Thực tập CN Hóa Học

52 234 0
Thực tập CN Hóa Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả công việc: Tìm hiểu tất cả các quy trình sản xuất các sản phẩm thủy sản của công ty TNHH Thái An Đà Nẵng . Đặc biệt tìm hiểu kỹ các nguyên tắc hoạt động, cấu tạo của các loại máy móc trong quy trình sản xuất cá đông lạnh Những thuận lợi : Công ty được bố trí nằm gần cảng cá nên có nguồn sản phẩm dồi dào và vận chuyển nguyên liệu được dễ dàng hơnBên cạnh đó công ty nằm gần tuyến đường giao thông nên thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa xuất , nhập khẩu .Những kinh nghiệm thu được: Có cơ hội để áp dụng kiến thức đã tích lũy vào thực tiễn của công ty, phát huy kỹ năng cần thiết trong công việc sau này từ những kỹ năng nhỏ nhất, đặc biệt là kỹ năng làm nhóm

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn trình thực tập công ty TNHH Thái An Đà Nẵng dứơi hướng dẫn khoa học ban quản đốc phân xưởng Các nội dung viết báo cáo thực tập hoàn toàn trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá công ty cung cấp có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, báo cáo sử dụng số nhận xét, đánh số liệu công ty có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung báo cáo Trường cao đẳng Công Nghệ không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) Đà Nẵng , ngày 19 tháng 01 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Th.s Trần Thị Ngọc Thư người hướng dẫn, hỗ trợ suốt thời gian thực báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô khoa Công Nghệ Hóa Học trường Cao Đẳng Công Nghệ tạo điều kiện hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức phương pháp năm học vừa qua để hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty cổ phần thủy sản Thái An, Tp Đà Nẵng, Ông Thái Hội giám đốc đại diện trước pháp luật công ty quý anh chị công ty tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình thực tập công ty Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình thực báo cáo thực tập tốt nghiệp Đà nẵng ngày 19 tháng 01 năm 2017 TÓM TẮT Mô tả công việc: Tìm hiểu tất quy trình sản xuất sản phẩm thủy sản công ty TNHH Thái An Đà Nẵng Đặc biệt tìm hiểu kỹ nguyên tắc hoạt động, cấu tạo loại máy móc quy trình sản xuất cá đông lạnh Những thuận lợi : Công ty bố trí nằm gần cảng cá nên có nguồn sản phẩm dồi vận chuyển nguyên liệu dễ dàng Bên cạnh công ty nằm gần tuyến đường giao thông nên thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa xuất , nhập Những kinh nghiệm thu được: Có hội để áp dụng kiến thức tích lũy vào thực tiễn công ty, phát huy kỹ cần thiết công việc sau từ kỹ nhỏ nhất, đặc biệt kỹ làm nhóm LỜI MỞ ĐẦU Lãnh thổ Việt Nam có đường bờ biển dài vùng mặt nước nội địa rộng lớn nhờ sông ngòi, đầm phá dày đặc Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều mạnh trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Hiện nay, mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất phổ biến nước nhiều nước giới Do đó, nhà máy chế biến thuỷ sản phải làm để sản phẩm họ đảm bảo vấn đề ATTP với chất lượng cao Từ trước đến nay, cá trở nên phổ biến quen thuộc người Việt Nam loại thực phẩm giàu dinh dưỡng dễ dàng chế biến nhiều ngon Đặc biệt, cá có thịt dày, mùi vị thơm ngon màu sắc đặc trưng đẹp mắt nên trở thành mặt hàng có tiềm xuất cao Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ,cần phải đa dạng sản phẩm chủng loại.Do công ty cổ phần thủy sản tiến hành cung cấp lượng lớn loại thành phẩm đưa thị trường nước giới CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Nội dung mục đích thực tập: 1.1 1.1.1 - Mục đích: Thực phương châm giáo dục, kết hợp lý luận với thực tiễn, học đôi với hành, vận dụng kiến thức học trường vào thực tế , từ giúp em có dịp củng cố, đào sâu mở rộng tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp thực tế - Rèn luyện tác phong, ý thức chấp hành nội qui, kỷ luật, ý thức trách nhiệm công việc, lòng yêu nghề, tính tự giác, kỷ luật đạo đức nghề nghiệp an tòan công nghiệp - Kết hợp thực tập tốt nghiệp trường thực tập sản xuất xí nghiệp thời gian thực tập tốt nghiệp nhằm hoàn thiện kiến thức học, tiếp cận thực tế, nâng cao tay nghề 1.1.2 Nội dung: - Tìm hiểu quy trình sản xuất cá đông lạnh cụ thể Tìm hiểu nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ nhà máy Tìm hiểu trình xử lý nước thải, xử lý cấp nước, quy trình kiểm tra chất lượng cá cá đông lạnh thành phẩm - Tìm hiểu thiết bị, cách vận hành, cấu tạo nguyên lý, thông số kỷ thuật thiết bị - Cuối đợt thực tập, sinh viên viết báo cáo thực tập để đánh giá kiến thức kỹ sinh viên thu thập qua trình thực tập 1.2 Thời gian thực hiện: Thực tập vòng tuần từ 02/01/2017 – 22/01/2017 1.3 Phạm vi thực hiện: Thực tập công ty cổ phần thủy sản Thái An Đà Nẵng CHƯƠNG : TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY 2.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty cổ phần thủy sản Thái An Đà Nẵng: - Công ty TNHH Thái An thành lập vào 04 tháng 11 năm 2003 Địa : Lô B2-4 KCN Thủy Sản Đà Nẵng, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng - -Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0400455280 Phòng Đăng • - ký kinh doanh Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Thành Phố Đà Nẵng Cấp Do ông : Thái Hội giám đốc đại diện trước pháp luật công ty Vốn điều lệ : 10 tỷ vnđ Mã số thuế : 0400455280 Email:thaianseafood@gmail.com Điện thoại : 0511.924.638 Tên viết tắt tiếng nước : THAI AN COMPANY LIMITED Tên công ty vết tắt : THAI AN CO., LTD Lĩnh vực kinh doanh Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu ( Trừ gỗ, tre, nứa) động vật sống Chi tiết : Bán buôn hàng nông sản, thủy hải sản Bán buôn tảo biển - Sản xuất phân phối nước, điều hòa không khí sản xuất nước đá Chi tiết : Sản xuất nước đá - Chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt Địa điểm chế biến : Ngoài địa bàn thành phố đà nẵng - Xây dựng nhà loại Chi tiết : Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp - Xây dựng công trình kỳ thuật dân dụng khác Chi tiết : Xây dựng công trình giao thông, thủy lợi - Vận tải hàng háo đường Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thủy sản Bán lẻ thực phẩm cửa hàng chuyên doanh Cho thuê máy móc thiết bị đồ dùng hữu hình khác Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế đồ nội thất tương tự, đèn đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa phân vào đâu hàng chuyên doanh Chi tiết : Bán thiết bị điện, điện lạnh - Lắp đặt hệ thống điện Chi tiết : Lắp đặt, cung cấp dịch vụ công nghệ điện lạnh - Đại lý, môi giới, đấu giá Chi tiết : Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa - Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản Chi tiết : Chế biến bảo quản tảo biển, Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản, gia công mặt hàng thủy sản 2.2 Chức nhiệm vụ của công ty: 2.2.1 Chức năng: - Trong trình thành lập phát triển công ty tập trung thực chức sau: Khai thác, mua bán, chế biến xuất mặt hàng thủy sản Nhập trang thiết bị vật tư, mua bán vật tư hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu dùng - Nuôi trồng chế biến thủy sản Chức chế biến xuất chức công ty, chức lại phục vụ cho chức công ty Đây lợi công ty Đồng thời chức làm giảm bớt rủi ro kinh doanh 2.2.2 Nhiệm vụ: - - Tổ chức thực kinh doanh theo ngành nghề đăng ký, thực kinh doanh xuất thủy sản nhập vật tư thiết bị máy móc phát triển nghề cá đất nước Tạo nguồn vốn cho sản xuất đồng thời quản lý có hiệu nguồn vốn đảm bảo đầu tư mở rộng sản xuất Quản lý sử dụng tốt cán công nhân viên, chăm lo đời sống vật chất, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn người lao động Hợp tác hỗ trợ xí nghiệp đông lạnh khu vực nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật chất lượng sản phẩm 1.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC- BỐ TRÍ NHÂN SỰ: Giám đốc: Ông Thái Hội Thủ quỹ: người quản lý tài doanh nghiệp, phụ trách tiền lương cho nhân viên Kế toán: Chịu trách nhiệm sổ sách cho doanh nghiệp, phụ trách thuế báo cáo xuất nhập hàng hoá doanh nghiệp Kỹ Thuật: người chịu trách nhiệm quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm nhà máy Công nhân: Là người tham gia trực tiếp trình sản xuất vận hành thiết bị sản xuất • Sơ đồ bố trí nhân GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC THỦ QUỶ KẾ TOÁN KCS QUẢN LÝ SẢN KỸ THUẬT CÔNG NHÂN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU 2.1 CÁ NỤC: 2.1.1 Đặc điểm: Cá nục (Decapterus) có loại :cá nục sò (Decapterus maruadsi), cá nục thuôn (Decapterus lajang) Theo hệ thống phân loại, cá nục xếp sau: - Giới: Animalia Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Perciformes Họ: Carangidae Chi: Decapterus Loài: Decapterus maruadsi Cá nục sồ hay có tên khoa học Decapterus maruadsi phân bố Vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung Đông, Tây Nam Bộ Cá nục sồ nguồn nguyên liệu khai thác quan trọng ngư dân với mùa vụ khai thác quanh năm Sản lượng khai thác cao, kích thước cá để khai thác từ 90-200 mm Hình thức khai thác chủ yếu lưới vây, lưới kéo, vó, mành.Sau khai thác, cá nục chế biến thành dạng sản phẩm đông lạnh tươi, chả cá, cá khô, đóng hộp, sản phẩm phối chế khác, làm mắm Cá nục thuôn Tên khoa học Decapterus lajang (Tên tiếng Anh Layang scad), phân bố Vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung Đông, Tây Nam Bộ Cá nục thuôn nguồn nguyên liệu khai thác quan trọng ngư dân với mùa vụ khai thác quanh năm Sản lượng khai thác cao, kích cỡ cá để khai thác từ 100–230 mm Hình thức khai thác chủ yếu lưới vây, lưới kéo, vó, mành.Sau khai thác, cá nục chế biến thành dạng sản phẩm đông lạnh tươi, phi lê, chả cá, cá khô, đóng hộp, sản phẩm phối chế khác, làm mắm Khai thác Việt Nam: Cá nục nguồn thu nhập cho số ngư dân vùng ven biển Việt Nam Đặc biệt ngư dân ba xã huyện đảo Lý Sơn xã Bình Châu, huyện Bình Sơn 10 *Các dụng cụ chứa đựng như: thau, rổ, thớt, thùng nhựa, bồn inox, giá cân, bàn,… - Bước 1: Rửa nước - Bước 2: Dùng dung dịch Chlorine để khử trùng khắp mặt mặt tất dụng cụ - Bước 3: Rửa lại nước cho hết Chlorine - Tất dụng cụ sau làm vệ sinh phải úp ngược xuống cho sử dụng Dụng cụ sau làm vệ sinh phép sử dụng ngày, để qua đêm phải tiến hành làm vệ sinh lại - Đối với PE xếp khuôn rửa nước sạch, để trước sử dụng * Kho mát (tiền đông) - Bước 1: Rửa nước - Bước 2: Dùng dung dịch Chlorine để khử trùng - Bước 3: Rửa lại nước cho hết Chlorine Lưu ý: Bao tay sử dụng phải nguyên, không bị thủng, rách - Trong trình sản xuất, dụng cụ sản xuất bị rớt xuống phải thực bước vệ sinh khử trùng giống lúc bắt đầu sản xuất b Vệ sinh ca sản xuất - Sau hai sản xuất tất dụng cụ : thau, rổ, dao, thớt, liếc, bao tay, yếm, bàn,… phải dội rửa nước c Vệ sinh cuối sản xuất 38 **Bao tay, yếm Bước 1: Rửa nước bên bên - Bước 2: Rửa xà phòng cho chất bẩn bám dính bao tay - Bước 3: Rửa lại nước cho xà phòng - Bước 4: Nhúng bao tay, yếm vào dung dịch Chlorine - Bước 5: Rửa lại nước - Bước 6: Máng lên giá treo yếm, bao tay Lưu ý: Bao tay lột mặt trái phơi **Ủng: Bước 1: Rửa nước - Bước 2: Dùng nước xà phòng, bàn chải chuyên dụng để chà chất bẩn bám dính bề mặt ủng - Bước 3: Dùng nước rửa lại cho xà phòng - Bước 4: Nhúng ủng dung dịch để khử trùng ủng - Bước 5: Để ủng giá đỡ 5.2.3.4 Phân công trách nhiệm giám sát: Chủ sở có trách nhiệm tổ chức trì thực qui phạm Người phân công có trách nhiệm thực qui phạm 5.2.3.5 Hành động sữa chữa: 39 Nếu kết kiểm tra tình trạng vệ sinh bề mặt tiếp xúc không đạt yêu cầu phải cho làm vệ sinh lại đạt yêu cầu tiến hành sử dụng cho hoạt động tiếp nhận nguyên liệu 5.2.3.6 Hồ sơ lưu trữ: Hồ sơ giám sát vệ sinh hàng ngày theo biểu mẫu ssop số 5.2.4 SSOP 04: VỆ SINH BỀ MẶT TIẾP XÚC GIÁN TIẾP VỚI SẢN PHẨM 5.2.4.1 Yêu cầu: Các bề mặt tiếp xúc gián tiếp với sản phẩm trần, tường, nhà, đèn, cửa kính, máy móc thiết bị, cống rãnh… phải đảm bảo trì điều kiện vệ sinh tốt trước bắt đầu thời gian sản xuất 5.2.4.2 Điều kiện sở: - Các bề mặt tiếp xúc gián tiếp với sản phẩm phải vệ sinh trần, đèn, máy móc thiết bị phân xưởng phải bảo trì làm vệ sinh tuần lần - Nền, tường, cống rãnh thoát nước trì có bề mặt nhẵn láng, dễ làm vệ sinh Nền, tường, cống rãnh làm vệ sinh xà phòng khử trùng Chlorine trước sau sản xuất 5.2.4.3 Các thủ tục cần tuân thủ: - Trước bắt đầu sản xuất kết thúc sản xuất, tất bề mặt tiếp xúc như: Trần, tường, nhà làm vệ sinh khử trùng - Thiết bị phải bố trí, lắp đặt để dễ kiểm tra, dễ làm vệ sinh khử trùng toàn 40 - Không sử dụng dụng cụ làm vật liệu gỗ làm bề mặt tiếp xúc với sản phẩm khu chế biến, tủ đông 5.2.4.4 Phân công trách nhiệm giám sát: Chủ sở có trách nhiệm tổ chức trì thực qui phạm Người phân công có trách nhiệm thực qui phạm 5.2.4.5 Hành động sữa chữa: Nếu kết kiểm tra tình trạng vệ sinh bề mặt tiếp xúc không đạt yêu cầu phải cho làm vệ sinh lại đạt yêu cầu tiến hành sử dụng cho hoạt động tiếp nhận nguyên liệu 5.2.4.6 Hồ sơ lưu trữ: Hồ sơ giám sát vệ sinh hàng ngày theo biểu mẫu ssop số 5.2.5 SSOP 05: VỆ SINH NHÀ XƯỞNG 5.2.5.1 Yêu cầu: Nhà xưởng công ty phải sẽ, để tránh tình trạng lây nhiễm cho sản phẩm 5.2.5.2 Điều kiện công ty : - Nhà máy xây dựng cách xa khu vực chăn nuôi, giết mổ gia súc Môi trường xung quanh thoáng Có tường bao quanh ngăn cách khu vực chế biến với bên - Có kiểm soát chặt chẽ lại công nhân khu vực sản xuất khác 41 - Hệ thống cống rãnh nhà máy hoạt động tốt, tượng chảy ngược 5.2.5.3 Các thủ tục cần thiết: a.Trong thiết kế nhà xưởng : - Dây chuyền sản xuất thiết lập theo đường thẳng, công đoạn không cắt - Trần phải thường xuyên bảo trì, sửa chữa, làm vệ sinh tránh ngưng tụ nước tạo nấm mốc bong tróc rơi vào sản phẩm - Tất cửa thông với bên phải đóng kín có rèm nhựa ngăn không cho côn trùng bên xâm nhập vào phân xưởng b Trong sản xuất : - Các dụng cụ sản xuất phân biệt rõ ràng: dụng cụ để bàn khác với dụng cụ để Dụng cụ đựng phụ phẩm, đựng nguyên liệu, đựng bán thành phẩm, thành phẩm phải khác phân biệt màu sắc ký hiệu riêng - Trong trình sản xuất không để tay công nhân, bao tay, BHLĐ, dụng cụ sản xuất như: dao, liếc, thớt, thao, rổ, khuôn, khay, tiếp xúc với chất thải, sàn nhà chất bẩn khác; bị nhiễm bẩn phải tiến hành vệ sinh khử trùng bắt đầu sản xuất - Không hút thuốc, khạc nhổ, ăn uống khu vực sản xuất phòng thay BHLĐ - Không sản xuất lưu giữ chất gây nhiễm bẩn làm ảnh hưởng tới mùi vị sản phẩm như: chất thải, phế phẩm,… khu vực phân xưởng 5.2.5.4 Phân công trách nhiệm giám sát: Chủ sở có trách nhiệm tổ chức trì thực qui phạm 42 Người phân công có trách nhiệm thực qui phạm 5.2.5.5 Hành động sữa chữa: Nếu kết kiểm tra tình trạng vệ sinh bề mặt tiếp xúc không đạt yêu cầu phải cho làm vệ sinh lại đạt yêu cầu tiến hành sử dụng cho hoạt động tiếp nhận nguyên liệu 5.2.5.6 Hồ sơ lưu trữ: Hồ sơ giám sát vệ sinh hàng ngày theo biểu mẫu ssop số 5.2.6 SSOP 06 VỆ SINH CÔNG NHÂN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 5.2.6.1 Yêu cầu: Người trực tiếp thực công đoạn thu mua phải thực đầy đủ chế độ vệ sinh cá nhân trước vào khu vực thu mua phải giữ vệ sinh suốt trình làm việc, phải áp dụng biện pháp ngăn ngừa cần thiết để không lây nhiễm sản phẩm 5.2.6.2 Điều kiện sở thủ tục cần tuân thủ: Cơ sở phải trang bị tốt vòi nước rửa tay, xà phòng nước rửa, khăn lau tay dùng lần + Khu vực tiếp nhận + Khu vực bảo quản + Khu vực nhà vệ sinh Bảo hộ lao động phải giặt sở, đảm bảo BHLĐ đảm bảo vệ sinh Khu vực nhà vệ sinh phải bố trí thích hợp, trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho việc vệ sinh khử trùng 43 5.2.6.3 Các thủ tục cần tuân thủ: Công nhân trực tiếp tham gia công đoạn thu mua phải thực qui định chế độ vệ sinh sau: a Bảo hộ lao động: - Công nhân làm việc khu vực thu mua phải thay bảo hộ lao động phòng qui định, phải mặc bảo hộ lao động sạch, phù hợp với tinh chất công việc, bao gồm: quần áo bảo hộ, mũ che tóc, trang tạp dề chống thấm ( nơi cần thiết) - Găng tay dùng trình thu mua phải lành lặn, sẽ, hợp vệ sinh, làm chất liệu không độc, không thấm nước Trước mang găng tay phải rửa tay kỹ theo trình tự rửa khử trùng tay - Phải thay bảo hộ lao động vệ sinh - Kết thúc công đoạn thu mua, bảo quản bảo hộ l;ao động phải giặc theo loại riêng, phơi khô cất giữ thùng nhựa theo theo loại Găng tay giặc xà phòng rửa lại nước b Phòng thay bảo hộ lao động: - Sắp xếp ngăn nắp nơi qui định quần áo công nhân trang bị bảo hộ lao động - Cấm hành vi có khả gây nhiễm cho sản phẩm an uống, hút thuốc, khạc nhổ phòng thay bảo hộ lao động c Vòi nước rửa tay, xà phòng nước: - Thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động vệ sinh phương tiện vệ sinh công nhân, khăn làm khô tay thu mua d Rửa tay: - Phải thực rửa kỹ bàn tay cổ tay trước bắt đầu làm việc, sau vệ sinh, trước tiếp tục công việc cần thiết 44 - Tình tự rửa, khử trùng bàn tay, cổ aty găng tay: + Rửa tay kỹ xà phòng nước sau xả băng nước lạnh + Làm khô tay khăn lau dùng lần trước mang găng tay + Rửa găng tay xà phòng nước sau xả nước e Khu vực vệ sinh: - Nhà vệ sinh phải trang bị thiết bị xả nước cưỡng bức, thùng rác phải có nắp đậy kín giữ sẽ, chiếu sáng thông gió tốt, mùi hôi Hàng ngày kiểm tra tình trạng hoạt động vệ sinh Công nhân phải thay bảo hộ lao động trước vệ sinh, phải thực rửa khử trùng tay sau vệ sinh trước vào khu vực thu mua Phân công trách nhiệm giám sát: Chủ sở thu mua có trách nhiệm tổ chức trì thực qui phạm Người phân công có trách nhiệm kiểm tra việc thực qiu phạm f Hành động sữa chữa Mọi hành vi chế độ vệ sinh cá nhân bị phát bị cấm tham gia vào trình thu mua Khi phát vi phạm chế độ vệ sinh công nhân, người phân công trách nhiệm phải kiểm tra chặt chẽ tăng số lần kiểm tra 5.2.6.4 Hồ sơ lưu trữ: Hồ sơ giám sát vệ sinh hàng ngày theo mẫu SSOP số 5.2.7 SSOP 07: HÓA CHẤT BẢO QUẢN VÀ PHỤ GIA 5.2.7.1 Yêu cầu: 45 Các hóa chất sử dụng Công ty dán nhãn, bảo quản sử dụng hợp lý Đảm bảo không làm gây hại cho sản phẩm, người tiêu dùng công nhân trực tiếp sử dụng 5.2.7.2 Điều kiện công ty: - Công ty sử dụng hóa chất danh mục phép sử dụng Bộ Y Tế, Bộ thủy Sản 5.2.7.3 Các thủ tục cần tuân thủ: - Chỉ người ủy quyền người chuyên trách có hiểu biết hoá chất, cách sử dụng bảo quản sử dụng - Chỉ sử dụng chất tẩy rửa khử trùng phép sử dụng theo qui định Bộ Y Tế - Hóa chất phải đựng thùng chứa kín, bảo quản cách biệt kho thông thoáng có khóa qui định, tránh chảy nước Lượng hoá chất nhận đủ dùng ngày trước sản xuất ca sản xuất, bảo quản dụng cụ đựng riêng khu vực sản xuất, dán nhãn rõ ràng dể sử dụng dễ thấy - Chất tẩy rửa khử trùng bảo quản tách biệt khỏi thực phẩm bao bì - Các chất diệt côn trùng gây hại (thuốc xịt ruồi, muỗi) sử dụng bên phân xưởng sản xuất 5.2.7.4 Phân công trách nhiệm giám sát Chủ sở thu mua có trách nhiệm tổ chức trì thực wui phạm Người phân công có trách nhiệmkiểm tra việc thực qui phạm 5.2.7.5 Hành động sữa chữa: 46 - Nếu phát có vi phạm việc bảo quản sử dụng hoá chất không theo yêu cầu phải báo với Ban Giám Đốc Công ty để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời không làm ảnh hưởng đến sản xuất chất lượng sản phẩm 5.2.8 SSOP 08: KIỂM SOÁTCHẤT THẢI 5.2.8.1 Yêu cầu: Chất thải phải đưa khỏi phân xưởng sản xuất liên tục, không cho phép để lại khu vực sản xuất loại chất thải làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường phân xưởng sản xuất, đảm bảo không gây nhiễm cho sản phẩm 5.2.8.2 Điều kiện công ty: - Công ty có hệ thống xử lý nước thải có công xuất 60 m3 /ngày - Chất thải Công ty gồm có chất thải dạng rắn (xương, đầu, nội tạng, da, vụn, mỡ cá, bao bì hư …) chất thải dạng lỏng (nước rửa) - Toàn chất thải rắn chứa đựng thùng, rổ chuyên dùng có ký hiệu riêng biệt để khu vực sản xuất vận chuyển thường xuyên bên 5.2.8.3 Các thủ tục cần tuân thủ: - Chất thải rắn phải thu gom đưa khỏi khu vực sản xuất thường xuyên chuyển nhanh nơi tập trung bên phân xưởng Không để chất thải đầy dụng cụ chứa đựng - Dụng cụ chứa đựng chất thải rắn phải kín, lỗ thoát nước, làm vật liệu không thấm nước phù hợp, không bị ăn mòn, dễ làm vệ sinh phân biệt rõ ràng với dụng cụ chứa đựng nguyên vật liệu sản phẩm 47 - Dụng cụ chứa đựng phải làm vệ sinh trước đưa trở lại phân xưởng cuối ca sản xuất Được bảo quản riêng biệt bên phân xuởng sản xuất 5.2.8.4 Phân công trách nhiệm giám sát Chủ sở thu mua có trách nhiệm tổ chức trì thực qui phạm Người phân công có trách nhiệm kiểm tra việc thực qui phạm 5.2.8.5 Hành động sữa chữa: Nếu thấy nước thải thoát không kịp, thấy có mùi hôi phân xưởng, QC khu vực sản xuất phải kiểm tra lại việc thu gom phế liệu làm vệ sinh, phải kiểm tra lại hệ thống cống rãnh thoát nước , hệ thống xử lý nước thải báo cho Ban Điều Hành sản xuất để có biện pháp xử lý kịp thời, không để ảnh hưởng đến môi trường bên khu vực sản xuất 5.2.9 SSOP 09: KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI 5.2.9.1 Yêu cầu: Không có động vật gây hại côn trùng phân xưởng sản xuất, gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 5.2.9.2 Điều kiện công ty: - Tất cửa thông phân xưởng có rèm nhựa chắn loại côn trùng xâm nhập vào phân xưởng - Các hệ thống cống rãnh thông phân xưởng có lưới che chắn để ngăn chặn động vật xâm nhập vào phân xưởng 5.2.9.3 Các thủ tục cần tuân thủ: - Tiến hành biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa côn trùng, loài gặm nhấm động vật khác vào phân xưởng sản xuất 48 - Các cửa từ phân xưởng thông đóng kín mắc rèm nhựa để ngăn chặn ruồi côn trùng vào phân xưởng - Hàng ngày người phân công phải vệ sinh kiểm tra tình trạng hoạt động đèn diệt côn trùng 5.2.9.4 Phân công trách nhiệm giám sát Chủ sở thu mua có trách nhiệm tổ chức trì thực qui phạm Người phân công có trách nhiệm kiểm tra việc thực qui phạm 5.2.9.5 Hành động sữa chữa: Khi phát phân xưởng có dấu hiệu có mặt côn trùng hay động vật gây hại có biện pháp tiêu diệt kiểm tra lại toàn hệ thống ngăn chặn côn trùng động gây hại, thấy không phù hợp phải thay đổi kế hoạch 5.2.10 SSOP 10: THU HỒI SẢN PHẨM 5.2.10.1 Yêu cầu: -Khi sản phẩm xuất kho, thị trường tiêu thụ phải đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Trước xuất hàng phải kiểm tra nhiệt độ hầm, nhiệt độ xe chở hàng có đảm bảo cho hàng hóa không 5.2.10.2 Điều kiện công ty: - Nhiệt độ hầm đông, kho lạnh đảm bảo chất lượng - Khu vực xuất hàng kiểm tra - Tránh vận chuyển hàng thành phẩm chung với sản phẩm khác để tránh làm hư hại nhiễm khuẩn hàng hóa 5.2.10.3 Các thủ tục cần tuân thủ: 49 - Khu vực xuất hàng, thùng, xe vận chuyển hàng phải vệ sinh trước vận vhuyeenr xuất hàng - Các thùng đóng hàng phải xếp gọn gàng, kiểm tra trước đóng xuất hàng để tránh tình trạng hàng háo bị nhiễm khuẩn, không đảm bảo chất lượng 5.2.10.4 Phân công trách nhiệm giám sát Chủ sở thu mua có trách nhiệm tổ chức trì thực qui phạm Người phân công có trách nhiệm kiểm tra việc thực qui phạm 5.2.10.5 Hành động sữa chữa: Nếu sản phẩm xuất không đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, công ty thu hồi sản phẩm tìm hiểu nguyên nhân để nhanh chóng khắc phục tình trạng 50 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối với tổ chức, doanh nghiệp đề mục tiêu phương hướng phát triển tương lai Để mục tiêu phương hướng hoạt động ngày hoàn hảo, đến tối ưu đạt thân tổ chức cần có hệ thống quản lý khoa học, phù hợp với mục tiêu phương hướng hoạt động tổ chức đó.Để công ty có lợi nhuận cao thương trường cần:Thực việc huấn luyện phẩm chất cần thiết cho người lao động trường đào tạo, dạy nghề phù hợp với lao động điều kiện công nghiệp, công nghệ đại trình độ tổ chức sản xuất – kinh doanh, tổ chức lao động cao Hoàn thiện quy định pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động phát triển Nâng cao hiệu sử dụng lao động xã hội.Đánh giá thường xuyên công mức độ hoàn thành nhiệm vụ người lao động, từ giúp họ làm việc tốt hơn.Có sách đãi ngộ phù hợp với người lao động có kinh nghiệm có lực công tác.Nâng cao khả cạnh tranh kinh tế thị trường, tính cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ việc củng cố đội ngũ nhân viên, nâng cao trình độ tính chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên có Luôn kích thích làm tăng tính sáng tạo, theo sát thị trường để đáp ứng yêu cầu phức tạp, đa dạng khách hàng Luôn đảm bảo tính xác, tính hợp lý tính độc lập tất dịch vụ cung cấp Tiến hành đào tạo đào tạo lại nhằm đảm bảo kiến thức chuyên môn thúc đẩy khả sáng tạo cho nhân viên công ty TNHH Thái An Chúng xin chân thành cám ơn! Tài liệu tham khảo: - http://cachinhvietnam.com/12-gioi-thieu.html 51 - http://tepbac.com/species/full/311/Ca-Nuc-so.htm Và số tài liệu thu thập từ Cty TNHH Thái An 52 ... đợt thực tập, sinh viên viết báo cáo thực tập để đánh giá kiến thức kỹ sinh viên thu thập qua trình thực tập 1.2 Thời gian thực hiện: Thực tập vòng tuần từ 02/01/2017 – 22/01/2017 1.3 Phạm vi thực. .. THIỆU Nội dung mục đích thực tập: 1.1 1.1.1 - Mục đích: Thực phương châm giáo dục, kết hợp lý luận với thực tiễn, học đôi với hành, vận dụng kiến thức học trường vào thực tế , từ giúp em có dịp... công nghiệp - Kết hợp thực tập tốt nghiệp trường thực tập sản xuất xí nghiệp thời gian thực tập tốt nghiệp nhằm hoàn thiện kiến thức học, tiếp cận thực tế, nâng cao tay nghề 1.1.2 Nội dung: - Tìm

Ngày đăng: 16/03/2017, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU

      • 2.1. CÁ NỤC:

      • 2.2. CÁ NGỪ

      • 2.2.1. Đặc điểm

      • CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH

        • 3.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT:

        • 3.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH

        • CHƯƠNG 5: QUY PHẠM SẢN XUẤT GMP VÀ QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN SSOP

          • 5.1 QUY PHẠM SẢN XUẤT GMP

          • 5.2 QUY PHẠM VỆ SINH CHUẨN SSOP

            • * Bao tay, yếm

            • *Các dụng cụ chứa đựng như: thau, rổ, thớt, thùng nhựa, bồn inox, giá cân, bàn,…

            • * Kho mát (tiền đông)

            • Lưu ý:

            • **Bao tay, yếm

            • **Ủng:

            • 5.2.4.1. Yêu cầu:

            • Các bề mặt tiếp xúc gián tiếp với sản phẩm như trần, tường, nền nhà, đèn, cửa kính, các máy móc thiết bị, cống rãnh… phải đảm bảo và duy trì điều kiện vệ sinh tốt trước khi bắt đầu và trong thời gian sản xuất.

            • 5.2.4.2 Điều kiện hiện tại của cơ sở:

            • 5.2.4.3 Các thủ tục cần tuân thủ:

            • 5.2.9 SSOP 09:  KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI

              • CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan