552 ky sinh trung ht

87 1.2K 1
552 ky sinh trung ht

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Người chứa KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là: A. Ký chủ vĩnh viễn B. Ký chủ chính C. Ký chủ chờ thời D. Người lành mang mầm bệnh Câu 2: Tính đặc hiệu ký sinh của KST bao gồm: A. Đặc hiệu về ký chủ B. Đặc hiệu về nơi ký sinh C. Đặc hiệu về ký chủ và nơi ký sinh D. Tất cả đều đúng Câu 3: KST nào sau đây chỉ có thể ký sinh ở một loài ký chủ duy nhất: A. Ascaris lumbricoides (Giun đũa)

BÀI 1: KÍ SINH TRÙNG ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Người chứa KST biểu bệnh lý gọi là: A Ký chủ vĩnh viễn B Ký chủ C Ký chủ chờ thời D Người lành mang mầm bệnh Câu 2: Tính đặc hiệu ký sinh KST bao gồm: A Đặc hiệu ký chủ B Đặc hiệu nơi ký sinh C Đặc hiệu ký chủ nơi ký sinh D Tất Câu 3: KST sau ký sinh loài ký chủ nhất: A Ascaris lumbricoides (Giun đũa) B Toxoplasma gondii C Paragonimus westermani (Sán phổi) D Tất Câu 4: Người ký chủ A Enterobius vermicularis (giun kim) B Taenia saginata (Sán dài bò) C Taenia solium (Sán dài heo) D Tất sai Câu 5: KST sau sống nhiều quan khác ký chủ: A Ascaris lumbricoides (Giun đũa) B Toxoplasma gondii C Enterobius vermicularis (giun kim) D Tất Câu 6: Chu trình phát triển Toenia solium thuộc loại: A Trực tiếp ngắn B Trực tiếp dài C Qua ký chủ trung gian D Ký chủ vĩnh viễn đồng thời ký chủ trung gian Câu 7: Nội KST A KST sống bề mặt thể sinh vật khác B KST sống bên thể sinh vật khác C KST vừa sống bên bề mặt thể sinh vật khác D Tất sai Câu 8: KST lạc chỗ A KST sống ký chủ B KST chất cặn bả C KST có nhiều ký chủ D KST lạc sang quan khác với quan thường cư trú Câu 9: KST sau thuộc ngoại KST A Giun đũa B Sán gan C Cái ghẻ D Giun kim Câu 10: KST sau thuộc nội KST A Giun kim B Muỗi C Chí D Rận Câu 11: KST lạc chủ A KST lạc sang quan khác với quan thường cư trú B KST thường sống ký chủ định nhiễm qua ký chủ khác C KST không sống bên mà sống bên ký chủ D Tất sai Câu 12: Hiện tượng cộng đồng kháng nguyên xảy A Những ký sinh có họ hàng gần B Những ký sinh có họ hàng xa C Giữa KST vi khuẩn D Tất A,B C CÂu 13: Ký chủ A Động vật mà KST thường hay ký sinh B Động vật mang nhiều ký sinh C Động vật mang ký sinh người D Tất Câu 14: Trung gian truyền bệnh A Loại côn trùng than mềm mang KST truyền KST từ người sang người khác B Động vật mang mầm bệnh C Động vật nuốt phải KST D Tất sai Câu 15: Chu trình phát triển KST đường ruột A Chu trình trực tiếp ngắn B Chu trình trực tiếp dài C Chu trình gián tiếp D Tất A, B, C Câu 16: Vị trí người chu trình phát triển KST A Người ký chủ nhất, ngõ cục ký sinh B Giai đoạn người xen kẽ giai đoạn động vật C Giai đoạn động vật, ký sinh người giai đoạn phụ D Tất A, B, C Câu 17: Những yếu tố dây truyền nhiễm KST A Đường ra, nguồn nhiễm B Phương thức lây truyền, đường vào C Cơ thể cảm thụ D Tất A, B, C Câu 18: KST rời ký chủ theo đường A Chất ngoại tiết, phân tiết B Qua da nhờ trung gian truyền bệnh C Ký sinh chủ chết D Tất A, B, C Câu 19: Con người luôn nhận KST từ nguồn A Đất, nước,thực phẩm B Chó, thú ăn cỏ,côn trùng hút máu C Người khác, tự nhiễm D Tất A, B, C Câu 20: Con người nhận KST nhiều phương thức A Nuốt qua miệng, chân đất B Tiếp xúc với nước, hít qua đường hô hấp C Côn trùng đốt, giao hợp D Tất A, B, C Câu 21: KST y học xâm nhập ký chủ qua đường A Miệng, da, hô hấp B Sinh dục, (vào thai nhi) C Cả A B D Tất sai Câu 22: Khả nhiễm đề kháng với KST thay đổi theo A Nhân chủng, giới tính, tuổi, nghề nghiệp B Dinh dưỡng, địa người, bệnh tật bồi them C Hệ thống miễn dịch D Tất A, B, C Câu 23: Các yếu tố ảnh hưởng tới phân bố KST A Sinh địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, nhân chủng B Những tai họa lớn thiên nhiên hay co người C Nghề nghiệp phương thức lao động D Tất A, B, C Câu 24:Tác hại KST ký chủ A Tác hại chỗ B Tác hại toàn thân C Cả A B D Tất sai Câu 25: Tác hại chỗ KST ký chủ A Gây tắc nghẽn học B Gây phản ứng mô C Phá vỡ tế bào D Tất Câu 26:Tác hại toàn thân KST ký chủ A Gây biến đổi huyết học B Phóng thích chất độc C Tước đoạt thức ăn D Tất A, B C Câu 27: Miễn dịch ký chủ KST A Miễn dịch tự nhiên B Miễn dịch thu C Cả A B D Không có miễn dịch Câu 28: Miễn dịch dung nạp A Trung hòa tác dụng độc tố KST B Ngăn hẳn tái nhiễm C Tống KST khỏi thể D Tất A, B, C Câu 29: Thâm kháng nguyên A Kháng nguyên than B Toàn kháng nguyên phong phú KST C Độc tố KST D Tất sai Câu 30: Cơ chế tồn KST trước đáp ứng miễn dịch ký chủ A Ấn vào tế bào ký chủ, ngụy trang bắt trước kháng nguyên ký chủ B Ức chế miễn dịch, thay đổi kháng nguyên C Cả A B D Ngụy trang bắt trước kháng nguyên ký chủ Câu 31: KST người thuôc giới A Giới động vật nấm B Giới động vật thực vật C Giới nấm thực vật D Tất sai Câu 32: KST thuộc giới động vật A Đơn bào đa bào B Chân khớp, than mềm parathropodes C Cả A B D Giun sán Câu 33: Đặc điểm bệnh KST A Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng B Phần lớn bệnh KST biểu thầm lặng C Cả A B D Bệnh KST tính phổ biến theo vùng Câu 34: Hội chứng bệnh KST A Hiện tượng viêm, nhiễm độc, hao tổn, dị ứng B Làm chết ký chủ C Cả A B D Không gây bệnh cho ký chủ Câu 35: Miễn dịch thu KST A Nhanh chóng biến B Tồn suốt đời C Cả A B D Không giết chết KST Câu 36: Đặc điểm dịch tễ học bệnh KST A Phát tán nhanh mau tàn B Diễn từ từ kéo dài C Diễn nhanh kéo dài D Cả A, B C Câu 37: Trong chuẩn đoán bệnh KST thường A Chẩn đoán lâm sang B Chẩn đoán ký sinh học C Kết hợp chẩn đoán lâm sang ký sinh học D Chẩn đoán miễn dịch Câu 38: Chẩn đoán ký sinh y học bao gồm A Chẩn đoán lâm sàng xét nghiệm trực tiếp B Xét nghiệm gián tiếp C Xét nghiệm trực tiếp gián tiếp D Cả A, B C Câu 39: Xét nghiệm gián tiếp phương pháp A Thử nghiệm bì B Phản ứng với kháng nguyên sống, kháng nguyên hòa tan C Các phương pháp miễn dịch men D Tất A, B C Câu 40: Xét nghiệm trực tiếp A Tìm KST bệnh phẩm B Tìm KST phương pháp miễn dịch C Tìm KST máu D Tất A, B C Câu 41: Đặc điểm chủ yếu dịch tể học bệnh ký sinh trùng A Bệnh phát thành dịch, dịch diễn từ từ kéo dài B KST tồn vô tận song song với người C Cả A B D KST tồn thời gian ngắn Câu 42: Muốn có kết quả, việc dự phòng bệnh KST phải A Tiến hành qui mô lớn B Có kế hoạch, có trọng tâm trọng điểm C Kiên trì dựa vào quần chúng D Tất A, B C Câu 43: Xét nghiệm gián tiếp bệnh KST gồm phương pháp sau, trừ A Thử nghiệm bì B Phản ứng kết tủa C Tập trung KST phương pháp thích hợp D Miễn dịch hấp phụ gắn men (ELISA) Câu 44: Những KST có tính đặc hiệu ký chủ A Dễ phòng chống B Không phòng chống C Khó phòng chống D Tất A, B C BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƠN BÀO BÀI 3: ENTAMOEBA HISTOLYTICA Câu 45: Entamoeba histolytica nguyên sinh động vật thuộc lớp A Trùng chân giả B Trùng roi đường máu C Trùng roi đường ruột D Trùng long Câu 46: Amip tên gọi chung A Lớp trùng chân giả B Entamoeba histolytica C Entamoeba histolytica Entamoeba histolytica D Nguyên sinh động vật Câu 47: Các Amip không gây bệnh cần quan tâm A Chúng có hình dạng giống Amip gây bệnh B Chúng tác động phối hợp với Amip gây bệnh có điều kiện thuận lợi C Chúng nói lên tình hình môi sinh bị ô nhiễm D Cả A C Câu 48: Về hình thể Entamoeba histolytica dạng A Thể tư dưỡng, hoạt động thể bào nang B Thể tư dưỡng không hoạt động C Thể bào nang không hoạt động D Cả B C Câu 49: Nhân thể nhân, tế bào chất mịn, thấy hồng cầu hình ảnh đặc sắc A Entamoeba coli B Entamoeba histolytica C Entamoeba gingivalis D Iodamoeba butschii Câu 50: Người ta bị mắc bệnh Entamoeba histolytica nuốt phải A Thể hoạt động B Thể hoạt động bào nang C Thể bào nang D Thể hoạt động phối hợp với vi trùng Câu 51: Entamoeba histolytica thể tư dưỡng, hoạt động tồn dạng A Hoạt động ăn hồng cầu (kiểu histolytica) B Hoạt động không ăn hồng cầu (minuta hay tiểu thể) C Hoạt động ăn bạch cầu D Cả A B Câu 52: Thể hoạt động Entamoeba histolytica dễ chết A Sống long ruột B Ra khỏi ký chủ hay môi trường nuôi cấy C Ăn hồng cầu D Tất cà A, B C Câu 53: Người chứa bào nang Entamoeba histolytica người A Đang bị mắc bệnh B Không mắc bệnh C Sẽ mắc bệnh KST gặp điều kiện thuận lợi D Sẽ mắc bệnh số lượng bào nang có nhiều Câu 54: Trong thể người, Amip vừa có chu trình gây bệnh, vừa có chu trình không gây bệnh A Entamoeba histolytica B Entamoeba coli C Entamoeba gingivalis D Iodamoeba butschii Câu 55:Chu trình phát triển Entamoeba histolytica theo kiểu A Chu trình gây bệnh B Chu trình không gây bệnh C Chu trình gây bệnh không gây bệnh D Tất A, B C sai Câu 56: Cơn lỵ điển hình A Đau bụng, tiêu nhiều lần ngày, phân nhầy máu B Không đau bụng, phân nhầy máu C Đau bụng, tiêu nhiều lần ngày, phân có nhầy máu D Đau bụng, tiêu chảy dây dưa Câu 57: Thể hoạt động Entamoeba histolytica A Sống nhiệt độ trời B Dễ bị hủy hoại nhiệt độ bên thể C Có nhân thể nhân D Cả B C Câu 58: Người bị nhiễm Entamoeba histolytica A Luôn có biểu lâm sàng rõ rệt B Không bị bệnh C Là người mang mầm bệnh phát bệnh có điều kiện thuận lợi D Chỉ người mang mầm bệnh Câu 59: Thể hoạt động Entamoeba histolytica A Không gây bệnh B Gây bệnh cấp, có khả trở thành mãn tính có biến chứng C Luôn có biến chứng D Gây bệnh hàng loạt Câu 60: Thể hoạt động Entamoeba histolytica A Chỉ sống vô hại lòng ruột B Gây vết loét ruột già thuận lợi C Gây vết loét tá tràng D Sống ruột non Câu 61: Bào nang Entamoeba histolytica nhiễm vào người A Qua đường tiêu hóa B Qua đường hô hấp C Qua đường da D Do côn trùng truyền Câu 62: Khi xét nghiệm tìm thể hoạt động Entamoeba histolytica A Phải cấy bệnh phẩm B Quan sát trực tiếp đủ C Phải tiêm truyền qua thú D Làm phương pháp tập trung Câu 63: Entamoeba histolytica đơn bào có khả A Bệnh lan rộng, nhiều người mắc lúc B Bệnh có sốt C Bệnh phát lẻ tẻ, không thành dịch D Biến chứng Câu 64: Với Entamoeba histolytica, xét nghiệm bệnh phẩm cần phải A Không để lâu dùng dung dịch cố định phân B Cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy C Dùng nước muối bảo hòa để tập trung KST D Làm kỹ thuật Baerman Câu 65: Biến chứng bệnh lỵ Amip A Luôn xảy B Xảy điều trị không quy cách lần nhiễm đầu C Không xảy D Xảy dự hậu tốt, không đáng lo ngại Câu 66: Entamoeba histolytica đơn bào có khả A Làm mắc bệnh hàng loạt, thành dịch B Làm mắc bệnh lỵ lẻ tẻ, không thành dịch C Bệnh lỵ xuất vùng D Gây bệnh lỵ phổ biến trẻ em Câu 67: Với Entamoeba histolytica, xét nghiệm phân cần phải A Không để phân lâu dùng dung dịch cố định phân B Cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy C Làm phương pháp tập trung formol-ether D Làm phương pháp tập trung nước muối bảo hòa Câu 68: Chẩn đoán xác bệnh áp xe gan, phổi Amip A Chụp X quang B Dựa vào công thức bạch hầu C Chọc dò lấy mủ D Tính kháng thể kháng Amip huyết Câu 69: Thực tế nước ta, xét nghiệm phân tìm Entamoeba histolytica, dù làm thật quy cách, khó tìm thể hoạt động gây bệnh A Rất người nhiễm KST B Xét nghiệm vào lúc KST chưa theo phân C Chỉ quan sát trực tiếp nên khó tìm KST D Bệnh nhân thường tự uống thuốc trước nhập viện nên chức sinh học Amip bị ảnh hưởng Câu 70: Xét nghiệm thật có giá trị chẩn đoán bệnh lỵ Amip A Tìm Amip phân B Cấy phân C Tìm kháng nguyên Amip huyết bệnh nhân D Tìm kháng nguyên Amip phân Câu 71: Áp xe phổi Amip thường A Amip từ gan lên phổi tiếp xúc B Amip theo máu đến phổi C Bào nang từ thực quản lọt vào phổi chuyển thành thể hoạt động gây bệnh D Amip từ tim vào phổi BÀI 4: BALANTIDIUM COLI (TRÙNG LÔNG) Câu 72: Balintidium coli có A Ký chủ thật người B Ký chủ thật heo, người tình cờ bị nhiễm C Ký chủ thật mèo D Ký chủ thật chó Câu 73: Balintidium coli đơn bào A Không gây bệnh 10 Câu 502: Phương thức lây nhiễm vi nấm Trichophyton tonsurans ký sinh bẹn A Đội nón người khác B Mặc quần tắm bạn C Làm vườn, tắm rửa D Tất A, B C Câu 503: Phương thức lây nhiễm vi nấm Trichophyton tonsurans ký sinh da A Đội nón người khác B Chơi với chó mèo C Làm vườn, tắm rửa D Tất A, B C BÀI 21: BỆNH VI NẤM CRYPTOCOCCUS (Cruptococcosis) Câu 504: Đặc điểm vi nấm Cryptococcus neoformans có đặc điểm A Là loại nấm đám giống hạt men B Có nang C Là loại nấm có dạng sợi tơ D Cả A B Câu 505: Biểu lâm sàng vi nấmCryptococcus neoformans var gattii A Gây bướu phổi và/hoặc não B Gây bướu cổ C Gây ung thư tử cung D Tất A, B C Câu 506: Vi nấm Cryptococcus neoformans var neoformans chủ yếu xâm nhập A Người suy giảm miễn dịch B Người bị bệnh phổi C Người suy dinh dưỡng D Tất A, B C Câu 507: Trong chẩn đoán huyết học tìm vi nấm Cryptococcus người ta thường tìm kháng nguyên A Polysaccharide B Mucopolysaccharide C Saccharide D Tất A, B C Câu 508: Để tìm thấy nang Cryptococcus người ta lấy dịch ngoại tiết dịch thể nhuộm với A Giemsa B Mực tàu C Nước muối sinh lý 73 D Tất A, B C Câu 509: Trong trình phát tán vi nấm Cryptococcus có tính với A Hệ tiêu hóa B Hệ thần tuần hoàn C Hệ thần kinh trung ương D Hệ tiết Câu 510: Vi nấm Cryptococcus thường gây bệnh A Bệnh nguyên phát phổi B Bệnh hở hệ thần kinh trung ương C Thể bệnh da D Tất A, B C Câu 511: Loài vi nấm Cryptococcus gây bệnh A C.neoformans B C albidus C laurentii D Cả B C Câu 512: Các thể bệnh thứ phát khác vi nấm Cryptococcus gây A Bệnh Cryptococcus xương B Bệnh Cryptococcus nhân C Bệnh Cryptococcus gan D Cả A B Câu 513: Đặc điểm sau Cryptococcus neoformans A Có bao mucopolysaccharide B Nhuộm mực tàu phương pháp chẩn đoán nhanh C Mọc tốt 370C nhiệt độ phòng thí nghiệm D Nhuộm mucicarmin phương pháp đặc hiệu vi nấm mô BÀI 21: BỆNH VI NẤM CANDIDA (Candidoses) Câu 514: Ở người bình thường khỏe mạnh, người ta tìm thấy vi nấm Candida sp A Trong miệng 30%; ruột 38% B Trong âm đạo 39%; phế quản 17% C Ở nếp xếp da quanh hậu môn 46% D Tất A, B C Câu 515: Các yếu tố sinh lý thuận lợi cho Candida sp phát triển người phụ nữ có thai A Sự tang hormones đưa đến biến đổi sinh thái âm đạo B Sự suy giảm miễn dịch C Sự tăng cân 74 D Cả A B Câu 516: Các yếu tố bệnh lý thuận lợi cho Candida sp phát triển A Tiểu đường B Phát phì C Suy dinh dưỡng D Tất A, B C Câu 517: Các yếu tố nghề nghiệp thuận lợi cho Candida sp phát triển A Bán nước uống, bán trái cây, bán cá B Bán vải C Thầy giáo D Tất A, B C Câu 518: Các yếu tố thuốc men thuận lợi cho Candida sp phát triển A Sử dụng kháng sinh phổ rộng B Sử dụng Corticoides C Thuốc ức chế miễn dịch D Tất A, B C Câu 519: Bệnh vi nấm Candida sp xảy A Tim B Thận C Niêm mạc D Ở quan miệng Câu 520: Các bệnh niêm mạc vi nấm Candida sp gây A Đẹn (tua); viêm hậu môn quanh hậu môn B Viêm thực quản; viêm ruột C Viêm âm đạo- âm hộ D Tất A, B C Câu 521: Các bệnh da quan phụ cận vi nấm Candida sp gây A Viêm da B Viêm da hạt C Viêm móng quanh móng D Tất A, B C Câu 522: Các bệnh nội tạng vi nấm Candida sp gây A Viêm nội tâm mạc B Bệnh Candida đường hô hấp; bệnh Candida lan tỏa C Bệnh đường tiểu D Tất A, B C Câu 523: Bệnh dị ứng vi nấm Candida gây có biểu lâm sàng 75 A Dạng chàm, tổ đĩa, mề đay B Đỏ da C Có thể bị hen suyễn D Tất A, B C Câu 524: Những nghề nghiệp sau dễ bị viêm móng quanh móng Candida sp, trừ A Công nhân nhà máy đồ hộp B Nhân viên kế toán nhà hàng ăn uống C Đầu bếp nhà hàng ăn uống D Bán nước giải khát Câu 525: Thử nghiệm huyết dương tính với Candida albuicans có nghĩa A Có đường kết tủa với thực nghiệm Ouchterlony B Có tượng vỡ hồng cầu với thử nghiệm cố định bổ thể C Tế bào hạt men sinh ống mầm sau D Tế bào huỳnh vi nấm phát huỳnh quang tia cực tím Câu 526: Vi nấm Candida albicans xâm nhập qua A Đường da B Đường tiêu hóa C Côn trùng đốt D Tất A, B C sai Câu 527: Loài vi nấm Candida gây bệnh đẹn A C albicans B C stellatoidea C C parapsilosis D C tropicalis Câu 528: Loài vi nấm Candida gây bệnh viêm thực quản A C albicans B C krusei C C parapsilosis D Tất A, B C Câu 529: Loài vi nấm Candida gây bệnh viêm âm đạo- âm hộ A C albicans; C tropical B C krusei C C strellatoidea D Tất A, B C Câu 530: Loài vi nấm Candida gây bệnh viêm hậu môn qaunh hậu môn A C albicans B C krusei 76 C C tropicals D Tất A, B C Câu 531: Loài vi nấm Candida chủ yếu gây bệnh viêm da A C albicans B C krusei C C parapsilosis D C strellatoidea Câu 532: Loài vi nấm Candida gây bệnh viêm nội tâm mạc A C albicans; C guilliermondii B C krusei; C.strellatoidea C C parapsilosis D Tất A, B C Câu 533: Loài vi nấm Candida gây bệnh viêm móng quanh móng A C albicans B C tropical; C guilliermondii C C zeylanoides D Tất A, B C Câu 534: Loài vi nấm Candida gây bệnh Candida lan tỏa A C albicans B C krusei C C parapsilosis D Có thể loại Candida sp Câu 535: Loài vi nấm Candida gây bệnh dị ứng A C albicans B C zeylanoides C C parapsilosis D Tất A, B C BÀI 21: BƯỚU NẤM (Mycetoma) Câu 536: Bướu nấm A Vi khuẩn thượng đẳng B Vi rút C Vi nấm D Cả A C Câu 537: Vi khuẩn thượng đẳng gây bệnh bướu nấm thuộc họ A Actinomycetaceae B Pseudallescheria 77 C Neotestudina D Tất A, B C Câu 538: Bệnh bướu nấm xảy chủ yếu A Mali, Niger, Soudan B Trung Quốc C Việt Nam D Tất A, B C Câu 539: Đặc điểm điển hình bệnh bướu nấm A Lỗ dò, biến dạng B Hạt nhỏ C Mủ hay nước vàng D Tất A, B C BÀI 21: BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX (Sporotrichosis) Câu 540: Bệnh vi nấm Sporothrix thường có mặt A Vùng ôn đới B Vùng nhiệt đới C Khắp nơi giới D Cả A B Câu 541: Bệnh vi nấm Sporothrix thường bệnh mạn tính A Mô da B Trong xương C Trong D Tất A, B C Câu 542: Vi nấm Sporothrix schenckii phát triển tốt nhiệt độ A Từ 20 – 250C B Từ 30 – 350C C Từ 26 – 270C D Từ 28 – 390C Câu 543: Vi nấm Sporothrix schenckii thường gây bệnh A Thể da – mạch bạch huyết B Thể đơn khu trú da; thể bệnh lan tỏa C Thể nguyên phát phổi D Tất A, B C Câu 544: Thể nguyên phát phổi vi nấm Sporothrix gây có biểu lâm sàng giống A Bệnh viêm phổi B Bệnh lao 78 C Bệnh hen suyễn D Bệnh suy tim Câu 545: Sang thương thể đơn khu trú da vi nấm Sporothrix gây thường A Bướu gai B Mụn cóc C Lở loét D Cả A B Câu 546: Trong bệnh vi nấm Sporothrix gây phổ biến A Thể da – mạch bạch huyết B Thể đơn khu trú da C Thể bệnh lan tỏa D Thể nguyên phát phổi Câu 547: Gây nhiễm vi nấmSporothrix cho thú phòng thí nghiệm cách A Tiêm đường màng bụng B Tiêm đường tinh hoàn C Tiêm vào mắt D Cả A B Câu 548: Điểm sau không phù hợp với Sporothrix schenckii A Xâm nhập chủ yếu qua đường da B Thể phổi nguyên phát xảy vùng dịch tể C Cấy bệnh phẩm gây nhiễm chuột phương pháp chẩn đoán chủ yếu D Thường thấy thể xì gà bệnh phẩm Câu 549: Đường xâm nhập củaSporothrix schenckii A Da B Tiêu hóa C Hô hấp D Cả A C Câu 550: Trong chẩn đoánSporothrix schenckii thường có đặc điểm A Quan sát trực tiếp thường âm tính B Cấy lúc dương tính C Quan sát trực tiếp thường dương tính D Cả A B Câu 551: Để tránh tái phát, ta phải cho bệnh nhân bị viêm mạch bạch huyết Sporothrix schenckii uống potassium iodur thêm A Từ – tuần B Từ – tuần C tuần 79 D tuần BÀI 21: BỆNH VI NẤM ASPERGILLUS (Aspergillosis) Câu 552: Bệnh vi nấm Aspergillus có A Châu Á B Châu Phi C Châu Âu D Khắp nơi Câu 553: Vi nấm Aspergillus gây bệnh cho người thường A A.fumigatus, A.flavus B A.niger, A.nidulans C A.terreus D Tất A, B C Câu 554: Vi nấm Aspergillus thường gây bệnh A Dị ứng, bướu nấm, thể phổi, thể lan tỏa B Viêm giác mạc, viêm ống tai C Bệnh Aspergillosis xoang mũi, bệnhAspergillosis da D Tất A, B C Câu 555: Vi nấm Aspergillus gây bệnh bướu nấm thường A A.nidulans B A.amstellodami C A.niger D Cả A B Câu 556: Vi nấm Aspergillus gây bệnh thể phổi chủ yếu A A.fumigatus B A.flavus C A.terreus D A.niger Câu 557: Vi nấm Aspergillus gây bệnh thể lan tỏa thường A A.fumigatus B A.flavus C Aspergillus khác D Tất A, B C Câu 558: Bệnh phẩm (vi nấm Aspergillus) cấy lên môi trường Sabouraud, ủ 370C nhiệt độ phòng thí nghiệm, vi nấm mọc thành khúm sau A tuần B – ngày C – ngày 80 D – tuần Câu 559: Khi nuôi cấy 370C A Tốc độ mọc Aspergillus hoại sinh chậm Aspergillus gây bệnh B Tốc độ mọc Aspergillus hoại sinh nhanh Aspergillus gây bệnh C Tốc độ mọc Aspergillus hoại sinh giống Aspergillus gây bệnh D Aspergillus hoại sinh Aspergillus gây bệnh không mọc Câu 560: Khi nuối cấy nhiệt độ phòng thí nghiệm A Tốc độ mọc Aspergillus hoại sinh chậm Aspergillus gây bệnh B Tốc độ mọc Aspergillus hoại sinh nhanh Aspergillus gây bệnh C Tốc độ mọc Aspergillus hoại sinh giống Aspergillus gây bệnh D Aspergillus hoại sinh Aspergillus gây bệnh không mọc Câu 561: Người ta thường nhiễm vi nấm Aspergillus chủ yếu qua đường A Tình dục B Truyền máu C Hô hấp D Tất A, B C BÀI 21: BỆNH VI NẤM PENCILLIUM MARNEFFEI (Pencillliosis marneffei) Câu 562: Vi nấm Pencilllium marneffei vi nấm gây bệnh hội cho bệnh nhân HIV/AIDS A Đông Dương B Châu Phi C Châu Âu D Châu Úc Câu 563: Vi nấm Pencilllium marneffei có đặc điểm A Có dạng hạt men mô B Có dạng hạt men cấy 370C C Có dạng sợi tơ cấy nhiệt độ 300C D Tất A, B C Câu 564: Đối với vi nấmPencilllium marneffei người ta biết A Sinh thái B Dịch tễ C Cơ chế bệnh sinh D Tất A, B C Câu 565: Động vật mang vi nấm Pencilllium marneffei A Chuột tre B Gà, vịt 81 C Chó, mèo D Tất A, B C Câu 566: Thử nghiệm in vitro cho thấy kháng sinh có tác dụng kháng nấm mạnh dùng để điều trị bệnh vi nấmPencilllium marneffei A Itraconazole B Ketoconazole C Miconazole D Fluconazole Câu 567: Tế bào hạt men vi nấmPencilllium marneffei có đặc điểm A Hình cầu đến hình trứng B Đường kính - 6µm C Sinh sản cach nứt đôi nảy búp D Tất A, B C Câu 568: Vi nấm có tính nhị độ A Pencilllium marneffei B Pencilllium islandicum C Pencilllium sp D Cả A B Câu 569: Người ta tìm thấy dễ dàng tế bào hạt men vi nấm mô bệnh nhân A Da B Tủy xương C Máu hạch bạch huyết D Cả A, B C Câu 570: Tỉ lệ tử vong bệnh nhân AIDS nhiễm vi nấmPencilllium marneffei A 100% B 90% C 80% D 50% Câu 571: Để xem tiêu tế bào hạt men vi nấmPencilllium marneffei rõ rang, nên nhuộm với A Giemsa B Mực màu C Methanamin bạc D KOH 20% BÀI 21: BỆNH VI NẤM HISTOPLASMA (Histoplasmosis) Câu 572: Bệnh vi nấm Histoplasma phổ biến A Châu Âu B Châu Phi 82 C Thung lũng song Mississippi D Nước Mỹ Câu 573: Người ta bị nhiễm vi nấm Histoplasma chủ yếu A Hít phải bào tử vào phổi B Bào tử theo đường tiêu hóa C Bào tử theo vết trầy xước D Quan hệ tình dục Câu 574: Về bệnh học vi nấm Histoplasma có đặc điểm A Giai đoạn I (bệnh sơ nhiễm) B Giai đoạn II (thể lan tỏa) C Giai đoạn III (thể mạn tính khu trú) D Tất A, B C Câu 575: Vi nấm Histoplasma gây A Nổi hạch toàn thân, lách to, suy thượng thận B Tổn thương tủy xương, hệ thần kinh, tim, phổi C Tổn thương đường tiêu hóa, thận, mắt D Tất A, B C Câu 576: Các bệnh phẩm (vi nấm Histoplasma) lấy phải cấy vào môi trường Sabouraud vòng A B C D Câu 577: Vi nấm có đặc điểm nhị độ A Penicillium islandicum B Madurella mycetomatic C Histoplasma caspulatum D Aspergillus fumigatus Câu 578: Vi nấm Histoplasma caspulatum xâm nhập qua A Đường hô hấp B Đường tiêm truyền C Đường tiêu hóa D Côn trùng đốt Câu 530: Tiêm da 0,1ml histoplasmin, sau 48 – 72 giờ, phản ứng dương tính có biểu sau A Nơi tiêm hình thành vùng da sẩn cứng, đường kính lớn 5mm B Nơi tiêm hình thành vùng da sẩn cứng, đường kính lớn 10mm 83 C Không có phản ứng D Xuất huyết nơi tiêm Câu 531: Vi nấm Histoplasma duboisii vi nấm gây bệnh chủ yếu A Gan, phổi B Da, mô da C Bạch huyết, xương D Tất cà A, B C Câu 532: Trong môi trường BHI có thêm 10% máu cừu cycloheximid, ủ 350C, vi nấm Histoplasma duboisii mọc thành A Thể sợi tơ B Thể hạt men C Thể bào tử D Cả A B Câu 533: Trên môi trường Sabouraud, sau – ngày vi nấm Histoplasma duboisii bắt đầu mọc thành A Sợi tơ trắng mịn B Thể hạt men C Nhô lên không khí D Cả A C Câu 534: Vi nấm Histoplasma caspulatum tìm thấy đất có lẫn A Phân dơi B Phân chim bồ câu C Phân gà D Tất A, B C Câu 535: Trong phản ứng nội bì với histoplasmin phản ứng chuyển từ phản ứng (+) sang phản ứng (-) chứng tỏ A Bệnh nhân mắc B Không bệnh C Bệnh trở nặng, tiên lượng xấu D Bệnh nhân phát triển sức đề kháng với vi nấm Câu 536: Người bình thường khỏe mạnh hít bào tửHistoplasma caspulatum vào phổi A 90% biểu B 100% biểu C 50% biểu D 10% biểu BÀI 21: BỆNH VI NẤM RHINOSPORIDIUM (Rhinosporidiosis) 84 Câu 537: Vi nấm Rhinosporidium seeberi sống A Nước B Đất C Không khí D Tất A, B C Câu 538: Vi nấm Rhinosporidium gây bệnh cho A Người B Ngựa, la C Trâu, bò D Tất A, B C Câu 539: Bệnh vi nấm Rhinosporidium chủ yếu gây bệnh A Bệnh mũi B Bệnh mắt C Bệnh miệng D Cả A B Câu 540: Vi nấm Rhinosporidium có khả gây sang thương A Da B Tai C Âm đạo trực tràng D Tất A, B C Câu 541: Vi nấm Rhinosporidium seeberi mọc không tốt môi trường A Sabouraud B BHI C T.C.199 D Tất A, B C Câu 542: Trong bệnh phẩm, Rhinosporidium seeberi có dạng A Sợi tơ nấm có vách ngăn B Sợi tơ nấm vách ngăn C Phong nội bào tử D Sợi tơ nấm giả tế bào hạt men Câu 543: Trong sinh thiết mô giải phẩu bệnh lý, Rhinosporidium seeberi có dạng A Sợi nấm có vách ngăn B Tế bào hạt men C Sợi tơ nấm vách ngăn D Phong chứa bào tử Câu 544: Bệnh nhân nhiễm vi nấm Rhinosporidium thường người A Bơi lội suối, ao hồ tù hãm 85 B Những người lặn xuống sông để múc cát C Những người đánh bắt cá sông D Tất A, B C Câu 545: Biểu lâm sàng nhân nhiễm vi nấm Rhinosporidium mắt A Bướu lớn dần, gồ lên kết mạc B Chảy nước mắt C Sợ ánh nắng D Tất A, B C Câu 546: Biểu lâm sàng nhân nhiễm vi nấm Rhinosporidium mũi A Bướu dể vỡ chảy máu B Bề mặt hạt hay lùi xùi C Khi bướu lớn ló khỏi lỗ mũi D Tất A, B C BÀI 21: PNEUMOCYSTIS JIROVECI (Pneumocystis carinii) Câu 547: KST có tầm quan trọng hội chứng suy giảm miễn dịch A Pneumocystis jiroveci B Toxoplasma gondii C Cryptosporidium sp D Tất cà A, B C Câu 548: Pneumocystis jiroveci có đặc điểm sau, trừ A Có độc lực yếu B Lây truyền trực tiếp từ người sang người C Không điều trị chắn tử vong D Điều trị có kết tốt với kháng sinh Câu 549: Tỷ lệ nhiễm Pneumocystis jiroveci bệnh nhân bị AIDS cao A Châu Âu Châu Mỹ B Châu Phi C Châu Á D Tất A, B C Câu 550: Pneumocystis jiroveci có đặc điểm A Chỉ xảy người bị nhiễm AIDS B Gây thể bệnh nhẹ trẻ sơ sinh thiếu tháng C Điều trị có kết tốt với metronidazole D Chẩn đoán cách tìm KST đàm Câu 551: Phương pháp chẩn đoán có giá trị ưa dùng A Tìm KST đàm 86 B Tìm KST nước rửa phế quản-phế nang C Miễn dịch men D PCR Câu 552: Những đối tượng sau cần điều trị dự phòng A Phụ nữ mang thai B Bệnh nhân bị hen suyễn C Những người có sức đề kháng giảm nguyên nhân khác D Chỉ bệnh nhân bị AIDS 87 ... Những ký sinh có họ hàng gần B Những ký sinh có họ hàng xa C Giữa KST vi khuẩn D Tất A,B C CÂu 13: Ký chủ A Động vật mà KST thường hay ký sinh B Động vật mang nhiều ký sinh C Động vật mang ký sinh. .. bệnh KST thường A Chẩn đoán lâm sang B Chẩn đoán ký sinh học C Kết hợp chẩn đoán lâm sang ký sinh học D Chẩn đoán miễn dịch Câu 38: Chẩn đoán ký sinh y học bao gồm A Chẩn đoán lâm sàng xét nghiệm... ngừa bệnh Balintidium coli, ta phải A Không chân đất B Không nuôi heo gần nơi sinh hoạt C Giữ vệ sinh thực phẩm,vệ sinh cá nhân D Cả B C Câu 77: Balintidium coli A Không gây biến chứng B Có thể

Ngày đăng: 16/03/2017, 12:45