Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
336 KB
Nội dung
GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo LỜI CẢM ƠN Mở đầu báocáo xin gởi đến thầy cô lòng biết ơn sâu sắc tận tình giúp đỡ chúng tôi, truyền đạt cho kinh nghiệm mới, học Và học hôm hành trang giúp vững bước nghiệp trồng người sau Giáo viên nghề cao quý xã hội, ông cha ta nói: “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Câu nói khắc ghi tôi, nhắc nhở phải biết kính trọng yêu quý người dẫn dắt dạy họctập sống ngày Tôi quên giúp đỡ thầy cô Ban lãnh đạo trường Đại học Phú Yên tạo điều kiện cho thựctập sư phạm để mở rộng thêm kiến thứcthực hành chuyên môn Và đặc biệt trường mà thực tập, trường Tiểuhọc Lê Quý Đôn tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt tuần thựctập Giúp cho có kinh nghiệm quý báu làm hành trang để bước vào tương lai dễ dàng Chúng xin gửi đến quý thầy cô, Ban lãnh đạo trường Tiểuhọc Trần Quốc Toản tất cán giáo viên công nhân viên nhà trường lời cảm ơn sâu sắc Ba tuần khoảng thời gian dài đủ để làm quen kết bạn với trò nhỏ lớp Giáo viên hướng dẫn lớp thựctập tạo không khí thân mật, thoải mái nhiệt tình giúp đỡ Chúng thấy gắn bó với lớp người anh chị với em nhỏ Chúng xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Thảo – giáo viên hướng dẫn thựctập Trong tuần, cô tận tình bảo bước lên lớp, cách soạn giáo án, lưu ý cần thiết, tạo điều kiện cho kết thân với học sinh Những kinh nghiệm cô kiến thứcthực tế vô quý giá cho hành trang vào nghề giáo sinh Chúng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểuhọc Lê Qúy Đôn tạo điều kiện tốt cho đợt thựctập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 5A thân thiện, đáng yêu nhiệt tình giúp hoàn thành tốt tiết giảng dạy Trường Đại học Phú Yên SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo Xin chân thành cảm ơn! Nhóm thựctập Trường Đại học Phú Yên SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi đất nước ta nay, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, Đảng Nhà nước coi trọng quan tâm Mục tiêu giáo dục đào tạo người lao động có đủ phẩm chất lực để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, công văn minh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác, bối cảnh nay, giáo dục tiểuhọc giữ vị trí quan trọng hệ thống giáo dục phổ thông Đó bậc học phổ cập bắt buộc Ngoài ra, giáo dục tiểuhọc bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Do tính chất quy luật trình hình thành nhân cách trẻ, giáo dục tiểuhọc ngày có vị trí then chốt định công tác giáo dục Trong trình họctập rèn luyện nhân cách học sinh trường phổ thông nói chung, trường Tiểuhọc nói riêng thiếu vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp Bởi vì, giáo viên chủ nhiệm lớp có nhiều chức khác công việc chuyên môn Giáo viên chủ nhiệm lớp cầu nối học sinh với nhà trường, học sinh với đoàn thể, nhà trường với gia đình học sinh Giáo viên chủ nhiệm người xây dựng tập thể lớp, giúp học sinh vào nề nếp, giúp học sinh họctập tốt hơn, hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm người gần gũi với học sinh, hiểu rõ em hoàn cảnh, tính cách, lực, hứng thú, mặt tốt, mặt xấu em để giúp đỡ em học tốt, kịp thời uốn nắn mặt chưa tốt để em ngày tiến Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp Trường Tiểuhọc Lê Thánh Tôn với trình hình thành nhân cách cho học sinh; từ đổi xã hội vai trò giáo dục nghiệp công Trường Đại học Phú Yên SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo nghiệp hóa, đại hóa vị trí công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông từ thực tiễn, công tác chủ nhiệm số trường đạt kết chưa cao Tôi nhận thấy vấn đề cấp bách cần phải quan tâm để nâng cao hiệu gíáo dục bậc tiểuhọc Vì chọn đề tài " Tìm hiểu thực trạng biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 5A trường tiểuhọc Lê Thánh Tôn năm học 2012-2013" Mục đích viết thu hoạch: Tìm hiểu thực tế giáo dục trường tiểuhọc Lê Thánh Tôn, sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục bậc tiểuhọc - Giúp sinh viên nhận thức sâu sắc mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn giáo dục chương trình đào tạo giáo viên tiểuhọc - Giúp sinh viên nâng cao nhận thứcthực tế giáo dục tiểu học, nắm vững quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn người giáo viên chủ nhiệm, từ hình thành ý thức tình cảm nghề nghiệp, phấn đấu trở thành người giáo viên tiểuhọc để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn giáo dục tiểuhọc - Tạo điều kiện cho sinh viên chủ động, sáng tạo việc vận dụng kiến thứchọc vào thực tế dạy học trường tiểu học, qua củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển lực nghề nghiệp - Giúp sinh viên sư phạm sâu tìm hiểu thực tế giáo dục; tập làm số công việc công tác chủ nhiệm giảng dạy giáo viên theo yêu cầu chương trình khung đào tạo giáo viên tiểuhọc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Nhiệm vụ nghiên cứu Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lí luận, vạch số vấn đề lí thuyết quan trọng đợt thựctập sư phạm Đồng thời vạch số vấn đề công tác chủ nhiệm rút học kinh nghiệm Trường Đại học Phú Yên SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo Đối tượng khách thể: 4.1 Đối tượng: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp lớp 5A trường tiểuhọc Lê Qúy Đôn phường thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên năm học 2013-2014 4.2 Khách thể: - Một số giáo viên chủ nhiệm khối lớp - Tập thể lớp 5A Phương pháp viết thu hoạch Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết, quan sát, nghiên cứu sư phạm, thống kê toán học Trường Đại học Phú Yên SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài Lý luận chung trường tiểuhọc - Trường tiểuhọc môi trường giáo dục văn hóa lẫn đạo đức cho em, nơi hình thành nhân cách ban đầu cho em Vì trường có ảnh hưởng lớn nghiệp giáo dục học sinh hay nói cách khác “sự nghiệp trồng người” - Mặt khác, khu vực xung quanh trường nhân tố ảnh hưởng mạnh đến việc giáo dục nhà trường.Cho nên, việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình trường địa phương để làm rõ thực trạng giáo dục trường tiểuhọc Lê Qúy Đôn Lý luận chung công tác chủ nhiệm phụ trách Đội: 1.2.1 Chức năng, vị trí, nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm: o Về chức người giáo viên chủ nhiệm: - Trước hết, giáo viên chủ nhiệm người quản lý giáo dục toàn diện học sinh lớp thay cho hiệu trưởng - Chức thứ hai giáo viên chủ nhiệm lớp cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội nhà trường, người tổ chức phối hợp lực luợng giáo dục - Chức thứ ba giáo viên chủ nhiệm tổ chức tập thể học sinh họat động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực học sinh - Chức thứ tư giáo viên chủ nhiệm đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh phong trào chung lớp o Về vị trí người giáo viên chủ nhiệm: Trường Đại học Phú Yên SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo - Hoạt động dạy học giáo dục không giáo viên đảm nhiệm mà tập thể sư phạm gồm nhiều giáo viên phụ trách Giáo viên chủ nhiệm người phối hợp hoạt động giáo viên có liên quan đến lớp Mỗi lớp tồn phát triển đơn vị, tế bào tổ chức hữu hệ thống nhà trường Muốn xây dựng tập thể lớp vững mạnh thành viên phát triển, giáo viên chủ nhiệm có vai trò chủ đạo, trực tiếp việc giáo dục học sinh lớp sở phối hợp giáo viên môn khác - Người giáo viên chủ nhiệm coi người thay mặt Hiệu trưởng làm công tác quản lí, giáo dục học sinh lớp định, thông thường giáo viên có nhiều kinh nghiệm giáo dục học sinh Hiệu trưởng tín nhiệm giao trách nhiệm.Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cầu nối Hiệu trưởng tổ chức trường, giáo viên môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm.Giáo viên chủ nhiệm người đại diện cho hai phía - Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm người tập hợp ý kiến, nguyện vọng học sinh lớp phản ánh với Ban giám hiệu, với tổ chức nhà trường Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm bảo vệ, bên vực quyền lợi học sinh lớp - Giáo viên chủ nhiệm cố vấn tổ chức hoạt động tự quản tập thể học sinh o Về nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm: - Như chúng ta đã biết, bên cạnh công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp đóng một vai trò hết sức quan trọng quá trình giáo dục toàn diện cho học sinh - Giáo viên chủ nhiệm lớp không những hoàn thành tốt công tác công tác chuyên môn của mình mà còn phải tổ chức, hướng dẫn cho các em thực hiện tốt các Nội quy trường, lớp và tham gia tốt các phong trào Trường Đại học Phú Yên SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo - Giáo viên chủ nhiệm lớp phải hiếu và nắm vững tâm lí lứa tuổi của học sinh tiếu học Đặc biệt là đối với học sinh yếu, học sinh gặp những hoàn cảnh khó khăn - Tìm mọi biện pháp để giúp đỡ các em quá trình học tập cũng sinh hoạt tập thể - Phải đối xử công bằng đối với từng học sinh lớp - Ổn định tổ chức, nắm vững tình hình lớp như: tổng số học sinh nam, nữ; học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo; thương binh, liệt sĩ; học sinh cá biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn;… - Tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để phân loại học sinh Giỏi, Kha ́,Trung bình, Yếu - Tổ chức họp phụ huynh đầu năm để báo cáo tình hình lớp, của Nhà trường và xin ý kiến của phụ huynh… - Bầu ban cán sự lớp đúng theo quy định của chuyên môn như: Thay đổi chỗ ngồi; bầu luân phiên lớp trưởng; tổ trưởng lần/năm học vào các thời điểm (đầu năm, giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2) - Phân công chỗ ngồi, hình thành nhóm, tổ cho số lượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu ở các nhóm, tổ ngang để tiện cho quá trình theo dõi, giúp đỡ quá trình học tập cũng sinh hoạt sau này * Lưu ý: Số lượng học sinh nữ; Ban cán sự lớp ở các tổ ngang nhau; học sinh cận thị thì phân ngồi ở bàn đầu - Phân công trực nhật luân phiên giữa các tố (tổ nào không hoàn thành thì trực lại) - Phân công nhiệm vụ cho Ban cán sự lớp: Lớp trưởng: Quản lí chung các hoạt động của lớp nhất là lúc không có giáo viên chủ nhiệm và ghi tên lại những học sinh vi phạm các nội qui của trường, lớp đồng thời báo cáo kết quả trước lớp vào giờ sinh hoạt cuối tuần Trường Đại học Phú Yên SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo Lớp phó: Quản lí việc học tập của lớp nêu tên những học sinh đạt điểm khá, giỏi, yếu và học sinh không thuộc bài; làm bài báo cáo trước lớp vào giờ sinh hoạt đồng thời quản lí lớp lớp trưởng vắng mặt Tổ trưởng: Là người quản lí, theo dõi và tổ chức hoạt động theo các nhiệm vụ nói Tổ phó: Cùng với tổ trưởng nhắc nhỡ các nhiệm vụ của tổ và điều khiển tổ tổ trưởng vắng mặt - Tổ chức Đại hội chi Đội để đưa các chỉ tiêu phấn đấu năm học như: số lượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu ính theo tỉ lệ - Về phong trào: Dựa vào khả thực tế của lớp mà giáo viên chủ nhiệm đưa một số biểu hiện cụ thể để hướng dẫn học sinh luyện tập từ đầu năm học như: chọn những học sinh có khiếu, có khả đặc biệt và đạt những những thành tích cao năm học trước cũng khả năm học này,… Để thực hiện tốt những nhiệm vụ nói thì đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải gương mẫu, nhiệt tình và hăng say công việc; “lời nói phải đôi với việc làm” và thường xuyên nhắc nhỡ, giúp đỡ, động viên các em kịp thời và kiên quyết xử lí nghiêm đối với những học sinh vi phạm nhằm giúp các em có ý thức tự giác để vươn lên học tập cũng tham gia tốt các phong trào của lớp, của nhà trường 1.2.2 Người giáo viên công tác đội - Dựa vào báocáo Tổng phụ trách tình hình hoạt động đội trương tiểuhọc Lê Quý Đôn , cho ta thấy hoạt động đội trường mạnh Việc học em tốt, em họctập môi trường tốt, có tổ chức đội vững mạnh nên em gần phát triển toàn diện họctập trường - Vì thế, hoạt động đội ảnh hưởng nhiều đến giáo dục nhà trường Trường Đại học Phú Yên SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo Chương 2: Thực trạng trường Tiểuhọc Lê Qúy Đôn 2.1 Vài nét tình hình địa phương nhà trường 2.1.1 Vài nét tình hình địa phương - Năm 1611 phường làng sống quanh núi Nhạn nên gọi làng Nhạn Tháp Phường phường theo suốt chiều dài lịch sử tỉnh Phú Yên Dân số: - Khi làng dân cư thưa thớt - Hiện nay, phường phát triển mạnh; có 1604 hộ, 5870 nhân khẩu, 2765 nam, 3105 nữ Địa lý: - Phía Đông giáp phường - Phía Tây giáp xã Bình Ngọc - Phía Nam giáp sông Sân Chùa - Phía Bắc giáp phường Sau 30/4, phường xây dựng đầy đủ tổ chức hệ thống trị Hiện phường có trường thuộc cấp học - Mầm non Sen Vàng - Nhà trẻ Phường - Trường Tiểuhọc Lê Quý Đôn nhiều năm đạt chi vững mạnh -Chất lượng dạy học trường ngày nâng cao rõ rệt Thi đua: - Nhiều năm đạt thành tích thi đua cao - Phường có quỹ khuyến học, năm vận động người dân phường đóng góp ủng hộ, người nhiệt tình tham gia Tình hình kinh tế phường 1: Trường Đại học Phú Yên 10 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Tuần 1(từ 24/ 02/ 2013 đến 02/3/2013) - Tham gia dự tiết chào cờ đầu tuần - Dự tiết dạy giáo viên Bài báocáo - Làm quen, - Hướng giao lưu với dẫn học lớp sinh ôn bài, công - Tìm hiểu tác vệ tình hình học sinh sinh lớp - Sinh hoạt - Thực lớp, Đội chương trình Nhi đồng - Nắm tình hình lớp, học sinh giữ chức vụ: Lớp trưởng, Lớp phó, tổ trưởng - Nhắc nhở tuần 24 - Giáo dục em - Thựctập sư đạo đức học chuyên phạm tuần - Sinh hoạt lớp, Sao: nhận học cần, sinh, giúp đỡ nhắc - Biết giữ vệ cho HS sinh chung xét đánh giá - Nhận xét lao động tình hình lớp tình hình lớp tuần qua, học tuần tuyên dương 23 học sinh đạt thành tích - Phổ biến cao nhiệm vụ tuần phong trào 25 thi đua họctập Tuần 2( từ ngày 3/3 đến ngày 7/3) nhở - Thực - Thực - Sinh hoạt chương trình tuần chương trình lớp, Đội nhi đồng 24 tuần 24 - Thựctập sư phạm - Thực - Giao lưu với học Trường Đại học Phú Yên 29 SVTT: - Hướng dẫn học sinh tri đầu giờ, nhắc nhở học sinh làm Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo tuần Bài báocáothựctập sư sinh tập - Nhắc nhở - Ôn tập chuẩn bị phạm tuần - Nhận xét học sinh tình hình lớp kiểm tra học kì 2 ôn tập kĩ, tuần qua - Tham gia đêm - Ôn tập văn nghệ chào chuẩn bị kiểm chuẩn bị mừng ngày truyền tra học kì kiểm tra thống nhà trường định kì - Kĩ niệm ngày 8/3 - Hướng dẫn họchọc sinh - Giảng dạy tiết kì tiết mục văn học -Đề nghệ - Giảng dạy tiết học chương trình tuần sau - Giảng dạy tiết chính thức Tuần ( từ ngày 10/3 đến ngày 14/3) - Tiếp tục làm công - Theo dõi kết tác chủ nhiệm họctập lớp -Hoàn tất hồ sơ thựctập Trường Đại học Phú Yên 30 SVTT: - Sinh hoạt, chia tay lớp - Tạo trò chơi để em vui chơi giải trí Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo 2.3 Công tác phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: 2.3.1 Tình hình chung 3.1.1.1 Số lượng Toàn liên đội có 546 em đó: + Nhi đồng: 212 em/86 nữ + Đội viên: 341 em/163 nữ (trong đó đội viên mới kết nạp là 120 em) - Ban chỉ huy liên đội gồm có đội viên - Ban chỉ huy chi đội: 36 đội viên 2.3.1.2 Đặc điểm chung của thiếu nhi - Tích cực và nhiệt tình mọi hoạt động Tuy nhiên ảnh hưởng về đời sống vật chất, kinh tế phần lớn dân cư còn khó khăn nên khả năng, hoạt động các phong trào và các cuộc vận động còn hạn chế - Tuy nhiên gần một bộ phận dân cư có đời sống kinh tế phát triển hơn, nên có phần quan tâm đến học tập và các hoạt động ngoài giờ lên lớp 2.3.1.3 Tình hình hoạt động của liên đội: Trong những năm học qua, Liên đội đều tham gia đầy đủ các phong trào và các cuộc vận động các cấp, các ngành tổ chức phát động Hoàn thành những chỉ tiêu liên đội đã đăng kí đầu năm thông qua Đại hội liên đội Nhiều năm liền Liên đội đạt danh hiệu vững mạnh 2.3.2 Chủ đề năm học: Vâng lời Bác Hồ dạy Thi đua nghìn việc tốt Xây dựng đội vững mạnh Cùng tiến bước lên Đoàn 2.3.3 Các chương trình hoạt động Liên đội đã thực hiện từ đầu năm học đến nay: Từ đầu năm đến Liên đội đã thực hiện được các chương trình: “ Tự hào truyền thống – tiếp bước cha anh”, “Rèn luyện tri thức - vững bước tương Trường Đại học Phú Yên 31 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo lai”, “Vui khỏe an toàn – làm nghìn việc tốt”, “Xây dựng đội vững mạnh – tiến bước lên Đoàn” Các chương trình được giáo viên và học sinh hưởng ứng mạnh mẽ, thực hiện được các mục tiêu đã đề 2.3.4 Những công tác còn lại năm học liên đội phải thực hiện: - Hoàn thành hố sơ sổ sách chi đội, đội nhi đồng, liên đội - Quan tâm qiúp đỡ và bồi dưỡng kĩ cho các em đội viên mới kết nạp - Thành lập đội trồng lớp và tập luyện chuẩn bị nguồn thay thế cho các anh chị lớp 4, - Tham gia tốt Hội kĩ đội tháng - Tổ chức kiểm tra công nhận chuyên hiệu cho đội viên - Tổ chức tốt các các hoạt động kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ; ngày 26/3 kỉ niệm ngày thành lập đoàn; 19/5 ngày sinh nhật Bác Hồ… 2.4 Thựctập công tác giảng dạy: 2.4.1 Số tiết dự giờ: 10 tiết( theo kế hoạch) 2.4.2 Một số kết đạt - Sau dự 10 tiết thu hoạch nhiều kinh nghiệm giảng dạy số giáo viên giỏi trường xử lý tình sư phạm tiết học, giao tiếp sư phạm, quản lý lớp trình học, phương pháp dạy môn khối lớp - Qua việc dự số lớp chúng em biết thêm số cách trình bày bảng đẹp, điều phối lớp học, biết cách khắc phục động tác dư thừa trình đứng lớp dạy Trường Đại học Phú Yên 32 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo - Nhờ bảo nhiệt tình thấy Phong trình thựctập em học hỏi thầy cách tổ chức lớp học cho lớp học tiến họctập lẫn hoạt động phong trào trường Trường Đại học Phú Yên 33 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo Các thiết kế học(4 giáo án): HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Phạm Thị Kim Yến Huỳnh Minh Hậu THỨ NGÀY ( Sáng ) THỨ HAI ( 03 / ) H , Tim Na H Wing Phạm Thị Kim Yến ( Sáng ) THỨ BA ( 04 / ) LTVC Liên kết câu cách lặp Toán từ ngữ Bảng đơn vị đo thời gian( GIÁO ÁN CHÍNH) H, Tim Na H Wing ( Chiều) THỨ BA ( 04 / ) L sử H, Tim Na H Wing ( Sáng ) THỨ TƯ ( 05 / ) T Đọc Cửa song ( GIÁO ÁN CHÍNH) Toán Cộng số đo thời gian ( GIÁO ÁN CHÍNH) ( Chiều) THỨ TƯ ( 05 / ) ( Sáng ) THỨ NĂM ( 06 / ) ( Chiều ) THỨ NĂM ( 06 / ) Đ lí Châu phi Toán Trừ số đo thời gian Huỳnh Minh Hậu Huỳnh Minh Hậu H, Tim Na H Wing Phạm Thị Kim Yến Trường Đại học Phú Yên TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY Phong cảnh đền Hùng Ai thủy tổ loài người TĐọc C Tả Sấm sét đêm giao thừa LTVC Liên kết câu cách thay từ ngữ 34 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Phạm Thị Kim Yến Huỳnh Minh Hậu ( Sáng ) THỨ SÁU ( 07 / ) ( Chiều ) THỨ SÁU ( 07 / ) Bài báocáo KHọc Ôn tập : Vật chất lượng TLV Tập viết đoạn đối thoại 2.5 Các giải pháp cải tiến thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.5.1 Quản lí giáo dục toàn diện cho học sinh lớp chặt chẽ:Quản lí giáo dục hai mặt thể thống, liên quan mật thiết với Để giáo dục tốt phải quản lí tốt Để làm việc giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu có kiến thứcthức tâm lí học, giáo dục học kĩ sư phạm 2.5.2 Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản để phát huy tính tích cực học sinh Điều lớp nhỏ khó song giáo viên nên để học sinh quen dần Bên cạnh giáo viên làm cố vấn cho hoạt động quan sát nhắc nhở.Mặt khác giáo viên chủ nhiệm cần dự báo xác khả học sinh lớp khơi gơị sáng tạo em việc đề xuất nội dung hoạt động tự quản lí lớp… 2.5.3 Giáo viên chủ nhiệm phải cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội xã hội, người tổ chức phối họp lực lượng giáo dục Giáo viên chủ nhiệm lĩnh hội truyền đạt đầy đủ nghị tư tưởng, đạo nhà trường với học sinh với phương pháp thuyết phục, thái độ nghiêm túc để học sinh ý thức cách đầy đủ trách nhiệm thân Trường Đại học Phú Yên 35 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo Giáo viên chủ nhiệm bảo vệ quyền lợi hoc sinh cách hợp lí, phản ánh với nhà trường, tổ chức xã hội, phụ huynh học sinh nguyện vọng học sinh để tìm biện pháp giáo dục kịp thời 2.5.4 Đánh giá kết rèn luyện học sinh tập thể lớp 2.5.5 Kế hoạch công tác chủ nhiệm cụ thể rõ ràng chương trình đào tạo xác định mục tiêu phấn đấu khuyến khích em thực để đạt tiêu đề Yêu thương học sinh, có tinh thần trách nhiệm, có lực sư phạm điều kiện thiếu để công tác chủ nhiệm đạt chất lượng cao Trường Đại học Phú Yên 36 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình thựctập sư phạm rút số kết luận sư phạm sau: Về lí luận: Chúng thấy chủ nhiệm bậc tiểuhọc công việc nặng nề, phức tạp, đòi hỏi người giáo viên phải có nhận thức vai trò, chức Giáo viên chủ nhiệm cấp tiểuhọc có vai trò chủ đạo, trực tiếp công việc giáo dục đào tạo tổ chức hoạt động cho học sinh Là người hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra đôn đốc nhắc nhở học sinh Góp phần hình thành học sinh phẩm chất đạo đức thói quen, nề nếp Có ý nghĩa định cho phát triển nhân cách thành công họctập em * Qua trình thựctập trường Tiểuhọc Lê Thánh Tôn thấy: - Về phía giáo viên chủ nhiệm: Sự vận dụng biện pháp giáp dục giáo viên chủ nhiệm hướng vào mặt sau: • Cung cấp cho học sinh kiến thức hoạt động học tập, hình thành cho học sinh thói quen hành vi đạo đức nề nếp cần thiết để em hoạt độnh ứng xử • Thu hút toàn em học tập, tham gia đầy đủ hoạt động theo phương hướng, mục tiêu nhà trường • Kịp thời phát khó khăn, vương mắt học sinh kết hợp với gia đình để khắc phục khó khăn - Về phía nhà trường: Trường quan chuyên trách việc giáo dục hệ trẻ tổ chức hoạt động theo mục đích giáo dục với nội dung đặt có hệ Trường Đại học Phú Yên 37 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo thống với phương pháp có sở khoa học để kịp kiểm nghiệm thực tiễn, với đội ngũ giáo viên đào tạo bồi dưỡng với phương tiện giáo dục ngày hoàn thiện Trường tiểuhọc Lê Qúy Đôn thực tốt vấn đề sau: • Tổ chức hoạt động dạy học có tổ chức, có mục đích gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn thường xuyên kiểm tra giáo án, dự qua đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên • Đầu tư xây dựng cải tiến phương pháp giảng dạy giáo viên • Tổ chức hoạt động dạy học có tổ chức, có mục đích gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn thường xuyên kiểm tra giáo án, dự qua đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên • Đầu tư xây dựng cải tiến phương pháp giảng dạy giáo viên • Tăng cường công tác quản lý đổi mới, phong cách làm việc gọn nhẹ, sâu sắc, cụ thể • Nhà trường quán triệt đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước Kiến nghị Về phía giáo viên chủ nhiệm: - Giáo viên phải thương yêu, gần gũi với em, khen thưởng kịp thời - Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục quản lý tốt việc họctập rèn luyện em - Tăng cường tổ chức hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh để tạo cho em thoải mái có hứng thú họctập Đặc biệt tổ chức trò chơi họctậphọctập lên lớp - Tạo điều kiện cho học sinh tự khẳng định mình, biết hoàn cảnh thực từ hình thành ý thức trách nhiệm việc học Trường Đại học Phú Yên 38 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo Đối với nhà trường: - Hỗ trợ mặt để giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ - Tăng cường thiết bị dạy học cho học sinh giáo viên để tiết dạy đạt hiệu cao - Kiểm tra trình độ nghiệp vụ giáo viên định kì Bồi dưỡng thường xuyên cho cán giáo viên để nâng cao trình độ dạy học cán quản lí Đối với ngành giáo dục: - Cần có văn quy định rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp tiểuhọc nội dung phương pháp công tác chủ nhiệm cho giáo viên - Nên có chế độ ưu đãi giáo viên dạy học - Cần đầu tư sở vật chất trang thiết bị đảm bảo cho học sinh hoạt động, vui chơi sau lên lớp - Chuyên môn hóa giáo viên dạy tiểu học, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên nâng cao tay nghề, trao dồi nghiệp vụ sư phạm Vì khả năng, thời gian hạn chế nên đề cập số nội dung công tác chủ nhiệm trường tiểuhọc Chúng mong góp ý quý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Trường Đại học Phú Yên 39 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo TÀI LIỆU THAM KHẢO - Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp truờng phổ thông (1999), NXB Giáo dục - Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp,NXB Giáo dục - Hồ Chí Minh bàn công tác giáo dục (1972), NXB thật Hà Nội - Các báo cáo về tình hình về trường tiểu học Lê Thánh Tôn và địa phương P9 Trường Đại học Phú Yên 40 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo Nhận xét của giáo viên hướng dẫn lớp 5A: Xác nhận của lãnh đạo trường TH Lê Qúy Đôn (Kí tên, đóng dấu) Trường Đại học Phú Yên 41 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo Danh mục các chữ viết tắt NXB : Nhà xuất bản TH : Tiểu học Mục lục Trường Đại học Phú Yên 42 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing GVHD: Huỳnh Thị Thảo Bài báocáo Mục lục Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Thực trạng về trường Tiểuhọc Lê Thánh Tôn 2.1 Vài nét về địa phương, trường, lớp 2.2 Thực tập chủ nhiệm 2.3 Công tác phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 2.4 Thực tập công tác giảng dạy 2.5 Các giải pháp cải tiến thực trạng của vấn đề nghiên cứu KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Phú Yên 43 SVTT: Huỳnh Minh Hậu Phạm Thị Kim Yến Htim Na H wing ... người giáo viên tiểu học để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn giáo dục tiểu học - Tạo điều kiện cho sinh viên chủ động, sáng tạo việc vận dụng kiến thức học vào thực tế dạy học trường tiểu học, qua củng... Thị Thảo tuần Bài báo cáo thực tập sư sinh tập - Nhắc nhở - Ôn tập chuẩn bị phạm tuần - Nhận xét học sinh tình hình lớp kiểm tra học kì 2 ôn tập kĩ, tuần qua - Tham gia đêm - Ôn tập văn nghệ chào... Bài báo cáo -Tổ chức tốt hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh ,tuyên dương kịp thời em có thành tích tốt b Nâng cao chat lượng học tập HS -Tập trung nâng cao chất lương học tập Tích cực thực