1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

PowerPoint Bài 16: Hợp chất của Cacbon

29 3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS hiểu: CO có tính khử ; CO2 là 1 oxit axit và có tính oxh; H2CO3 là axit kém bền, tính axit yếu và là axit 2 nấc; Tính chất của muối cacbonat: Tính tan, tác dụng với axit, tác dụng với kiềm HS biết: Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy trừ muối của kl kiềm; Tính chất vật lí Điều chế ứng dụng của CO, CO2 và muối cacbonat 2 Kĩ năng: Giải thích tính chất hóa học của CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat Viết pthh và xác định vai trò chất khử hoặc chất oxh để chứng minh cho tính chất của chất Đọc, tóm tắt thông tin về tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế 1 số hợp chất của cacbon Phân biệt khí CO, CO2, muối cacbonat với 1 số chất khác II Chuẩn bị: Thí nghiệm biểu diễn: + Phản ứng của CO2 với dd Ca(OH)2, với Mg + CaCO3 với dd HCl + NaHCO3 với dd HCl, với dd NaOH. Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng Phiếu học tập

Trang 2

Kiểm tra bài cũ

Câu 1 Kim cương và than chì là các dạng thù hình của

nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do:

A Chúng có thành phần nguyên tố khác nhau.

B Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.

C Chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau.

D Kim cương cứng còn than chì thì mềm

Trang 3

Câu 2 Trong các phản ứng hóa học:

A Cacbon chỉ thể hiện tính khử

B Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa

C Cacbon vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa

D Cacbon không thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hóa

Trang 4

Tiết 22: Bài 16:

HỢP CHẤT CỦA CACBON

Trang 6

A CACBON MONOOXIT (CO)

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Khí CO rất độc

Trang 7

A CACBON MONOOXIT (CO)

II TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1 CO là oxit không tạo muối (oxit trung tính)

- Ở điều kiện thường, CO không tác dụng với nước , axit , bazơ

+2 t0 +4

2 Tính khử

a Tác dụng với oxi

2 CO + O 2 → 2 CO2

Trang 8

A CACBON MONOOXIT (CO)

II TÍNH CHẤT HÓA HỌC

2 Tính khử

b Tác dụng với oxit kim loại

- CO khử được nhiều oxit kim loại đứng sau Al ở to cao

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2CuO + CO → Cu + CO2

+3 +2 0 +4

+2 +2 0 +4

t0 t0

Trang 9

C + CO2 t0C 2 CO

(khí than ướt chứa 44% CO còn lại là khí CO2, H2, N2….)

(khí lò ga (khí than khô) chứa 25% CO còn lại là khí CO2, N2….)

Trang 10

Đây là khí gì?

Trang 11

B CACBON ĐIOXIT (CO2)

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Là chất khí không màu Nặng gấp 1,5 lần không khí Tan nhiều trong nước

Ở trạng thái rắn, CO2 ở dạng “nước đá khô”

Trang 12

B CACBON ĐIOXIT (CO2)

II TÍNH CHẤT HÓA HỌC

CO2 là một oxit axit

CO2 + H2O H2CO3

Là khí không duy trì sự sống và sự cháy.

 Tác dụng với nước

Trang 13

 Tác dụng với dung dịch bazơ

(Nhận biết CO2)

CaCO3

CaCO3

Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2

Trang 14

Ví dụ: Cho 1,12 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 0,3 lít dd Ca(OH)2 0,1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được những muối? Viết PTHH minh họa?

Trang 15

III ĐIỀU CHẾ

Cho HCl tác dụng với đá vôi

Trang 16

Núi băng tan ở nam cực

Lũ lụt

Lũ lụt

Học sinh đi học vùng lũ

Trang 18

C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

I AXIT CACBONIC (H2CO3)

 Là một axit 2 nấc, yếu và rất kém bền

H2CO3 H+ +

HCO3-HCO3- H+ + CO32-

ion hiđrocacbonat

ion cacbonat

Trang 19

C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

II MUỐI CACBONAT

Trang 20

C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

II MUỐI CACBONAT

1 Tính chất

1

b Tác dụng với axit

K2CO3 + 2HNO3 2KNO3 + CO2 +H2O

NaHCO3 + HCl NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O

K2CO3 + HNO3

HCO3- + H+ CO2 + H2O

CO3²- + 2H+ CO2 + H2O

Trang 21

C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

II MUỐI CACBONAT

Trang 22

C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

II MUỐI CACBONAT

1 Tính chất

d Phản ứng nhiệt phân

Dễ bị nhiệt phân trừ Na2CO3, K2CO3

MgCO3(r) MgO↓ + CO2 to ↑

2NaHCO3 (r) Na2CO3(r) + CO2to ↑ + H2O

Ca(HCO3)2(r) CaCO3↓ + CO2to ↑ +H2O

Trang 23

CaCO3 : dùng làm chất độn cao

su và một số ngành công

C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

II MUỐI CACBONAT

2 Ứng dụng

Trang 24

CỦNG CỐ BÀI HỌC

Câu 1: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ?

A 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe B 2CO + O2 2CO2

C 3CO + Al2O3 3CO2 + 2Al D ZnO + CO Zn +

CO2

Câu 3: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng:

Tất cả muối cacbonat đều:

A Tan trong nước

B Bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit

C Không tan trong nước

D Bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm

t0 t0

Câu 2: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm “Nước đá khô” là:

A CO rắn B SO2 rắn

C H2O rắn D CO2 rắn

Trang 25

Bài tập 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,06 mol/lít, sau phản ứng thu

được muối nào ? Tính khối lượng muối sau phản ứng ?

Bài tập 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau :

C  CO2  CaCO3  CO2  KHCO3  K2CO3

Bài tập về nhà: Bài 2, 3, 4, 5 , 6 trang 75

Trang 26

TIẾT HỌC KẾT THÚC

Trang 29

BẢNG TÍNH TAN CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

Ngày đăng: 15/03/2017, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w