Dùng các vi mạch tương tự tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dụng IC cảm biến nhiệt độGiáo Viên Bộ Môn :TỐNG THỊ LÝSinh viên thực hiện :VŨ THỊ LAN ANHMã sinh viên: 0941040611Lớp: Điện 7K9LỜI NÓI ĐẦUĐất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển trở thành một nước công nghiệp.Vì vậy vấn đề điều khiển và vận hành các thiết bị công nghiệp nhằm nâng cao năng xuất và chât lượng sản phẩm đồng thời giảm chi phí là vấn đề quan trọng đáng để chú ý.Trong thực tế có rất nhiều bài toán liên quan đến vấn đề đo và điều khiển nhiệt độ.Ví dụ như: lò sấy công nghiệp, các lò luyện gang, sắt, thép...Trong kì này sau khi học môn vi mạch tương tự vi mạch số và các môn liên quan nhóm chúng em được giao đề tài: Thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dung IC cảm biến nhiệt độ.Trong quá trình làm đề tài được sự giúp đỡ hết sức tận tình của cô giáo hướng dẫn “ Tống Thị Lý ” đã giúp đỡ em hoàn thành đúng thời hạn đề tài này. Nhưng do lượng kiến thức còn hạn chế nên trong đề tài này không tránh khỏi thiếu sót. Em mong được sự đóng góp của thầy cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI TẬP LỚN
VI MẠCH TƯƠNG TỰ- VI MẠCH SỐ
Số thứ tự:…2…………
Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Bắc Lớp: Điện 7
Khóa: 9 Khoa: Điện
Chuẩn hóa đầu ra: 0-20mA
Cảnh báo: Đưa tín hiệu bằng đèn nhấp nháy, còi khi nhiệt độ vượt quá giá trị cảnh báo: 40+ 10*N
Hiển thị nhiệt độ đưa ra LED 7 thanh
N là số thứ tự sinh viên trong danh sách
PHẦN THUYẾT MINH
Yêu cầu về bố cục nội dung:
1/ Tổng quan về quá trình đo nhiệt độ
Tìm hiểu các phương pháp đo
Khảo sát đặc tính nhiệt độ cần đo (liên hệ thực tiễn theo nhóm)
Tính chọn cảm biến (cấu tạo, nguyên lý, sơ đồ chân, dải đo, cấp chính xác,…)
2/ Thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dụng VMTT&VMS
Xác định sơ đồ khối cảu hệ thống
Tính chọn các khối
Trang 2CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ĐO NHIỆT ĐỘ
1.1.Tổng quan
1.1.1.Khái niệm về nhiệt độ.
Nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho cường độ chuyển động của các nguyên tử, phân tử của một hệ vật chất Tuỳ theo từng trạng thái của vật chất ( rắn, lỏng, khí) mà chuyển động này có khác nhau ở trạng thái láng, các phân tử dao động quanh vi trí cân bằng nhưng vi trí cân bằng của nó luôn dịch chuyển làm cho chất lỏng không có hình dạng nhất định Còn ở trạng thái rắn, các phần tử, nguyên tử chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng Các dạng vận động này của các phân tử, nguyên tử được gọi chung
là chuyển động nhiệt Khi tương tác với bên ngoài có trao đổi năng lượng nhưng không sinh công, thì quá trình trao đổi năng lượng nói trên gọi là sựtruyền nhiệt Quá trình truyền nhiệt trên tuân theo 2 nguyên lý:
1.1.2.Bảo toàn năng lượng.
Nhiệt chỉ có thể tự truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thất.Ởtrạng thái rắn, sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu bằng dẫn nhiệt và bức
xạ nhiệt
Trang 3Đối với các chất lỏng và khí ngoài dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt còn có truyền nhiệt bằng đối lưu Đó là hiện tượng vận chuyển năng lượng nhiệt bằng cách vận chuyển các phần của khối vật chất giữa các vùng khác nhau của hệ do chênh lệch về tỉ trọng.
1.2.Các thang đo nhiệt độ
Từ xa xưa con người đã nhận thức được hiện tượng nhiệt và đánh giá cường độ của nó bằng cách đo và đánh giá nhiệt độ theo mét đơn vị đo của mỗi thời kỳ Có nhiều đơn vị đo nhiệt độ, chúng được định nghĩa theo từng vùng,từng thời kỳ phát triển của khoa học kỹ thuật và xã hội Hiện nay chúng ta có 3 thang đo nhiệt độ chính là:
Thang nhiệt độ tuyệt đối ( K )
Thang Celsius ( 0C ): T( 00C ) = T( 0K ) – 273,15
Thang Farhrenheit: T( 00F ) = T( 0K ) – 459,67
Đây là 3 thang đo nhiệt độ được dùng phổ biến nhất hiện nay Trong
đó thang đo nhiệt độ tuyệt đối (K) được quy định là mét trong 7 đơn vị đo
cơ bản của hệ đơn vị quốc tế (SI) Dựa trên 3 thang đo này chúng ta có thể đánh giá được nhiệt độ
1.3.Sử dụng vi mạch tương tự để đo và cảnh báo nhiệt độ.
Vi mạch số ,vi mạch tương tự lĩnh vực không những mang tới thời
sự nóng bỏng nhưng vẫn ẩn chứa vô số điều bí ẩn và có sức hấp dẫn lạ kỳ ,
Trang 4Xuất phát từ ý tưởng đó, em đã thưc hiện việc xây dựng một mạchđiện đo nhiệt độ hiển thị ra đèn LED Mạch này chỉ mang tính chất thửnghiệm, chưa có tính thưc tế về vấn đề chuyển đổi ADC , vấn đề cảnh báonhiệt độ ra đèn và vấn đề đo lường các đại lượng không điện bằng điện.
1.3.1.Biến nhiệt thành điện
Có nhiều phương pháp đo nhiệt độ tuỳ theo yêu cầu về kỹ thuật và giải nhiệt độ
Phân ra làm 2 phương pháp chính : Đo trực tiếp và đo gián tiếp:
Đo trưc tiếp là phương pháp đo trong đó các chuyển đổinhiệt điện đươc đặt trực tiếp trong môi trường cần đo
Đo gián tiếp là phương pháp đo trong đó dụng cụ đo đặtngoài môi trường cần đo(áp dụng vơi trường hơp đo ở nhiệt độ cao )
Ta chỉ khảo sát phương pháp đo trực tiếp với giải nhiệt độ cần đokhông phải ở quá cao.Dải đo từ: t0C =00C ÷ tmax = (50+n)0C n: số thứ tự sinhviên trong danh sách
1.4 Lựa chọn cảm biến
1.4.1 Giới thiệu về IC cảm biến nhiệt LM35
Hình ảnh IC LM35
Trang 5Sơ đồ chân của LM35:
Chân 1: Chân nguồn Vcc
Chân 2: Đầu ra Vout
Chân 3: GND
Cảm biến LM 35 là bộ cảm biến nhiệt mạch tích hợp chính xác cao mà điện áp đầu ra của nó tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsius Chúng cũng không yêu cầu cân chỉnh ngoài vì vốn chúng đã được cân chỉnh.
Đặc điểm chính của cảm biến LM35
+ Điện áp đầu vào từ 0V đến 10V
+ Độ phân giải điện áp đầu ra là 10mV/ o C
+ Độ chính xác cao ở 25 C là 0.5 o C
+ Trở kháng đầu ra thấp 0.1 cho 1mA tải
Dải nhiệt độ đo được của LM35 là từ 0 o C – 150 o C với các mức điện áp ra khác nhau Xét một số mức điện áp sau
Tùy theo cách mắc của LM35 để ta đo các giải nhiệt độ phù hợp Đối với hệ thống này thì đo từ 0oC đến 141 o C
LM35 có 3 chân : 2 chân cấp nguồn và 1 chân xuất điện áp ra tùy theo nhiệt độ Nhiệt độ tăng 1C thì điện áp xuất ra ở chân out của LM35 tăng 10mV
Trang 61.4.3 IC TC7107
TC7107 là một bộ chuyển đổi A/D
công suât thấp, hiển thị tốt Bao gôm bộ
giải mã Led 7 thanh, bộ hiện thị, bộ tạo
chuẩn, và bộ tạo xung đồng hồ
Nguyên tắc hoạt động:
cao
Không ảnh hưởng bởi nhiễu
Không cần mạch lấy mẫu và
mạch giữ
Trang 7 Tích hợp đồng hồ
Không cần các thành phần ngoại vi có độ chính xác cao
Kết quả hiển thị ra led 7 đoạnDISPLAY COUNT = 1000.VIN/VREF
Trang 8Nguyên lí hoạt động :
Chân số 1 : (GND) Cho nối mass để lấy dòng cấp cho IC , dòng điện
từ mas chảy vào IC
Chân sô 2: (Trigger Input ) Ngõ vào của một tầng, ở đây mức áp chuẩn bằng 1/3 Vcc, lấy cầu phân áp tạo bởi ba điện trở 5K.Khi mức áp chân 2 xuống đến mức (1/3)Vcc thì chân 3 sẽ chuyển lên mức cao, lúc này khóa điện tử trên chân số 7sẽ hở
Chân số 3: (Output) Ngõ ra tín hiệu ở dạng xung (mức áp không thấp thì cao)
Chân số 4 :(Reset) Xác lập trạng thái ngõ ra Khi chân số 4 cho nối mass thì chân số 3 chốt ở mức áp thấp , chỉ khi chân số 4 đặt ở mức áp cao thì ngõ ra chân 3 mới được tự do và mới có thể lúc cao lúc thấp
Chân số 5:(Control Voltage) Chân điều khiển ,chân này làm thay đổicác mức điện áp chuẩn trên trên cầu chia volt
Chân số 6: (Threshold) Ngõ vào của một tầng so với áp 1.Có mức ápchuẩn bằng 2/3 Vcc
Chân số 7: (Dirchange) Chân xả điện, chân này là ngõ ra của một khóa điên (tranistor) khóa điện này đóng mở theo mức áp chân số 3 Khi chân 3 ở mức áp cao thì khóa điện đóng lại và cho dòng chay qua, ngược lại thì khóa điện hở và cắt dòng
Chân số 8: (+Vcc) Chân nguồn nối vào nguồn nuôi Vcc để cấp điện cho IC 555
Trang 9CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠCH ĐO VÀ CẢNH BÁO NHIỆT ĐỘ
Chuẩn hóa đầu ra: 0-20mA
Cảnh báo: Đưa tín hiệu bằng đèn nhấp nháy, còi khi nhiệt độ vượt quá giá trị cảnh báo: 40+ 10*N
Hiển thị nhiệt độ đưa ra LED 7 thanh
N là số thứ tự sinh viên trong danh sách.
Trang 102.1.2.Sơ đồ khối của hệ thống thiết kế
Truyền tải đi xa
Hi n thển đổi ị
C m bi nảm biến ếnvài tập lớn Vmtt& VmsKhu ch ến đạm Văn Bắc đi o
lườngng
T o xungạm Văn Bắc
C nh báoảm biến
Trang 112.1.3.Nhiệm vụ của từng khối:
- Khối nguồn :cung cấp nguồn cho toàn hệ thống hoạt động , tất cả thiết bị chỉ ở một trong ba nguồn +12v hoặc - 12v hoặc +5v
-Khối cảm biến và khuếch đại đo lường : cảm biến nhiệt độ biến nhiệt thành điện ở mức vài mV và được cho vào bộ khuếch đại để cho về điện áp chuẩn
-Khối chuyển đổi U-I : chuyển đổi từ điện áp sang dòng điện với mục đích truyền tải đi xa
-Khối ADC và hiển thị : chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số và đưa ra màn hình để hiển thị kết quả đo
- Khối so sánh: so sánh với một điện áp đặt trước và đưa ra tín hiệu dung để báo động khi quá nhiệt độ cho phép
- Khối nhấp nháy : thực hiện nhiệm vụ nhấp nháy với thời gian đặt trước khi nhiệt độ trong mức cho phép
- Cảnh báo : thực hiện chức năng báo động khi nhiệt độ vượt quá ngưỡng cho
-Khối tạo xung: tạo ra xung vuông cấp cho khối nhấp nháy
Trang 122.2.Các thông số của bài tập lớn
STT trong danh sách của em là 2
2.3.Tính toán, thiết kế khối cảm biến và khuếch đại
Điện áp giữa hai chân ra của cảm biến VOUT khi cấp nguồn +5V:
Khi cấp vào khối hiển thị thì điện thế trên mỗi chân ra là khác nhau nhưng điện áp giữa 2 chân vẫn không thay đổi Ucb =10.t(mV)
Trang 13→R2= −R1 U 0 Ucb chọn R1=10kΩ → R2= −10.(−5)
3,60 ≈13.889 kΩVậy thay R2 bằng điện trở 10kΩ nối tiếp với một biến trở 5kΩ
2.4.Tính toán thiết kế khối chuyển đổi U-I
Đầu vào là U0 đầu ra đưa về chuẩn I=0÷20mA
Ta có bộ chuyển đổi U-I đảo
2.5.Tính toán, thiết kế khối ADC và hiển thị
Ta có DISPLAY COUNT = 1000.VIN/VREF
Nối VREF+ với nguồn 5V vậy đầu vào VIN+ phải đưa về từ 5,000V đến
Trang 14Vậy với VIN+ thay đổi từ 3,000V đến 3,07V thì LED hiển thị từ 0000C tới
700C
2.6.Tính toán thiết kế khối so sánh
Tín hiệu ra Uo là tín hiệu âm sử dụng bộ khuếch đại đảo có K=-1 để chuyển tín hiệu về tín hiệu dương trước khi cho vào bộ so sánh với giá trị đặt trước
Với 2tmax/3=(2.160)/3=106,70C tín hiệu ra Uo=-3,33V lấy 3,33V là giá trị cần so sánh
Trang 15K=-1 vậy chọn R6=R7=1kΩ
Khi t¿46,70C thì U1 ¿3,33V tín hiệu ra của bộ so sánh ở mức thấp
Khi t≥46,70C thì U1≥3,33V tín hiệu ra của bộ so sánh ở mức cao
Trang 16Khi t¿106,70C tín hiệu ra của bộ so sánh ở mức thấp Đầu ra của cổng AND ở mức thấp, transis Q1 không hoạt động, đèn và loa cảnh báo chưa cóhiện tượng.
Khi t≥106,70C tín hiệu ra của bộ so sánh ở mức cao Đầu ra của cổng AND
ở mức cao, transis Q1 hoạt động, đèn và loa cảnh báo hoạt động
2.8.Tính toán thiết kế khối tạo xung và khối nhấp nháy
Chu kỳ tạo xung: T=Tn+Tx=1,5+1,5=3s
Thông thường trong mạch dao động ta có công thức tính thời gianngưng dẫn của transistor là :
T = RCln2 =0,693 RC
Tn = Tx=0,693.R8.C5=0,693.R9.C5=1,5
→R8=R9=0,693.C 5 Tn = 1,5
0,693 C 5
Trang 17Chọn C5 = 470μF→R8=R9= 2
0,693.470 10−6≈ 4,6 k Ω
Khi t¿106,70C tín hiệu ra của bộ so sánh ở mức thấp Đầu ra của cổng NOT
ở mức cao, đầu ra của cổng AND theo tín hiệu xung nhịp của bộ tạo xung làm cho đèn LED nhấp nháy theo tín hiệu xung với thời gian tối và sang bằng nhau và bằng 3s
Khi t≥106,70C tín hiệu ra của bộ so sánh ở mức cao Đầu ra của cổng NOT
ở mức thấp, tín hiệu ra của cổng AND ở mức thấp đèn LED không hoạt động
Trang 18Vậy thay R18 bằng VR4 550kΩ.
Hình 3.9 khối chuẩn hóa từ 0-10v
2.10 Khối chuẩn hóa từ 4-20mA
Trang 19Hình 3.10 khối chuẩn hóa từ 4-20mA
Ta có:U1 thay đổi từ 0→ 10V thì VIN+ thay đổi từ 2→ 10V đầu ra IL
thay đổi từ 4mA→20mA
2.11.Sơ đồ toàn mạch thiết kế
Trang 202.12.Tính toán và thiết kế mạch nguồn
Trong thiết kế có sử dụng các nguồn ± 5V, ± 12V và nguồn cấp được sử dụng từ mạng lưới điện xoay chiều 220V/50Hz ta có mạch nguồn như sau:
Trang 22hợp với vi mạch số, vi xử lý và vi điều khiển để có thể hiển thì trực quan bằng số dễ đọc và quá trình điều khiển cảnh báo có thể dễ dàng hơn ứng dụng cùng với vi mạch số và vi mạch điều khiển ta có thể dùng cảm biến nhiệt độ ứng dụng vào các mạch như mạch báo cháy tự động, mạch đo nhiệt độ lò nung, điều khiển điều hòa không khí, hay trong các lò ấp trứng, nhà bảo quản lạnh ….
Trong quá trình làm bài em còn nhiều bất cập và thiếu sót rất mong các thầy cô giáo thông cảm, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộmôn đã giúp đỡ em trong quá trình làm bài tập lớn !!!