Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** Hoàng Đức Hùng NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG KHÍ HẬU KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành : Khí tƣợng khí hậu học Mã ngành : 60440222 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THẮNG Footer Page of 16 HÀ NỘI - 2014 i Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến người thầy PGS.TS Nguyễn Văn Thắng bảo hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô cán khoa Khí tượng - Thủy văn - Hải dương học tận tình giảng dạy kiến thức, giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, sở vật chất suốt thời gian học tập nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, lãnh đạo cán Trung tâm Nghiên cứu khí tượng - khí hậu tạo điều kiện suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ nơi công tác tạo điều kiện mặt thời gian Các đồng nghiệp Phòng Quản lý mạng lưới trạm chia sẻ công việc để thân có điều kiện hoàn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện cho có thời gian hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh tạo điều kiện tốt động viên giúp đỡ suốt trình học tập Hoàng Đức Hùng Footer Page of 16 ii Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.3 Nhận xét đánh giá nghiên cứu 19 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU 21 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nguyên 21 2.1.2 Cơ sở lý luận cách tiếp cận 22 2.2 Số liệu sử dụng 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu phân vùng khí hậu Tây Nguyên: 26 2.3.1 Phân tích tổng hợp 26 2.3.2 Phân tích khác biệt khí hậu Tây Nguyên với khu vực lân cận 26 2.3.3 Phân tích phân hóa khí hậu nội vùng Tây Nguyên 30 2.4 Xác định hệ thống tiêu phân định cấp vùng tiểu vùng khí hậu cho Tây Nguyên 44 2.4.1 Xây dựng đồ yếu tố khí hậu 44 2.4.2 Xác định tiêu cấp vùng 50 2.4.3 Xác định tiêu cấp tiểu vùng 50 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU KHU VỰC TÂY NGUYÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CÁC VÙNG, TIỂU VÙNG 51 3.1 Kết quả phân vùng khí hậu 51 3.1.1 Sơ đồ phân vùng 51 3.1.2 Đánh giá kết phân vùng 55 3.2 Đặc điểm khí hậu các vùng 55 3.2.1 Vùng khí hậu núi cao Bắc Tây Nguyên 55 3.2.2 Vùng khí hậu Tây Nguyên 57 3.2.1 Tiểu vùng khí hậu II1 59 3.2.2 Tiểu vùng khí hậu II2 60 3.2.2 Tiểu vùng khí hậu II3 62 Footer Page of 16 iii Header Page of 16 3.2.2 Tiểu vùng khí hậu II4 62 3.2.2 Tiểu vùng khí hậu II5 63 3.2.3 Vùng khí hậu núi cao Đông Nam Tây Nguyên 64 KẾT LUẬN 67 Tài liệu tham khảo 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ phân vùng khí hậu giới Koppen Hình 1.2: Phân vùng khí hậu giới Alisop Hình 1.3: Mô hì nh hệ thống phân vị Vũ Tự Lập 13 Hình 1.4: Bản đồ phân vùng khí hậu Tây Nguyên Nguyễn Đức Ngữ 17 Hình 2.1: Bản đồ lưới trạm khu vực Tây Nguyên lân cận 25 Hình 2.2: Biến trình nhiệt trạm Đắk Tô, Kon Tum, Playcu, An Khê 33 Hình 2.3: Biến trình nhiệt trạm Auynpa, Buôn Hồ, Ma Đrắk, Buôn Mê Thuật 33 Hình 2.4: Biến trình nhiệt trạm Đắk Nông, Bảo Lộc, Đà lạt, Liên Khương 34 Hình 2.5: Biến trình năm lượng mưa trạm Đắk Tô, Kon Tum, Playcu, An Khê 38 Hình 2.6: Biến trình năm lượng mưa trạm Auynpa, Buôn Hồ, Ma Đrắk, Buôn Mê Thuật 39 Hình 2.7: Biến trình năm lượng mưa trạm Đắk Nông, Bảo Lộc, Đà Lạt, Liên Khương 39 Hình 2.8: Biến trình tổng số nắng trạm Đắk Tô, Kon Tum, Playcu, An Khê 41 Hình 2.9: Biến trình tổng số nắng trạm Auynpa, Buôn Hồ, Ma Đrắk, Buôn Mê Thuật 41 Hình 2.10: Biến trình tổng số nắng trạm Đắk Nông, Bảo Lộc, Đà Lạt, Liên Khương 42 Hình 2.11: Biến trình bốc năm trạm Đắk Tô, Kon Tum, Playcu, An Khê 43 Hình 2.12: Biến trình bốc năm trạm Auynpa, Buôn Hồ, Ma Đrắk, Buôn Mê Thuật 43 Hình 2.13: Biến trình bốc năm trạm, Đắk Nông, Bảo Lộc, Đà Lạt, Liên Khương 44 Footer Page of 16 iv Header Page of 16 Hình 2.14: Bản đồ phân bố tổng nhiệt độ khu vực Tây Nguyên 46 Hình 2.15: Bản đồ phân bố số ngày có nhiệt độ 350C khu vực Tây Nguyên 47 Hình 2.16: Bản đồ phân bố số ngày có nhiệt độ 150C khu vực Tây Nguyên 48 Hình 2.17: Bản đồ phân bố tổng lượng mưa năm khu vực Tây Nguyên 49 Hình 3.1: Sơ đồ cấp phân vị khu vực Tây Nguyên 51 Hình 3.2: Bản đồ phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên 54 Footer Page of 16 v Header Page of 16 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh sách thời kỳ lấy số liệu khí hậu trạm khu vực Tây nguyên trạm lân cận 24 Bảng 2.2: Chênh lệch nhiệt độ, độ cao điểm có vĩ độ tương đương 27 Bảng 2.3: Phân hóa lượng mùa mưa điểm có vĩ độ tương đương 28 Bảng 2.4: Phân hóa ẩm - nắng - bốc điểm có vĩ độ tương đương 30 Bảng 2.5: Đặc trưng khí hậu trạm khu vực Tây Nguyên 31 Bảng 2.6: Đặc điểm phân hóa mùa mưa khu vực Tây Nguyên 35 Bảng 2.7: Thời kỳ mưa lớn khu vực Tây Nguyên 35 Bảng 2.8: Đặc điểm phân hóa thời gian mưa khu vực Tây Nguyên 37 Bảng 2.9: Đặc trưng ẩm độ không khí khu vực Tây Nguyên 40 Bảng 3.1 Sơ đồ phân chia vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên 53 Bảng 3.2: Đặc trưng yếu tố khí hậu trạm Playcu 57 Bảng 3.3: Đặc trưng yếu tố khí hậu trạm vùng II 58 Bảng 3.4: Đặc điểm phân hóa mùa mưa trạm vùng II 58 Bảng 3.5: Đặc trưng cực trị trạm vùng II 59 Bảng 3.6: Đặc trưng yếu tố khí hậu trạm vùng III 66 Bảng 3.7: Đặc điểm phân hóa mùa mưa trạm vùng III 66 Bảng 3.8: Đặc trưng cực trị trạm vùng III 66 Footer Page of 16 vi Header Page of 16 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ttb (0C) Đặc trưng nhiệt độ trung bình Txtb (0C) Đặc trưng nhiệt độ cao trung bình nhiều năm Tmtb (0C) Đặc trưng nhiệt độ thấp trung bình nhiều năm Txtđ Đặc trưng nhiệt độ cao tuyệt đối Tmtđ Đặc trưng nhiệt độ thấp tuyệt đối Utb(%) Độ ẩm tương đối trung bình Umin (%) Độ ẩm tương đối thấp trung bình T (0C) Biên độ nhiệt độ trung bình năm T (0C) Tổng lượng nhiệt năm ∑R (mm) Tổng lượng mưa năm ∑Bh (mm) Tổng lượng bốc năm ∑Sh (giờ) Tổng số năm ∑nr (ngày) Tổng số ngày mưa năm Tx 350C Số ngày có nhiệt độ tối cao 350C Tm 150C Số ngày có nhiệt độ tối thấp 150C Tm 130C Số ngày có nhiệt độ tối thấp 130C Footer Page of 16 vii Header Page of 16 MỞ ĐẦU Khí hậu khu vực có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhân tố tự nhiên địa hình- địa mạo, nước, cảnh quan- sinh vật,… Khí hậu tác động đến yếu tố tự nhiên nhân tố tạo nên đa dạng, phong phú tự nhiên Ngược lại, thành phần tự nhiên khác lại tác động trở lại khí hậu, tạo nên thay đổi đặc điểm khí hậu, làm cho khí hậu thay đổi theo thời gian mà có phân hóa theo không gian Khí hậu tiếp diễn có quy luật hệ thời tiết đặc trưng vùng miền, địa phương Trong trình phát triển xã hội loài người, người có mối quan hệ mật thiết với tự nhiên, có ảnh hưởng tác động qua lại với khí hậu nhiều cách khác khai thác hiệu tài nguyên khí hậu hạn chế tác động xấu Khí hậu đóng vai trò quan trọng nhiều hoạt động ngành kinh tế quốc dân, khai thác hợp lý bảo vệ tốt đất đai trở nên mầu mỡ, nguồn nước phong phú, cối tốt tươi, tính đa dạng sinh học phát triển, đời sống người cải thiện Đánh giá đầy đủ khách quan tài nguyên khí hậu góp phần không nhỏ vào phát triển tài nguyên khí hậu bền vững Khu vực Tây Nguyên nằm phía tây dãy Trường Sơn, bao gồm toàn vùng cao nguyên phía nam nước ta Khu vực Tây Nguyên tương đối đồng cấu trúc địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng Tuy nhiên, khí hậu Tây Nguyên nằm miền khí hậu phía nam nước ta có biến thể, mang lại sắc thái riêng biệt miền Với địa hình nội vùng chia cắt mạnh, độ dốc lớn, núi cao thung lũng thấp xen kẽ phức tạp tạo nhiều đơn vị khí hậu khác nhau, dẫn đến đa dạng hệ canh tác, đa dạng trồng vật nuôi Nếu biết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên có khả trồng phát triển loài có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Khí hậu Việt Nam khoảng 100 năm qua có biến đổi theo thời gian, thể xu tăng hay giảm qua thời kỳ số yếu tố khí hậu, chủ yếu nhiệt độ, lượng mưa, tần số bão, tần số front lạnh,… Biến đổi khí hậu làm thay đổi cực trị khí hậu, tượng El Nino, La Nina ảnh hưởng mạnh mẽ đến thời tiết nước ta làm xuất cực trị khí hậu Trong thập kỷ gần đây, khu vực Tây Nguyên bị ảnh hưởng thiên tai có nguồn gốc khí tượng thủy văn có chiều hướng gia tăng, gây nhiều tổn thất người tài sản Mang đặc điểm Footer Page of 16 Header Page of 16 khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với đặc trưng nắng quanh năm Sự phân hóa sâu sắc theo không gian thời gian chế độ khí hậu thủy văn kết hợp với địa hình phức tạp, hoạt động thái người đặc biệt tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu toàn cầu thấy rõ: Khô hạn mùa khô lũ lụt mùa mưa hàng năm gây thiệt hại trực tiếp đến người tài sản, để lại hậu xấu môi trường Ngoài ra, biến động khác mưa lớn , lốc tố, mưa đá, dông sét, nắng nóng, sương mù, gây không ít khó khăn trở ngại cho đời sống sinh hoạt sản xuất nhân dân Tây Nguyên Hiện nay, với phát triển chung nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực Tây Nguyên đà phát triển mạnh mẽ mặt như: Trong lĩnh vực Nông- Lâm nghiệp, Công nghiệp, Năng lượng, Giao thông vận tải, Du lịch, Dịch vụ Vấn đề nghiên cứu đặc điểm khí hậu, phân vùng khí hậu thủy văn trở nên cần thiết Khi có kết này, chúng ta hoàn toàn chủ động việc đưa quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội hợp lý, dài hạn Cùng với nguồn tư liệu thiết bị đo đạc khí tượng tăng lên đáng kể so với thập kỷ cuối kỷ XX, kết nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực nước ta phong phú Đi sâu nghiên cứu phân vùng khí hậu địa phương vấn đề đáng quan tâm giai đoạn nay, nhằm đáp ứng nhìn tổng quan điều kiện tự nhiên, điều kiện hình thành khu vực đó, mặt khác góp phần việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý Chính lý , học viên đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của Luận văn là "Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên” Ngoài Mở đầu , Kết luận và kiến nghị , Luận văn được cấu trúc chương: Chương Tổng quan Chương này trì nh bày về c ác nguyên lý phân vùng khí hậu nước Koppen , Alisop, Buduko tổng quan số công trình nước Nguyễn Hữu Tài , Nguyễn Đức Ngữ , Nguyễn Trong Hiệu Chương Phương pháp số liệu đề cập đến hệ thống phân vị , tiêu phân vùng loại số liệu khí hậu sử dụng cho khu vực Tây Nguyên Chương Kết phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên trình bày vùng khí hậu chính tiểu vùng khí hậu thuộc Tây Nguyên Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Phân vùng khí hậu tổng thể dựa phân chia vùng địa lý gắn liền với điều kiện tự nhiên hình thành nên vùng khí hậu Các nhân tố hình thành khí hậu vùng, khu vực hay nhỏ thường thể rõ nét tính chất tương đồng điều kiện tự nhiên vùng Tuy nhiên, chừng mực vùng khí hậu thường có tính bất biến theo thời gian không gian, ranh giới phân chia vùng khí hậu phần mang tính chất tương đối Chính tính tương đối dẫn đến có nhiều cách phân chia vùng khí hậu khác nhau, cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau, tồn nhiều vùng khí hậu khác nhau, tùy theo cách nhìn nhận phương pháp lựa chọn nhân tố phân vùng khí hậu khác Cuối phân vùng khí hậu nhằm đến mục đích: - Đánh giá khác biệt khu vực điều kiện khí hậu có ý nghĩa thực tiễn, giúp người nhận thức khu vực khí hậu mà người sinh sống, từ nhận thức người có kế hoạch khai thác tài nguyên thiên nhiên nơi cách hợp lý, hiệu - Bằng biện pháp kỹ thuật tìm nêu bật lên mối quan hệ khí hậu khu vực, mối quan hệ khí hậu khu vực nghiên cứu với khu vực khác nhằm so sánh trao đổi thông tin lĩnh vực khí hậu, khai thác tài nguyên, định hướng phát triển kinh tế xã hội,… - Đánh giá tài nguyên khí hậu khu vực nghiên cứu làm rõ thuận lợi, khó khăn ngành kinh tế- xã hội, từ có chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp tầm vĩ mô vi mô Sự phân bố đặc điểm địa lý tự nhiên thể thông qua hoàn cảnh địa lý, mức độ phân bố xạ mặt trời không đồng bề mặt trái đất, nhân tố hình thành có tính ảnh hưởng lớn hoàn lưu khí nhân tố ảnh hưởng có quy mô lớn khác, để hình thành nên khu vực khí hậu hay đơn vị khí hậu người ta thường xây dựng đồ khí hậu từ lớp đồ chồng lên nhau, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để xác định ranh giới đơn vị khí hậu Nguyên tắc tìm chung để xây dựng tiêu cụ thể làm nền, từ sử dụng tiêu phụ để xác định ranh giới đơn vị khí hậu chẳng hạn: Đối với phạm vi rộng đai khí hậu, đới khí hậu, miền khí hậu, vùng khí hậu người ta thường quan tâm đến nhân tố hình thành có phạm vi ảnh hưởng rộng, quy mô Footer Page 10 of 16 Header Page 61 of 16 Hình 3.2: Bản đồ phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên Footer Page 61 of 16 54 Header Page 62 of 16 3.1.2 Đánh gia kết phân vùng: Sơ đồ phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên xây dựng tiêu cụ thể tổng lượng nhiệt năm tổng lượng mưa năm với khoảng cụ thể có ý nghĩa đặc điểm phân bố không gian, thời gian yếu tố khí hậu Đã cập nhật chuỗi số liệu đến năm 2010, với 16 trạm đo đầy đủ số liệu từ 1978- 2010 (bao gồm trạm thành lập từ năm 2000 đến nay) Trong trình phân tích tài nguyên khí hậu Trong sơ đồ phân vùng trước tác giả trước chuỗi số liệu cập nhật đến năm 1985, 1988 gần Nguyễn Đức Ngữ đến năm 2000 Sơ đồ phân vùng khí hậu Tây Nguyên Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Hữu Tài phần trong nội dung đánh giá tài nguyên khí hậu Tây Nguyên Trong luận văn nội dung riêng biệt phân vùng khí hậu Tây Nguyên có xem xét đến yếu tố khí hậu cực đoan 3.2 Đặc điểm khí hậu vùng 3.2.1 Vùng khí hậu núi cao Bắc Tây Nguyên Vùng khí hậu bao gồm chuỗi cao nguyên núi cao phía bắc tây bắc Tây Nguyên với núi Ngọc Lĩnh, cao nguyên Kon- Plông, cao nguyên Kon- HàNừng phần lớn diện tích cao nguyên Playcu Độ cao địa hình từ 750m trở lên đến khoảng 2000m Chỉ tiêu nhiệt độ vùng ∑T(Năm): 6500- 80000C, tương đương với nhiệt độ trung bình từ 18- 220C mang đặc điểm vùng khí hậu nhiệt đới núi cao (hay đới); tiêu lượng mưa năm ∑R(Năm) > 1800mm, dư thừa lượng ẩm Phân bố không gian đường đẳng mưa 1800mm ranh giới phân định vùng phía nam, lượng mưa tăng dần phía bắc kết nối với vùng mưa lớn Trà My- Quảng Nam lên đến khoảng 2600- 4000mm Tại trạm Playcu tổng lượng nhiệt năm 79990C, nhiệt độ trung bình năm từ 21,90C, biên độ nhiệt độ trung bình năm 5,40C; Trung bình nhiệt độ tối cao từ 27,70C, trung bình nhiệt độ tối thấp 18,20C; nhiệt độ cao tuyệt đối 35,80C, quan trắc ngày 20/III/1998; Nhiệt độ thấp tuyệt đối 6,40C, quan trắc ngày 28/XII/1982 Footer Page 62 of 16 55 Header Page 63 of 16 Tổng lượng mưa năm 2206mm, số ngày mưa trung bình năm 157 ngày; Mùa mưa kéo dài tháng có lượng ≥ 100mm (từ tháng V- X), tháng mùa khô từ (XI- IV) năm sau; Tổng lượng mưa mùa mưa 1971mm, tỷ trọng lượng mưa mùa mưa chiếm 91%, ba tháng có lượng mưa tập trung lớn VII, VIII, IX lượng 1215mm chiếm 56% lượng mưa năm, tháng có lượng mưa lớn tháng VIII lượng đạt 488mm, chiếm tỷ trọng 23% lượng mưa năm Tổng lượng mưa toàn mùa khô khoảng 202mm kéo dài tháng, chiếm tỷ trọng thấp 9% lượng mưa năm Số ngày không mưa có kéo dài liên tiếp từ 2- tháng liên tuc, số ngày có mưa lượng mưa lại nhỏ Độ ẩm tương đối trung bình 83%, thấp trung bình 61%; thấp tuyệt đối xuống đến 14%, quan trắc Playcu ngày 18/IV/1983 Tổng số nắng 2429 năm, tháng thấp 131 (tháng VIII), tháng cao 275 (tháng III) Tổng lượng bốc từ 992mm, tháng có lương thấp 41mm (thang IX), tháng cao 148mm (tháng III) - Dông: Hàng năm khu vực cao nguyên Playcu thường xuất với khoảng 62 ngày năm; số ngày dông phân bố rải rác từ tháng III- X hàng năm (8 tháng liên tục), tháng lớn tháng V với khoảng 13 ngày/tháng, tháng khác trung bình từ 5- 10 ngày/tháng Các tháng từ XI năm trước đến tháng I năm sau dông số ngày không đáng kể - Đây khu vực núi cao nên sương mù xuất tất tháng năm, trung bình hàng năm vùng khí hậu có 62 ngày có sương mù Số ngày sương mù vùng khí hậu tăng lên rõ rệt theo độ cao địa hình chênh lệch số ngày tháng khu vực không lớn - Hầu khu vực thời tiết vượt ngưỡng nắng nóng Tuy nhiên, số ngày có nhiệt độ xuống thấp Tm 150C tương đối nhiều trung bình 47 ngày năm, tháng XI kéo dài đến tháng III năm sau, cao điểm tháng I trung bình 16 ngày/tháng; Số ngày có nhiệt độ xuống thấp Tm 130C 16 ngày, phân bố thời gian tượng tự số ngày có nhiệt độ Tm 150C Footer Page 63 of 16 56 Header Page 64 of 16 - Trong chuỗi số liệu quan trắc từ năm 1976- 2010 khu vực cao nguyên Playcu quan trắc từ 11 lần có mưa đá xuất hiện, chủ yếu từ tháng II- V hàng năm Bảng 3.2: Đặc trưng yếu tố khí hậu trạm Playcu Đặc trƣng (0C) I Plâycu 21,9 Đặc trƣng I Plâycu Đặc trƣng yếu tố khí hậu ∑T T Txtb Tmtb Utb Ttb ∑R ∑sh ∑Bh (0C) (0C) (0C) (0C) (%) (mm) (Giờ) (mm) 7999,0 5,4 27,7 18,2 83 2206,8 2429,2 992,4 Đặc điểm phân hóa mùa mƣa Mùa khô Mùa mƣa Thời kỳ ∑R (mm) XI- IV 202,2 Tỷ trọng (%) 9,3 Thời kỳ ∑R (mm) Tỷ trọng (%) Thời kỳ ∑R (mm) Tỷ trọng (%) V- X 1971,2 90,7 VII, VIII, IX 1215,4 55,9 Đặc trƣng Txtđ ( C) Đặc trƣng cực trị Ngày Tmtđ Ngày xuất ( C) xuất I Plâycu 35,8 20/III/1998 Ba tháng mƣa lớn Số ngày Số ngày Số ngày Tx 35 Tm 15 Tm 13 28/XII/1982 47 16 6,4 3.2.2 Vùng khí hậu Tây Nguyên Chiếm phần lớn diện tích Tây Nguyên bao gồm từ vùng trũng lòng hồ Yaly, toàn chuỗi liên tiếp cao nguyên Gia Lai- Đắk Lắk- Đắk Nông, phía đông cao nguyên Đà Lạt Chủ yếu phần diện tích có độ cao địa hình < 750m xen kẽ ít khu vực núi cao > 750m Chỉ tiêu nhiệt độ vùng ∑T(Năm): 8000- 90000C, tương đương với nhiệt độ trung bình từ 22- 24,50C mang đặc điểm vùng khí hậu nhiệt đới thúy Quan sát trạm đại diện vùng khí hậu II ta thấy tổng lượng nhiệt năm trì từ 8023- 89050C, tương đương với nhiệt độ trung bình từ 22,0- 24,40C Đặc biệt vùng thung lũng thấp Auynpa tổng nhiệt đô 94320C cao tương đồng với khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, tương đương với nhiệt độ trung bình 25,80C Đây vùng có độ cao < 200m với địa hình thung lũng khác biệt thường chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió tây khô nóng Biên độ nhiệt độ trung bình năm từ 3,6- 6,30C; trung bình nhiệt độ tối cao từ 27,1- 31,60C, trung bình nhiệt độ tối thấp từ 18,2- 21,90C; nhiệt độ cao tuyệt Footer Page 64 of 16 57 Header Page 65 of 16 đối 40,70C, quan trắc Auynpa ngày 10/IV/1983; nhiệt độ thấp tuyệt đối 3,20C, quan trắc Đắk Tô ngày 7/I/1995 Độ ẩm tương đối trung bình 77- 85%, thấp trung bình 56- 64%, thấp tuyệt đối xuống đến 13%, quan trắc Buôn Mê Thuật ngày 8/II/1978, Ma Đrắk ngày 9/IV/1983 Đắk Nông ngày 17/III/1983 Tổng số nắng từ 2059- 2495 năm, tháng thấp từ 92- 110 giờ, tháng cao 275- 285 tập trung tháng III IV Tổng lượng bốc từ 925- 1542mm, tháng có lượng thấp 43- 48mm, tháng cao khoảng từ 158- 206mm Bảng 3.3: Đặc trưng yếu tố khí hậu trạm vùng II ∑T T (0C) (0C) (0C) Yaly II1 Đắk Tô Kon Tum 23,1 22,3 23,7 8419,0 8149,6 8643,7 5,4 5,5 5,0 30,6 28,6 29,7 18,7 18,2 19,6 78 81 77 1727,1 1389,3 1389,3 1836,9 2283,5 1006,8 1833,5 2444,7 1445,3 II2 An Khê 23,6 25,8 8629,3 9431,8 6,3 6,0 28,6 31,6 20,5 21,9 83 79 1538,5 2355,0 1293,6 1287,4 2383,2 1542,2 Eahleo II3 Buôn Hồ Đắk Min 22,3 22,0 22,6 8158,8 8023,1 8250,1 5,0 5,5 4,8 27,5 27,1 27,7 19,2 19,0 19,6 82 85 82 1796,9 2361,4 1124,9 2150,4 2407,5 1034,5 1772,1 2058,6 995,4 Ma Đrăk II4 Buôn Mê Thuật 23,9 23,8 8714,0 8697,0 5,9 4,9 28,9 29,7 20,7 20,3 82 81 2073,0 2168,9 1224,6 1886,0 2494,7 1404,7 II5 Đắk Nông 22,6 24,4 8250,2 8904,8 3,6 4,5 29,1 30,0 18,7 20,8 84 79 2570,8 2294,5 925,0 2043,4 2296,9 1231,9 Đặc trƣng Auynpa Lăk Ttb Txtb (0C) Tmtb (0C) Utb ∑R ∑sh ∑Bh (%) (mm) (Giờ) (mm) Bảng 3.4: Đặc điểm phân hóa mùa mưa trạm vùng II Mùa mƣa Mùa khô Đặc trƣng Yaly II1 Đắk Tô Kon Tum II2 An Khê Footer Page 65 of 16 Thời ∑R Tỷ Thời kỳ kỳ (mm) trọng (%) XI- IV 187,8 10,9 V- X XI- IV 213,3 11,6 V- X XI- IV 137,5 7,8 V- X I- IV 109,0 7,1 Tỷ trọng (%) 1539,3 89,1 1623,6 88,4 1626,9 92,2 V- XII 1429,5 58 Ba tháng mƣa lớn ∑R (mm) 92,9 Thời kỳ ∑R Tỷ (mm) trọng (%) VII, VIII, IX 985,1 57,0 VII, VIII, IX 1007,1 54,8 VII, VIII, IX 967,1 54,8 IX, X, XI 833,4 54,2 Header Page 66 of 16 XII- IV 104,2 8,1 V- XI 1183,2 91,9 Eahleo Buôn Hồ II3 Đắk Min XII- IV 137,0 XII- III 66,8 XI- III 177,3 7,6 3,1 10,0 V- XI 1660,0 IV- XI 2083,6 IV- X 1594,8 92,4 96,9 90,0 VII, VIII, IX 1013,2 56,4 VIII, IX, X 1091,5 50,8 VII, VIII, IX 801,2 45,2 Ma Đrăk II4 Buôn Mê Thuật I- IV 194,8 XI- IV 244,2 9,4 12,9 V- XII 1878,2 V- X 1641,8 90,6 87,1 IX, X, XI 1105,9 53,3 VII, VIII, IX 920,7 48,8 II5 Đắk Nông XI- II 152,6 5,9 6,6 III- X V- XI 94,1 93,4 VII, VIII, IX 1281,7 49,9 VII, VIII, IX 1010,3 49,4 Auynpa Lăk XII- IV 135,4 2418,2 1908,0 VIII, IX, X 617,8 48,0 Bảng 3.5: Đặc trưng cực trị trạm vùng II Đặc trƣng Txtđ II1 Yaly 37,0 7/V/2003 37,9 14/IV/1983 38,7 7/III/2001 7,3 3,2 6,5 30/I/2007 7/I/1995 25/XII/1999 10 12 53 58 23 24 30 II2 An Khê 37,8 7/V/2010 40,7 10/IV/1983 9,8 10,2 29/12/1982 26/II/1992 65 36,6 5,6 31/XII/2001 31 35,8 13/IV/2010 8,5 25/XII/1999 20 35,1 14/IV/2010 10,8 17 10 13 0 Đắk Tô Kon Tum Auynpa II3 Eahleo Buôn Hồ Đắk Min Ngày xuất 5/IV/2002 II4 Ma Đrăk 38,2 9/IV/1982 Buôn Mê Thuật 37,7 8/IV/1977 II5 Đắk Nông Lăk 36,6 21/IV/1987 Tmtđ Ngày Số ngày Số ngày Số ngày xuất Tx 35 Tm 15 Tm 13 11/I/2009 11,0 8/II/2004 10,0 25/XII/1999 7,5 12/I/2003 37,4 13/IV/2010 11,3 31/XII/2001 27 16 12 3.2.2.1 Tiểu vùng khí hậu II1: Núi thấp lòng hồ Yaly- Kon Tum (bao gồm chủ yếu phần diện tích dọc theo lòng hồ Yaly nối với phần núi thấp phía tây cao nguyên Playcu khu vực thung lũng thấp Kon Tum) Chỉ tiêu chi phối tiểu vùng ∑R(Năm): 1600- 2200mm, điều kiện đủ ẩm Tổng lượng mưa năm từ 1727- 1837mm, số ngày mưa trung bình năm từ 149- 155 ngày; Mùa mưa kéo dài tháng có lượng ≥ 100mm (từ tháng V- X), tháng mùa khô từ (XI- IV) năm sau; Tổng lượng mưa mùa mưa từ 1539- 1627mm, Footer Page 66 of 16 59 Header Page 67 of 16 tỷ trọng lượng mưa mùa mưa chiếm 88- 92%, ba tháng có lượng mưa tập trung lớn VII, VIII, IX lượng từ 967- 1007mm chiếm 55- 57% lượng mưa năm, tháng có lượng mưa lớn tháng VIII lượng đạt từ 368- 415mm, chiếm tỷ trọng 23% lượng mưa năm Tổng lượng mưa toàn mùa khô khoảng từ 138- 213mm kéo dài tháng, chiếm tỷ trọng thấp từ 8- 12% lượng mưa năm Số ngày không mưa có kéo dài liên tiếp từ 2- tháng liên tục, số ngày có mưa lượng mưa lại nhỏ - Dông: Tiểu vùng khí hậu thường xuất khoảng 22- 56 ngày năm; số ngày dông phân bố rải rác từ tháng III- X hàng năm, tháng lớn tháng V với khoảng 13 ngày/tháng, tháng khác trung bình từ 5- 10 ngày/tháng Các tháng từ XI năm trước đến tháng I năm sau dông số ngày không đáng kể - Sương mù xuất tất tháng năm, trung bình hàng năm vùng khí hậu có từ 23- 56 ngày có sương mù Số ngày sương mù tiểu vùng khí hậu tăng lên theo độ cao địa hình chênh lệch số ngày tháng khu vực không lớn - Số ngày có nhiệt độ Tx 350C không lớn phân bố không đồng nhiều khoảng 10- 12 ngày năm, xuất ít khoảng từ tháng III- V hàng năm Tuy nhiên, số ngày có nhiệt độ Tm 150C tương đối nhiều từ 2358 ngày năm, tháng XI kéo dài đến tháng III hàng năm cao điểm tháng I trung bình từ 9- 20 ngày/tháng; Số ngày có nhiệt độ Tm 130C từ 5- 30 ngày, phân bố thời gian tượng tự số ngày có nhiệt độ Tm 150C - Trong chuỗi số liệu quan trắc từ năm 1976- 2010 khu vực cao nguyên Kon Tum quan trắc 11 lần có mưa đá chủ yếu xuất từ tháng II- V hàng năm Các khu vực khác không quan trắc mưa đá 3.2.2.2 Tiểu vùng khí hậu II2: Đèo thung lung thấp phía đông (bao gồm toàn diện tích phần phía đông cao nguyên Playcu, khu vực trũng thấp Gia Lai- Auynpa, đèo An Khê kết nối vùng Cheo reo- Phú Túc) Chỉ tiêu chi phối tiểu vùng ∑R(Năm): 1300 - 1600mm, điều kiện thiếu ẩm Do điều kiện địa hình vùng trũng thấp thung lũng phía đông chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn nên lượng mưa thấp Ranh giới phân định tiêu Footer Page 67 of 16 60 Header Page 68 of 16 tiểu vùng đường đẳng mưa 1600mm bao quanh phía đông vùng trũng thấp khu vực thung lũng Tổng lượng mưa năm thấp so với vùng khác Tây Nguyên từ 12871539mm, số ngày mưa trung bình năm từ 143- 145 ngày; Mùa mưa kéo dài từ 7- tháng, tháng có lượng ≥ 100mm tháng V kết thúc tháng XI có kéo dài đến tháng XII; Tổng lượng mưa mùa mưa từ 1183- 1430mm, tỷ trọng lượng mưa mùa mưa chiếm 92- 93%; ba tháng có lượng mưa lớn từ 618- 833mm, tỷ trọng chiếm 48- 54% lượng mưa năm, tháng có lượng mưa lớn khoảng tháng IX X đạt từ 236- 346mm Thời gian mùa khô kéo dài từ đến tháng với lượng mưa mùa khô từ 104- 109mm, chiếm 7- 8% tỷ trọng lượng mưa năm - Dông: Vùng thung lũng hút gió Auynpa khu vực xuất nhiều dông so với toàn khu vực Tây Nguyên với 98 ngày dông năm, nơi khác vùng trì khoảng 50 ngày dông năm Thời gian có dông tháng III sớm vùng khác tháng, cao điểm tháng V kết thúc tháng X muộn so với vùng khác tháng Các tháng lại năm dông số ngày không đáng kể - Khu vực đèo An Khê số ngày sương mù xuất hầu hết tháng năm khoảng 34 ngày Tuy nhiên, vùng thung lũng thấp Auynpa số ngày có sương mù ít hẳn hàng năm có khoảng 14 ngày, từ tháng III- IX hàng năm sương mù xuất - Số ngày có nhiệt độ Tx 350C phân bố không đồng đều, thời gian không lớn khu vực đèo An Khê khoảng ngày, lại xuất nhiều vùng thung lũng hút gió Auynpa với 65 ngày năm tương đương với vùng duyên hải Nam Trung Bộ Thung lũng Auynpa từ tháng III- V hàng năm trung bình tháng có từ 11- 23 ngày, nới có số ngày có Tx vượt ngưỡng nắng nóng nhiều khu vực Tây Nguyên Ngược lại, số ngày có Tm 150C Tx 130C ít không đáng kể - Trong chuỗi số liệu quan trắc từ năm 1980- 2010 tiểu vùng khí hậu II2 quan trắc lần có mưa đá Auynpa, khu vực An Khê không quan trắc mưa đá Footer Page 68 of 16 61 Header Page 69 of 16 3.2.2.3 Tiểu vùng khí hậu II3: Bình nguyên phía tây Tây Nguyên (bao gồm phần lớn nửa phía bắc cao nguyên Buôn Mê Thuật- Buôn Hồ, vùng Cư Jut Đắk Min cao nguyên Đắk Nông toàn vùng trung thấp phía tây cao nguyên Playcu- Buôn Hồ) Chỉ tiêu chi phối tiểu vùng ∑R(Năm): 1600- 1800mm, điều kiện đủ ẩm có nguy thiếu ẩm Tổng lượng mưa năm từ 1772- 2150mm, số ngày mưa hàng năm từ 160- 170 ngày, từ tháng V- X hàng năm tháng trì từ 15- 20 ngày mưa Mùa mưa kéo dài từ 7- tháng, tháng IV kết thúc tháng X có kéo dài đến tháng XI, tổng lượng mưa mùa mưa từ 1594- 2083mm, chiếm 90- 97% tỷ trọng lượng mưa năm; ba tháng có lượng mưa tập trung lớn có lượng từ 801- 1013mm chiếm 45- 56% tỷ trọng lượng mưa năm; tháng có lượng mưa lớn đạt 510mm (tháng VIII) Mùa khô khu vực kéo dài 4- tháng; tổng lượng mưa mùa khô thấp 67- 177mm chiếm 3- 10% tỷ trọng lượng mưa năm - Dông: Hàng năm khu vực thường xuất với khoảng 48 ngày năm; số ngày dông phân bố rải rác từ tháng III- X hàng năm; tháng lớn tháng V, với khoảng 11 ngày/tháng, Các tháng lại dông số ngày không đáng kể - Sương mù trung bình hàng năm có khoảng 31 ngày; thời gian từ tháng IX đến tháng III năm sau, trì khoảng 4- ngày/tháng - Tiểu vùng khí hậu ngày vượt ngưỡng Tx 350C Số ngày có Tm 150C hàng năm trì khoảng từ 17- 31 ngày, số ngày Tm 130C có từ 2- ngày - Trong chuỗi số liệu quan trắc từ năm 1977- 2010 tiểu vùng khí hậu không quan trắc mưa đá 3.2.2.4 Tiểu vùng khí hậu II4: Cao Nguyên Buôn Mê Thuật- Ma Đrắk (bao gồm phần nam cao nguyên Buôn Mê Thuật nối liền với Ma Đrắk phần nhỏ diện tích phía đông bắc cao nguyên Đắk Nông) Chỉ tiêu chi phối tiểu vùng ∑R(Năm):1800- 2200mm, điều kiện đủ ẩm Footer Page 69 of 16 62 Header Page 70 of 16 Tổng lượng mưa năm từ 1886- 2073mm, số ngày mưa hàng năm từ 160- 187 ngày Mùa mưa kéo dài từ 6- tháng, tháng V kết thúc tháng X có kéo dài đến tháng XII, tổng lượng mưa mùa mưa từ 1642- 1878mm, chiếm 87- 91% tỷ trọng lượng mưa năm; ba tháng có lượng mưa tập trung lớn có lượng từ 9201106mm chiếm 48- 53% tỷ trọng lượng mưa năm; tháng có lượng mưa lớn đạt từ 330- 480mm Mùa khô kéo dài khoảng đến tháng với tổng lượng mưa mùa khô thấp 194- 244mm chiếm 9- 13% tỷ trọng lượng mưa năm - Dông: Hàng năm khu vực thường xuất với khoảng 33- 74 ngày năm; số ngày dông phân bố rải rác từ tháng III- X hàng năm; tháng lớn tháng V, với khoảng 15 ngày/tháng, tháng từ khoảng tháng IV- IX số ngày trì trung bình từ 4- 10 ngày/tháng Các tháng lại dông số ngày không đáng kể - Sương mù vùng ít ngày xuất so với khu vực khác Tây Nguyên, trung bình hàng năm vùng khí hậu có khoảng 6- 11 ngày Số ngày sương mù xuất vài ngày tháng từ khoảng tháng XI đến tháng III năm sau - Số ngày có nhiệt độ Tx 350C tiểu vùng khí hậu trì từ 10- 13 ngày năm xuất tháng từ tháng III- V hàng năm, số ngày Tm 150C không đáng kể từ 3- ngày năm số ngày Tm 130C không xuất - Trong chuỗi số liệu quan trắc từ năm 1977- 2010 khu vực cao nguyên Buôn Mê Thuật quan trắc từ đợt mưa đá xuất Còn khu vực khác vùng không quan trắc mưa đá 3.2.2.5 Tiểu vùng khí hậu II5: Cao nguyên Đắk Nông- Bảo Lộc (bao gồm toàn diện tích phía nam cao nguyên Đắk Nông diện tích nửa phía tây cao nguyên Bảo Lộc) Chỉ tiêu chi phối tiểu vùng ∑R(Năm): 2000- 2800mm, điều kiện dư thừa ẩm Đây tiểu vùng có sườn đón gió mùa tây nam nên lượng mưa năm lớn, ranh giới xác định tiểu vùng đường đẳng mưa 2000mm tăng dần phía tây nam kết nối với khu vực có lượng mưa lớn Tây Nam Bộ lên đến 2500- 2700mm Footer Page 70 of 16 63 Header Page 71 of 16 Tổng lượng mưa năm từ 2043 - 2570mm Mùa mưa kéo dài từ 7- tháng, khoảng tháng III đến tháng X, có sang tháng XI hàng năm; Tổng lượng mưa mùa mưa từ 1908- 2418mm, chiếm 93- 94% tỷ trọng lượng mưa năm, ba tháng chính mùa tập trung từ tháng VII- IX có lượng từ 1010- 1282mm chiếm 49- 50% tỷ trọng lượng mưa năm; tháng có lượng mưa lớn (háng VII) đạt từ 394- 470mm Tổng lượng mưa mùa khô ít từ 135- 153mm, với tỷ trọng lượng mưa nhỏ chiếm 6- 7% tỷ trọng lượng mưa năm - Dông: Hàng năm khu vực thường xuất với khoảng 58 ngày năm; số ngày dông phân bố tất tháng năm; tháng có số ngày dông lớn tháng V, với khoảng 10 ngày/tháng - Đặc trưng tiểu vùng khí hậu sương mù xuất tất tháng năm ổn định từ 3- ngày/tháng, với khoảng 50 ngày có sương mù năm - Số ngày có Tx 350C tiểu vùng khí hậu xuất nhiều phía đông khoảng 16 ngày năm Ngược lại, phía tây tiểu vùng không thấy; Số ngày có nhiệt độ Tm 150C tiều vùng không lớn từ 12- 27 ngày số ngày nhiệt độ Tm 130C từ 2- ngày năm - Số đợt mưa đá xuất tiểu vùng khí hậu II5 lớn từ 8- 10 đợt mưa chuỗi quan trắc từ 1978- 2010 tương đương tiểu vùng khí hậu II1 3.2.3 Vùng khí hậu núi cao Đông Nam Tây Nguyên Bao gồm khu vực khí hậu cao nguyên núi cao Bảo Lộc- Đà Lạt- Liên Khương, độ cao địa hình vùng cao nguyên có độ cao 750m trở lên đến 2000m Chỉ tiêu chi phối vùng ∑T(Năm): 6500- 80000C, tương đương với nhiệt độ trung bình từ 18,0- 22,00C nằm ngưỡng nhiệt đới núi cao (á đới); ∑R(Năm)< 2000mm, điều kiện đủ ẩm Tổng nhiệt độ năm trạm đại diện vùng khí hậu III từ 6559- 79970C, biên độ nhiệt độ trung bình năm toàn vùng nhỏ từ 3,2- 3,50C, nhiệt độ trung bình năm từ 18,0- 21,90C,; Nhiệt độ trung bình tối cao từ 23,3- 27,60C, nhiệt độ tối thấp trung bình 14,6- 18,30C; Nhiệt độ cao tuyệt đối 34,00C quan trắc Bảo Lộc ngày 25/III/2010, nhiệt độ thấp tuyệt đối 4,20C quan trắc Đà Lạt ngày 14/I/1942 Footer Page 71 of 16 64 Header Page 72 of 16 Tổng lượng mưa năm phân bố không phía bắc vùng (cao nguyên Lâm Viên lượng mưa lớn 2909mm); khu vực phía nam từ Đà Lạt- Liên Khương tổng lượng mưa năm trì tư 1611- 1814mm Số ngày có mưa năm tương đối lớn từ 150- 200 ngày mưa/năm, tháng mùa mưa có số ngày mưa trì từ 15- 26 ngày mưa tháng Mùa mưa kéo dài 7- tháng khoảng tháng III đến tháng XI, với tổng lượng mưa mùa mưa 1417- 2723mm, chiếm 8893% tỷ trọng lượng mưa năm, ba tháng chính mùa lựng mưa từ 695- 1296mm chiếm 42- 44% tỷ trọng lượng mưa năm; tháng có lượng mưa lớn đạt từ 272505mm Từ khoảng tháng XI đến tháng III năm sau tháng mùa khô vùng khí hậu III với tổng lượng mưa toàn mùa từ 140- 198mm, lượng mưa thấp chiếm 712% tỷ trọng lượng mưa năm Số ngày mưa ít chủ yếu mưa nhỏ mưa phùn Độ ẩm tương đối trung bình 80- 86%, thấp trung bình 58- 63%, tương đối thấp thấy 5%, quan trắc Liên Khương ngày 19/I/1997 Tổng số nắng từ 2029- 2330 năm, số có nắng vùng khí hậu phân bố tháng năm trì mức cao từ 130- 140 tháng Tổng lượng bốc từ 897- 1149mm, tháng có lương thấp 45- 62mm, tháng cao 117- 140mm - Dông: Hàng năm vùng khí hậu thường xuất với khoảng 65- 74 ngày năm, số ngày xuất dông lớn so với khu vực khác Tây Nguyên Thời gian có dông xuất tập trung từ tháng III- X hàng năm, tháng lớn tháng V với khoảng 14- 15 ngày/tháng, tháng I XII hàng năm dông số ngày không đáng kể - Sương mù xuất tất tháng năm với khoảng từ 22- 85 ngày năm tăng dần theo độ cao (như Đà Lạt 85 ngày, khu vùng có số ngày sương mù cao Tây Nguyên) - Vùng khí hậu hoàn toàn không quan trắc nhiệt độ Tx 350C Ngược lại, số ngày có nhiệt độ Tm 150C lại cao khu vực Tây Nguyên Khu vực Liên Khương- Đà Lạt số ngày Tm 150C từ 44- 163 ngày, Bảo Lộc số ngày Tm 150C ít 27 ngày Tương tự, số ngày Tm 130C từ 5- 12 ngày Bảo Lộc Liên Khương lại nhiều Đà Lạt với 76 ngày năm Footer Page 72 of 16 65 Header Page 73 of 16 - Trong chuỗi số liệu quan trắc từ năm 1976- 2010, khu vực Đà Lạt nơi quan trắc số đợt mưa đá nhiều Tây Nguyên 37 đợt Còn khu vực lại quan trắc từ 5- đợt Ngoài vùng khí hậu xuất sương muối số năm không nhiều Bảng 3.6: Đặc trưng yếu tố khí hậu trạm vùng III Đặc trƣng Ttb ∑T T Txtb Tmtb Utb ∑R ∑sh Bảo Lộc III Đà Lạt Liên Khương (0C) (0C) (0C) (0C) (0C) (%) 21,9 18,0 21,4 7997,3 6558,9 7802,6 3,3 3,5 3,2 27,6 23,3 27,4 18,3 14,6 17,5 85 86 80 (Giờ) 2909,2 2028,8 1814,4 2091,4 1610,8 2330,0 ∑Bh (mm) 1073,5 897,1 1148,9 Bảng 3.7: Đặc điểm phân hóa mùa mưa trạm vùng III Mùa khô Mùa mƣa Ba tháng mƣa lớn Đặc trƣng Thời kỳ Bảo Lộc XII- II III Đà Lạt Liên Khương Bảo Lộc III Đà Lạt Liên Khương ∑R (mm) 197,7 XII- III XI- III Đặc trƣng Footer Page 73 of 16 (mm) 140,5 193,7 Tỷ Thời kỳ ∑R Tỷ trọng Thời kỳ ∑R Tỷ trọng (mm) (%) (mm) trọng (%) (%) 7,0 III- XI 2722,6 93,0 VII, VIII, IX 1296,0 43,7 7,7 12,0 IV- XI IV- X 1681,9 1417,4 92,3 88,0 VIII, IX, X VIII, IX, X 772,5 694,8 42,4 43,1 Bảng 3.8: Đặc trưng cực trị trạm vùng III Số ngày Số ngày Số ngày Txtđ Ngày Tmtđ Ngày xuất xuất Tx 35 Tm 15 Tm 13 34,0 25/III/2010 4,5 2/II/1963 27 30,6 33,9 22/IV/1939 3/VI/2010 4,2 5,5 14/I/1942 21/XII/2002 0 163 44 76 12 66 Header Page 74 of 16 KẾT LUẬN Các phương pháp nghiên cứu phân vùng khí hậu nước, nước xây dựng phương pháp chung phân tích tổng hợp dựa phân bố vị trí địa lý, cảnh quan tự nhiên từ gắn lên khu vực hệ khí hậu xạ nhiệt, chế độ mưa - ẩm, hoàn lưu chi phối, Sơ đồ phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên xác định với tiêu phân vùng cụ thể với yếu tố tổng nhiệt độ tổng lượng mưa năm, với số liệu cập nhật đến năm 2010 Ngoài ra, đánh giá phân tích đặc điểm đề cấp yếu tố khí hậu cực đoan đến cấp tiểu vùng Hệ thống tiêu phân vùng khí hậu đường tổng lượng nhiệt năm 8000 C, tương ứng nhiệt độ trung bình 220C (ranh giới phân định nhiệt đới nhiệt đới vùng); tiêu tiểu vùng đường tổng lượng mưa năm 1600mm, 1800mm 2200mm, tương ứng với mức độ thiếu ẩm, đủ ẩm, dư thừa lượng ẩm Khí hậu Tây Nguyên chia thành vùng khí hậu chính: (I) Vùng khí hậu núi cao Bắc Tây Nguyên ; (II) Vùng khí hậu Tây Nguyên ; (III) Vùng khí hậu núi cao Đô ng Nam Tây Nguyên Với tiểu vùng thuộc vùng khí hậu II: (II1) Núi thấp lòng hồ Yaly- Kon Tum; (II2) Đèo thung lung thấp phía Đông; (II3) Bình nguyên phía Tây Tây Nguyên; (II4) Cao Nguyên Buôn Mê Thuật- Ma Đrắk; (II5) Cao nguyên Đắk Nông- Bảo Lộc Kiến nghị: Sơ đồ phân vùng khí hậu Tây Nguyên với yếu tố khí hậu cập nhật đến năm 2010 (bao gồm yếu tố cực trị khí hậu) Tuy nhiên, tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu ngày phức tạp sơ đồ cần bổ sung thêm tượng khí hậu cực đoan làm tiêu phân vùng Footer Page 74 of 16 67 Header Page 75 of 16 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Duy Chinh (2006), Kiểm kê, đánh giá tài nguyên khí hậu Việt Nam: Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện KH KTTV&MT, Hà Nội Hoàng Đức Cường nnk (2011), Phân vùng khí hậu tỉnh Tuyên Quang Tạp chí KTTV, Hà Nội Vũ Tự lập (1978), Địa lý Tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bình Minh- Đề tài cấp nhà nước, Nghiên cứu sở khoa học, tăng cường lực đáp ứng thông tin khí tượng thủy văn phục vụ công tác ứng phó với biến đổi khí hậu Trần Công Minh (2007), Khí hậu khí tượng đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ (1985), Khí hậu Tây Nguyên Viện KTTV xuất bản, Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ (1986), Thuyết minh trang đồ khí hậu tập ATLAS Quốc gia, Tuyển tập báo cáo công trình khoa học (Lần thứ III, Viện KTTV) Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê, NXB Thống kê 10 Nguyễn Hữu Tài (1992), Phân vùng khí hậu tự nhiên lãnh thổ Việt Nam Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh 12 R B Mandal (1990), Patterns of Regional Geography- An International Perspective, Printed by R.S Printers, New Delhi- 28 13 Harvey Stern and Graham de Hoedt (June- 2000), Objective Classification of Australian Climates, Australian Meteorology Magazine Footer Page 75 of 16 68 ... thống phân vị , tiêu phân vùng loại số liệu khí hậu sử dụng cho khu vực Tây Nguyên Chương Kết phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên trình bày vùng khí hậu chính tiểu vùng khí hậu thuộc Tây Nguyên. .. Tây Nguyên 48 Hình 2.17: Bản đồ phân bố tổng lượng mưa năm khu vực Tây Nguyên 49 Hình 3.1: Sơ đồ cấp phân vị khu vực Tây Nguyên 51 Hình 3.2: Bản đồ phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên. .. Tây Nguyên: Cho đến việc phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên tác Nguyễn Đức Ngữ thực năm 1985 với “ Khí hậu Tây Nguyên Đây công trình toàn diện Tây Nguyên Tác giả xây dựng cho khu vực Tây Nguyên