Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
5,01 MB
Nội dung
Nội dung môn học • Chương 1: Đại cương BĐKH • Chương 2: Nguyên nhân, biểu kịch BĐKH • Chương 3: Tác động BĐKH • Chương 4: Ứng phó với BĐKH Chương 1: Đại cương BĐKH 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm BĐKH 1.2 Lịch sử BĐKH, chứng kiện quan trọng Bài 1: Một số thuật ngữ khái niệm BĐKH ① Các khái niệm thời tiết, khí hậu, hệ thống khí hậu ② Khái niệm BĐKH ③ Khí nhà kính hiệu ứng nhà kính ①Khái niệm thời tiết Là trạng thái tức thời khí đặc trưng yếu tố đo nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,… tượng quan trắc sương mù, dông, mưa, nắng, ①Khái niệm khí hậu Là tổng hợp thời tiết, đặc trưng giá trị trung bình thống kê cực trị đo quan trắc yếu tố tượng thời tiết khoảng thời gian đủ dài (thường 30 năm (WMO)) Vídụ: - Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa vớI miền Bắc có mùa đông lạnh - Một đặc điểm quan trọng khí hậu khu vực Hà Nội tương phản sâu sắc nhiệt độ mùa nóng mùa lạnh: mùa nóng nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất 29,0 độ C, cao Sự khác thời tiết khí hậu Thời tiết • Thời tiết biến đổi liên tục từ nơi đến nơi khác, từ thời điểm đến thời điểm khác • Có thể nói thời tiết thời điểm (ví dụ, bây giờ trời mưa), ngày (ví dụ, hôm qua sương mù dày đặc), tuần, chí vài năm (ví dụ, thời tiết năm có nhiều kiện bất thường năm ngoái) Khí hậu • Khí hậu có tính ổn định tương đối • không thể nói khí hậu ngày, tháng năm Chẳng hạn, không thể nói khí hậu năm 2010 (mà phải khí hậu giai đoạn 2010-2020) ① Khái niệm hệ thống khí hậu • • • • • Khí quyển Băng quyển Thạch quyển Thủy quyển Sinh quyển Sự biển đổi hệ thống khí hậu chịu tác động yếu tố: - Bên trong: biến đổi yếu tố thành phần hệ thống khí hậu (khí-băng-thạch-thuỷ-sinh quyển) - Bên ngoài: gây nên tác nhân bên hệ thống khí hậu xạ mặt trời, hình dạng bề mặt TĐ, độ nghiêng trục quay, ) Khí quyển Các khí khác, 1% lớp chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất giữ lại lực hấp dẫn (H2O, CO2 N2O, CH4, O3, O2, Trái Đất Ar, H2, He, Ne,) O2 (21%) N2 (78%) Bài tập: Tại bầu trời có màu xanh? Tại có thay đổi nhiệt độ ngày đêm? Băng quyển • • Là tất cả vùng có băng tuyết bao phủ quanh năm Trái đất biển 2% lượng nước TĐ bị đóng băng 80% lượng nước đóng băng nước • • • Băng Nam cực 89%, Greenland: 8,6% Hiện băng vĩnh cửu: 11% S đất liền, 7% S đại dương Tính chất: Albedo lớn, lớp cách ly tốt Câu hỏi thảo luận: Băng tan làm nguồn nước dồi hay khan đi? Thạch quyển • lớp vỏ cứng TĐ (bao gồm vỏ TĐ phần manti) • • Dày 100km Vỏ lục địa: 30% S, vỏ đại dương 70% bề mặt TĐ • • Thuộc tính trôi dạt Thạch Chuyển động kiến tạo địa tầng Các mảng thạch Phần 1: Thương thảo thoả thuận quốc tế BĐKH Hội nghị thượng đỉnh LHQ PTBV Công ước khung LHQ BĐKH Hội nghị bên tham gia (COP) Nghị định thư Kyoto 4 NGHỊ NGHỊ ĐỊNH ĐỊNH THƯ THƯ KYOTO KYOTO (1) (1) • Là nghị định thuộc UNFCCC với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính • Nghị định công bố Hội nghị bên tham gia lần thứ (COP-3), Kyoto (1997) thức có hiệu lực từ 16/2/2005 • Đến nay, 195 Bên tham gia Công ước phê chuẩn Nghị định (Nhóm nước thuộc Phụ lục I Nhóm nước không thuộc Phụ lục 1) 57 4 NGHỊ NGHỊ ĐỊNH ĐỊNH THƯ THƯ KYOTO KYOTO (4) (4) • Mục tiêu lâu dài: đạt mục tiêu Công ước nhằm ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người gây hệ thống khí hậu • Mục tiêu cụ thể: nước công nghiệp hóa giảm phát thải khí nhà kính (ít 5% so với mức năm 1990 vào thời kỳ 2008 – 2012) 58 4 NGHỊ NGHỊ ĐỊNH ĐỊNH THƯ THƯ KYOTO KYOTO (5) (5) • Gồm 28 Điều khoản: Điều 1: Các định nghĩa liên quan Điều 2: Cam kết sách biện pháp Điều 3: Cam kết hạn chế giảm phát thải KNK Điều 4: Thỏa thuận thực cam kết Điều 5: Trách nhiệm Bên đánh giá phát thải KNK Điều 6: Chuyển giao tiếp nhận lượng giảm phát thải Điều 7: Kiểm kê phát thải KNK Điều 8: Đành giá việc thực cam kết Điều 9: Hội nghị Bên (1) Điều 10: Hợp tác thực cam kết Điều 11: Cơ chế tài Điều 12: Cơ chế phát triển Điều 13: Hội nghị Bên (2) Điều 14: Ban Thư ký Điều 15: Cơ quan bổ trợ khoa học kỹ thuật (SBSTA) quan bổ trợ thực Công ước (SBI) Điều 16: Sửa đổi trình tư vấn đa phương Điều 17: Hướng dẫn mua bán phát thải Điều 18: Xử lý trường hợp không tuân thử điều khoản 59 4 NGHỊ NGHỊ ĐỊNH ĐỊNH THƯ THƯ KYOTO KYOTO (6) (6) • Các chế Nghị định: – Cùng thực (JI): bên Phụ lục I – Phát triển (CDM): Đưa mục tiêu giảm phát thải thời gian thực cho nước phát triển (Theo đó, nước PT hỗ trợ, khuyến khích nước ĐPT thực dự án thân thiện với môi trường, hướng tới phát triển bền vững) – Buôn bán phát thải quốc tế (IET): cho phép nước kinh doanh/trao đổi giới hạn mức phát thải quy định cho nước (AAUs) -> thị trường cacbon 60 Sustainable Development Goals (SDGs) Sustainable Development Goals (SDGs) Goal 13: - Hành động ứng phó khẩn cấp với BĐKH tác động BĐKH - UNFCCC đóng vai trò chủ chốt việc đưa thoả thuận ứng phó BĐKH Tích hợp vấn đề BĐKH vào sách, quy hoạch, kế hoạch, hoạt động phát triển KT-XH Bài 11: Ứng phó với BĐKH VN • • • Phần 1: Tham gia đối thoại Công ước QT BĐKH Phần 2: Chính sách, chiến lược TƯ GN BĐKH Phần 3: Kết quả đạt được, thách thức hội cho ƯP BĐKH VN Phần 1: THAM GIA ĐỐI THOẠI VỀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BĐKH • • • • Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (UNFCCC) – – Ký UNFCCC ngày 11/6/1992 Phê chuẩn UNFCCC ngày 16/11/1994 Nghị định thư Kyoto (KP) – – Ký KP ngày 03/12/1998 Phê chuẩn KP ngày 25/9/2002 Công ước Liên hợp quốc chống sa mạc hóa (UNCCD) – Phê chuẩn năm 1998 Khung hành động Hyogo giảm nhẹ thảm họa giai đoạn 2005-2015 – Ký năm 2011 64 Chính sách BĐKH Việt Nam 65 CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ BĐKH VN Nguyên tắc quan trọng: • • Ứng phó BĐKH gắn liền với PTBV • ƯP BĐKH cần tiến hành có trọng tâm: ƯP với tác động trước mặt tác động tiềm tàng • • Các giải pháp TƯ GN có tầm quan trọng cần phải tiến hành đồng thời, thời kỳ đầu TƯ trọng tâm ƯP BĐKH nhiệm vụ toàn hệ thống CT-XH BĐKH phải tích hợp vào CL, QH, KH PT KT-XH Chiến lược TƯ BĐKH • • - NÔNG NGHIỆP: Xây dựng cấu trồng phù hợp đk BĐKh Đa dạng hoá hoạt động xen canh Cải thiện hiệu tưới tiêu Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán LÂM NGHIỆP: Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Bảo vệ rừng tự nhiên, rừng đầu nguồn Tổ chức phòng chống cháy rừng có hiệu Nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ hạn chế sử dụng nguyên liệu gỗ Bảo vệ giống trồng quý Chiến lược TƯ BĐKH • • - THUỶ SẢN: Thích ứng với BĐKH đới bờ biển Thích ứng BĐKH lĩnh vực kinh tế thuỷ sản Thích ứng BĐKH nghề cá nước nước lợ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC: Tái cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi Bổ sung xây dựng hồ chứa đa mục đích Xây dựng phát triển chế quản lý lưu vực Sử dụng nước tiết kiệm Tăng nguồn thu giảm thất thoát nước Từng bước chống xâm nhập mặn Chiến lược TƯ BĐKH • - CÔNG NGHIỆP, NL, GTVT: • - Nâng cấp cải tạo công trình lượng, công nghiệp GTVT Điều chỉnh kế hoạch phát triển lượng, công nghiệp, giao thông vận tải phù hợp BĐKH Y TẾ, SỨC KHOẺ: Nâng cấp sở hạ tầng hoạt động y tế cộng đồng Xây dựng chương trình tăng cường sức khoẻ cải thiện môi trường kiểm soát dịch bệnh ƯP BĐKH Chiến lược GN BDKH (Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh) • • - Mục tiêu GN KNK: GĐ 2011-2020: giảm 8-10% so với 2010 Đến 2030: giảm lượng phát thải KNK 1,5-2%/năm Giải pháp (17): Tuyên truyền, nâng cao nhận thức Nâng cao hiệu suất hiệu quả sử dụng NL -> giảm tiêu hao NL sx tiêu thụ Thay đổi cấu nhiên liệu công nghiệp GTVT Tăng cường NL tái tạo, NL mới sx tiêu thụ Phát triển NN hữu bền vững -> giảm KNK Hạn chế phát triển ngành KT có lượng phát thải KNK lớn Sử dụng tiết kiệm hiệu quả tài nguyên TN Phát triển kinh tế xanh Phát triển CSHT (GTVT, NL, XDĐT) Đổi mới công nghệ Đô thị hoá bền vững … ... cương BĐKH 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm BĐKH 1.2 Lịch sử BĐKH, chứng kiện quan trọng Bài 1: Một số thuật ngữ khái niệm BĐKH ① Các khái niệm thời tiết, khí hậu, hệ thống khí hậu ② Khái niệm BĐKH... động người đóng góp 95% Bài 2: Lịch sử, chứng giả thuyết BĐKH khứ ① Lịch sử BĐKH qua thời đại ② Bằng chứng BĐKH ③ Giả thuyết BĐKH ① Lịch sử BĐKH qua thời đại Thế kỷ XIX 4000-5000 năm TCN Thời đại... Thời đại Thời đại Địa chất Bằng chứng: • Thông tin gián tiếp - Vân - San hô - Trầm tích đại dương - Phấn hoa - Côn trùng - Hang động - Lõi băng Giả thuyết BĐKH thời đại Địa chất • - • - Giả thuyết