1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030

54 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ VIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN Dự thảo BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030 Hà Nội, tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 THỰC TRẠNG PHÂN VÙNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN VỪA QUA 1.1 Giai đoạn trƣớc 1975 1.2.Giai đoạn 1975 – 1980 1.3.Giai đoạn 1980-1986 1.4.Giai đoạn 1986 -2000 1.5.Giai đoạn từ năm 2000 đến 1.6 Đánh giá thực trạng phân vùng 2.ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030 2.1 Bối cảnh 2.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực 2.1.2 Bối cảnh nước 2.2 Cơ sở phân vùng giai đoạn 2021-2030 2.3 Phân tích lãnh thổ theo sở phân vùng 2.4 Các phƣơng án phân vùng đề xuất cho giai đoạn 2021-2030 13 Bảng Sự phù hợp theo sở phân vùng Phương án 14 Bảng Sự phù hợp theo sở phân vùng 16 phương án phân vùng lựa chọn cho giai đoạn 2021-2030 16 Bảng Sự phù hợp theo sở phân vùng Phương án 17 2.5 Phƣơng án phân vùng lựa chọn cho giai đoạn 2021-2030 17 PHỤ LỤC 26 PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ THAM CHIẾU THEO CÁC CƠ SỞ PHÂN VÙNG 27 Bản đồ 1-1: Ranh giới lưu vực sông Việt Nam 27 Bản đồ 1-2: Sự phân hóa khơng giantrên lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) 28 Bản đồ 1-3: Mật độ kinh tế tỉnh, thành phố năm 2016 29 Bản đồ 1-4: GRDP bình quân đầu người tỉnh, thành phố năm 2016 30 Bản đồ 1-5: Tỷ lệ dân tộc thiểu sốcác tỉnh, thành phố năm 2015 31 Bản đồ 1-6: Độ lan tỏa đô thị lớn theo tỉnh, thành phố 32 PHỤ LỤC 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ - Xà HỘI CÁC VÙNG THEO CÁC PHƢƠNG ÁN PHÂN VÙNG 33 PHỤ LỤC 3: BẢN ĐỒ CÁC PHƢƠNG ÁN PHÂN VÙNG 36 Bản đồ 3-1 Phương án 1: Vẫn giữ vùng 36 Bản đồ 3-2 Phương án 2: vùng (Phương án chọn) 37 Bản đồ 3-3 Phương án 3: vùng 38 i PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - Xà HỘI 39 CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ 39 Phụ lục 4-1: Mật độ kinh tếcác tỉnh, thành phố năm 2016 39 Phụ lục 4-2: Thu nhập bình quân đầu người tỉnh, thành phố năm 2016 41 Phụ lục 4-3: Tỷ lệ dân tộc thiểu số tỉnh, thành phố năm 2015 43 PHỤ LỤC 5: BẢN ĐỒ THỰC TRẠNG PHÂN VÙNG Ở VIỆT NAM 46 Bản đồ 5-1 Thực trạng phân vùng Việt Nam giai đoạn 1975-1980 .46 Bản đồ 5-2 Thực trạng phân vùng Việt Nam giai đoạn 1980-1986 .47 Bản đồ 5-3 Thực trạng phân vùng Việt Nam giai đoạn 1986-2000 .48 Bản đồ 5-4 Thực trạng phân vùng Việt Nam từ 2000 - 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ii MỞ ĐẦU Luật Quy hoạch đƣợc Kì họp 4, Quốc hội khóa XIV (11/2017) thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 Luật Quy hoạch có nhiều nội dung mang tính cải cách, đổi quan trọng, hƣớng đến hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế sâu rộng.Luật Quy hoạch đƣa quy định hệ thống loại quy hoạch có quy hoạch vùng với quan niệm vùng.Theo Luật quy hoạch “Vùng phận quốc gia bao gồm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lân cận gắn với số lưu vực sông có tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử, dân cư, kết cấu hạ tầng có mối quan hệ tương tác tạo nên liên kết bền vững với nhau” (Điều 3, khoản 6) Các quy hoạch vùng đƣợc lập trƣớc hiệu lực đến năm 2020 Để triển khai thực Luật Quy hoạch bối cảnh phát triển (hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu, rộng; cải cách kinh tế nƣớc đƣợc triển khai thực mạnh mẽ) đòi hỏi phải tiến hành phân vùng để lập quy hoạch vùng cho giai đoạn 2021-2030 Phân vùng để lập quản lý nhà nƣớc quy hoạch theo vùng phù hợp với Luật Quy hoạch hƣớng đến mục tiêu định hình tổ chức lãnh thổ quốc gia, tạo không gian phát triển mới, phát huy hiệu phát triển tổng hợp vùng nƣớc, khai thác chức đặc thù vùng hƣớng đến tƣơng lai lâu dài Mỗi phƣơng án phân vùng phục vụ cho mục đích định khoảng thời gian định, nên khó có phân vùng khách quan “tuyệt đối vĩnh viễn” Các phƣơng án phân vùng có ƣu điểm hạn chế mình, cần xem xét lựa chọn phƣơng án phù hợp với bối cảnh phát triển đất nƣớc giai đoạn Phương án phân vùng để lập quy hoạch cho giai đoạn 2021-2030 đƣợc đƣa sở phân tích, đánh giá cách khoa học sở phân vùng theo định nghĩa "vùng" Luật Quy hoạch, có so sánh với số phƣơng án phân vùngtrƣớc đây, tham khảo kinh nghiệm số quốc gia có trình độ phát triển tƣơng đồng, kế thừa kết nghiên cứu có dựa số sở lý luận thực tiễn khác Dƣới Báo cáo Nghiên cứu phân vùng phục vụ quy hoạch vùng giai đoạn 2021-2030 1 THỰC TRẠNG PHÂN VÙNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN VỪA QUA 1.1 Giai đoạn trƣớc 1975 Trong thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh, nƣớc ta đƣợc phân thành Đàng vàĐàng Thời dân Pháp đô hộ, nƣớc ta bị chia thành ba khu vực riêng biệt với sách khác nhau: Bắc Kỳ (tự trị), Trung Kỳ (bảo hộ Pháp), Nam Kỳ (thuộc địa Pháp), với Lào, Campuchia, Quảng Châu Loan trực thuộc Liên bang Đông Dƣơng Đến cuối thời kỳ thuộc Pháp, Việt Nam có 69 tỉnh, Bắc Kỳ gồm 29 tỉnh, Trung Kỳ gồm 19 tỉnh, Nam Kỳ gồm 21 tỉnh khu Sài Gòn, Chợ Lớn1 Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nƣớc ta đƣợc chia thành ba gồm Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ theo Hiến pháp năm 1946 Cũng thời kỳ này, hình thành khu, liên khu Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), đấtnƣớc tạm chia cắt thành hai miền Miền Bắc phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa theo chế kế hoạch hóa tập trung.Mặc dù có chiến tranh, kinh tế vùng đƣợc ý, bật vùng nông - lâm - ngƣ nghiệp Trong năm 1960-1970, miền Bắc đƣợc phân chia thành 04 vùng (gọi vùng kinh tế): (1) Tây Bắc, (2) Đông Bắc, (3) Đồng sơng Hồng), (4) Khu cũ (từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh, Quảng Trị) 1.2.Giai đoạn 1975 – 1980 Trong “Báo cáo tóm tắt phân bố lực lƣợng sản xuất khoảng 1015 năm” - Phụ lục Báo cáo kế hoạch năm Ủy ban Kế hoạch Nhà nƣớc (nay Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) trình Hội nghị lần thứ 25 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tháng 10 năm 1976, nƣớc đƣợc chia thành 08 vùng kinh tế lớn: (1) Vùng Cao-Bắc-Lạng; (2) Vùng Tây Bắc; (3) Vùng Đồng Bắc Bộ; (4) Vùng khu 4; (5) Vùng liên khu Tây Nguyên; (6) Vùng Đông Nam Bộ; (7) Đồng sông Cửu Long; Nguyễn Quang Ân, Việt Nam – Những thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành (1945-1947), 1997 (8) Vùng Quảng Ninh (Chi tiết vùng trình bày đồ 5-1 Phụ lục 5) 1.3.Giai đoạn 1980-1986 Để xác định hệ thống vùng phục vụ cho xây dựng Tổng sơ đồ phân bố lực lƣợng sản xuất giai đoạn 1986-2000, lãnh thổ Việt Nam đƣợc phân thành 04 vùng kinh tế lớn, dƣới vùng kinh tế lớn có 06 tiểu vùng: (1) Vùng Bắc Bộ gồm 16 tỉnh đƣợc chia thành 02 tiểu vùng:  Tiểu vùng Trung du - Miền núi gồm 10 tỉnh2;  Tiểu vùng Đồng sông Hồng gồm 06 tỉnh3 (2) Vùng Bắc Trung Bộ gồm tỉnh4 (3) Vùng Nam Trung Bộ gồm tỉnh đƣợc chia thành 02 tiểu vùng:  Tiểu vùng Duyên hải khu gồm tỉnh5;  Tiểu vùng Tây Nguyên gồm tỉnh6 (4) Vùng Nam Bộ gồm 14 tỉnh đƣợc chia thành 02 tiểu vùng:  Tiểu vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh7;  Tiểu vùng Đồng sông Cửu Long gồm tỉnh8 (Chi tiết vùng trình bày đồ 5-2 Phụ lục 5) 1.4.Giai đoạn 1986 -2000 Theo định Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đến năm 2010, nƣớc có08 vùng kinh tế - xã hội (53 tỉnh, thành) 03 vùng kinh tế trọng điểm (12 tỉnh, thành) Tám (08) vùng kinh tế - xã hộibao gồm: (1) Vùng Đông Bắc gồm 10 tỉnh9; (2) Vùng Tây Bắc gồm tỉnh10; (3) Vùng Đồng sông Hồng gồm tỉnh, thành phố11; (4) Vùng Bắc Trung Bộ gồm tỉnh12; Cao Bằng, Bắc - Thái, Hà Bắc, Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Lai Châu, Quảng Ninh, Sơn La, Lạng Sơn, Vĩnh Phú Hà Nam Ninh, Hà Nội, Hà Sơn Bình, Hải Hƣng, Hải Phòng, Thái Bình Bình Trị Thiên, Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa Nghĩa Bình, Phú Khánh, Quảng Nam - Đà Nẵng, Thuận Hải Đắc Lắc, Gia Lai - Kon Tum, Lâm Đồng Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Sơng Bé, Tây Ninh, Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo An Giang, Bến Tre, Cửu Long, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Minh Hải, Tiền Giang Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Bắc, Vĩnh Phú, Bắc Thái, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái 10 Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình 11 Hà Nội, Hải Phòng, Hải Hƣng, Hà Tây, Thái Bình, Nam Hà, Ninh Bình 3 (5) Vùng Duyên hải Miền Trung gồm tỉnh, thành phố13; (6) Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh14; (7) Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố15; (8) Vùng Đồng sông Cửu Long gồm 11 tỉnh16 (Chi tiết vùng trình bày đồ 5-3 Phụ lục 5.) 1.5.Giai đoạn từ năm 2000 đến Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, nƣớc phân thành06 vùngkinh tế - xã hội 03 vùng kinh tế trọng điểm đƣợc thể chế hóa Nghị định 92/2006/NĐ-CPcủa Chính phủ Ngày 16/4/2009, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định 492/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập vùng Kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long Nhƣ vậy, lãnh thổ Việt Nam đƣợc chia thành 06 vùng kinh tế - xã hộivà 04 vùng kinh tế trọng điểm Sáu (6) vùng kinh tế - xã hội gồm: (1) Vùng Trung du miền núi phía Bắc gồm 14 tỉnh17; (2) Vùng Đồng sông Hồng gồm 11 tỉnh, thành phố18; (3) Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung gồm 14 tỉnh, thành 19 phố ; (4) Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh20; (5) Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố21; (6) Vùng Đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố22 12 Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Nam- Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà 14 Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc (riêng tỉnh Lâm Đồng đơi đƣợc tính vùng Tây Nguyên Đông Nam bộ) 15 Ninh Thuận, Bình Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tầu, Sông Bé, Tây Ninh Lâm Đồng 16 Cần thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng Minh Hải 17 Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên Hồ Bình 18 Hà Nội (gồm Hà Tây), Hải Phòng, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình vàQuảng Ninh 19 Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận Bình Thuận 20 Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng 21 Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tầu, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh 22 Thành phố Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau 13 Các vùng kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm sở cho việc lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đến năm 2020 xây dựng sách phát triển vùng (bao gồm kế hoạch phát triển) năm vừa qua (Chi tiết vùng trình bày đồ 5-4 Phụ lục 5) 1.6 Đánh giá thực trạng phân vùng a) Một số mặt được:  Phƣơng án phân vùng có tính kế thừa qua nhiều lần phân vùng khác nhau;  Các địa phƣơng (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng) vùng tƣơng đồng điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, dân cƣ;  Nhìn chung tỉnh có mối quan hệ định kinh tế, xã hội, kết nối kết cấu hạ tầng b) Một số mặt chưa phù hợp hạn chế:  Mặc dù chủ trƣơng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc khẳng định phát triển từ cuối năm 90 kỷ trƣớc nhƣng yếu tố thị trƣờngchƣa đƣợc tính đến đầy đủ cơng tác phân vùng kinh tế - xã hội  Đặt nặng tính đồng điều kiện tự nhiên so với tính liên kết kinh tế - xã hội địa phƣơng vùng  Liên kết nội vùng (ởmột số vùng) yếu, tỉnh vùng thiếu liên kết, tƣơng tác với nhau:  Trong vùng Trung du miền núi phía Bắc, địa phƣơng vùng Tây Bắc có quan hệ kinh tế với địa phƣơng vùng Đơng Bắc  Các địa phƣơng vùng Tây Ngun có mối quan hệ chặt chẽ với địa phƣơng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vùng Đông Nam Bộ quan hệ nội vùng  Khoảng cách số vùng dài, vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (trên 1.300 km)  Chƣa ý nhiều đến việc tạo không gian phát triển mới, thúc đẩy hội nhập kinh tế, liên kết liên vùng, quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh, giải vấn đề môi trƣờng phát triển bền vững… 2.ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030 2.1 Bối cảnh 2.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực Sự thay đổi trục kinh tế địa trị giới từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, xuất trật tự giới đa cực, lên Trung Quốc Ấn Độ, thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN có tác động, ảnh hƣởnglớn đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Xu hƣớng hội nhập, liên kết kinh tế đa tầng nấc thông qua hiệp định thương mại tự (FTA), đặc biệt FTA hệ mới, phát triển nhanh hơn, ngày sâu rộng, gắn kết với phát triển bền vững ứng phó với thách thức tồn cầu đồng thời tạo bƣớc ngoặt liên kết kinh tế hầu khắp khu vực Xu đòi hỏi Việt Nam phải đổi tƣ duy, chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia nhập tham gia hợp tác quốc tế” sang “chủ động đóng góp, tích cực khởi xƣớng tham gia định hình chế hợp tác” Với tầm quy mô hội nhập nay, mối quan hệ kinh tế quốc tế nƣớc ta không quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ mà tầm “liên kết” nhiều mặt, đặc biệt giải vấn đề xun quốc gia (ví dụ mơi trƣờng phát triển bền vững) thông qua liên kết không gian, phát triển kết cấu hạ tầng Tiếp cận đa ngành, liên ngành đa phƣơng xu phổ biến bối cảnh tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ.Các liên kết trở nên sâu rộng hơn, với nhiều đối tác hơn, mang tính liên ngành, đa lĩnh vực, đa tầng nấc, cấp độ tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu.Xu đặt cho Việt Nam phải có khai thác lãnh thổ linh hoạt, tối ƣu tạo đột phá liên kết tạo không gian phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế hội nhập toàn cầu Trong khu vực hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), kết nối kinh tế Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đƣợc nghiên cứu, đề xuất đã, đƣợc tăng cƣờng Hợp tác địa phƣơng khu vực biên giới với nƣớc láng giềng ngày đƣợc đẩy mạnh.Việc thực kế hoạch hành động kết nối ASEAN, kết nối giao thơng trọng tâm, thúc đẩy cải thiện phát triển tuyến giao thông theo trục Đông - Tây kết nối nƣớc Đông Nam Á cảng biển Việt Nam.Hợp tác “Hai hành lang, vành đai” Việt Nam Trung Quốc đƣợc tăng cƣờng với việc xây dựng tuyến cao tốc Lào Cai – Nội Bài, Lạng Sơn – Hà Nội Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long, Hạ Long – Vân Đồn – Móng Cái, cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện Bối cảnh quốc tế (với nhân tố nêu) đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh chiến lƣợc, tái cấu trúc không gian cho phù hợp thời gian tới 2.1.2 Bối cảnh nƣớc Nƣớc ta trình chuyển đổi, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao hiệu quả, suất lực cạnh tranh nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn tới Bên cạnh việc cấu lại kinh tế, thúc đẩy triển xã hội thực công (nhất hội phát triển), phát triển hiệu bền vững… nhiệm vụ quan trọng Để thực hiệu nhiệm vụ trên, giải pháp quan trọng hàng đầu nâng cao chất lượng lập quản lý quy hoạch, có quy hoạch vùng Hồn thiện quy hoạch vùng, lấy quy hoạch làm sở quản lý phát triển vùng tạo vàtăng cƣờng liên kết địa phƣơng vùng, vùng để phát huy tối đa tiềm năng, lợi vùng, địa phƣơng, khắc phục tình trạng phát triển chồng chéo, manh mún, hiệu quả, tỉnh/thành phố “các kinh tế riêng rẽ” yêu cầu thiết yếu Luật Quy hoạch đƣợc ban hành với nhiều nội dung mang tính cải cách, đổi quan trọng, hƣớng đến hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; xây dựng quy hoạch tích hợp, đa ngành phù hợpvới kinh tế thị trƣờng; trọng nhiều đến khía cạnh khơng gian quản lý phát triển, đặc biệt tính liên kết không gian phát triển Luật quy hoạch định nghĩa rõ “Vùng phận quốc gia bao gồm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng lân cận gắn với số lƣu vực sông có tƣơng đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử, dân cƣ, kết cấu hạ tầng có mối quan hệ tƣơng tác tạo nên liên kết bền vững với nhau” (Điều 3, khoản 6) Bối cảnh (quốc tế, nƣớc) đặt yêu cầu phân vùng lại để lập quy hoạch vùng giai đoạn tới 2.2 Cơ sở phân vùng giai đoạn 2021-2030 Phân vùng quy hoạch giai đoạn 2021-2030 dựa cứ: (i) Quy định pháp lý “vùng” quy định Luật Quy hoạch (Định nghĩa vùng Điều 3, khoản 6); (ii) Những khoa học khác tƣơng thích với điều kiện, bối cảnh phát triển Theo đó, “Vùng” trước hết phận lãnh thổ quốc gia bao gồm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lân cận Vì vậy: (i) Vùng phải bao gồm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng nên ranh giới vùng trùng với ranh giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; (ii) Các tỉnh/thành phố phải tiếp giáp, tạo thành vùng lãnh thổ thống nhất, không bị chia Bản đồ 3-2 Phƣơng án 2: vùng (Phƣơng án chọn) 37 Bản đồ 3-3 Phƣơng án 3: vùng 38 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - Xà HỘI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ Phụ lục 4-1: Mật độ kinh tếcác tỉnh, thành phố năm 2016 Stt Tên tỉnh Diện tích (km2) GRDP giá so sánh 2010 (tỷ đồng) Mật độ kinh tế (tỷ đồng/km2) Hà Giang 7.929 11.486 1,4 Cao Bằng 6.700 7.716 1,2 Bắc Kạn 4.860 5.886 1,2 Tuyên Quang 5.868 15.536 2,6 Thái Nguyên 6.364 52.071 8,2 Lạng Sơn 6.888 18.975 2,8 Bắc Giang 3.527 40.532 11,5 Lào Cai 8.310 21.700 2,6 Yên Bái 3.896 15.727 4,0 10 Phú Thọ 3.534 31.491 8,9 11 Điện Biên 9.541 9.155 1,0 12 Lai Châu 9.070 6.861 0,8 13 Sơn La 14.124 21.924 1,6 14 Hòa Bình 4.591 19.819 4,3 15 Hà Nội 3.359 478.964 142,6 16 Vĩnh Phúc 1.235 65.432 53,0 17 Bắc Ninh 823 112.186 136,3 18 Quảng Ninh 6.178 79.586 12,9 19 Hải Dƣơng 1.668 66.748 40,0 20 Hải Phòng 1.562 104.059 66,6 21 Hƣng Yên 930 41.700 44,8 22 Thái Bình 1.587 45.643 28,8 23 Hà Nam 862 28.280 32,8 24 Nam Định 1.669 37.913 22,7 25 Ninh Bình 1.387 28.108 20,3 26 Thanh Hóa 11.115 80.819 7,3 27 Nghệ An 16.482 62.487 3,8 28 Hà Tĩnh 5.991 31.920 5,3 29 Quảng Bình 8.000 19.609 2,5 30 Quảng Trị 4.622 16.408 3,6 31 Thừa Thiên Huế 4.902 26.606 5,4 32 Đà Nẵng 1.285 53.853 41,9 39 Stt Tên tỉnh Diện tích (km2) GRDP giá so sánh 2010 (tỷ đồng) Mật độ kinh tế (tỷ đồng/km2) 33 Quảng Nam 10.575 56.334 5,3 34 Quảng Ngãi 5.152 44.816 8,7 35 Bình Định 6.066 41.186 6,8 36 Phú Yên 5.024 21.291 4,2 37 Khánh Hòa 5.138 47.450 9,2 38 Ninh Thuận 3.355 13.201 3,9 39 Bình Thuận 7.944 34.575 4,4 40 Kon Tum 9.674 11.285 1,2 41 Gia Lai 15.511 36.263 2,3 42 Đắk Lắk 13.031 44.421 3,4 43 Đắk Nông 6.509 16.243 2,5 44 Lâm Đồng 9.783 42.677 4,4 45 Bình Phƣớc 6.877 31.663 4,6 46 Tây Ninh 4.041 42.218 10,4 47 Bình Dƣơng 2.695 162.358 60,3 48 Đồng Nai 5.864 162.670 27,7 49 Bà Rịa - Vũng Tàu 1.981 262.522 132,5 50 TP Hồ Chí Minh 2.061 792.516 384,5 51 Long An 4.495 56.924 12,7 52 Tiền Giang 2.511 50.709 20,2 53 Bến Tre 2.395 27.278 11,4 54 Trà Vinh 2.358 25.113 10,6 55 Vĩnh Long 1.526 31.784 20,8 56 Đồng Tháp 3.384 44.918 13,3 57 An Giang 3.537 52.504 14,8 58 Kiên Giang 6.349 76.851 12,1 59 Cần Thơ 1.439 53.219 37,0 60 Hậu Giang 1621,8 17.748 10,9 61 Sóc Trăng 3311,9 32.519 9,8 62 Bạc Liêu 2669,1 22.702 8,5 35.372 6,8 63 Cà Mau 5221,2 Nguồn: NGTK nước, NGTK tỉnh năm 2016 40 Phụ lục 4-2: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tỉnh, thành phố năm 2016 Stt Tên tỉnh Dân số (nghìn ngƣời) GRDP giá so sánh 2010 (tỷ đồng) Thu nhập bình quân đầu ngƣời (tr.đồng/ngƣời) Hà Giang 816 11.486 14,1 Cao Bằng 530 7.716 14,6 Bắc Kạn 319 5.886 18,5 Tuyên Quang 767 15.536 20,3 Thái Nguyên 684 52.071 76,1 Lạng Sơn 800 18.975 23,7 Bắc Giang 1.227 40.532 33,0 Lào Cai 769 21.700 28,2 Yên Bái 1.658 15.727 9,5 10 Phú Thọ 1.382 31.491 22,8 11 Điện Biên 557 9.155 16,4 12 Lai Châu 436 6.861 15,7 13 Sơn La 1.208 21.924 18,1 14 Hòa Bình 831 19.819 23,8 15 Hà Nội 7.328 478.964 65,4 16 Vĩnh Phúc 1.066 65.432 61,4 17 Bắc Ninh 1.179 112.186 95,2 18 Quảng Ninh 1.225 79.586 65,0 19 Hải Dƣơng 1.786 66.748 37,4 20 Hải Phòng 1.981 104.059 52,5 21 Hƣng Yên 1.170 41.700 35,6 22 Thái Bình 1.790 45.643 25,5 23 Hà Nam 804 28.280 35,2 24 Nam Định 1.853 37.913 20,5 25 Ninh Bình 953 28.108 29,5 26 Thanh Hóa 3.528 80.819 22,9 27 Nghệ An 3.106 62.487 20,1 28 Hà Tĩnh 1.267 31.920 25,2 29 Quảng Bình 878 19.609 22,3 30 Quảng Trị 624 16.408 26,3 31 Thừa Thiên Huế 1.150 26.606 23,1 32 Đà Nẵng 1.046 53.853 51,5 33 Quảng Nam 1.488 56.334 37,9 41 Stt Tên tỉnh Dân số (nghìn ngƣời) GRDP giá so sánh 2010 (tỷ đồng) Thu nhập bình quân đầu ngƣời (tr.đồng/ngƣời) 34 Quảng Ngãi 1.252 44.816 35,8 35 Bình Định 1.525 41.186 27,0 36 Phú Yên 899 21.291 23,7 37 Khánh Hòa 1.214 47.450 39,1 38 Ninh Thuận 601 13.201 22,0 39 Bình Thuận 1.223 34.575 28,3 40 Kon Tum 508 11.285 22,2 41 Gia Lai 1.417 36.263 25,6 42 Đắk Lắk 1.875 44.421 23,7 43 Đắk Nông 605 16.243 26,8 44 Lâm Đồng 1.288 42.677 33,1 45 Bình Phƣớc 956 31.663 33,1 46 Tây Ninh 1.119 42.218 37,7 47 Bình Dƣơng 1.996 162.358 81,3 48 Đồng Nai 2.964 162.670 54,9 49 Bà Rịa - Vũng Tàu 1.092 262.522 240,4 50 TP Hồ Chí Minh 8.298 792.516 95,5 51 Long An 1.491 56.924 38,2 52 Tiền Giang 1.740 50.709 29,1 53 Bến Tre 1.265 27.278 21,6 54 Trà Vinh 1.041 25.113 24,1 55 Vĩnh Long 1.049 31.784 30,3 56 Đồng Tháp 1.687 44.918 26,6 57 An Giang 2.160 52.504 24,3 58 Kiên Giang 1.777 76.851 43,3 59 Cần Thơ 1.258 53.219 42,3 60 Hậu Giang 772,5 17.748 23,0 61 Sóc Trăng 1312,5 32.519 24,8 62 Bạc Liêu 886,2 22.702 25,6 35.372 28,9 63 Cà Mau 1222,6 Nguồn: NGTK nước, NGTK tỉnh năm 2016 42 Phụ lục 4-3: Tỷ lệ dân tộc thiểu số tỉnh, thành phố năm 2015 Stt Tỉnh Dân số (nghìn ngƣời) Dân tộc thiểu số (nghìn ngƣời) Tỷ lệ DTTS/ dân số (%) Ghi số dân tộc thiểu số Hà Giang 802,00 709,66 88,49 Pà Thẻn, Giáy, Phù Lá, Cờ Lao, Dao, Mơng, Pu Péo, La Chí, Lơ Lơ, Hoa Cao Bằng 522,40 486,32 93,09 Tày, Nùng, H'Mông, Dao, Sán Chay Bắc Kạn 313,10 276,40 88,28 Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông, Hoa, Sán Chay Tuyên Quang 760,30 433,83 57,06 Tày, Dao, Cao Lan, Sán Dìu… Thái Ngun 1.190,60 339,04 28,48 Tày, Nùng, Sán dìu, H’mơng, Sán chay, Hoa Dao Lạng Sơn 757,90 641,22 84,61 Nùng, Tày, Dao, Hoa, Sán Chay, H'Mông… Bắc Giang 1.640,90 222,99 13,59 Nùng, Tày, Sán Dìu, Hoa, Sán Chỉ, Cao Lan, Dao… Lào Cai 674,50 447,47 66,34 Mơng, Dao, Giáy, Nùng, Phù Lá,Sán Chay, Hà Nhì, La Chí… Yên Bái 792,70 445,86 56,25 Tày, Dao, Giáy, Cao Lan, Nùng, Mƣờng, Thái, Phù Lá, Khơ Mú 10 Phú Thọ 1.369,70 234,01 17,09 Tày, Mƣờng, Dao, Cao Lan, Mông… 11 Điện Biên 547,80 461,36 84,22 Thái; Mông; Dao; Khơ Mú; Hà Nhì; Lào; Hoa (Hán); Kháng; Mƣờng; Cống; Xi Mun; Si La; Nùng; Phù Lá; Thổ; Tày; Sán 12 Lai Châu 425,10 358,88 84,42 Dân tộc: Thái, Tày, Nùng, Giáy, Lào, Lự 13 Sơn La 1.182,40 1.006,31 85,11 Xinh-Mun, Mƣờng, La Ha, Kháng, Thái, Mông, Hoa, Tày, Lào, Khơ Mú, Dao 14 Hòa Bình 824,30 625,50 15 Hà Nội 7.216,00 92,22 1,28 16 Vĩnh Phúc 1.054,50 49,73 4,72 Sán Dìu, Nùng, Dao, Cao Lan, Mƣờng 17 Bắc Ninh 1.154,70 - 18 Quảng Ninh 1.211,30 148,13 19 Hải Dƣơng 1.774,50 - - 20 Hải Phòng 1.963,30 - - 21 Hƣng Yên 1.164,40 - - 22 Thái Bình 1.789,20 - - 23 Hà Nam 802,70 - - 24 Nam Định 1.850,60 - - 25 Ninh Bình 944,40 26,02 26 Thanh Hóa 3.514,20 653,31 18,59 Mƣờng, Thái, Mơng, Dao, Tày, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan, Thổ… 27 Nghệ An 3.063,90 465,71 15,20 Thái, Thổ, Khơ Mú, Mông, Ơ Đu… 75,88 Mƣờng, Thái, Dao, Tày, Mơng 12,23 Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chay, Hoa, Nùng, Mƣờng, Thái, khơme… 2,75 Mƣờng, Tày, Thái, Hoa, Nùng, Dao… 43 Stt Tỉnh 28 Hà Tĩnh 29 Dân số (nghìn ngƣời) Dân tộc thiểu số (nghìn ngƣời) Tỷ lệ DTTS/ dân số (%) Ghi số dân tộc thiểu số 0,21 Thái, Mƣờng, Chứt, Lào… 1.261,30 2,59 Quảng Bình 872,90 23,53 30 Quảng Trị 619,90 82,50 31 Thừa Thiên - Huế 1.140,70 52,60 32 Đà Nẵng 1.028,80 - 33 Quảng Nam 1.480,30 133,47 34 Quảng Ngãi 1.246,40 178,88 35 Bình Định 1.519,70 40,71 2,68 Chăm, Ba Na Hrê 36 Phú Yên 893,40 57,06 6,39 Chăm, Ê đê, Ba Na, Hoa 37 Khánh Hòa 1.205,30 68,78 5,71 Raglai, Hoa, Ê-đê, Cơ-ho, Tày, Nùng, Mƣờng, Thái, Chăm, Khmer, Thổ 38 Ninh Thuận 595,90 137,63 39 Bình Thuận 1.215,20 89,91 40 Kon Tum 495,90 272,15 54,88 Xơ Đăng, Bana, Giẻ-Triêng, Gia Rai, Brâu Rơ Măm, 41 Gia Lai 1.397,40 650,82 46,57 Jrai, Bahnar, Giẻ-triêng, Xơ-đăng, Thái, Mƣờng 42 Đắk Lắk 1.853,70 636,49 34,34 Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng 43 Đắk Nông 587,80 170,36 28,98 M'Nông, Tày, Thái, Ê Đê, Nùng 44 Lâm Đồng 1.273,10 318,09 24,99 K’Ho, Mạ, Nùng, Tày, Hoa, Chu-ru 45 Bình Phƣớc 944,40 178,55 18,91 S'Tiêng, Hoa, Khmer, Nùng, Tày 46 Tây Ninh 1.111,50 16,38 1,47 Khmer, Hoa Chăm 47 Bình Dƣơng 1.947,20 61,49 3,16 Hoa, Khmer, Gia Rai, Thái 48 Đồng Nai 2.905,80 179,05 49 Bà Rịa - Vũng Tàu 1.072,60 24,71 50 TP Hồ Chí Minh 8.146,30 450,12 5,53 51 Long An 1.484,70 - - 52 Tiền Giang 1.728,70 - - 53 Bến Tre 1.263,70 - - 54 Trà Vinh 1.034,60 334,92 32,37 Khmer, Hoa 55 Vĩnh Long 1.045,00 27,11 2,59 Khmer, Hoa 56 Đồng Tháp 1.684,30 - 57 An Giang 2.158,30 112,58 58 Kiên Giang 1.761,00 240,01 13,63 Hoa Khơmer 59 Cần Thơ 1.248,00 37,06 2,97 Hoa Khơmer 2,70 Chứt Bru-Vân Kiều 13,31 Vân Kiều Pa Cơ 4,61 Cơ tu, Tà Ơi, Bru-Vân Kiều… - Cơ tu, Tày, Ê Đê, Mƣờng, Gia Rai… 9,02 Cơ Tu, ngƣời Co, ngƣời Gié Triêng, ngƣời Xê Đăng… 14,35 Hrê, Co, Ca Dông… 23,10 Chăm, Raglai 7,40 Chăm, Ra Glai, Hoa, Cơ Ho, Tày, Chơ Ro, Nùng, Mƣờng 6,16 Hoa, Nùng, Tày, Chơro, Dao, Mƣờng, Khơme, Chăm, Mạ, Stiêng, Thái, Kơho, Sán Dìu, Thổ 2,30 Hoa, Chơ Ro, Khơ Me, Tày, Nùng, Mƣờng, Thái 5,22 Chăm, Hoa Khơmer 44 Dân số (nghìn ngƣời) Dân tộc thiểu số (nghìn ngƣời) Tỷ lệ DTTS/ dân số (%) Stt Tỉnh Ghi số dân tộc thiểu số 60 Hậu Giang 770,40 28,95 61 Sóc Trăng 1.310,70 472,43 36,04 Hoa Khơmer 62 Bạc Liêu 882,00 91,63 10,39 Hoa Khơmer 63 Cà Mau 1.218,90 40,43 3,76 Khmer, Hoa, Chăm, Ê Đê, Mƣờng, 3,32 Khmer, Hoa, Mƣờng, Thái, Tày, Nùng, Giao, Gia rai, Ê đê, Chăm, Chu ru, Si la Nguồn: Niên giám thông kê nước năm 2015, điều tra dân tộc thiểu số 1/7/2015 Ủy Ban Dân Tộc, cổng thông tin điện tử tỉnh, thành phố 45 PHỤ LỤC 5: BẢN ĐỒ THỰC TRẠNG PHÂN VÙNG Ở VIỆT NAM Bản đồ 5-1 Thực trạng phân vùng Việt Nam giai đoạn 1975-1980 46 Bản đồ 5-2 Thực trạng phân vùng Việt Nam giai đoạn 1980-1986 47 Bản đồ 5-3 Thực trạng phân vùng Việt Nam giai đoạn 1986-2000 48 Bản đồ 5-4 Thực trạng phân vùng Việt Nam từ 2000 - 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Ân (2003), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Cơ sở khoa học phân vùng kinh tế - xã hội Việt Nam phục vụ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Benjamin Higgins, Donald J Savoie (1997), Lý thuyết phát triển vùng ứng dụng (Ấn phẩm trao đổi New Brunswick (USA) London (Anh) Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Việt Nam học khoa học phát triển (2011), Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, NXB Thế giới Trần Trọng Hanh (2015), Quy hoạch vùng, NXB Xây dựng Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam 3, NXB Từ điển bách khoa Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam từ lý luận đến thực hiện, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Cao Huấn (1988), Phân kiểu vùng địa lý Lƣu Quang Khánh (1988), Phân vùng kinh tế nước xã hội chủ nghĩa Vũ Tự Lập, Sự phát triển khoa học địa lí kỉ XX, Nxb Giáo dục 10 Ngân hàng giới (2008), Báo cáo phát triển giới năm 2009: “Tái định dạng địa kinh tế”, NXB Văn hóa Thơng tin 11 Hồng Ngọc Phong (2016), Đề tài cấp nhà nƣớc: “Thể chế kinh tế vùng Việt Nam, trạng giải pháp”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Văn Phú (1988), Sơ lược số vấn đề phân kiểu vùng 13 Roland Hureaux (Công chức cấp cao ngoại hạng, nguyên cố vấn kỹ thuật DATAR) (2003), Bài tham luận: “Sự phát triển theo vùng lãnh thổ: Kinh nghiệm nước pháp” Khóa họp lần thứ tƣ, diễn đàn KT-TC Việt - Pháp 14 Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Các phương pháp phân tích vùng liên vùng, (Tài liệu dịch) 15 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới; 16 Nguyễn Xuân Thu & Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng trình CNH-HĐH, NXB Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Đức Tuấn (2000), Địa lý kinh tế học, Nxb Thống kê 18 Ủy ban phân vùng kinh tế TW (1982), Dự án phân vùng kinh tế lớn Việt Nam giai đoạn 1986-2000 19 Viện Chiến lƣợc phát triển (2004), “Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị Quốc gia 50 20 Viện Chiến lƣợc phát triển (2004), Tài liệu ôn tập dùng cho NCS chuyên ngành Đia lý học: “Tổ chức không gian kinh tế - xã hội” 21 Ngô Doãn Vịnh (1998), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Một số vấn đề lý luận chênh lệch vùng giải pháp hạn chế chênh lệch vùng Việt Nam” 22 Ngơ Dỗn Vịnh (2013), Giải thích thuật ngữ nghiên cứu phát triển, NXB Chính trị quốc gia 23 Ngơ Dỗn Vịnh, Nguyễn Văn Phú (2000), Bài giảng dùng cho hệ đào tạo sau đại học chuyên ngành Kinh tế vùng Phân bố lực lƣợng sản xuất: “Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội” 24 Niên giám thống kê nƣớc năm 2016, niên giám thống kê tỉnh năm 2016 51

Ngày đăng: 15/03/2019, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN