1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Việt nam sử lược Việt nam sử lược

75 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược Việt nam sử lược

Trần Trọng Kim Lời tựa Sử sách để ghi chép công việc qua mà thôi, lại phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tòi nguyên công việc người ta làm để hiểu cho rõ vận hội trị loạn nước, trình độ tiến hoá dân tộc Chủ đích để làm gương chung cổ cho người nước đời đời soi vào mà biết sinh hoạt người trước phải lao tâm lao lực nào, chiếm giữ địa vị bóng mặt trời Người nước có thông hiểu tích nước có lòng yêu nước yêu nhà, biết cố gắng học hành, làm lụng, để vun đắp thêm vào xã hội tổ tiên xây dựng nên mà để lại cho Bởi lẽ phàm dân tộc có đủ quan thể lệ làm cho nước độc lập, có sử Nước Việt ta khởi đầu có sử từ đời nhà Trần, vào quãng kỷ thứ XIII Từ trở nhà lên làm vua trọng làm sử Nhưng lối làm sử ta theo lối biên niên Tàu, nghĩa năm tháng có chuyện quan trọng nhà làm sử chép vào sách Mà chép cách vắn tắt cốt để ghi lấy chuyện mà thôi, không giải thích gốc liên can việc với việc khác Nhà làm sử lại người làm quan, vua sai coi việc chép sử, chép sử không tự do, thường có ý thiên vị nhà vua thành sử cần chép chuyện quan hệ đến nhà vua, chuyện quan hệ đến tiến hoá nhân dân nước Vả, xưa ta chịu quyền chuyên chế, cho việc nhà vua việc nước Cả nước cốt họ làm vua, nhà làm sử theo chủ nghĩa mà chép sử, thành sử đời nói chuyện vua đời mà Bởi xem sử ta thật tẻ, mà thường ích lợi cho học vấn Sử viết không hay, mà người lại không người biết sử Là cách học tập làm cho người sử nước Bất kỳ lớn nhỏ, cắp sách học học sử Tàu, không học sử nước nhà Rồi thơ phú văn chương lấy điển tích sử Tàu, chuyện nước thiết không nói đến Ấy xưa quốc văn, chung thân mượn tiếng người, chữ người mà học, việc bị người ta cảm hoá, tự đặc sắc, thành thật rõ câu phương ngôn: “Việc nhà nhác, việc bác siêng!” Cái học vấn thế, cảm tình người nước thế, bảo lòng dân nước mở mang được? Nhưng mặc lòng, nước ta có sử ta mà biết qua nước ta, mà khảo cứu nhiều việc quan hệ đến vận mệnh nước từ xưa đến xoay vần Hiềm sử nước ta làm chữ nho cả, mà chữ nho từ trở ngày Hiện số người đọc chữ nho nhiều, mà nước người biết truyện nước nhà, chi mai sau chữ nho bỏ không học nữa, khảo cứu việc quan hệ đến lịch sử nước khó nhiêu! Nay nhân nước ta thay đổi, chữ quốc ngữ phổ thông nước, chi ta lấy tiếng nước nhà mà kể truyện nước nhà, ta soạn Việt Nam sử lược, xếp đặt theo thứ tự, chia thời đại, đặt thành chương, thành mục rõ ràng, để ai xem sử, ai hiểu chuyện, khiến cho học sử người tiện lợi trước Bộ Việt Nam sử lược này, soạn giả chia làm thời đại Thời đại thứ Thượng cổ thời đại, kể từ họ Hồng Bàng hết đời nhà Triệu Trong thời đại ấy, trừ chương thứ III, bàn xã hội nước Tàu trước đời nhà Tần, phần nhiều chuyện huyễn truyền thuyết Những nhà chép sử đời trước theo tục truyền mà chép lại, di tích mà khảo cứu cho đích xác Tuy vậy, soạn giả theo sử mà chép lại, phê bình đôi câu để tỏ cho độc giả biết chuyện không nên vội cho xác thực Thời đại thứ nhì Bắc thuộc thời đại, kể từ vua Vũ Đế nhà Hán lấy đất Nam Việt nhà Triệu, đời Ngũ quí, bên ta có họ Khúc họ Ngô xướng lên độc lập Những công việc thời đại ấy, sử cũ nước ta chép sơ lược Vì thời đại Bắc thuộc, người chưa tiến hoá, học hành kém, sách không có, sau nhà làm sử ta chép đến thời đại không kê cứu vào đâu được, theo sử Tàu mà chép lại Vả, người Tàu lúc cho sử biên địa dã man, thường không lưu tâm đến, chuyện chép sử, sơ lược lắm, mà chép chuyện cai trị, chuyện giặc giã, công việc khác không nói đến Thời đại Bắc thuộc dai dẳng đến nghìn năm, mà thời đại dân tình tục nước nào, ta không rõ lắm, có điều ta nên biết từ trở đi, người nhiễm văn minh Tàu cách sâu xa, sau có giải thoát vòng phụ thuộc nước Tàu nữa, người phải chịu ảnh hưởng Tàu Cái ảnh hưởng lâu ngày thành quốc tuý mình, ngày có muốn trừ bỏ đi, chưa dễ mai mà tẩy gội cho Những nhà trị toan đổi cũ thay nên lưu tâm việc ấy, biến cải có công hiệu Thời đại thứ ba Thời đại tự chủ, kể từ nhà Ngô, nhà Đinh Sơ diệp nhà Hậu Lê Nước từ thời đại sau nước độc lập, nước Tàu phải xưng thần chịu cống, không xâm phạm đến quyền tự chủ Buổi đầu, nhà Đinh, nhà Lê dấy lên, phải xây đắp tự chủ cho vững bền, phải lo sửa sang việc võ bị để chống với kẻ thù nghịch, văn học không mở mang Về sau đến đời nhà Lý, nhà Trần, công việc nước thành nếp, kẻ cừu địch không quấy nhiễu nữa, lại có nhiều vua hiền giỏi nối mà lo việc nước, từ trở việc trị, việc tôn giáo việc học vấn ngày khai hoá ra, làm cho nước ta thành nước lực, bắc chống với Tàu, nam mở rộng thêm bờ cõi Nhà Lý nhà Trần lại có công gây nên quốc hồn mạnh mẽ, khiến cho sau đến đời Trần mạt, nhân họ Hồ quấy rối, người Tàu toan đường kiêm tính, người biết đồng tâm hiệp lực mà khôi phục lại giang sơn nhà Kế đến nhà Lê, khoảng trăm năm buổi đầu, nước gọi thịnh trị, năm Quang Thuận (1460-1469) Hồng Đức (1470-1479), văn trị võ công rực rỡ Nhưng sau gặp hôn quân dung chúa, việc triều đổ nát, kẻ gian thần dấy loạn Mối binh đao gây nên từ đó, người nước đánh giết lẫn nhau, làm thành nam bắc chia rẽ, vua chúa tranh quyền Ấy thật biến lớn nước Thời đại thứ tư Nam Bắc phân tranh, kể từ nhà Mạc làm thoán đoạt nhà Tây Sơn Trước nam Lê, bắc Mạc, sau Nguyễn nam, Trịnh bắc, cạnh tranh ngày liệt, lòng ghen ghét ngày dội Nghĩa vua mỏng mảnh, đạo cương thường chểnh mảng: nước có vua lại có chúa Trong Nam Bắc nơi giang sơn, công việc đâu chủ trương Tuy việc sửa đổi Bắc có nhiều việc hay, mà việc khai khẩn Nam thật ích lợi Nhưng thành bại đâu dám chắc, gió bụi khởi đầu từ núi Tây Sơn, làm đổ nát vua nghiệp chúa Anh em nhà Tây Sơn vẫy vùng không 20 năm, triều nhà Nguyễn lại trung hưng lên, mà đem giang sơn mối, lập thành cảnh tượng nước Việt Nam ta ngày Thời đại thứ năm Cận kim thời đại, kể từ vua Thế tổ triều bảo hộ1 Vua Thế tổ khởi đầu giao thiệp với nước Pháp-lantây để mượn lực mà đánh Tây Sơn Nhưng sau vua cháu Ngài đổi sách khác, nghiêm cấm đạo Thiên chúa, đóng cửa không cho người ngoại quốc vào buôn bán Những đình thần nhiều người trí lự hẹp hòi, tự phụ, không chịu theo thời mà thay đổi Đối với nước ngoại dương, thường hay gây nên bất hoà Một phần sách thành có bảo hộ ngày Đại khái mục lớn phần mà soạn giả theo thời đặt Soạn giả cố sức xem xét góp nhặt ghi Thực chất, theo nay, xâm lược Việt Nam thực dân Pháp (BT) chép sách chữ nho chữ Pháp , chuyện rải rác dã sử, đem trích bỏ huyền mà soạn sách này, cốt để người đồng bang ta biết chuyện nước nhà mà không tin nhảm huyễn Thời đại nhân vật tư tưởng ấy, soạn giả bình tĩnh cố theo cho thực Thỉnh thoảng có đôi nơi soạn giả có đem ý kiến riêng mà bàn với độc giả, thí dụ chỗ bàn danh hiệu nhà Tây Sơn thiết tưởng sử chung quốc dân, riêng cho nhà họ nào, phải lấy công lý mà xét đoán việc không vị tình riêng để phạm đến lẽ công Độc giả nên biết cho sử Sử Lược cốt ghi chép chuyện yếu trọng để tạm giúp cho người hiếu học có sẵn sách mà xem cho tiện Còn việc làm thành sử thật đích đáng, kê cứu phê bình tường tận, xin để dành cho bậc tài danh sau công mà giúp cho nước ta việc học sử Bây ta chưa có áo lục, ta mặc tạm áo vải, xấu xí làm cho ta đỡ rét Nghĩa ta làm cho thiếu niên nước ta ngày biết đôi chút tích nước nhà, cho khỏi tủi quốc hồn Ấy mục đích soạn giả, Nếu mục đích mà tới tưởng sách sách có ích TRẦN TRỌNG KIM Những sách mà soạn giả dùng để kê cứu kể riêng chỗ khác để độc giả có nghi điều gì, tìm sách tra soát lại NƯỚC VIỆT NAM Quốc hiệu Vị trí diện tích Địa Chủng loại Gốc tích.Người Việt Nam Sự mở mang bờ cõi Lịch sử Việt Nam QUYỂN I THƯỢNG CỔ THỜI ĐẠI Chương I: HỌ HỒNG BÀNG (2879-258 tr Tây lịch) Chương II: NHÀ THỤC (257-207 tr Tây lịch) Chương III: XÃ HỘI NƯỚC TÀU VỀ ĐỜI TAM ĐẠI VÀ ĐỜI NHÀ TẦN Chương IV: NHÀ TRIỆU (207-111 tr Tây lịch) QUYỂN II BẮC THUỘC THỜI ĐẠI Chương I: BẮC THUỘC LẦN THỨ NHẤT (111 tr Tây lịch – 39 s Tây lịch) Chương II: TRƯNG VƯƠNG (40-43) Chương III: BẮC THUỘC LẦN THỨ HAI (43-544) Chương IV: NHÀ TIỀN LÝ (544-602) Chương V: BẮC THUỘC LẦN THỨ BA (603-939) Chương VI: KẾT QUẢ CỦA THỜI BẮC THUỘC QUYỂN III TỰ CHỦ THỜI ĐẠI (Thời kỳ thống nhất) Tức 111 trước Tây lịch - 39 sau Tây lịch ("tr." viết tắt "trước"; "s." viết tắt "sau") Chương I: NHÀ NGÔ (939 – 965) Chương II: NHÀ ĐINH (968 – 980) Chương III: NHÀ TIỀN LÊ (980 – 1009) Chương IV: NHÀ LÝ (1010 - 1225) Lý Thái Tổ Lý Thái Tông Lý Thánh Tông Lý Nhân Tông Chương V: NHÀ LÝ (1010 - 1225) Lý Thần Tông Lý Anh Tông Lý Cao Tông Lý Huệ Tông Lý Chiêu Hoàng Chương VI: NHÀ TRẦN (1225 - 1400) Trần Thái Tông Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông Chương VII: GIẶC NHÀ NGUYÊN (1284 - 1288) Sài Thung sang sứ An Nam Trần Di Ái theo nhà Nguyên Thoát Hoan sang đánh lần thứ Trần Hưng Đạo Vương quân thua Vạn Kiếp Thành Thăng Long thất thủ Toa Đô đánh Nghệ An Hưng Đạo Vương đem vua Thanh Hóa Trận Hàm Tử quan Trận Chương Dương độ Trận Tây Kết Trận Vạn Kiếp NƯỚC VIỆT NAM Quốc hiệu Vị trí diện tích Địa Chủng loại Gốc tích Người Việt Nam Sự mở mang bờ cõi Lịch sử Việt Nam QUỐC HIỆU Nước Việt Nam ta đời Hồng Bàng (2879-258 tr Tây lịch) gọi Văn Lang, đời Thục An Dương Vương (257-207 tr Tây lịch?) gọi Âu Lạc Đến nhà Tần (246-206 tr Tây lịch) lược định phía nam đặt làm Tượng quận, sau nhà Hán (202 tr Tây lịch - 220 sau Tây lịch) dứt nhà Triệu, chia đất Tượng quận làm ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Đến cuối nhà Đông Hán, vua Hiến đế đổi Giao Chỉ làm GIao Châu Nhà Đường (618-907) lại đặt An Nam Đô hộ phủ Từ nhà Đinh (968-980) dẹp xong loạn Thập nhị Sứ quân, lập nên nước tự chủ, đổi quốc hiệu Đại Cồ Việt Vua Lý Thánh Tông đổi lại Đại Việt, đến đời vua Lý Anh Tông, nhà Tống bên Tàu công nhận An Nam quốc Đến đời vua Gia Long thống Nam Bắc (1802), lấy lẽ Nam An Nam, Việt Việt Thường đặt quốc hiệu Việt Nam Vua Minh Mệnh lại cải làm Đại Nam 10 giã dẹp yên cả, mà quân Mường quân Nam Chiếu không dám sang quấy nhiễu Năm Canh thìn (860), nhà Đường gọi Vương Thức làm quan Sát sứ Tích Đông sai Lý Hộ sang làm Đô hộ Bấy Nam Chiếu mạnh lắm, xưng đế đặt quốc hiệu Đại Mông lại đổi Đại Lễ Lý Hộ giết người tù trưởng Đỗ Thủ Trừng, người Mường lại dụ quân Nam Chiếu sang đánh lấy phủ thành Lý Hộ phải bỏ chạy Tàu Vương Khoan đem binh sang cứu, quân Nam Chiếu bỏ thành rút Năm Nhâm Ngọ (862), quân Nam Chiếu đánh Giao Châu, nhà Đường sai Thái Tập đem ba vạn quân sang chống giữ Quân Nam Chiếu thấy quân nhà Đường nhiều lại rút Bấy có quan Tiết độ sứ Lĩnh Nam Thái Kinh, sợ Thái Tập lập công to mật tâu với vua nhà Đường Giao Châu yên, nên rút quân Thái Tập xin để lại 5.000 quân không Tháng Giêng năm Quý Mùi (863), Nam Chiếu đem 50.000 quân sang đánh phủ thành Thái Tập cầu cứu không kịp, phải tự tử Trận có tướng nhà Đường Nguyên Duy Đức đem 400 quân Kinh Nam chạy đến bờ sông, thuyền bè không có, Nguyên Duy Đức bảo chúng chạy xuống nước chết, trở lại đánh với giặc, người đổi lấy hai người chẳng lợi Nói đoạn quay trở lại giết 2000 người, đêm đến tướng Nam Chiếu Dương Tư Tấn đem binh đến đánh, bọn Nguyên Duy Đức chết Quân Nam Chiếu vào thành giết hại nhiều người Sử chép Nam Chiếu hai lần sang đánh phủ thành, giết người Giao Châu 15 vạn Vua Nam Chiếu Mông Thế Long cho Dương Tư Tấn quản lĩnh 20.000 quân cho Đoàn Tù Thiên làm Tiết độ sứ lại giữ Giao Châu 61 Vua nhà Đường hạ đem An Nam Đô hộ phủ đóng Hải Môn (?), lấy quân đạo Lĩnh Nam đóng thuyền lớn để tải lương thực, đợi ngày tiến binh Mùa thu năm Giáp Thân (864) vua nhà Đường sai tướng Cao Biền sang đánh quân Nam Chiếu Giao Châu CAO BIỀN BÌNH GIẶC NAM CHIẾU Cao Biền người tướng giỏi nhà Đường, vốn dòng võ tướng môn, tính ham văn học, quân sĩ có lòng mến phục Năm Ất Dậu (865), Cao Biền với quan Giám quân Lý Duy Chu đưa quân đóng Hải Môn Nhưng Lý Duy Chu không ưa Cao Biền, muốn tìm mưu làm hại Hai người bàn định tiến quân Cao Biền dẫn 5000 quân trước, Lý Duy không phát binh tiếp ứng Tháng năm quân rợ gặt lúa Phong Châu (huyện Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Yên), Cao Biền đến đánh trận, giết nhiều người, lấy thóc gạo nuôi quân lính Đến tháng năm sau (866), Nam Chiếu cho bọn Dương Tập, Phạm Nê Ta, Triệu Nặc Mi sang giúp Đoàn Tù Thiên để giữ Giao Châu Khi có tướng nhà Đường Lý Trọng Tể đem 7000 quân sang, Cao Biền phát binh trận, cho người đưa tin thắng trận kinh, đến Hải Môn, Lý Duy Chu giữ lại, không cho triều đình biết Trong triều không thấy tin tức gì, cho hỏi han Lý Duy Chu tâu dối Cao Biền đóng quân Phong Châu không chịu đánh giặc Vua nghe tin ấy, giận sai Vương Án Quyền thay, đòi Cao Biền hỏi tội Ngay tháng Cao Biền phá quân Nam Chiếu vây thành La Thành 10 ngày rồi, mai lấy được, chốc tin Vương Án Quyền Lý Duy Chu sang thay Cao Biền liền giao binh quyền cho Vi Trọng Tể, người thủ hạ Bắc Nhưng trước Cao Biền cho 62 người kinh dâng biểu tâu rõ tình trạng Vua Đường biết rõ tình, mừng lắm, lại cho Cao Biền thăng trật sai trở sang cầm quân đánh Nam Chiếu Bọn Vương Án Quyền Lý Duy Chu lười biếng không vây đánh cả, đến Cao Biền trở sang đốc quân binh đánh thành, giết Đoàn Tù Thiên người Thổ làm hướng đạo Chu Cổ Đạo Còn động Mán Thổ nơi xin hàng nhiều Đất Giao Châu bị Nam Chiếu phá hại vừa 10 năm, đến Cao Biền lại lấy lại, đem nội thuộc nhà Đường cũ CÔNG VIỆC CỦA CAO BIỀN Vua nhà Đường đổi An Nam thành Tĩnh Hải, phong cho Cao Biền làm Tiết độ sứ Cao Biền chỉnh đốn công việc, lập đồn ải mạn biên thuỳ để 19 phòng giữ giặc giã, làm sổ sưu thuế để chi dụng việc công Cao Biền đắp lại thành Đại La bờ sông Tô Lịch Thành bốn mặt dài 1982 trượng linh thước, cao trượng linh thước, đắp đường đê bao bọc dài 2125 trượng linh thước, cao trượng rưỡi, dày trượng Trong thành cho dân làm nhà 40 vạn (?) Sử chép Cao Biền dùng phép phù thủy khiến thiên lôi phá thác ghềnh sông thuyền bè Thiên lôi có lẽ Cao Biền dùng thuốc súng chăng? Tục lại truyền Cao Biền thấy bên Giao Châu ta đất đế vương, thường cưỡi diều giấy yểm đất, phá chỗ sơn thuỷ đẹp, hại nhiều long mạch 19 Có người bảo người Việt Nam ta phải đóng sưu thuế khởi đầu từ Cao Biền 63 Năm Ất Tỵ (875) vua Đường sai Cao Biền sang làm Tiết độ sứ Tây Xuyên (Tứ Xuyên) Biền dâng người cháu họ Cao Tầm làm Tiết độ sứ Giao Châu Nhà Đường lấy lại đất Giao Châu bên Tàu lại loạn, giặc cướp lên, nhà vua đổ, nước Tàu lại chia rẽ làm nước, xứ Giao Châu có biến cải 10 SỰ TRỊ LOẠN CỦA NƯỚC TÀU Xét chuyện nước Tàu từ đời nhà Hán đời giờ, nhà lên cầm quyền trị vài ba trăm năm, nước lại biến loạn, nam bắc phân tranh độ chừng năm bảy mươi năm, có nhà đứng lên dẹp loạn yên nước, lập nên nghiệp nhà khác Phàm trị loạn thay đổi xã hội thường lý, lạ có điều lần bên Tàu loạn tương tự Xem nhà Hán suy, nước Tàu phải loạn Tam quốc; hết Tam quốc có nhà Tấn thống Đến nhà Tấn suy, có Nam Bắc triều; hết Nam Bắc triều có nhà Đường thống Nay nhà Đường suy lại phải loạn đời Ngũ Quý Cái hội trị loạn bên Tàu giống có lẽ phong tục xã hội Tàu Sự giáo dục không thay đổi, nhân quần nước không tiến bộ, cách tư tưởng không khai hoá, nước lâu đời, mà trình độ xã hội đứng nguyên chỗ Khi có biến loạn có người có quyền tranh cạnh với nhau, dân nước thấy bên mạnh làm bên Nhà Hán làm vua dân nhà Hán, nhà Đường làm vùa dân nhà Đường, việc đổ cho thiên mệnh, làm dân biết thuận thụ bề mà Xứ Giao Châu tự đời nhà Hán đời Ngũ Quý đất nội thuộc Tàu, trị loạn bên Tàu ảnh hưởng đến nước Nhờ bên Tàu loạn lạc, người Tàu phải bận việc nước, bên Giao 64 Châu rục rịch tự lập năm ba năm Nhưng nước nhỏ, người ít, không thành công ĐỜI NGŨ QUÝ (907-959) TÌNH THẾ NƯỚC TÀU Năm Đinh Mão (907) nhà Đường ngôi, nhà Hậu Lương, Hậu Đường, Hậu Tấn, Hậu Hán, Hậu Chu, tranh làm vua Mỗi nhà năm, gồm tất 52 năm, gọi đời Ngũ Quý Ngũ Đại HỌ KHÚC DẤY NGHIỆP: KHÚC THỪA DỤ (906-907) Trước nhà Đường độ năm, bên Tàu loạn, giặc cướp lên khắp nơi Uy quyền nhà vua không đến ngoài, lực mạnh người xưng đế, xưng vương Ở Giao Châu, lúc có người họ Khúc tên Thừa Dụ, quê Hồng Châu (thuộc địa hạt Bình Giang Ninh Giang Hải Dương) Khúc Thừa Dụ vốn người hào phú xứ, mà tính lại khoan hoà, hay thương người, nhiều người kính phục Năm Bính Dần (906) đời vua Chiêu Tuyên nhà Đường, nhân châu có loạn, dân chúng cử ông lên làm Tiết độ sứ để cai trị Giao Châu Nhà Đường suy nhược, không ngăn cấm được, thuận cho ông làm Tĩnh Hải Tiết độ sứ gia phong Đồng bình chương Năm sau nhà Đường ngôi, nhà Hậu Lương phong cho Lưu Ẩn làm Nam Bình Vương, kiêm chức Tiết độ sứ Quảng Châu Tĩnh Hải, có ý để lấy lại Giao Châu Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ non năm mất, giao quyền lại cho Khúc Hạo 65 KHÚC HẠO (907 – 917) Khúc Hạo lên thay cha làm Tiết độ sứ, lập lộ, phủ, châu, xã nơi, đặt quan lại, sửa sang việc thuế má, việc sưu dịch lại cho Khúc Thừa Mỹ sang sứ bên Quảng Châu, tiếng kết hiếu với nhau, cốt để dò thám việc hư thực Lưu Ẩn Quảng Châu đóng phủ trị Phiên Ngưng năm Em Lưu Cung (trước gọi Lưu Nham) lên thay Được lâu, nhân có việc bất bình với nhà Hậu Lương, Lưu Cung tự xưng đế, quốc hiệu Đại Việt Đến năm Đinh Sửu (947) cải quốc hiệu Nam Hán KHÚC THỪA MỸ (917 – 923) Năm Đinh Sửu (917) Khúc Hạo mất, truyền nghiệp lại cho Khúc Thừa Mỹ Khúc Thừa Mỹ nhận chức Tiết độ sứ nhà Lương, không thần phục nhà Nam Hán Vua nước Nam Hán lấy làm hiềm, đến năm Quý Mùi (923) sai tướng Lý Khắc Chính đem quân sang đánh bắt Khúc Thừa Mỹ, sai Lý Tiến sang làm Thứ sử với Lý Khắc Chính giữ Giao Châu DƯƠNG DIÊN NGHỆ VÀ KIỀU CÔNG TIỆN (931 – 938) Năm Tân Mão (931), Dương Diên Nghệ tướng Khúc Hạo ngày trước lên, mộ quân đánh đuổi bọn Lý Khắc Chính Lý Tiến đi, tự xưng làm Tiết độ sứ Được năm, Dương Diên Nghệ bị người nha tướng Kiều Công Tiện giết mà cướp lấy quyền NGÔ QUYỀN PHÁ QUÂN NAM HÁN Khi có người tướng Dương Diên Nghệ Ngô Quyền cử binh đánh Kiều Công Tiện để báo thù cho chúa Ngô Quyền người làng Đường Lâm, làng với Phùng Hưng ngày trước (huyện Phúc Thọ, tỉnh 66 Sơn Tây) làm quan với Dương Diên Nghệ Dương Diên Nghệ thấy người có tài trí gả gái cho, phong cho vào giữ Ái Châu (Thanh Hóa) Khi tin Kiều Công Tiện giết Dương Diên Nghệ, Ngô Quyền liền đem quân đánh Kiều Công Tiện cho sang cầu cứu bên Nam Hán, Hán chủ cho thái tử Hoằng Tháo đưa quân trước, tự dẫn quân tiếp ứng Khi quân Hoằng Tháo vào gần đến sông Bạch Đằng, bên Ngô Quyền giết Kiều Công Tiện (938), mặt truyền lệnh cho quân sĩ phải phòng bị, mặt sai người lấy gỗ cặp sắt nhọn, cắm ngầm lòng sông Bạch Đằng, xong chờ đến lúc nước thuỷ triều lên, cho quân khiêu chiến; quân Nam Hán đuổi theo, đến lúc nước xuống, Ngô Quyền hồi quân đánh ập lại, quân Nam Hán thua chạy, thuyền mắc vào cọc gỗ thủng nát cả, người chết nửa Hoằng Tháo bị Ngô Quyền bắt được, đem giết Hán chủ tin ấy, òa khóc lên, đem quân Phiên Ngung, không dám sang quấy nhiễu Ngô Quyền giết nghịch thần, báo thù cho chủ, phá cường địch, bảo toàn nước, thật người trung nghĩa lưu danh thiên cổ, mà nhờ có tay Ngô Quyền, nước Nam ta cởi ách Bắc thuộc nghìn năm, mở đường cho Đinh, Lê, Lý, Trần, sau tự chủ cõi Nam 67 Chương VI KẾT QUẢ CỦA THỜI BẮC THUỘC NGƯỜI NƯỚC NAM NHIỄM VĂN MINH CỦA TÀU Từ vua Vũ Đế nhà Hán sai Lộ Bác Đức sang đánh Nam Việt đời Ngũ Quý, ông Ngô Quyền đánh đuổi người Tàu Bắc, tính vừa 1.050 năm Xứ Giao Châu ta bị người Tàu sang cai trị lâu năm sinh hoạt người xứ bị thay đổi cách khác hẳn với trước Khi đất Giao Châu gọi Văn Lang Âu Lạc người xứ ăn nào, phong tục làm sao, di tích mà kê cứu cho rõ Giả sử có đem vua Hùng Vương họ Hồng Bàng vua An Dương Vương họ Thục mà sánh với người Quan lang mạn thượng du không xa thực Nhưng điều nói mà thôi, lấy làm đích xác? Vả lại, người xã hội văn minh người Tàu mà mở đất chưa khai hóa đất Giao Châu lúc e người Tàu chiếm giữ lấy chỗ bình địa tụ họp với mà làm ăn, người xứ lẫn với kẻ khỏe mình, bị giết hại đi, vào rừng núi chết mòn chết mỏi Kể người không xa người Tàu Dẫu mặc lòng, hết đời Bắc thuộc người Giao Châu ta có nghị lực riêng tính chất riêng để độc lập, không chịu lẫn với nước Tàu Duy có sùng tín, học vấn, cách cai trị chịu ảnh hưởng Tàu 68 Nguyên nước Tàu từ đời Tam Đại văn minh lắm, mà đời nhà Chu học thuật lại rực rỡ Những học phái lớn Nho giáo Lão giáo khởi đầu từ đời Về sau đến đời nhà Hán, nhà Đường, học phái thịnh lên, lại có Phật giáo Ấn Độ truyền sang, ba đạo truyền bá khắp nơi nước Từ trở sau nước Tàu nước chịu ảnh hưởng Tàu theo tông đạo mà lập sùng tín, luân lý phong tục tương tự Vậy ta xét qua xem học phái gốc tích từ đâu, tông học phái NHO GIÁO Nho giáo sinh từ đức Khổng Tử Ngài huý Khâu, tên chữ Trọng Ni, sinh nước Lỗ (thuộc tỉnh Sơn Đông) vào năm 551 trước Tây lịch, đời vua Linh Vương nhà Chu Ngài sinh vào đời Xuân Thu, có Ngũ Bá tranh cường, dân tình khổ sở, phong tục bại hoại Ngài muốn lấy đạo luân thường mà dạy người ta cách ăn với đời Ngài du lịch nước chư hầu, qua nước kia, môn đệ theo ngài nhiều Đến lúc già, ngài trở nước Lỗ, soạn kinh Thi, kinh Thư, kinh Dịch, định kinh Lễ, kinh Nhạc làm kinh Xuân Thu, đến năm 479 tr Tây lịch đời vua Kính Vương nhà Chu ngài mất, thọ 72 tuổi Ngài cốt lấy điều hợp với tính loài người mà dạy người, không dạy điều u ẩn huyền diệu khác với đạo thường Ngài nói rằng: "Đạo bất viễn nhân, nhân chi vi đạo nhi viễn nhân, bất vi đạo" Nghĩa là: Đạo không xa tính người ta, đạo mà xa tính đạo đạo Bởi tông ngài chủ lấy Hiếu, Đễ, Trung, Thứ làm gốc, lấy sửa làm cốt mà dạy người Ngài dạy người thực tế tại, điều viển vông 69 sinh hoạt trần ngài không bàn đến Nói đến sống chết ngài bảo rằng: "Vị chi sinh, yên chi tử", chưa biết việc sống, biết việc chết Nói đến việc quỷ thần ngài bảo rằng: "Quỷ thần kính nhi viễn chi", quỉ thần nên kính, mà không nên nói đến Tổng chi, đạo ngài có nhiều lý tưởng cao siêu (xem sách Nho giáo) đường thực tế trọng luân thường đạo lý Cái đạo luân lý ngài truyền cho muôn đời sau không vượt qua Đối với người ngài dạy: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân", điều mà không muốn người ta làm cho mình, đừng làm cho Đối với việc bổn phận ngài dạy: "Quân tử động nhi vi thiên hạ đạo, hành nhi vi thiên hạ pháp, ngôn nhi vi thiên hạ tắc, viễn chi tắc vọng, cận chi tắc bất yếm, người quân tử cử động việc để làm đạo cho thiên hạ, làm lụng việc để làm phép cho thiên hạ, nói điều để làm mực cho thiên hạ; người xa muốn lại gần, người gần không chán Đạo Khổng tử truyền cho thày Tăng Sâm; Tăng Sâm truyền cho Khổng Cấp; Khổng Cấp truyền cho thầy Mạnh Kha tức thầy Mạnh Tử Thầy Mạnh Tử nhà đại hiền triết nước Tàu, làm sách Mạnh Tử, bàn trọng nhân nghĩa, khinh công lợi, cho tính người ta vốn lành, lên Nghiêu Thuấn Đến đời nhà Tần, vua Thỉ Hoàng giết người Nho học, đốt sách vở, đạo Nho phải lúc gian nan Đến đời vua Cao Tổ nhà Hán lại tôn kính đạo Nho, sai làm lễ Thái lao tế đức Khổng Tử Đến đời vua Vũ Đế nhà Hán lại đặt quan Bác sĩ để dạy năm kinh Từ trở đi, đạo Nho ngày thịnh, nước có đạo Lão, đạo Phật mặc lòng, đạo Nho trọng ĐẠO GIÁO 70 Đạo giáo đạo ông Lão Tử mà thành Lão Tử người nước Sở (thuộc tỉnh Hồ Bắc) họ Lý, tên Đam, sinh vào năm 604 tr Tây lịch đời vua Định Vương nhà Chu, sống 81 tuổi, đến năm 523 tr Tây lịch, vào đời vua Cảnh Vương nhà Chu Tông Lão Tử trước có trời đất, có Đạo Đạo thể vũ trụ, gốc nguyên thuỷ tạo hoá Vạn vật đạo mà sinh Vậy sửa trị nước nên phải theo Đạo, nghĩa người ta nên điềm tĩnh, vô vi, tự nhiên, không nên dùng trí lực mà làm Lão Tử soạn sách Đạo đức kinh, sau có Văn Tử, Thi Tử, Trang Tử Liệt Tử noi theo mà truyền bá tông Đạo Lão Tử lúc đầu môn triết học cao siêu, sau học thuyết biến đổi đi, người giảng thuật thần tiên phụ theo đạo mà nói chuyện số kiếp tu luyện để phép trường sinh v.v Bởi đạo Lão thành đạo Giáo đạo thần tiên, phù thuỷ, người theo đạo Giáo gọi Đạo sĩ Nguyên từ đời vua Thỉ Hoàng nhà Tần vua Vũ Đế nhà Hán, người Tàu tin thần tiên, sau đến cuối đời nhà Đông Hán có Trương Đạo Lăng Đến đời nhà Đông Tấn lại có Cát Hồng nói tiên thuật, làm sách dạy thuật Từ sau đạo Giáo thịnh dần lên, tôn Lão Tử làm Thái thượng Lão quân Đời vua Cao Tổ nhà Đường có người nói thấy Lão Tử núi 20 Dương Giác Sơn xưng Tổ nhà Đường ! Vua Cao Tổ đến tế miếu Lão Tử tôn lên làm Thái Thượng Huyền nguyên Hoàng đế Bởi nhà Đường trọng đạo Lão Tử lắm, bắt cháu phải học Đạo đức kinh 20 Lão Tử vua nhà Đường họ Lý 71 Tuy đạo Lão sau thịnh hành nước Tàu, không đạo Phật Đạo Phật đạo Ấn Độ đem vào nước Tàu, lại tông giáo lớn gian PHẬT GIÁO Tổ đạo Phật đức Thích Ca Mầu Ni Không biết rõ ngài sinh vào đời Cứ ý kiến đạo phái phía bắc đất Ấn Độ cho ngài sinh năm 1.028 trước Tây lịch kỷ nguyên, vào đời vua Chiêu Vương nhà Chu Còn đạo phái phía nam cho vào năm 624 Những nhà bác học thời cho ngài sinh vào năm 558 hay 520, với Khổng Tử thời Đức Thích Ca nhà quý tộc đất Ấn Độ Ngài lấy vợ, có con, thấy người ta trần không khỏi khổ não là: sinh, lão, bệnh, tử, ngài bỏ vợ mà tu, để cầu phép giải thoát Vậy đạo Phật cốt có hai chủ ý: đời khổ não; hai thoát khỏi khổ não Người ta gặp khổ não mắc vòng luân hồi Vậy muốn cho khỏi khổ não phải luân hồi được; mà luân hồi phải cắt cho đứt nhân duyên trói buộc trần gian Ra luân hồi lên đến cõi nát bàn (nirvana) tức thành Phật, bất sinh bất tuyệt (xem sách Phật giáo sách Phật lục tác giả) Nguyên đạo Phật đạo Bà La Môn (Brahmane) mà ra, tông đạo Phật không giống đạo Bà La Môn hai đạo chống mãi, thành đến ba, bốn trăm năm sau, đức Thích Ca rồi, đạo Phật phát đạt Ấn Độ Đạo Phật sang nước Tàu kể từ nhà Tây Hán Đời vua Hán Vũ Đế (140-86) quân nhà Hán đánh Hung Nô lấy tượng Kim Nhân biết người Hung Nô có thói đốt hương thờ Phật (tục lệ đốt hương thờ cúng khởi 72 đầu từ đó) Đời vua Ai Đế năm Nguyên thọ nguyên niên, lịch Tây năm thứ 2, vua nhà Hán sai Tần Cảnh Hiến sang sứ rợ Nhục Chi có học truyền kinh nhà Phật Đến đời vua Minh Đế nhà Đông Hán, có Ban Siêu sứ nước Tây Vực biết đạo Phật thịnh hành phương Tây Vua sai Thái Am sang Thiên Trúc lấy 42 chương kinh rước thầy tăng dạy đạo Phật Bấy nhân có bạch mã đem kinh về, nhà vua lập chùa Bạch Mã để thờ Phật đất Lạc Dương Từ đạo Phật truyền bá khắp nước Tàu, có người Ấn Độ sang dạy đạo phật mà thôi, đến đời Tam Quốc có người Tàu làm thày Tăng Về sau người Tàu sang Ấn Độ lấy kinh đem giảng dạy nhiều Đời vua An Đế nhà Đông Tấn (402) đất Trường An có ông Pháp Hiển chơi 30 nước xứ Ấn Độ, qua đảo Tích Lan (Ceylan) theo đường hải đạo Tàu, đem kinh nhà Phật dịch chữ Tàu làm sách Phật quốc ký Đến đời Nam Bắc triều, vua Hiếu Minh nhà Nguỵ sai tăng Huệ Sinh Tống Vân sang Tây Vực lấy 170 kinh đem Từ đạo Phật thịnh, kinh điển có đến 450 bộ, chùa chiền vạn, tăng ni có đến triệu người Đời vua Thái Tông nhà Đường (630), có ông Huyền Trang (Tục gọi Đường Tăng hay Đường Tam Tạng) sang Ấn Độ 10 năm lấy 650 kinh nhà Phật Đến đời vua Cao Tông (672) ông Nghĩa Tĩnh lại sang Ấn Độ lấy 400 kinh nhà Phật Từ đời nhà Đường trở đi, bên Tàu đạo Phật ngày thịnh, mà người lấy kinh nhiều SỰ TIẾN HOÁ CỦA NGƯỜI NƯỚC NAM 73 Khi đạo Nho, đạo Lão, đạo Phật phát đạt bên Tàu, đất Giao Châu ta thuộc nước Tàu, người theo đạo Về sau nước tự chủ rồi, đạo lại thịnh thêm, đạo Phật thịnh vào đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê nhà Lý, mà đạo Nho thịnh từ đời nhà Trần trở Phàm phong tục trị học thuật tông giáo mà Mà người theo học thuật tông giáo Tàu điều ta noi theo Tàu hết Nhưng xét điều thua Tàu, mà tự người không thấy có tìm kiếm bày đặt cho xuất sắc, gọi có tinh thần riêng nòi giống mình, làm sao? Có lẽ địa nước Nam ta, hai cách ăn người Phàm tiến hoá xã hội công việc người làm, phải có đun đẩy mình, bắt phải cố sức mà tiến hoá tiến hoá Sự đun đẩy cần dùng đua tranh Nếu cần dùng cố gắng, cố gắng tiến hoá Nếu đua tranh tìm kiếm, không tìm kiếm không tài giỏi, lý tất nhiên Xem nước Nam ta, hai yếu điểm Người xứ nồng nực, cách ăn mặc giản dị, đơn sơ, cần lao lo nghĩ đủ sống, thích nhàn lạc, khỏi chết thôi, không muốn lao tâm lao lực Còn tranh đua, phải có nhiều người, nhiều nước đua tranh Nhưng nước ta phía đông có bể, phía tây, phía nam, người Mường, người Lào người văn minh cả, phía Bắc có nước Tàu mình, Tàu lại to quá, giao thông với cách trở sơn xuyên, đường sá khó khăn không tiện, có quan tư lại mà thôi, dân nước không đến bờ cõi nước nhà Người mà đời không đến đâu, mắt không trông thấy 74 hay dở người, tiến hoá được? Mà học yên trí Tàu hay, tốt cả: từ tư tưởng công việc làm, điều lấy Tàu làm gương Hễ bắt chước Tàu giỏi, không bắt chước dở Cách sùng mộ văn Tàu thế, không chịu so sánh kém, không tìm cách mà phát minh điều hay tốt ra, đinh ninh người ta mình, bắt chước người ta đủ Địa nước thế, tính chất học vấn người thế, trình độ tiến hoá tất phải chậm chạp việc 21 phải thua người ta 21 Sự tiến hoá người Nam Do hạn chế sử liệu hoàn cảnh đất nước bị Pháp đô hộ nên tác giả có nhận định sai lầm Nếu dân tộc Việt Nam ý thức tự cường tồn phát triển ngày ? (BT) 75 ... Trận Tây Kết Trận Vạn Kiếp NƯỚC VIỆT NAM Quốc hiệu Vị trí diện tích Địa Chủng loại Gốc tích Người Việt Nam Sự mở mang bờ cõi Lịch sử Việt Nam QUỐC HIỆU Nước Việt Nam ta đời Hồng Bàng (2879-258... Tống bên Tàu công nhận An Nam quốc Đến đời vua Gia Long thống Nam Bắc (1802), lấy lẽ Nam An Nam, Việt Việt Thường đặt quốc hiệu Việt Nam Vua Minh Mệnh lại cải làm Đại Nam 10 Quốc hiệu nước ta... mét vuông chia sau này: Bắc Việt: 105.000 km2 Trung Việt: 150.000 km2 Nam Việt: 57.000 km2 ĐỊA THẾ Nước ta chia làm ba cõi: Bắc Việt, Trung Việt Nam Việt Đất Bắc Việt có sông Hồng Hà (tức sông

Ngày đăng: 13/03/2017, 08:41

Xem thêm: Việt nam sử lược Việt nam sử lược

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Viet Nam Su Luoc - Tran Trong Kim

    Vi tri va dien tich

    Su mo mang bo coi

    Lich su Viet Nam

    Quyen 1: Thuong co thoi dai

    Chuong 1: Ho Hong Bang

    Truyen co tich ve doi Hong Bang

    Goc tich nha Thuc

    Nha Tan danh Bach Viet

    Nha Thuc mat nuoc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN