1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế bộ dẫn động thang máy

69 935 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ¬¬Trong các siêu thị khu vui chơi giải trí, các công trình thấp tầng nhưng diện tích rộng đông người đi lại. Phương tiện đi lại lúc này được chọn chủ yếu là thang cuốn. Một loại phương tiện di chuyển đơn giản thông thoáng và lưu lượng người rất đông. Về cơ bản, thang cuốn là thiết bị vận chuyển người, hàng hóa dạng băng tải. Mỗi mắc xích thang có hai dãy con lăn, nhờ vào hai dãy con lăn này khi trượt trên hai băng dẫn hướng khác nhau mà các mắc xích thang có thể tạo nên các bậc thang khi di chuyển trên đoạn đường làm việc của thang

GVHD: Ths Trần Đình Sơn h = 58 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Trong siêu thị - khu vui chơi giải trí, cơng trình thấp tầng diện tích rộng đông người lại Phương tiện lại lúc chọn chủ yếu thang Một loại phương tiện di chuyển đơn giản thơng thống lưu lượng người đông Về bản, thang thiết bị vận chuyển người, hàng hóa dạng băng tải Mỗi mắc xích thang có hai dãy lăn, nhờ vào hai dãy lăn trượt hai băng dẫn hướng khác mà mắc xích thang tạo nên bậc thang di chuyển đoạn đường làm việc thang Mỗi bậc thang lắp trục, trục nối Trục có bánh xe lăn, bánh xe đăt mặt dây xích kim loại, mặt ngồi xích có bọc giá kim loại Ở đầu thang bậc thang nằm ngang người thang dễ dàng bước lên bước xuống thang Khi bậc thang chuyển động lên, xuống chúng tự giương lên trơng giống bậc thang thông thường bậc thang di chuyển tới điểm cao thấp tự động chuyển vị trí nằm ngang Dưới sàn gầm nhà đỉnh đầu thang có số bánh xe hệt bánh lip xe đạp.Các bánh ăn vào vịng xích xích lăn kéo chuyển động quay vịng, qua kéo bậc thang chạy theo quỹ đạo Bánh đỉnh đầu thang dẫn động động đặt gầm sàn nhà Khuôn dẫn hướng ngồi nhiệm vụ dẫn hướng cịn giúp cho lăn mắc xích thang dễ dàng ăn khớp với bánh bị dẫn bánh dẫn tạo chuyển động liên tục luân phiên thành vịng khép kín cụm mắc xích thang Nhờ tạo nên chiều chuyển động lên hay xuống thang Trên đỉnh hàng rào có tay vịn mặt dây cao su kim loại nối hai đầu thành vịng kín chuyển động với bậc thang Người thang vịn vào để giữu thăng Thang giới cấp sáng chế Mỹ năm 1859,nhưng lúc thang chưa sản xuất hàng loạt để bán Năm 1891, chế tạo thành công nhiều thang tự động có giá trị thực dụng Thang đại ngày thường làm có hai chiều lên xuống Ở đồ án ta thiết kế hệ dẫn động thang GVHD: Ths Trần Đình Sơn CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SƠ BỘ CÁC THƠNG SỐ ĐỘNG HỌC Băng thang chuyển động luân phiên lên hay xuống liên tục nhờ vào ăn khớp mắc xich bậc thang với tang băng thang theo kiểu ăn khớp xích lăn Do đó, thơng số băng thang tính dựa theo kiểu truyền động xich Bước mắt xích thang t thơng số xích thơng số hãng sản xuất thang tiêu chuẩn hóa Ta chọn bước mắt xích thang: t = 300(mm) theo tiêu chuẩn hãng Hitachi Ta có, độ dài băng thang 15m coi khoảng cách (A) hai tang băng thang Do hai tang băng thang có đường kính số Ta cần tính cho tang Đồng thời, bước mắt xích thang lớn nên ta chọn chế độ làm việc tang băng thang ăn khớp với bước mắt xích thang Số tang băng thang mắc xích băng thang nhanh mịn, va đập mắc xích vào tang cang tăng băng thang làm việc ồn.Vì tốc độ băng thang 0,8 m/s nên dựa vào bảng 6-3 trang 105 sách Thiết kế chi tiết máy, ta chọn số cho tang băng ứng với tỷ số truyền loại xích ống lăn là: Z=30 bước xích t xích t = = 75(mm) Đường kính vịng chia tang băng thang : = = 718 (mm) = 720(mm) Số vòng quay băng thang : = = 21.3(v/ph) = 21(v/ph) Với yêu cầu thiết kế hệ dẫn động thang cho tối đa 40 người, tốc độ băng thang 0,8m/s, góc nghiêng , độ rộng 1,2m chiều dài 15m ( giả sử người nặng 60 kg) tải trọng tác dụng lên cầu thang thời điểm : GVHD: Ths Trần Đình Sơn P= 40x60x10 = 24000(N) L F H Lực kéo băng tải thang: P F= Pxsin=12000(N) Công suất băng thang: N = = = 9,6 (kW) GVHD: Ths Trần Đình Sơn CHƯƠNG 3: CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN HỆ DẪN ĐỘNG 3.1 Các loại động cơ: 3.1.1 Động điện chiều: Động điện chiều kích từ mắc song song nối tiếp hệ thống - máy phát ( dùng dịng điện kích từ điều chỉnh) cho phép thay đổi trị số momen vận tốc góc phạm vi rộng (3:1 đến 4:1 động điện chiều 100:1 hệ thống - máy phát) đảm bảo khởi động êm, hãm đảo chiều dễ dàng, sử dụng rộng rãi Nhược điểm loại động đắt, riêng động điện chiều khó kiếm phải tăng vốn đầu tư vào thiết bị chỉnh lưu 3.1.2 Động điện xoay chiều: a Động pha đồng bộ: Ưu điểm loại động hiệu suất cao, hệ số cosθ cao, hệ số q tải lớn , vận tốc góc khơng đổi, không phụ thuộc hệ số tải trọng Nhược điểm động thiết bị tương đối phức tạp, giá thành tương đối cao cần phải có thiết bị phụ để khởi động động Vì Động pha đồng thường sử dụng trường hợp hiệu suất động hệ số cosθ có vai trị định cần đảm bảo chặt chẽ trị số khơng đổi vận tốc góc b Động không đồng pha: Gồm kiểu: roto dây quấn roto ngắn mạch Động không đồng pha Roto dây quấn cho phép điều chình vận tốc phạm vi nhỏ (khoảng 5%), có dịng điện mở máy nhỏ hệ số cơng suất thấp , giá thành cao, kích thước lớn, vận hành phức tạp, dùng thích hợp cần điểu chỉnh phạm vi hẹp để tìm vận tốc thích hợp dây chuyền cơng nghệ GVHD: Ths Trần Đình Sơn Động khơng đồng pha Roto ngắn mạch có kết cấu đơn giản, giá thành tương đối hạ, dễ bảo quản làm việc tin cậy, mắc trực tiếp vào lưới điện pha khơng cần biến đổi dịng điện Nhược điuểm hiệu suất hệ số cơng suất thấp Động pha đồng bộ, không điều chỉnh vận tốc Nhờ có ưu điểm này, ta chọn động không đồng pha Roto ngắn mạch làm động kéo cho hệ dẫn động thang 3.2 Các loại hộp giảm tốc 3.2.1 Hộp giảm tốc bánh trụ Hộp giảm tốc bánh trụ dùng nhiều nhờ ưu điểm: tuổi thọ hiệu suất cao, kết cấu đơn giản, sử dụng phạm vi rộng vận tốc tải trọng Loại bánh hộp giảm tốc là: thẳng, nghiêng chữ V Phần lớn hộp tốc có cơng dụng chung dùng nghiêng nhờ khả tải lớn vận tốc làm việc cao so với thẳng Bánh chữ V chế tạo phức tạp nên sử dụng hơn, chủ yếu trường hợp tải nặng không cho phép lực dọc trục lớn tác dụng lên ổ Số cấp hộp giảm tốc chọn tùy thuộc tỉ số truyền chung hộp a Hộp giảm tốc bánh trụ cấp ( hình 3.1.a) Được sử dụng tỉ số truyền u ≤ 7-8 (nếu dùng bánh trụ thẳng u ≤ 5) Nếu dùng tỉ số truyền lớn hơn, kích thước khối lượng hộp giảm tốc lớn so với hộp giảm tốc cấp b Hộp giảm tốc bánh trụ hai cấp ( hình 3.1.b,c,d) Được sử dụng nhiều nhất, tỉ số truyền chung hộp giảm tốc thường từ đến 40 Chúng bố trí theo sơ đồ: Sơ đồ khai triển (hình 3.1.b) : Hộp giảm tốc kiểu đơn giản có nhược điểm bánh bố trí khơng đối xứng với ổ, GVHD: Ths Trần Đình Sơn làm tăng phân bố khơng tải trọng chiều dài Vì cần ý thiết kế trục đủ cứng, đặc biệt trường hợp bánh nhiệt luyện đạt độ rắn cao chịu tải trọng thay đổi, khả chạy mịn bánh Tuy nhiên kết cấu đơn giản nên loại sơ đồ sử dụng nhiều thực tế, ta chọn hộp giảm tốc loại cho hệ dẫn động thang Sơ đồ phân đôi ( hình 3.1d) : Cơng suất phân đơi cấp nhanh (hình 3.1.d) cấp chậm, hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh dùng nhiều Với kết cấu này, cấp chậm chịu tải lớn chế tạo với chiều rộng vành lớn ( ≥ 0,5) nhờ vị trí bánh đối xứng với ổ khắc phục phân bố không đêu tải trọng chiều rộng vành Để tải trọng phân bố cho cặp bánh phân đôi, người ta dùng hai cặp bánh có góc nghiêng lớn (ß = 30 ) hướng ngược nhau, đồng thời hai trục mang cặp bánh phân đôi, trục cố định với vỏ hộp, trục thứ hai đặt ổ tùy động) cho phép trục tùy ý di động dọc trục Nếu ổ hai trục ổ cố định sai số khơng tránh khỏi chế tạo lắp ghép, công suất phân bố không cho cặp bánh cấp phân đôi So với sơ đồ khai triển, sơ đồ phân đơi có ưu điểm: - Tải trọng phân bố cho ổ; Giảm phân bố không tải trọng chiều rộng vành - nhờ bánh bố trí đối xứng ổ; Tại tiết diện nguy hiểm trục trung gian momen xoắn tương ứng nủa công suất truyền tới trục Nhờ ưu điểm trên, hộp giảm tốc loại nói chung nhẹ khoảng 20% so với hộp giảm tốc khai triển Tuy nhiên hộp giảm tốc phân đôi lại có nhược điểm chiều rộng hộp tăng, cấu tạo phận ổ phức tạp hơn, số lượng chi tiết khối lượng gia công tăng GVHD: Ths Trần Đình Sơn Sơ đồ đồng trục (hình 3.1c) : Loại có đặc điểm đường tâm trục vào trục trùng nhau, nhờ giảm bớt chiều dài hộp giảm tốc nhiều giúp cho việc bố trí gọn cấu Tuy nhiên sơ đồ đồng trục có số nhược điểm sau: - Khả tải cấp nhanh khơng dùng hết tải trọng tác dụng vào cấp chậm lớn nhiều so với cấp nhanh - khoảng cách trục hai cấp lại Phải bố trí ổ trục đồng tâm bên hộp giảm tốc, làm phức tạp kết cấu gối đỡ gây khó khăn cho việc bơi trơn - ổ Khoảng cách gối đỡ trục trung gian lớn, muốn đảm bảo trục đủ bền đủ cứng cần phải tăng đường kính trục Những nhược hạn chế phạm vi sử dụng hộp giảm tốc đồng trục Chúng sử dụng khơng cần thiết phải có hai đầu trục quay nhanh trục quay chậm, lại u cầu bố trí gọn cấu c Hộp giảm tốc bánh trụ ba cấp ( hình 3.1.e) sử dụng tỉ số truyền u = 37 250, bố trí theo sơ đồ khai triển phân đôi cấp trung gian Như thấy hình 3.1, đường tâm trục hộp giảm tốc bánh trụ cấp, cáp cấp thường bố trí mặt phẳng nằm ngang Tuy nhiên đường tâm trục bố trí mặt phẳng nằm nghiêng nhằm tạo thuận lợi cho việc bôi trơn chỗ ăn khớp cách nhúng banh dầu kết cấu vỏ hộp phức tap Hộp giảm tốc mặt phẳng thẳng đứng chiếm diện tích mặt nhỏ sử dụng điều kiện bố trí chung máy đòi hỏi Để dẫn động trục thẳng đứng, thực tế gặp hộp giảm tốc bánh trụ có trục thẳng đứng, loại thường sử dụng động có bích Rõ ràng sử dụng hộp giảm tốc có sơ đồ vẽ h.3.11, m, n, việc bôi trơn bánh ổ phía gặp khó khăn GVHD: Ths Trần Đình Sơn c e d b a GVHD: Ths Trần Đình Sơn Hình 3.1.Một số loại hộp giảm tốc bánh trụ 3.2.2 Hộp giảm tốc bánh côn côn trụ Hộp giảm tốc bánh côn sử dụng cẩn truyền mômen xoắn chuyển động quay trục giao nhau, góc trục thường 90° Khi tỉ số truyền u ≤ dùng bánh côn thẳng, với tỉ số truyền lớn (u ≤ 6) thường sử dụng bánh răng nghiêng cung trịn Khi cần truyên mômen xoắn chuyển động quay trục giao với tỉ số truyền lớn hơn, người ta sử dụng hộp giảm tốc bánh côn - trụ hai cấp ba cấp bố trí cặp bánh cấp nhanh Hộp giảm tốc bánh côn-trụ hai cấp thường bố trí theo sớ đổ vẽ hình 3.2.c, đường tâm trục xếp mặt phằng nằm ngang Cũng sử dụng hộp giảm tốc bánh - trụ có trục nhanh nằm ngang hai trục chậm thẳng đứng hộp giảm tốc bánh - trụ có trục nhanh thẳng đứng dẫn động động có bích hai trục chậm nằm ngang Hộp giảm tốc bánh côn - trụ ba cấp với cấp bánh côn hai cấp bánh trụ bố trí theo sơ đổ khai triển trục Hộp giảm tốc bánh côn- trụ hai cấp thường sử dụng tỉ số truyền u = 15, cịn hộp giảm tốc - trụ ba cấp, thông thường u = 25 75 Nhược điểm hộp giảm tốc bánh côn - trụ : - Giá thành chế tạo đắt (phải có dao máy chuyên dùng để chế tạo bánh cơn, ngồi dung sai vẽ kích thước cịn phải đảm bảo dung sai góc hai trục) - Láp ghép khó khăn truyền bánh côn nhạy với không trùng đỉnh côn lăn sai số chế tạo láp ghép, biến dạng trục GVHD: Ths Trần Đình Sơn chịu tải biến dạng nhiệt - Khối lượng kích thước lớn so với hộp giảm tốc bánh trụ Mặc dù có nhược điểm đây, hộp giảm tốc bánh côn côn - trụ sử dụng thực tế kết cấu máy nhiều địi hỏi trục vào phải bố trí thẳng góc với 10 GVHD: Ths Trần Đình Sơn Dựa theo kết cấu trục hình vẽ biểu đồ mơmen tương ứng, thấy tiết diện sau tiết diện nguy hiểm cần kiểm tra độ bền mỏi : - Trên trục tiết diện lắp khớp nối trục (tiết diện 10) tiết diện lắp ổ lăn (11), (13) - Trên trục tiết diện lắp bánh (22),( 23) - Trên trục tiết diện lắp bánh (31), tiết diện lắp ổ lăn (32) tiết diện lắp nối trục đàn hồi (33) Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo độ bền mỏi hệ số an toàn tiết diện nguy hiểm thoả mãn điều kiện sau : Trong : : hệ số an tồn cho phép, thơng thường tăng độ cứng = 1,5÷ 2,5 (khi cần = 2,5÷ 3, không cần kiểm nghiệm độ cứng trục) sσj sτj: hệ số an toàn xét đến riêng ứng suất pháp hệ số an toàn xét đến ứng suất tiếp tiết diện j : 55 GVHD: Ths Trần Đình Sơn Trong : : giới hạn mỏi uốn xoắn với chu kỳ đối xứng Có thể lấy gần , , , : biên độ trị số trung bình ứng suất pháp ứng suất tiếp tiết diện j: Các trục hộp giảm tốc quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng, , với Vì trục quay chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động 56 GVHD: Ths Trần Đình Sơn Với: Wj Woj mômen cản uốn mômen cản xoắn tiết diện j trục, , : hệ số kể đến ảnh hưởng trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi - hệ số xác định theo công thức sau : ; Trong : Kx: hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công độ nhẵn bề mặt, lấy K x = 1,06 Ky: hệ số tăng bề mặt trục, cho bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, tính vật liệu Ở ta không dùng phương pháp tăng bền bề mặt, K y = : hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi Trên trục III có tiết diện nguy hiểm cần kiểm tra là: tiết diện lắp bánh (tiết diện 30), tiết điện lắp ổ lăn (tiết diện 31) tiết diện lắp bánh (tiết diện 32) Các trục hộp giảm tốc quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng, biên độ trị số trung bình ứng suất pháp: Do trục quay chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, biên độ trị số trung bình ứng suất tiếp: 57 GVHD: Ths Trần Đình Sơn Các mơmen cản uốn W3j mơmen cản xoắn W03j tính sau: Tiết diện 30 (có rãnh then) Tiết diện 31 (khơng có rãnh then) Tiết diện 32 (có rãnh then) (mm3) (mm3) Từ ta tính được: Tiết diện 30 Tiết diện 31 58 GVHD: Ths Trần Đình Sơn Tiết diện 32 Xác định hệ số Chọn phương pháp gia công bề mặt tiện, đạt độ nhẵn bề mặt Ra 2,5 0,63 hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt (tra bảng 10.8) Kx = 1,10 Không tăng bền bề mặt nên Ky = Tính tỉ số tiết diện có rãnh then Theo bảng 10.12, dùng dao phay đĩa, hệ số tập trung ứng suất thực tế rãnh then ứng với vật liệu có Theo bảng 10.10, hệ số kích thước ứng với: - Tiết diện 30 εσ0 = 0,81; ε�0 = 0,76 Suy - Tiết diện 32 εσ2 = 0,78; ε�2 = 0,75 Suy 59 GVHD: Ths Trần Đình Sơn - Tỉ số bề mặt trục có lắp độ dơi Theo bảng 10.11, chọn kiểu lắp k6, đoạn trục 31, 32 trị số =2,97 = 2,28 Đối với đoạn trục 30, = 2,44 1,86 Chọn giá trị , lớn để tính Vậy ta có: Hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp, hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp hệ số an toàn tiết diện: - Tiết diện 30 - Tiết diện 31 60 = GVHD: Ths Trần Đình Sơn - Tiết diện 32 Ta thấy, với hệ số an toàn cho phép bảo độ bền mỏi , trục thiết kế đảm 4.4 Chọn ổ lăn 4.4.1 Chọn ổ lăn cho trục vào HGT Tải trọng hướng tâm tác dụng lên hai ổ : = 849,1 = 1960,3 a Chọn loại ổ lăn Tỉ số Fa/Fr0 = 637,4/849,1= 0,75 > 0,3 nên ta chọn ổ bi đỡ - chặn với góc tiếp xúc bố trí theo sơ đồ hình bên b Chọn sơ kích thước ổ 61 GVHD: Ths Trần Đình Sơn Theo phụ lục P2.12, ta chọn sơ ổ bi đỡ chặn dãy cỡ nhẹ hẹp 36204 có đường kính d = 20 mm, đường kính ngồi D = 47 mm, khả tải động Cd = 12,3 kN, khả tải tĩnh C0 = 8,47 kN c Kiểm nghiệm khả tải ổ  Xác định phản lực tổng cộng tác dụng vào ổ Vì trục có lắp nối trục vịng đàn hồi nên tính ổ cần chọn lại chiều lực Fk ngược với chiều dùng tính trục Khi đó: Tính ta được: F0x = 742,8 N; F0y = 657,8N; F1x = 851,2N; F1y = 1047,2N Phản lực tổng lên hai ổ: = 992,2N = 1349,5N Ta tiến hành kiểm nghiệm cho ổ chịu tải lớn với F r = 1349,5 (N)  Tính tải trọng động quy ước Trong đó: - vịng quay nên V = - nhiệt độ < 105 0C kt = hệ số kể đến đặc tính tải trọng kđ = Với ổ bi đỡ dãy : - hệ số tải trọng hướng tâm X = - hệ số tải trọng dọc trục Y = Vậy Q = 1.1.1349,5.1.1= 1349,5N 62 GVHD: Ths Trần Đình Sơn  Tính khả tải động Khả tải động Cd tính theo công thức: L – tuổi thọ ổ lăn triệu vòng M – bậc đường cong mỏi thử ổ lăn m =  Kiểm tra khả tải tĩnh ổ Tải trọng tĩnh quy ước Qt = X0Fr + Y0Fa Với ổ bi đỡ dãy X0 = 0,5 Y0 = 0,37 Suy Qt = 0,5.1,3495 = 0,7 kN < Fr nên lấy Qt = 1,349kN Do Qt < C0 = (kN) nên khả tải tĩnh đảm bảo 4.4.2 Chọn ổ lăn cho trục trung gian hộp giảm tốc Tải trọng hướng tâm tác dụng lên hai ổ : = 2942,1N = 4865,7N a Chọn loại ổ lăn Tỉ số Fa/Fr0 = 637,4//2942,1= 0,22 < 0,3 nên ta chọn ổ bi đỡ dãy với góc tiếp xúc b Chọn sơ kích thước ổ Theo phụ lục P2.7, ta chọn sơ ổ bi đỡ chặn dãy cỡ nhẹ 207 có đường kính d = 35 mm, đường kính ngồi D = 72 mm,b=17mm khả tải động Cd = 20,1 kN, khả tải tĩnh C0 = 13,9 kN c Tính kiểm nghiệm khả tải ổ  Tính tải trọng động quy ước: Tỉ số Fa/C0 = 0,637/13,9 = 0,046  Tính tải trọng động quy ước 63 GVHD: Ths Trần Đình Sơn Trong đó: - vòng quay nên V = - nhiệt độ < 105 0C kt = hệ số kể đến đặc tính tải trọng kđ = Với ổ bi đỡ dãy : - hệ số tải trọng hướng tâm X = - hệ số tải trọng dọc trục Y = Vậy Q = 1.1.4865,7.1.1= 4865,7N  Tính khả tải động Khả tải động Cd tính theo cơng thức: L – tuổi thọ ổ lăn triệu vòng M – bậc đường cong mỏi thử ổ lăn m = Khả tải động Cd tính theo cơng thức: Như vậy, ổ chọn đảm bảo khả tải động  Kiểm nghiệm khả tải tĩnh : Tải trọng tĩnh quy ước Qt = X0Fr0 + Y0Fa0 Trong đó, theo bảng 11.6, với ổ bi đỡ chặn dãy có tải trọng hướng tâm X0 = 0,5 hệ số tải trọng dọc trục Y0 = 0,47 Qt = 0,5.3616 + 0,47.1301,7 = 2419,8 N < Fr0 = 3616 N Nên lấy Qt = 3,616 kN < C0 = 25,2 kN Khả tải tĩnh đảm bảo 4.4.3 Chọn ổ lăn cho trục hộp giảm tốc 64 hệ số GVHD: Ths Trần Đình Sơn Tải trọng hướng tâm tác dụng lên hai ổ: a Chọn loại ổ lăn Trục không chịu tác động lực dọc truc nên ta chọn ổ bi đỡ dãy b Chọn sơ kích thước ổ Theo bảng P2.7 phụ lục ta chọn sơ với d=55(mm) ta chọn ổ bi đỡ dãy cỡ trung 311 có: đường kính d = 55 mm, đường kính ngồi D = 120 mm,b=29mm, khả tải động C = 56 kN, khả tải tĩnh C0 = 42,6 kN c Tính kiểm nghiệm khả tải ổ Kiểm nghiệm với ổ chịu tải trọng chịu lực lơn hơn: F r=5497,5(N)  Tải trọng động qui ước: Trong đó: - vòng quay nên V = - nhiệt độ < 100 0C kt = - tải trọng va đập vừa rung động, tải ngắn hạn tới 150% so với tải trọng tính tốn Theo bảng 11.3, k đ = 1,5 Với ổ bi đỡ dãy : - hệ số tải trọng hướng tâm X = - hệ số tải trọng dọc trục Y = Vậy Q = 1.1.5497,5.1.1,5 = 8256,25 N  Tính khả tải động Khả tải động Cd tính theo cơng thức: 65 GVHD: Ths Trần Đình Sơn L – tuổi thọ ổ lăn triệu vịng M – bậc đường cong mỏi thử ổ lăn m = Vậy  =48,5 kN Kiểm nghiệm khả tải tĩnh : Tải trọng tĩnh quy ước Qt = X0Fr0 + Y0Fa0 Trong đó, theo bảng 11.6, với ổ bi đỡ chặn dãy có tải trọng hướng tâm X0 = 0,5 hệ số tải trọng dọc trục Y0 = 0,47 Qt = 0,5.3616 + 0,47.1301,7 = 2419,8 N < Fr0 = 3616 N Nên lấy Qt = 3,616 kN < C0 = 25,2 kN Khả tải tĩnh đảm bảo 66 hệ số GVHD: Ths Trần Đình Sơn 67 GVHD: Ths Trần Đình Sơn CHƯƠNG 5: HỘP GIẢM TỐC Vỏ hộp giảm tốc có nhiệm vụ bảo đảm vị trí tương đối chi tiết phận máy, tiếp nhận tải trọng chi tiết lắp vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn, bảo vệ chi tiết máy tránh bụi bặm Chỉ tiêu vỏ hộp giảm tốc độ cứng cao khối lượng nhỏ Hộp giảm tốc bao gồm : thành hộp, nẹp gân, mặt bích, gối đỡ Vật liệu phổ biến dùng để đúc hộp giảm tốc gang xám GX15-32 (chỉ dùng thép chịu tải lớn đặc biệt chịu va đập) 5.1 Chọn bề mặt lắp nắp thân Bề mặt ghép vỏ hộp (phần vỏ nắp, phần thân) thường qua đường tâm trục Nhờ việc lắp ghép chi tiết thuận tiện Sau lắp ghép lên trục chi tiết bánh răng, bạc, ổ (không phụ thuộc vào trục) sau trục đặt vào vỏ hộp Bề mặt lắp ghép thường chọn song song với mặt đế Tuy nhiên, chọn bề mặt ghép khơng song song với mặt đế, nhờ giảm trọng lượng kích thước hộp giảm tốc, tạo điều kiện bôi trơn tốt cho cặp bánh phương pháp ngâm dầu 5.2 Xác định kích thước sơ hộp giảm tốc Hình dạng nắp thân chủ yếu xác định số lượng kích thước bánh răng, vị trí mặt ghép phân bố trục hộp Sau hình vẽ kết cấu cách xác định kích thước vỏ hộp giảm tốc 68 GVHD: Ths Trần Đình Sơn 69 ... tang băng thang Do hai tang băng thang có đường kính số Ta cần tính cho tang Đồng thời, bước mắt xích thang lớn nên ta chọn chế độ làm việc tang băng thang ăn khớp với bước mắt xích thang Số tang... xich Bước mắt xích thang t thông số xích thông số hãng sản xuất thang tiêu chuẩn hóa Ta chọn bước mắt xích thang: t = 300(mm) theo tiêu chuẩn hãng Hitachi Ta có, độ dài băng thang 15m coi khoảng... THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC Băng thang chuyển động luân phiên lên hay xuống liên tục nhờ vào ăn khớp mắc xich bậc thang với tang băng thang theo kiểu ăn khớp xích lăn Do đó, thông số băng thang tính dựa theo

Ngày đăng: 16/03/2017, 22:26

w