng để khuyên bảo, Bồ Tát từ bi che chở, gia bị lúc tình hoạn nạn Đấy cách dự phòng mầu nhiệm nhất! 204 Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ năm) Hai lượt thư gởi đến nhận đầy đủ Lệnh tổ đáng gọi người đọc sách thật sự, chẳng phụ sở học Người đời đọc sách thánh hiền làm chuyện cầm thú nhiều khôn xiết! Đấy đáng gọi thái độ kép hát, đáng xót, đáng than! Tờ truyền đơn [khuyên mến] tiếc [kính trọng sách hay giấy viết] chữ nên đưa tặng người có nhiệt tâm thơng hiểu văn lý để họ thúc đẩy, khuyên [người khác] Văn Sao, Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang of 321 [Thọ Khang] Bảo Giám gởi đến Đêm Hai Mươi Bốn tháng Chạp năm ngoái, cơng ty ấn lốt bị chập điện, đồ đạc, phòng ốc thuộc nhà chánh phía trước cháy trơn, sổ sách chưa thể đem được, may khơng có bị thương Quang bị tổn thất đến hai ngàn đồng họ ơm lòng gian dối, in năm ngàn (ấn định vạn) Văn Sao, hai ngàn Bảo Giám (ấn định ba ngàn), họ nói in hết cho Quang rồi, giao nửa Giá thành lớn quá, phải trả thêm tiền, đợi cho tiền vào tay họ gởi hóa đơn tới, họ giao ba ngàn Văn Sao, vạn ba ngàn Bảo Giám12 Tiền xài ngàn mấy, họ nói mùa Xuân năm sau in Nào ngờ thiên địa quỷ thần chẳng dung, hôm trước họ gởi hóa đơn tới, hơm sau liền bị hỏa tai Chuyện phó mặc cho lương tâm họ Sách Quang có để chỗ đóng bìa, có cất nhà nhỏ phía sau, khơng bị cháy, bọn họ ơm lòng gian trá, há chẳng mượn cớ bị tai nạn để lươn lẹo, đành mặc cho họ làm! Trong tháng nhuận, tơi qua Thượng Hải tiếp tục in Phàm bỏ tiền in chiếu theo số tiền mà giao đủ, chẳng thiếu đồng Chuyện kết duyên đành giảm bớt khả mà thôi! Xin khuyên mẹ vợ ông phải sốt sắng niệm Phật cầu sanh Tây Phương “thoát giới khổ sở này, trở thành người tự tại” 205 Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ sáu) Thư ngày Hai Mươi Mốt nhận Trong tờ truyền đơn [khuyên mến] tiếc [kính trọng sách vở, giấy viết] chữ, [đối với câu văn] trước câu“Hiếu - đễ - trung - tín - lễ - nghĩa - liêm - sỉ, chẳng sức tận tụy thực tức quên tám chữ”; há nên đem sửa chữ “Tự”13 (遒: chữ) thành “tiểu tử” lời lẽ trở thành giọng điệu đầu đường xó chợ chửi người khác rồi, mà tám chữ (tức tám chữ “hiếu - đễ - trung - tín - lễ - nghĩa - liêm - sỉ”) chẳng phù hợp, Có lẽ người chép viết nhầm, phần Tổ nói ước định in ba ngàn Bảo Giám Chẳng lẽ ấn quán lại in đến vạn ba ngàn Bảo Giám! 13 Tờ truyền đơn đăng tải Ấn Quang Văn Sao Tục Biên, Hạ Đoạn văn sau: “Hơn nữa, không chẳng nên khinh nhờn, làm dơ, vứt bỏ chữ hữu hình mà chữ vơ hình lại chẳng nên khinh nhờn, làm bẩn, vứt bỏ! “Hiếu, đễ, trung, tín, lễ, nghĩa, liêm, sỉ” chẳng tận lực thực hiện, tức quên tám chữ Đã quên tám chữ sống loài cầm thú đội mũ mặc áo, chết đọa tam đồ ác đạo, chẳng đáng buồn ư?” 12 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang of 321 nối tiếp [ý câu trên] nữa! Phàm văn tự Phật pháp có liên quan đến đạo đại thể, nên tùy ý [sửa đổi] mà nên hoàn toàn đăng y chang theo thảo gởi đến Ngay [bài tường thuật buổi] khai thị [của Ấn Quang] Nam Viên, tồn [lời lẽ] khơng hiểu việc am chủ Vô Úy, thật giống báng Tăng vậy; mà quý báo, Tịnh Nghiệp Nguyệt San tờ Lâm San Thiên Tân Cư Sĩ Lâm đăng y nguyên vậy, đáng than sức! Tác giả viết nói Quang lễ Phật xong hướng hai phía Đơng -Tây hòa-nam “Hòa-nam” (Vandanam) dập đầu [đảnh lễ] Há có vị pháp sư nói khai thị mà trước hết lại hướng kẻ nam người nữ phía Đơng, phía Tây rập đầu lễ bái ư? Do Quang lễ Phật xong hướng phía Đơng, phía Tây chắp tay [tỏ vẻ chào hỏi], người liền nói Quang hòa-nam! Thêm nữa, lúc lên tòa ngồi rồi, [người nghe] phía lễ bái, chưa ngồi xếp bằng, Quang liền khom chắp tay cung kính, tác giả viết nói Quang đứng cạnh tòa rạp lạy trả! Nói không đáng, thể thống Lại nói Quang đeo kính lão, chuyện khơng ghi đâu có ảnh hưởng gì? Nếu khơng có chuyện [cần thiết], Quang mực chẳng đeo kính lão Lần giảng đoạn thứ đoạn thứ ba Mộng Đông Ngữ Lục cho đại chúng nên khơng thể chẳng đeo kính lão mắt quáng chẳng đọc chữ Vị am chủ Vô Úy (e người Tạ Ngâm Tuyết, vốn nữ nhân xuất gia, ngày hôm bà ta đến dự pháp hội) chuộng thể diện, sợ người khác chẳng biết bà ta viết văn ấy, chẳng biết văn có khuyết điểm sai lầm! Giống Ấn Quang Pháp Sư Truyện Mã Khế Tây soạn, bịa chuyện mù quáng, đem phàm lạm thánh Báo Hải Triều Âm vừa đăng tải, ông Phan Đối Phù cho in ngàn chữ son Tờ báo Phật Quang Xã An Huy tính đăng tải, họ đem cảo gởi tới cho Quang, chấm dứt chuyện ấy, tờ Phật Giáo Tuần San Thiểm Tây đăng rồi! Những loại văn chương vừa chẳng ăn nhập gì, lại vừa phá hoại đại thể ấy, đăng tải có ích đâu? Hãy nên xem hai thư gởi cho Phan Đối Phù Mã Khế Tây Văn Sao tự biết Không phải Quang phiền phức, mong chẳng bị người khác chê cười mà thôi! 206 Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ bảy) Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 10 of 321 Nhận thư hương châu, cảm ơn Loại châu để lâu nứt vỡ Năm Quang Tự 30 (1904), Quang mua rồi, chưa tháng nứt Thương nhân cầu lợi, há nên để bị họ lừa gạt! Năm ngối ơng gởi [hương châu cho tôi] chuỗi ông nhờ gởi cho người khác tơi chuyển giao rồi, lại nói chuỗi để lâu bị nứt vỡ để người ta khỏi bực Người cháu dâu Thuần Cơ đáng gọi bậc trượng phu nữ giới Nếu tận hết lòng hiếu, uyển chuyển khun ơng nội, bố mẹ chồng khiến cho họ tín nguyện niệm Phật cầu sanh Tây Phương, đáng gọi đệ tử thật đức Phật Nay đặt pháp danh cho ta Huệ Thuần Nếu làm tơi nói (đã viết tường tận Văn Sao) khách quý cõi Cực Lạc, đạo sư cõi Sa Bà, chỗ tạm ngụ, bận bịu, chẳng thể nói tường tận Hãy bảo cô ta đọc kỹ Văn Sao chẳng khác tơi nói chi tiết với cô ta Hãy noi theo pháp tắc hai bà phi thuở Đường Ngu, ba bà Thái đời Châu bà mạng phụ Thái Cô (chữ 遒遒 phải đọc Thái Cô 遒遒), xin đưa thư cho cô ta đọc 207 Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ tám) Đã nhận hai thư, bận việc bên chẳng rảnh rỗi, nên chưa trả lời Sách Từ Bi Kính gởi đến Phổ Đà, chưa chuyển đi, đừng lo Nay lại nhận thư hãng Càn Mậu Ninh Ba cho biết ơng gởi tiền mười sáu đồng Từ sau, gởi tiền nên gởi thẳng cho hòa thượng Chân Đạt chùa Thái Bình, bến Trần Gia, Thượng Hải, khơng phải qua thủ tục chuyển nữa, không làm theo cách nói trước đây? Nay tơi gởi cho ơng mười gói Văn Sao Sách Thọ Khang Bảo Giám Thượng Hải khơng có nhiều, đợi sách Hàng Châu in xong lại gởi Lệnh chánh, lệnh lang 14 có thiện từ đời trước, nên làm cho họ phát tâm dài lâu, đích thân hưởng lợi ích thật Thế đạo thời nguy hiểm đến cực, chẳng niệm Phật niệm Quán Âm không nương tựa vào đâu được! 208 Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ chín) Lệnh chánh: Tiếng gọi tơn trọng vợ (chánh thất) người khác Lệnh lang: Tiếng gọi tôn trọng trai người khác 14 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 307 of 321 Quang cho chữ ấn hành chẳng đối chiếu Vì có sai sót Đến biết, đem sách Tập Yếu Sớ Phật Học Thư Cục ấn hành xem, biết ngài Đế Nhàn vơ tình bỏ sót “một người sai trở thành vạn người sai” Do biết rằng: Càng đại thông gia phải tâm! Tơi cho in trang ấy, bảo Phật Học Thư Cục in trang Nay tơi nói rõ chuyện bổ khuyết, xin ông đem sách gởi đến viết thêm chữ vào Nếu dòng mười hẹp chẳng cần phải chép thêm vào Xin chép vào dòng thứ mười hai tức câu “ngã giai tùy học” (tôi học theo) trang Hàng có sáu chữ, khoảng trống rộng, chép bù vào tốt Trang in bổ khuyết ghi tám chữ nơi hàng thứ mười Nếu có sách ấy, nên bổ túc Tơi cho đăng Phật Học Bán Nguyệt San giao cho Phật Học Thư Cục hai ngàn lẻ trăm hay hai trăm sách để kết duyên Hiện thời nhằm tháng Hạ, bệnh sốt rét phát tác, nên cho gởi toa thuốc tuyệt diệu trị chứng sốt rét Mười bữa trước, lại nhận thư thầy Đạt Nhất cho biết ông sang nước Đức du học, đến chỗ thầy chào từ biệt để đi, có chuyện hay chăng? Con người nên tri túc, học nghề cho tinh, nên lấy danh du học làm mục đích cho tương lai Như khơng du học được, mà du học chẳng sao! Nếu muốn nhờ vào để tiếng tăm Quang chẳng cho lắm! Vì sợ danh mà bị sai lầm nên chẳng thể khơng tính toán cặn kẽ sẵn! Lâm nữ sĩ (tức bà Lâm Đồng Vỹ) tự phụ thông minh, muốn gánh vác chuyện hoằng pháp lợi sanh, chẳng biết “cầu sanh Tây Phương hoằng pháp lợi sanh được!” Chẳng coi trọng cầu sanh Tây Phương phụ Phật ân lớn lắm! Trong đời có kẻ chẳng tự lượng, thường coi chuyện để bậc Bồ Tát thực giống hệt trách nhiệm mình, chẳng biết biển khổ chưa được, cứu khắp người biển khổ? Nếu Đồng Vỹ nghĩ đến điều này, siêu phàm nhập thánh lập tức! 463 Thư trả lời cư sĩ Chí Phạm (thư thứ tư) Đã nhận sách Kim Cang Tân Sớ ông gởi trước Do bận bịu nên chưa phúc đáp, đừng bận tâm! Nay biết Bảo Giám, Văn Sao gởi đến, vui mừng, an ủi Ngài Đế Nhàn lợi ích sâu xa Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 308 of 321 nơi giảng diễn, tuổi bảy mươi vừa giảng vừa soạn sớ, chẳng thấy nhọc nhằn Đủ thấy Phật pháp lợi ích chẳng thể nghĩ bàn! Lúc ấn hành [cuốn Kim Cang Tân Sớ] nên dùng kiểu chữ đời Tống lưu hành thời, kiểu chữ mơ lối viết đời Tống 198 muôn phần nên dùng Chẳng [kiểu chữ mô lối viết đời Tống] nét chữ dễ bị sứt, khó giảo chánh, mà [cơng in] đắt gấp bội Sao lại khổ sở đem tiền làm chuyện vơ ích, nhằm để cơng nhân khen ngợi, vui sướng chăng? Hãy nên bảo họ in phần Thư Căn 199 Trung Hoa [Thư Cục] có loại máy ấy, nhà in khác có lẽ khơng có, bảo họ đặc biệt lo liệu chuyện Làm kẽm phải tốn hai trăm đồng Năm ngoái, Chiết Giang Ấn Lốt Cơng Ty chế máy khung gỗ [để in phần Thư Căn], nói tốn ba đồng Quang bảo họ làm cái, giao sang chùa Thái Bình, nhờ chuyển đến nhà giam Tào Hà Kính Nếu chịu mua máy sắt, cố nhiên tốt Nếu không, chiếu theo cách thức máy nhà giam Tào Hà Kính, làm hai Quang cần để phòng bất ngờ cần đến Phần Thư Căn in chữ dễ kiểm tra, chẳng lâu ngày quên mất, hữu ích Phàm sách in ra, bảo họ in phần Thư Căn Do Quang in An Sĩ Toàn Thư, Trung Hoa [Thư Cục] bắt đầu có máy [để in phần Thư Căn], trước khơng có Chị dâu ơng đáng gọi “bậc trượng phu nữ giới”, năm năm thực nhiều cơng khóa, nương vào cơng đức mà vãng sanh Tây Phương Tuy nói chết trẻ, chẳng thể gọi chết yểu Do cô ta niệm Phật vãng sanh nên định chứng vô lượng thọ, sáng ngời cửa đức, chẳng thể dùng tình cảm thơng tục gian để luận đoán được! Xin khuyên lệnh huynh nên ý đến pháp Niệm Phật Hễ bị bệnh nặng thuốc men chẳng thể chữa lúc chữa trị, khuyên niệm thêm Phật hiệu Do cậy vào Phật lực, có hiệu kỳ diệu Đối với lẫn người có lợi ích Nếu bình thời tu trì trọn vẹn đợi đến báo thân trăm năm hết, thẳng Tây Phương, trọn thẹn thùng chạm mặt nguyên phối 200 Lục Thị Nếu không, cô ta nữ nhi mà siêu phàm nhập thánh, ta trượng phu mà sanh tử luân hồi, bậc nam tử hào hùng há chẳng thẹn đến chết ư? (Ngày Mười Ba tháng Giêng) 198 Kiểu chữ mô lối viết chữ tay nên có nét khắc bay bướm bớt nét, không quen dễ nhận lầm mặt chữ 199 Tức phần ghi tên sách, tên tác giả, chương, số quyển, số trang cuối trang 200 Nguyên phối: Vợ cả, vợ chánh Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 309 of 321 464 Thư trả lời cư sĩ Úc Trí Lãng Ơng muốn lệnh từ vãng sanh Tây Phương, siêu phàm nhập thánh, nên dốc tận sức cúng dường, chí thành đảnh lễ, [phẩm vật dâng cúng Tam Bảo] há nên có lò hương, đèn đuốc, hoa theo mùa loạt chẳng dùng đến ư? Hơn nữa, ông lễ bái hơm bắt đầu, sau há nên chẳng trọng lễ bái ư? Hãy nên sáng lễ Phật ba lạy, lạy nhiều hơn, niệm A Di Đà Kinh biến, Vãng Sanh Chú ba biến bảy biến, niệm Kệ Tán Phật xong niệm Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật (liền vừa nhiễu vừa niệm), [niệm] Nam Mô A Di Đà Phật ngàn câu, năm trăm câu ngồi xuống niệm nửa tiếng đồng hồ Muốn lạy ngồi niệm xong [hãy lạy] Lạy Phật hai mươi bốn lạy bốn mươi tám lạy Quán Âm, Thế Chí, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng danh hiệu ba lạy Niệm văn phát nguyện, niệm văn phát nguyện ngài Liên Trì niệm kệ phát nguyện, niệm kệ trước, niệm văn ngài Liên Trì sau Xong xuôi, niệm Tam Quy Y, lễ Phật ba lạy, lui Sáng tối Mỗi ngày ước định bốn thời [tụng niệm], sáu thời, bắt đầu niệm Kệ Tán Phật niệm Phật giống Nếu thực lễ tụng thất chẳng cần trọng lễ bái, làm lâu ngày mà lười nhác, lan man khơng chương trình khó tinh được! Khi lễ bái chẳng cần phải niệm tiếng, niệm thầm tâm Khi nhiễu niệm nên niệm tiếng, âm nên to để khỏi bị tổn khí Khi ngồi niệm chẳng trầm niệm thầm Nếu bị trầm niệm tiếng rõ ràng Bất luận niệm kinh, niệm Phật, niệm Vãng Sanh phải tâm miệng niệm cho rõ ràng, rành rẽ, tai nghe cho rõ ràng, rành rẽ, chẳng có ý niệm [khởi lên], giống chết, chuyện gác Mỗi phen ăn cơm, trước hết phải cúng Phật, cúng xong ăn Chớ nên ăn q no, no trầm Nói đến tâm khơng phải chun niệm câu Phật hiệu tâm Nếu tâm chịu quy rồi, dù niệm kinh, niệm chú, lễ bái tâm Hơn nữa, bảy ngày ấy, ông ăn cơm, uống nước, đứng, ngồi, chẳng gây trở ngại cho tâm niệm kinh, niệm chú, lễ bái lại gây trở ngại cho tâm được? Bảy ngày trước bế quan, Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 310 of 321 đừng nên ngủ chung với nữ nhân, phải nên ăn đồ chay, đêm nằm chẳng cởi áo, cởi áo ngoài, áo quần lót sát nên cởi Phàm sau đại tiểu tiện phải rửa tay trước, trọng giữ tinh khiết Phàm trẻ nhỏ, phụ nữ, loạt chẳng 201 Thùng dùng cho đại tiểu tiện nên để nơi phòng khác, nên đặt phòng Trong vòng bảy ngày, loạt chẳng gặp gỡ ai; với người hộ quan dặn dò cơng chuyện hai câu, lòng chẳng tùy tiện trò chuyện Anh ơng hộ quan ơng ta vòng ngồi nên niệm Phật, tiếng niệm nên to mà thơi! (Ngày Hai Mươi Chín tháng Mười Một) 465 Thư trả lời hai cư sĩ Hàn Tông Minh Trương Tông Thiện Đời Mạt, ngoại đạo lừng lẫy Dẫu kẻ có tín tâm phần nhiều theo ngoại đạo, lẽ chẳng có chánh pháp để nghe Gần đây, giao thông tiện lợi, kinh điển Phật pháp lưu thông, thật may mắn lớn lao Nhưng nên học Phật pháp lại tu pháp ngoại đạo, tà - chánh hỗn loạn gây hại chẳng cạn! Trong Phật pháp, pháp môn vô lượng; cầu lấy pháp môn thực dễ, thành cơng cao, dùng sức mà đạt hiệu nhanh chóng khơng chi pháp Niệm Phật cầu sanh Tây Phương Ấy pháp môn phải cậy vào tự lực để tu Giới - Định - Huệ hòng đoạn tham - sân - si Nếu đoạn tham - sân - si liền liễu sanh tử Nếu kẻ đoạn chưa hết chẳng thể liễu được, kẻ chưa thể đoạn ư? Pháp môn Niệm Phật cần đầy đủ lòng tin chân thành, nguyện thiết tha, chí thành niệm Phật, đến lâm chung Phật từ tiếp dẫn vãng sanh Tây Phương Ví trẻ thơ cha mẹ nâng dắt, liền thẳng đến nhà Con người gần thích lập dị, chẳng chịu thực cơng phu thật thà, nên có kẻ học Thiền tơng, Tướng tông, Mật Tông Ba pháp môn chẳng thể nghĩ bàn, thuộc tự lực Mật Tơng có giáo nghĩa “hiện thân thành Phật” (thành Phật thân này), rốt có thành Phật đời này? Đừng nói chi người học Mật chẳng thể thành Phật thân tại, vị Hoạt Phật202 truyền dạy Mật Để tránh tâm luyến bị khêu dậy, nhớ nhung họ bế quan niệm Phật, tâm được! 202 Hoạt Phật từ ngữ người Trung Hoa dịch chữ Tây Tạng Hpbrulsku (Thường biết dạng phiên âm phổ biến Tulku, từ ngữ Tây Tạng nhằm diễn dịch chữ Nirmanakaya (Hóa Thân) tiếng Phạn) Tiếng Mơng Cổ tương ứng Khutukhu (hoặc 201 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 311 of 321 Tơng người thành Phật thân được! Các ông đừng bị xoay chuyển vị tri thức pháp mơn khỏi cõi Ngũ Trược này, lên cõi chín phẩm kia, làm đệ tử Phật Di Đà, làm bạn tốt hải hội Người niệm Phật cần phải giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, dứt lòng tà, giữ lòng thành, đừng làm điều ác, giữ điều lành, dùng thân để hướng dẫn người khác, tự lợi, lợi tha Nếu luân thường khiếm khuyết, người ta chẳng sanh lòng khâm phục, kính trọng kẻ hiểu lý khó thể khuyến hóa; kẻ chẳng hiểu lý, ta thiếu sót chuyện tận tụy thực hành, họ chẳng chịu nghe theo lời ta nói Đấy “dĩ ngôn giáo giả tụng, dĩ thân giáo giả tùng” (dùng lời nói để dạy bị tranh cãi; dùng thân để dạy, người ta nghe theo) Phàm chuyện phải lấy thân làm gốc, chi dạy người khác niệm Phật liễu sanh tử ư? Nay pháp danh đặt cho ông viết tờ giấy khác Sợ ông chưa thể tin nhận ngay, gởi cho Khutukutu, Hobilghan Do Chương Gia đại sư thường gọi Chương Gia Hô Đồ Khắc Đồ) Truyền thống bắt nguồn từ thời ngài Tsongkhapa cải cách tôn giáo Tây Tạng: Tăng sĩ không lấy vợ, nên phải chọn người kế vị ngơi tu viện trưởng trưởng dòng tu từ hóa thân Ngoại trừ phái Sakya theo lệ truyền ngơi pháp vương cho cháu dòng họ, phái khác Hoàng Giáo (Gelugpa), Cổ Mật (Nyingmapa), Cát Cư (Kargyupa) theo lệ lạt-ma thuộc phái Nyingmapa hay Kargyupa phép lấy vợ Người Tây Tạng tin vị lạt-ma cao cấp có khả tự chuyển sanh, liên tục trở lại gian để hóa độ chúng sanh Trước mất, vị lạt-ma để lại sấm ngữ huyền ký dự báo tái sanh nơi Các đệ tử tìm, thấy đứa bé phù hợp với sấm ký, tiến hành xét nghiệm cần thiết, đưa tu viện, đào tạo phong để bảo đảm lãnh đạo dòng tu truyền thừa liên tục Đồng thời để tạo chánh thống cho vị thu hút tín đồ, vị Hóa Thân tiếng thường tự xưng hóa thân vị Phật, Bồ Tát, thánh tăng, Đại Lai Lạt Ma thứ năm tự xưng hóa thân Quán Thế Âm, ban dụ công nhận Ban Thiền Lạt Ma hóa thân A Di Đà Phật, Karmapa tự xưng hóa thân Qn Thế Âm, trưởng dòng tu Sakyapa tự xưng hóa thân Văn Thù Bồ Tát, Tai Situpa Rinpoche tự xưng hóa thân Di Lặc Bồ Tát v.v… Có lẽ thế, người Trung Hoa gọi vị Hoạt Phật (Phật Sống) Hiện thời Tây Tạng, Mông Cổ, Cam Túc, Thanh Hải, Tây Khang, Buriat, Kalmyk v.v tức nơi theo truyền thống Phật Giáo Tây Tạng có hóa thân Hầu tu viện lớn nhỏ có hóa thân; tiếng Đại Lai Lạt Ma, Ban Thiền Lạt Ma, Karmapa, Sakyapa Tây Tạng, Jetsundampa Ngoại Mông Cổ, Chương Gia thuộc Nội Mơng (dòng truyền thừa vị chấm dứt) Thậm chí tài tử Steven Seagal Mỹ Drubwang Pema Norbu Rinpoche (tu viện trưởng tu viện Palyul Ling, người coi trưởng tông phái Nyingmapa thời) cơng nhận hóa thân lạt-ma Chungdrag Dorje, vị Tăng chuyên phát Mật điển (Terton) sống vào kỷ 17 Tây Tạng, gây nên nhiều tranh luận ồn giới Phật Tử Tây Phương theo Mật Tông Tây Tạng! Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 312 of 321 ông người Tịnh Độ Ngũ Kinh, Gia Ngôn Lục, Sức Chung Tân Lương Đọc Tịnh Độ Ngũ Kinh biết Phật nguyện rộng sâu, pháp môn rộng lớn: Dẫu kẻ nghịch ác mà niệm hồi quang (tự phản tỉnh, tự tỉnh ngộ hướng đường lành), vãng sanh! Đọc Gia Ngơn Lục biết chỗ thù thắng mầu nhiệm pháp môn pháp tắc tu trì Đọc Sức Chung Tân Lương biết: Lúc bình thường kêu gọi quyến thuộc niệm Phật lúc lâm chung chẳng bị phá hoại Ngoài có Một Lá Thư Trả Lời Khắp, [áp dụng điều nói thư ấy] đối trước người đề xướng Lúc sanh nở niệm Quán Âm thật chuyện quan trọng đời người Chuyện lớn gian có sanh tử Đề xướng lợi ích lớn thay! (Ngày Mười Tám tháng Sáu) 466 Thư trả lời cư sĩ Vĩnh Nghiệp Trong cõi đời gần đây, bọn thiếu niên tình dục nặng, nên buông lung chơi bời, mê mệt thê thiếp, ý chuyên nghĩ đến điều dâm mà tinh thần ngầm bị tổn thương, thủ dâm để rò rỉ, phung phí thứ q báu Do vậy, thân yếu, tâm hèn, chưa già suy; học vấn, nghiệp chẳng thành tựu Thậm chí sanh bớt khó khơn lớn, thành người được! Mà thọ mạng khó thể dài lâu số mạng định, chẳng đáng buồn ư? Ta sợ phạm bệnh đây! Hễ có nên sửa đổi; khơng có cố gắng Đã trì danh hiệu Bồ Tát lâu dài cần phải khẩn thiết, chí thành, mong muốn toại nguyện Nếu hờ hững, hời hợt cảm ứng hờ hững, hời hợt, chẳng thể “ắt nguyện” Quang bận bịu sức, chẳng thể đáp ứng mong cầu thêm Hiện thời phải lo toan chuyện in sách, đến mùa Thu xong xuôi diệt tung tích, ẩn náu lâu dài; lẽ tinh thần ngày giảm, chuyện thù tiếp ngày nhiều, khơng có sức để chống đỡ được! Muốn học Phật pháp, phải giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, dứt lòng tà, giữ lòng thành, đánh đổ ham muốn xằng bậy để khôi phục lễ nghĩa, đừng làm điều ác, giữ điều lành, kiêng giết, bảo vệ lồi vật, dứt bỏ rượu thịt, tín nguyện niệm Phật, cầu sanh Tây Phương Dùng điều để tự hành, lại dùng điều để dạy người hòng cha mẹ, anh em, vợ con, quyến thuộc, ngồi xóm giềng, làng nước, thân thích, hữu gội ân Phật giáo Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 313 of 321 hóa, tu Tịnh nghiệp, sống dự vào bậc thánh hiền, chết cõi Cực Lạc Mong thận trọng nhé! 467 Thư trả lời cư sĩ Thạch Kim Hoa Thư nhận đầy đủ Chuyện ăn thịt quan hệ đến bình yên hay loạn lạc, thăng lên hay đọa xuống! Muốn liễu sanh tử, thoát luân hồi, phải lăm lăm ý nơi chuyện có hy vọng Pháp môn Mật Tông chẳng thể nghĩ bàn, người truyền lẫn kẻ học thời phần nhiều quên điều cốt lõi: Dùng cơng phu Tam Mật trì để tiêu trừ Phiền Hoặc ý nghĩa chánh đáng, người truyền dùng thần thơng để thu hút, lôi kéo người khác, kẻ học không chẳng lăm le đắc thần thơng Như chưa thể vịn tường bước muốn vọt lên không trung bay nơi xa, đạt được? Các lạtma Tây Tạng, Mông Cổ ăn thịt, [ở nơi ấy] khơng có gạo thóc chấp nhận được, người học Mật Tơng thời phần nhiều ngã mặn, ăn thịt, lại ngược ngạo tán dương chuyện ấy, bảo “ăn vào độ cho vật đó!” Như trở thành lời ma nói rồi! Khi làm Phật lớn, lạt-ma phải ăn chay, đủ biết lúc bình thường ăn thịt vốn chánh nghĩa! Mật Tông đề xướng “tức thân thành Phật” (thành Phật nơi thân này), tức coi “liễu sanh tử thành Phật!” Những kẻ vơ tri liền tưởng [hễ liễu sanh tử] trở thành đức Phật phước huệ viên mãn Như tức trồng tùng để làm kèo rường gỗ làm kèo rường, khơng phải tùng kèo rường! Năm Dân Quốc 17 (1928), Thượng Hải có gã X… đề xướng Mật Tông “một trăm ngày thành Phật” Người có tín tâm Thượng Hải nương theo gã tu học Mùa Hè năm Dân Quốc 18 (1929), có kẻ hâm mộ danh tiếng hắn, muốn nhờ vào để cầu lợi thỉnh đến Bắc Bình (Bắc Kinh) [Hắn tuyên bố theo tu học] thành Phật bốn mươi tám ngày, nhanh nửa so với lúc [truyền đạo] Thượng Hải Tới năm Dân Quốc 19 (1930), Bắc Bình, Thiên Tân, Thượng Hải chẳng thể dung thân, ta trở nhà hoàn tục, đáng than đến cùng! Trong pháp liễu sanh tử, pháp môn Tịnh Độ ổn thỏa, thích đáng Bất luận tánh nào, đầy đủ lòng tin chân thành, nguyện thiết tha, chí thành khẩn thiết trì niệm Phật hiệu cầu sanh Tây Phương, lâm chung Phật lực gia bị vãng sanh Tây Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 314 of 321 Phương Pháp mơn pháp mơn đặc biệt giáo pháp suốt đời đức Phật Hết thảy pháp môn phải lấy đạo lực Giới Định - Huệ để đoạn phiền não tham - sân - si, phiền não đoạn thoát khỏi tam giới, liễu sanh tử Xưa có người vậy, ngày sợ giới khơng tìm hai người! Do vậy, sau này, phải nên chuyên tu Tịnh nghiệp! 468 Thư trả lời cư sĩ Vương Ngộ Trần (thư thứ nhất) Nhận thư biết hạ thê thiếp, hai đứa gái, nhà niệm Phật, ba chữ Tín - Nguyện - Hạnh khắc sâu gan ruột, lại than: “Tuổi năm mươi, gối trống Cái tội bất hiếu bao kiếp chẳng chuộc được?” Phàm có hay khơng vốn thuộc số mạng Có vợ, có thiếp, giống không lấy vợ nối dõi; lại dẫn câu để tiếc hận? Phàm kẻ bất hiếu kẻ chẳng thể sống theo lòng nhân, xử theo nghĩa, làm nhục lây cha mẹ! Cũng kẻ có chẳng dạy dỗ, trở thành tầm thường, ngu dốt, thành phường ương ngạnh, hèn tệ; có nhiều bất hiếu! Đã có hai gái nên khéo léo dạy dỗ, chúng biết phụ đức (đức hạnh nữ giới), phụ ngơn (lời ăn tiếng nói mực phụ nữ), phụ dung (dung “dung chỉ” tức cư xử, hành vi trang trọng Trong cõi đời gần đây, kẻ tục Nho chẳng hiểu ý nghĩa chữ này, tưởng “dung” dung mạo xinh đẹp; đáng than thay), phụ công (những tài khéo, khả gia chánh, may vá, quán xuyến gia đình) [Dạy cho con] đầy đủ bốn đức này, lại [dạy cho chúng nó] biết nhân, rõ quả, tín nguyện niệm Phật, tương lai, sau xuất giá, chúng nêu gương chốn khuê các, làm bậc thầy gương mẫu cho nữ giới, giúp chồng dạy thành hiền thiện Con gái há chẳng rạng rỡ tổ tông ư? Thế đạo thời loạn đến cực điểm, cõi đời chẳng biết dạy dỗ gái mà ra! Do tánh tình người thói quen tiêm nhiễm chịu ảnh hưởng sâu từ mẹ Nếu thuở bé có mẹ hiền, lớn lên lại có vợ hiền, há người chẳng trở thành người hiền ư? Do biết rằng: Dạy gái pháp luân để trị quốc, bình thiên hạ; người đời mơ màng, chun ni dưỡng thói kiêu căng, chăm chút trang điểm lộng lẫy Vì nửa phụ nữ giúp chồng thành kẻ ác, dạy thành phường mưu mô, lươn lẹo, khiến cho Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 315 of 321 đứa có thiên tư trở thành bọn cuồng vọng hết, đứa khơng có thiên tư thành lũ dân ương ngạnh, chẳng đáng buồn ư? Ông người đọc sách chẳng biết nghĩa này, mong sanh Nghe nói gần có kẻ giết cha gian mẹ, kẻ làm cha đứa có phải hiếu hay chăng? Hay bất hiếu vậy? Ngay chuyện thờ phụng, thừa kế tổ tơng203 cháu trai204 Nếu khơng có cháu trai, cháu gái kế thừa Huống chi người niệm Phật cố nhiên nên đoạn nghiệp chủng cõi Sa Bà, để mong đời đời chẳng có hậu duệ làm nhục tổ tơng may mắn chi hơn? Đau lòng lời thở than để làm chi? Ông [bận lòng] thế, há có phải người niệm Phật chân thật hay chăng? Vợ, thiếp, hai đứa gái, pháp danh hay! Hãy nhìn vào tên, nghĩ đến ý nghĩa, chân thật tu hành quyến thuộc Bồ Đề, dự vào bậc thánh bậc hiền, tương lai sanh cõi Cực Lạc Đấy Hiếu, lòng Từ lớn lao Sao ông chẳng viết họ tên? Liễu Duyên chẳng biết ai? An Sĩ Toàn Thư thời giao hết Mùa Xuân năm sau đường bưu điện thông suốt gởi Văn Sao, Thọ Khang Bảo Giám, Di Đà Bạch Thoại Giải, Gia Ngôn Lục v.v… Nhưng hai ba năm qua, chẳng dễ gởi kinh sách sang Thiểm Tây cho Mong hạ đề xướng nhân báo ứng, đề xướng giáo dục gia đình, giáo dục gia đình cần phải trọng nhân báo ứng giữ vẹn luân thường, tu trì Tịnh nghiệp, để dân chúng vùng nhìn theo làm lành, cơng đức há diễn tả ư? Quang người xứ Tần (Thiểm Tây) Hai ba năm qua, thật chưa gởi nhiều sách đất Tần Gần có viết danh sách bảo họ gởi sách, chẳng biết có gởi đến nơi hay khơng? Chẳng đến lạc rồi, thật đáng tiếc! 469 Thư trả lời cư sĩ Vương Ngộ Trần (thư thứ hai) 203 Ngun văn “tơng diêu”, nói đủ “tơng diêu thừa kế”: Tông nhà thờ Tổ, Diêu ( 遒 theo chánh âm phải đọc Thiêu, thường bị đọc trại thành Diêu) miếu thờ vị tổ lâu đời Theo lễ pháp, kể từ đời Tây Chu, quyền thờ phụng tổ tiên, thừa hưởng gia nghiệp tổ tiên giao cho trưởng thuộc dòng đích Bộ Đường Luật Nghĩa Sớ quy định: “Đích tử chết, bị tội, tàn tật đích tơn thừa hưởng Khơng có đích tơn lập anh em đích tử làm người thừa kế Khơng thuộc dòng đích lập dòng thứ!” 204 Cháu trai (điệt: 遒) cháu gọi ông Vương hay bác Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 316 of 321 Trước kia, ơng Lận Bá Thao có tới đây, nói ơng muốn quy y, lại đưa ông viết cho xem Nói đến thủ tục [quy y] cố nhiên khơng có nghi thức định! Nếu tận mặt quy y, [pháp sư truyền giới] thăng tòa tun nói thời gian phải từ tiếng đồng hồ trở lên; [người thọ giới] pháp tòa đảnh lễ quỳ nhận Nếu muốn đơn giản phương tiện tun nói, thời gian chẳng lâu Ơng người ngồi xa ngàn dặm, vọng hướng cầu quy y, theo lễ ba ngày trước đó, sáng tối chí tâm lễ Phật, hai mươi bốn lạy, bốn mươi tám lạy, trăm lẻ tám, lạy, để sám hối túc nghiệp Đến sáng sớm ngày hôm ấy, liền đối trước Phật, đảnh lễ xong, tự nói: “Đệ tử tên từ xa mạng thầy Ấn Quang quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng Từ trở hết tuổi thọ, chẳng quy y thiên ma, ngoại đạo kinh điển, sách ngoại đạo đồ chúng ngoại đạo” Đảnh lễ lượt Nói ba lần, lại lễ lạy xong Nay gởi cho ơng hai gói Văn Sao, hai gói Qn Âm Tụng, hai gói An Sĩ Tồn Thư, gói Di Đà Kinh Bạch Thoại Giải, thường đọc sách có để bắt chước theo, khơng cách chi đọa vào lồi ma được! Đối với sách gởi, giữ lại để tự thọ trì, khác nên tặng cho người thơng văn lý, có tín tâm, biết cung kính Nếu văn nhân tà kiến, luông tuồng không kỵ húy, đừng đưa cho họ, sợ họ khinh nhờn mắc tội! Sự giáo hóa Phật pháp đất Tần ta trắc trở, lao đao! Ông phát tâm, nên dốc sức nơi tu hành chân thật Nay đặt pháp danh cho ông Huệ Ngộ, nghĩa dùng trí huệ để liễu ngộ pháp gian lẫn xuất gian, tự hành, dạy người, để mong lìa khỏi nỗi khổ sanh tử gian, hưởng niềm vui chân thường xuất gian Pháp xuất gian vơ lượng vơ biên, có niệm Phật cầu sanh Tây Phương thật bậc nhất! Đọc kỹ Văn Sao tự biết Muốn vãng sanh Tây Phương, phải đôn đốc luân thường, nghiêm túc trọn hết bổn phận mình, dứt lòng tà, giữ lòng thành, đánh đổ ham muốn xằng bậy để khơi phục lễ nghĩa, đừng làm điều ác, giữ điều lành, tín nguyện chân thật, thiết tha, chí cầu sanh, chẳng có tâm niệm cầu phước báo trời người đời sau mong lợi ích thật Lại đem chuyện vừa nói để khuyên cha mẹ, khuyên anh em trai, chị em gái, khun vợ Đấy nói theo phía gia đình Ngồi Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 317 of 321 khuyên thân thích, hữu, xóm giềng, làng nước người quen biết cơng đức rộng lớn, phẩm vị vãng sanh tăng cao! 470 Thư trả lời cư sĩ Vương Ngộ Trần (thư thứ ba) Bài thuốc trị bệnh sốt rét, không chẳng lành bệnh Một đệ tử dùng thuốc trị cho trăm người, thường khuyên họ đừng vất tờ giấy có viết chữ dùng, có người vứt đi, tâm buồn phiền Mộng thấy cụ già nói: “Chỉ dùng tờ giấy trắng viết năm chữ Ngược Tật Điều Lý Hoàn (瘧瘧瘧瘧瘧), đem đốt pha vào nước sôi, uống xong bệnh chẳng phát nữa” Đem thử thấy hiệu nghiệm lạ kỳ! Cũng cần phải uống khoảng tiếng đồng hồ trước sốt rét phát Khi đốt mảnh giấy có viết chữ nên dùng kim dài dùi để ghim vào đầu tờ giấy cho khỏi bị lửa táp tay chữ cháy khơng hết Thế gian có nhiều chuyện chẳng thể dùng tình lý để suy lường Một đệ tử Quảng Đông đem phương thuốc trị bệnh sốt rét trị lành vơ số người Lỡ có hỏi: “Là đạo lý nào, chú, bùa, thuốc, mà trị bệnh?” Ơng ta nói: “Đấy đạo lý nơi vơ đạo lý, gọi chẳng thể nghĩ bàn vậy!” Hơn nữa, nữ nhân sanh nở, niệm Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát chắn an nhiên sanh nở Một người đàn bà nghèo Tô Châu, [đang] sanh liền bị chết, chồng bà ta đến bệnh viện mời bác sĩ Tây Y đến mổ bụng Bác sĩ Tây Y đòi hai trăm đồng chịu mổ Nhà lo không nổi, bác sĩ Tây Y bỏ Cách vách có vị quán trưởng mở Y Học Quán, vợ chồng ông ta quy y Quang Bà vợ ông ta nghe tiếng, sang thăm, bảo nhà niệm Quán Âm, bà ta niệm giúp Không lâu sau, sản phụ sống lại, sanh Trong Một Lá Thư Trả Lời Khắp có nói, xin nói với người Đây đầu mối để tự lợi, lợi người vậy! (Ngày Hai Mươi Chín tháng Sáu) 471 Thư trả lời cư sĩ Vương Ngộ Trần (thư thứ tư) Hiện thời hạo kiếp205 tiền, người phải sốt sắng niệm Phật cầu sanh Tây Phương, nên cầu phước báo trời người Hạo kiếp: Hạo (遒) có nghĩa rộng lớn, mênh mơng Chữ Hạo dùng nhằm diễn tả ý nghĩa tai kiếp dồn dập, xảy với mức độ rộng lớn, dày đặc! 205 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 318 of 321 đời sau Dẫu phước báo, tạm thời! Phước lớn tạo nghiệp lớn Đã tạo nghiệp lớn, phải chịu khổ lớn Nếu sanh Tây Phương, vĩnh viễn lìa khỏi khổ, hưởng vui Pháp danh Vương Huệ Như ghi tờ giấy khác, khai thị dùng Một Lá Thư Trả Lời Khắp 472 Thư trả lời cư sĩ Lục Trị Bình Y dược gian trị thân bệnh, chẳng trị tâm bệnh bệnh sanh tử v.v… Phật Đại Y Vương, trị bệnh thân, tâm, sanh tử v.v… Ơng lấy “giúp đời, cứu sống người” làm chí hướng, nghiệp, nên kiêm dùng Phật pháp lợi ích lớn lao Do đặt pháp danh cho ông Huệ Y Quang già rồi, sáng tối chết, mục lực lẫn tinh thần chẳng đủ, chẳng thể viết nhiều Nay gởi cho ông Một Lá Thư Trả Lời Khắp, Dược Phương v.v… để làm tự hành, dạy người Lại có Khai Thị Lục, tờ thông cáo rộng rãi Sữa Độc Giết Trẻ Con, nên nói với người 473 Thư trả lời cư sĩ Phí Sư Mẫn Thư nhận đầy đủ, Quang già rồi, mục lực lẫn tinh thần chẳng đủ, chẳng thể khai thị tường tận Giấy trắng ngần lóa mắt chẳng thể viết được! Nay gởi cho ông Một Bức Thư Trả Lời Khắp hai gói kinh sách gồm Tịnh Độ Ngũ Kinh, Thập Yếu, Văn Sao v.v… Nếu chịu lắng lòng đọc kỹ, biết rõ tơng Tịnh Độ, cần phải cung kính, đừng nên dựa theo kiểu đọc sách Nho, trọn chẳng cung kính gì! Nhà Nho chẳng kính trọng sách nên cõi đời loạn lạc khơng ngơi Nếu nhà Nho kính sách người đọc sách bậc mong thành thánh thành hiền, đâu loạn lạc cực này? Đọc kinh sách Phật pháp phải tay sạch, bàn sạch, ngồi ngắn đối trước đức Phật, đích thân nghe viên âm Nếu làm thế, nghiệp chướng ngày tiêu, trí huệ ngày tăng trưởng Dùng điều biết để hướng dẫn, làm lợi hết thảy, Huệ Mậu Mậu (遒) cố gắng Dùng pháp môn Tịnh Độ để tự hành, dạy người, tự gắng sức, khuyên người khác gắng sức, đời thoát khỏi cõi Ngũ Trược đây, lên cõi sen chín phẩm Đấy Kinh Thư nói: “Đức mậu, mậu tu; công mậu, mậu thưởng” (Đức tốt đẹp tu hành siêng gắng, công gắng sức ban Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 319 of 321 thưởng tốt đẹp) Nhưng cần phải giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, dứt lòng tà, giữ lòng thành, đừng làm điều ác, giữ điều lành (hai câu giới kinh đại lược kinh Phật Âm Chất Văn dẫn dụng hai câu này) đệ tử chân thật đức Phật, làm cho người khác nhìn theo làm lành, nên nói: “Dĩ ngơn giáo giả tụng, dĩ thân giáo giả tùng” (Dùng lời nói để dạy bị tranh cãi; dùng thân để dạy, kẻ khác thuận theo) Pháp gian lẫn pháp xuất gian khơng chẳng lấy thân làm gốc 474 Thư trả lời cư sĩ Hóa Phàm Nhận thư đầy đủ, pháp môn Tịnh Độ pháp môn đặc biệt Phật pháp Nếu đời trước Tịnh nhân, khó sanh lòng tin Thiền giả lấy “kiến tánh thành Phật” để tự khoe tài, Giảng giả (người học Giáo) lấy hoằng dương Giáo Quán để tự khoe khoang Họ không chịu đề xướng [pháp mơn Tịnh Độ], mà đả phá, xích, đa phần Chúng sanh đời Mạt Pháp chẳng gặp pháp môn Tịnh Độ minh tâm kiến tánh, thơng hiểu Giáo Quán sâu xa, chẳng đoạn Phiền Hoặc mà liễu sanh thoát tử được? Quang túc nghiệp sâu nặng, sanh sáu tháng liền bị bệnh mắt, từ suốt trăm tám mươi ngày chưa mở mắt, trừ lúc ăn ngủ ra, khóc suốt ngày đêm Đến lành bệnh, thấy bầu trời Vào trường học, trúng phải chất độc Hàn - Âu - Châu Trình sâu, may khơng có tài ơng Nếu khơng, mang báo hãm vào đọa địa ngục sống rồi! Về sau biết họ sai trái, liền xuất gia Cửa ngõ Tông - Giáo cao vời, khơng sức ngóng dò được, mong cậy vào Phật từ lực vãng sanh Tây Phương Hai mươi năm trước, nhập chúng chùa Pháp Vũ núi Phổ Đà, sống nhàn tản Hai chữ Ấn Quang trọn chẳng dùng giấy tờ viết lách, yên vui không phiền nhiễu Năm Dân Quốc thứ sáu (1917), có hai người (tức Từ Úy Như Châu Mạnh Do) đem thư Quang gởi cho bè bạn in thành ngàn tặng cho người khác Năm sau, Từ Úy Như in Văn Sao Từ đấy, ngày không rảnh rỗi Quang đem pháp mơn Tịnh Độ nói với bọn họ, mặc cho người ta bảo tơi “vơ tri vơ thức!” Ơng đọc Văn Sao, An Sĩ Toàn Thư, Liễu Phàm Tứ Huấn v.v… dùng điều để tự hành, dạy người, chắn thừa thãi có dư Nếu nghiên cứu Tông, Giáo, trộm sợ thấy Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 320 of 321 lời lẽ nhà Thiền huyền diệu, lý bên Giáo sâu xa, lại coi Tịnh Độ chuyện vặt vãnh, đâm chẳng ổn thỏa, thích đáng kẻ chất phác chẳng biết tâm niệm Phật! Quang già rồi, mục lực lẫn tinh thần không đủ Từ khơng có chuyện cần thiết, đừng gởi thư tới, khơng có mục lực để xem trả lời được! Nay đặt pháp danh cho ơng Sư Viễn Viễn đại sư Huệ Viễn Lô Sơn vào đời Tống, tức vị Tổ sáng lập tông Tịnh Độ Lấy Viễn Công để tôn thờ, học theo, chẳng bị tri thức tông lay động, mê Những kẻ học Phật cõi đời lấy khai ngộ làm chí hướng, nghiệp, chẳng biết “tuy ngộ chưa chứng chẳng thể liễu thoát được!” Dẫu bậc chứng Sơ, Nhị, Tam Quả, khó thể đời sau chẳng phước tạo nghiệp, đọa lạc ác đạo Bậc chứng Tứ Quả liễu sanh tử Đây nương theo Tiểu Thừa mà nói! Chứ luận theo Viên Giáo Đại Thừa mà nói Sơ Tín đoạn Kiến Hoặc giống Sơ Quả Tiểu Thừa Thất Tín đoạn Tư Hoặc, liễu sanh tử Từ Sơ Tín đến Lục Tín chưa thể liễu sanh tử Phàm tình chẳng thể suy lường thần thơng, trí huệ bậc Bồ Tát thuộc địa vị Sơ Tín, địa vị Nhị, Tam, Tứ, Ngũ, Lục Tín ư? Người tham Thiền thường [người học] Tịnh Tông lẫn Giáo Tông chẳng đáp phong chuyển ngữ mà cho đạo Thiền cao siêu huyền diệu, người khác chẳng thể biết được! Thật kẻ khởi lên tri kiến chẳng hiểu ý cổ nhân Nếu người thật biết, khơng có thái độ tự khoe tài, tự kiêu căng Vì vậy? Do lời tuyệt diệu lời cực bình thường, hiểu [những câu phong chuyển ngữ ấy] khơng giúp gì, đại triệt đại ngộ chẳng giải gì! Cần phải hồn tồn chứng đắc giải việc! Trong đời sau, thật chẳng thấy chứng đắc! Vào đầu đời Tống, Ngũ Tổ Giới thiền sư (Ngũ Tổ tên chùa, Sư Giới thiền sư làm Trụ Trì chùa Ngũ Tổ, nên gọi Ngũ Tổ Giới) danh lừng lẫy vũ trụ, môn đình cao ngất tựa Long Mơn, chết [tái sanh] làm Tơ Đơng Pha (có tích chứng minh hẳn hoi) Do huệ lực đời trước, văn tự lẫn kiến địa Đông Pha chẳng tầm thường, lại chẳng câu nệ tiểu tiết Lúc ông Tô trấn thủ Hàng Châu thường kiếm kỹ nữ vui thú Đủ biết Sư Giới Sơ Quả chưa chứng được! Vì vậy? Do bậc Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 321 of 321 Sơ Quả đắc Đạo Cộng Giới206 (tự nhiên vậy), tùy ý chẳng phạm giới Nếu không xuất gia lập gia đình Dẫu đem chết uy hiếp để ép buộc vị phạm tà dâm, vị chịu chết chẳng chịu phạm! Nếu Thiền giả biết nghĩa này, đâu dám miệt thị Tịnh Độ, đề cao Thiền tông, nhường cho ngu phu ngu phụ nương theo Phật từ lực để vãng sanh, cam phận ln hồi, chẳng muốn khỏi ư? Quang nói lời sợ ơng chẳng biết ngun do, bị Thiền giả áp đảo, bỏ Phật lực để cậy vào tự lực, liễu sanh tử năm Lừa (Cho đến hết đời vị lai khơng có năm Lừa) Lời kệ đính kèm theo Một Lá Thư Trả Lời Khắp đề cao Quang lố, khiến Quang hổ thẹn khôn ngằn! Nay gởi cho ông trang Dược Phương, giấy trắng chẳng thể phê được, nên đem kèm vào Toa thuốc trị bệnh sốt rét, chẳng nệ bệnh hai năm, mười năm, trị liền lành Toa thuốc cai nghiện phiện trị bệnh khí thống nơi gan bao tử Tuy bệnh mười năm trị liền lành, chẳng cần phải bỏ thêm thuốc phiện vào207! Loại cao trị bệnh cùi có tên Thương Nhĩ Cao Nếu dùng nồi lớn để sắc thuốc, phải dùng miếng tre miếng ván rộng bốn tấc, dày nửa tấc, dài bảy tám thước [để làm đũa khuấy] (ngắn người ta phải [ghìm chặt] miếng ván để khuấy mạnh, tốn sức Đũa dài cần khuấy nhẹ, đỡ tốn sức), phía vát xéo góc cho đụng đáy nồi; không ngừng khuấy vét đáy nồi để thuốc khỏi bị cháy khét đáy dược tánh Nồi nhỏ dùng miếng ván nhỏ để khuấy vét Đây cách thắng đường Do cao phải nấu lâu; không làm định bị cháy đáy; chẳng thể [điều này]! Ở phương Bắc bị bệnh này, phương Nam nước Tây Dương có Các xứ chữa trị giảm nhẹ, chẳng thể trừ tận gốc Thuốc trừ tận gốc, nên đặc biệt nói rõ cách nấu cao để mong có lợi, khơng điều tệ Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Quyển hết Đạo Cộng Giới: Giới tương ứng với Đạo, có lực tự nhiên giữ giới tịnh không cần phải tác ý tâm giữ giới mà không phạm giới 207 Toa thuốc vốn để dùng trị nghiện thuốc phiện Trong cách uống có nói bệnh nhân vừa uống thuốc vừa giảm bớt liều lượng thuốc phiện, nên khơng nói rõ người dùng toa thuốc để trị bịnh khí thống tưởng phải hút thuốc phiện theo phân lượng giảm dần toa thuốc 206