Để đạt được mục tiêu lợi nhuận: Đạt lợi nhuận cao và an toàn trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, Công ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý , trong đó hạch toán kế toán là công
Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển,nhất định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Để đứng vững vàphát triển trong điều kiện: có sự cạnh tranh gay gắt và đặc biệt với nền kinh tế thịtrường Thế giới như hiện nay mà thực tế Việt Nam cũng đang không ngừng đổimới để hoà nhập, Doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầucủa người tiêu dùng với sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mãphong phú, đa dạng chủng loại, phải nhấn mạnh một điều là đây đang trong thời
kì giảm phát Muốn vậy, các Doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quy trình từkhâu mua nguyên vật liệu đến khâu tiêu thụ hàng hoá để đảm bảo việc bảo toàn
và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủnghĩa vụ với Nhà nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ côngnhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tích luỹ mở rộng phát triển sảnxuất kinh doanh
Hơn thế nữa nhu cầu tiêu dùng trên thị trường hiện nay đòi hỏi Doanhnghiệp phải tạo ra doanh thu có lợi nhuận Muốn vậy thì Doanh nghiệp phải sảnxuất cái thị trường cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có và tự đặt ra chomình những câu hỏi: "Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thế nào vàsản xuất bao nhiêu”?
Để đạt được mục tiêu lợi nhuận: Đạt lợi nhuận cao và an toàn trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, Công ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản
lý , trong đó hạch toán kế toán là công cụ quan trọng, không thể thiếu để tiếnhành quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quản lý tài sản, hànghoá nhằm đảm bảo tính năng động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh doanh,tính toán và xác định hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sởvạch ra chiến lược kinh doanh
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó qua quá trình thực tập tại
Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Cường Toàn Thắng, cùng với những
Trang 2
lý luận đã học trong trường học em lựa chọn chuyên đề :“ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Cường Toàn Thắng” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp
Nội dung của chuyên đề này được thực hiện dựa vào những lý luận mà em đã
được học tại trường học kết hợp với thực tế công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Cường Toàn Thắng
Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu kết luận ra con bao gồm 03 chương :
Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh trong các doanh nghiệp thương mại
Chương II: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
tại Công ty TNHH TM & DV Cường Toàn Thắng
Chương III: Hoàn thiện kế toán bán hàng & xác định kết quả kinh doanh
tại Công ty TNHH TM & DV Cường Toàn Thắng
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian thực tập ngắn và donhững hạn chế về kiến thức thực tiễn nên bài làm của em sẽ có rất nhiều sai sótkhông thể tránh khỏi.Vì vậy em kính mong các thầy cô giáo và các anh chịphòng kế toán trong Công ty sẽ đưa ra những ý kiến nhận xét để bài làm của emhoàn thiện hơn
Hà nội, ngày … tháng… năm 2010
Sinh viên
Lê Quang Tân Trọng
Trang 3
Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và XĐKQKD trong
1.1 Vai trò, vị trí của hoạt động BH , xđkq và nhiệm vụ kế toán 9
1.1.1 Khái niệm vai trò của bán hàng và kết quả kinh doanh 9
1.1.1.3 Vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng 9
1.2 Các vấn đề kinh tế về bán hàng và xđkqkd có ảnh hưởng tới
1.2.1 Các khái niệm và chỉ tiêu kinh tế cơ bản 10
1.2.2Các phương thức tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp
1.2.3 Các phương thức thanh toán áp dụng trong bán hàng 14
1.3 Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán bán hàng và xđkqkd 14
1.4Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng theo PP KKTX 16
1.6.1 Kế toán bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 24
1.6.1.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 27
1.7 Tổ chức ghi sổ kế toán nghiệp vụ bán hàng và xđkqkd 31
Chương II: Thực trạng kế toán BH và XĐKQKD tại công ty 33
2.1 Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 35
2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty 35
2.2.1 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sxkd tại công ty 35
2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD tại công ty 39
Trang 4
2.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh tại công ty 42
2.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức hạch toán kế
2.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 43
2.5.2 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty 44
2.5.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán 45
2.5.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 46
2.5.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán 48
2.6 Những vấn đề kinh tế tại công ty có ảnh hưởng tới kế toán
2.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty 68
2.8.1 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 68
2.8.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh hàng hoá tại công ty 70
Chương III: Hoàn Thiện kế toán bán hàng và xđkqkd tại công ty
3.1 Nhận xét chung về tình hình kế toán BH và xđkqkd tại công ty 73
3.2 Một số kiến nghị nhăm hoàn thiện kế toán bán hàng và xđkqkd
Trang 5
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Kế toán bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp
Sơ đồ 2:Kế toán BH theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận thanh toán
Sơ đồ 3: Kế toán bán hàng theo phương thức đại lý ký gửi
Sơ đồ 4: Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả góp
Sơ đồ 5:Hạch toán giá vốn bán hàng (theo phương pháp KKTX)
Sơ đồ 6:Hạch toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu BH
Sơ đồ 7:Hạch toán giá vốn bán hàng theo ( phương pháp KKĐK)
Sơ đồ 08:Hạch toán chi phí bán hàng
Sơ đồ 09: Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 10: Hạch toán kết quả bán hàng
Sơ đồ 11: Quy trình ghi sổ theo phương pháp nhật ký chung
Sơ đồ 12: Quy trình ghi sổ theo phương pháp Nhật ký – sổ Cái
Sơ đồ 13: Quy trình ghi sổ theo phương pháp Chứng từ ghi sổ
Sơ đô14: Quy trình ghi sổ theo hình thức Kế toán máy
Sơ đồ 15: Quy trỡnh hệ thống kinh doanh của cụng ty
Sơ đồ 16: Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 6
Sơ đồ 17: Tổ chức bộ mỏy kế toỏn
Sơ đồ 18: Hỡnh thức sổ nhật ký chung
Sơ đồ 19: Quy trỡnh xuất hàng húa
Sơ đồ 20: Quy trỡnh hạch toỏn giỏ vốn hàng bỏn
Sơ đồ 21: Quy trỡnh hạch toỏn doanh thu bỏn hàng
Bảng 7: Hóa đơn giá trị gia tăng
Bảng 8: Phiếu xuất kho 2
Trang 7TM&DV Thương mại và dịch vụ
XDKQKD Xác định kết quả kinh doanh
CPQLDN Chi Phí quản lý doanh nghiệp
Trang 8
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XĐKQ BÁN
HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Vai trò, vị trí của hoạt động bán hàng, XĐKQ và nhiệm vụ kế toán
1.1.1 Khái niệm, vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.1.1.1Khái niệm về bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh, là quá trình thựchiện giá trị của hàng hoá Nói khác đi, bán hàng lá quá trình doanh nghiệpchuyển giao hàng hoá của mình cho khách hàng và khách hàng trả tiền hay chấpnhận trả tiền cho doanh nghiệp
Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, hàng hoá bán được là yếu tố quantrọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hàng hoá đạt tiêu chuẩn chấtlượng cao, giá thành hạ thì hàng hoá của doanh nghiệp tiêu thụ nhanh mang lạilợi nhuận cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp một vị trí vững chắc trênthị trường
1.1.1.2 Khái niệm về xác định kết quả bán hàng
Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra
và thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thi kếtquả bán hàng là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lỗ Viêc xácđịnh kết quả bán hàng thường được tiến hành váo cuối kỳ kinh doanh thường làcuối tháng ,cuối quý, cuối năm, tuỳ thuộc vào từng đặc điểm kinh doanh và yêucầu quản lý của từng doanh nghiệp
1.1.1.3 Vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Trang 9
Bán hàng và xác định kết quả bán hàng có vai trò vô cùng quan trọngkhông chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quôc dân.Đối với bản thân doanh nghiệp có bán được hàng thì mới có thu nhập để bù đắpnhững chi phí bỏ ra, có điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh ,nâng cao đờisống của người lao động ,tạo nguồn tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân.Việc xácđịnh chính xác kết quả bán hàng là cơ sở xác định chính xác hiệu quả hoạt độngcuả các doanh nghiệp đối vối nhà nước thông qua việc nộp thuế, phí ,lệ phí vàongân sách nhà nước, xác định cơ cấu chi phí hợp lý và sử dụng có hiệu quả cao
số lợi nhuận thu được giải quyết hài hoà giữa các lợi ích kinh tế: Nhà nước, tậpthể và các cá nhân người lao động
1.2 Các vấn đề kinh tế về bán hàng và XĐKQ bán hàng có ảnh hưởng tới kế toán
1.2.1 Các khái niệm và cá chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanhtạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thoả món nhu cầu thị trường với mụctiêu thu lợi nhuận tối đa Để đạt được mục tiêu này, sau khi sản xuất hoàn thànhtạo ra sản phẩm các doanh nghiệp phải thụng qua quỏ trỡnh bỏn hàng đưa sảnphẩm đến với khách hàng
Vậy bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với lợi íchhoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán
Xột về mặt chu chuyển vốn thỡ bỏn hàng là quỏ trỡnh chuyển từ vốn thànhphẩm hàng hoỏ sang vốn bằng tiền vốn Như vậy, quá trỡnh bỏn hàng là quỏtrỡnh vận động ngược chiều của hàng và tiền Kết thúc quá trỡnh này khỏch hàng
cú được hàng hoá để thoả món nhu cầu của mỡnh, cũn doanh nghiệp thu đượctiền để tái sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Hay nói cách khác,bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trỡnh sản xuất kinh doanh, giỳp cỏcdoanh nghiệp thu hồi vốn tiếp tục quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh tiếp theo
Trang 10
Để thực hiện quá trỡnh bỏn hàng doanh nghiệp phải chi ra cỏc khoản chi
phớ : chi phớ sản xuất để có sản phẩm, hàng hoá, chi phí cho hoạt động tiêu thụ,
hoạt động quản lý và sau quỏ trỡnh bỏn hàng doanh nghiệp sẽ thu được một
khoản tiền về bán sản phẩm, hàng hoỏ gọi là doanh thu bỏn hàng
Doanh thu bỏn hàng.
Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
thỡ doanh thu bỏn hàng là toàn bộ số tiền bỏn sản phẩm, hàng húa cung ứng lao
vụ dịch vụ chưa có thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán
mà doanh nghiệp được hưởng
Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thỡ
doanh thu bỏn hàng là toàn bộ số tiền bỏn sản phẩm, hàng húa hoặc cung ứng lao
vụ dịch vụ ( tổng giỏ thanh toỏn ) và cỏc khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá
bán mà doanh nghiệp được hưởng
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là chênh lệch giữa doanh thu tiêu
thụ của số hàng đó bỏn sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu với chi phí
bỏ ra (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phớ quản lý doanh nghiệp) của số
hàng đó, biểu hiện bằng số tiền lói hay lỗ Kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp
Như vậy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ
với quỏ trỡnh bỏn hàng Tổ chức tốt quỏ trỡnh bỏn hàng sẽ tạo điều kiện cho
doanh nghiệp thu được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt và ngược lại
Nếu quá trỡnh bỏn hàng khụng được thực hiện thỡ kết quả hoạt động kinh doanh
sẽ không cao thậm chớ cũn bị giảm đi
1.2.2 Các phương thức tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại
1.2.2.1 Phương thức tiêu thụ trực tiếp
Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho (Hoặc trựctiếp tại phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Hàng hoá khi bàn giao cho
Trang 11
khách hang được khách hàng trả tiền hay chấp nhận thanh toán, số hàng hoá này chínhthức coi là tiêu thụ thì khi đó doanh nghiệp bán hàgn mắt quyền sở hữu về số hàng hoá
đó Phương thức này bao gồm bán buôn, bán lẻ:
- Bán buôn: Bán buôn là quá trình bán hàng cho các đơn vị sản xuất, các đơn vịthương mại để tiếp tục đưa vào quá trình sản xuất, gia công chế biến tạo ra sản phẩmmới hoặc tiếp tục được chuyển bán Do đó đối tượng của bán buôn rất đa dạng vàphong phú có thể là cơ sở sản xuất, đơn vị kết quả tiêu thụ hàng hoá thương mại trongnước và ngoài nướic hoặc các công ty thương mại tư nhân
Đặc trưng của phương thức này là kết thúc nghiệp vụ bán hàng, hàng hoá vẫnnằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng Hàng bán theo phươngthức này thường là với khối lượng lớn và nhiều hình thức thanh toán Do đó muốn quản
lý tốt thì phải lập chứng từ cho từng lần bán
Khi thực hiện bán hàng, bên mua sẽ có người đến nhận hàng trực tiếp tại kho củadoanh nghiệp Khi người nhận đã nhận đủ số hàng và ký xác nhận trên chứng từ bánhàng thì số hàng đó không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nữa mà được coi làhàng đã bán Khi bên mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp hạchtoán vào doanh thu và doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Chứng từ kế toán sử dụng là hoá đơn GTGT hoặc phiếu xuất kho do doanhnghiệp lập, chứng từ này được lập thành 3 liên (Liên 1 lưu tại cuống hoá đơn, liên 2giao cho khách hàng, liên 3 phòng kế toán lưu trữ để thanh toán)
- Bán lẻ: Theo hình thức này, hàng hoá được bán trực tiếp cho người tiêu dùng,bán lẻ là giai đoạn cuối cùng của quá trình vận động của hàng hoá từ nơi sản xuất đếnnơi tiêu dùng Đối tượng của bán lẻ là mọi cá nhân trong và ngoài nước muốn có mộtgiá trị sử dụng nào đó không phân biệt giai cấp, quốc tịch
Đặc trưng của phương thức bán lẻ là kết thúc nghiệp vụ bán hàng thì sản phẩmrời khỏi lĩnh vực lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng giá trị sử dụng của sản phẩm đượcthực hiện Hàng bán lẻ thường có khối lượng nhỏ, và thanh toán ngay va thường bằng
Trang 12
tiền mặt nên thường ít lập chứng từ cho từng lần bán Bán lẻ đựơc chia thành 2 hìnhthức:
+ Bán lẻ thu hồi trực tiếp
+ Bán lẻ thu hồi tập trung
1.2.2.2 Bán hàng theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận.
Căn cứ vào hợp đồng đã ký, đến ngày giao hàng, doanh nghiệp sẽ xuất kho
để chuyển hàng cho bên mua bằng phương tiện của mình hoặc đI thuê ngoài đến
địa điểm đã ghi trong hợp đồng, chi phí vận chuyển này do bên nào tuỳ thuộc
vào sự thoả thuận của hai bên và được ghi trong hợp đồng kinh tế Hàng gửi đI
vẵn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi người mua thông báo đã nhận
được hàng và chấp nhận thanh toán thì số hàng đó được coi là tiêu thụ, doanh
nghiệp hạch toán vào doanh thu
Chứng từ sử dụng trong trường hợp này là: hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn
kiêm phiếu xuất kho do doanh nghiệp lập
1.2.2.3 Phương thức bán hàng qua các đại lý( Ký gửi)
Hàng hoá gửi đại lý bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và
chưa được coi là tiêu thụ Doanh nghiệp chỉ được hạch toán vào doanh thu khi
bên nhậ đại lý thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán Khi bán được hàng thì
doanh nghiệp phải trả cho người nhận đại lý một khoản tiền gọi là hoa hồng
Khoản tiền này được coi như một phần chi phí bán hàng và được hạch toán vào
tài khoản bán hàng
Doanh nghiệp có nghĩa vũ nộp thuế tiêu thụ mà không được trừ đi phần
hoa hồng trả cho bên đại lý
Các trường hợp hàng hoá được coi là tiêu thụ:
- Hàng hoá bán theo phương thức bán hàng trực tiếp
- Hàng hoá gửi bán chỉ được coi là tiêu thụ và hạch toán vào doanh thu và
giá vốn trong các trường hợp sau:
+ Doanh nghiệp nhận được tiền do khách hàng trả
Trang 13
+ Khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
+ Khách hàng đã ứng trước số tiền mua hàng về số hàng sẽ chuyển đến.+ Số hàng gửi bán áp dụng phương thức thanh toán theo kế hoạch thôngqua ngân hàng
Ngoài ra còn có phương thức bán hàng nội bộ
Bán hàng nội bộ là việc mua bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ giữacác đơn vị chính với các đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộc vớinhau trong cùng một công ty, tập đoàn, liên hiệp các xí nghiệp,… Ngoài ra, bánhàng nội bộ còn bao gồm các khoản sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ xuất biếu, tặng,xuất trả lương, thưởng, xuất dùng cho hoạt động sản xuất kết quả bán hàng hoá
1.2.3 Các phương thức thanh toán áp dụng trong bán hàng
1.2.3.1 Phương thức thanh toán trực tiếp:
- Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ được chuyển từ
người mua sang người bán sau khi quyền sở hữu về hàng hoá bị chuyển giao
- Thanh toán trực tiếp có thể bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc
Trang 14
=>Theo phương thức thanh toán này thì sự vận động của hàng hoá gắnliền với sự vận động của tiền tệ
1.2.3.2 Phương thức thanh toán chậm trả:
- Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyểngiao sau một khoảng hời gian so với thời điểm chuyển quyền sở hữu về hànghoá
- Từ phương thức thanh toán này hình thành nên khoản nợ phải thu củakhách hàng
=> Theo phương thức thanh toán này thì sự vận động của hàng hoá và sựvận động của tiền tệ có khoảng cách về không gian và thời gian
1.3 Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Trong các doanh nghiệp thương mại hiện nay, kế toán nói chung và kếtoán bán hàng nói riêng đã giúp cho doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước đánh giámức độ hoàn thành kế hoạch về giá vốn hàng hoá, chi phí và lợi nhuận, từ đókhắc phục được những thiếu sót và hạn chế trong công tác quản lý Việc tổ chức,sắp xếp hợp lý giữa các khâu trong quá trình bán hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợicho công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, đồng thời tạo nên
sự thống nhất trong hệ thống kế toán chung của doanh nghiệp Nhằm phát huyvai trò của kế toán trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toánbán hàng cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
- Phản ánh và giám đốc kịp thời, chi tiết khối lượng hàng hoá dịch vụ muavào, bán ra, tồn kho cả về số lượng, chất lượng và giá trị Tính toán đúng đắn giávốn của hàng hoá và dịch vụ đã cung cấp, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp và các chi phí khác nhằm xác định kết quả bán hàng
- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch bán hàng, doanhthu bán hàng của đơn vị, tình hình thanh toán tiền hàng, nộp thuế với Nhà nước
Trang 15
- Phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng, đôn
đốc, kiểm tra, đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng, tránh bị chiếm dụng vốn
bất hợp lý
- Cung cấp thông tin chính xác trung thực, lập quyết toán đầy đủ kịp thời
để đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện nghĩa vụ với
Nhà nước
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc
quản lý chặt chẽ hàng hoá và kết quả bán hàng Để thực hiện tốt các nhiệm vụ
đó, kế toán cần nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế toán đồng thời
cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Xác định thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo
bán hàng và xác định kết quả bán hàng Báo cáo thường xuyên, kịp thời tình hình
bán hàng và thanh toán với khách hàng nhằm giám sát chặt chẽ hàng hoá bán ra
về số lượng và chủng loại
- Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và tình hình luân chuyển chứng từ
khoa học hợp lý, tránh trùng lặp hay bỏ sót, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo
yêu cầu quản lý, nâng cao hiệu quả công tác kế toán Đơn vị lựa chọn hình thức
sổ sách kế toán để phát huy được ưu điểm và phù hợp với đặc điểm kinh doanh
của mình
- Xác định và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh ở các khâu
1.4 Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.4.1 Tài khoản sử dụng
Theo phương pháp kê khai thường xuyên , để hạch toán hàng hoá , kế toán sử
dụng tài khoản 156 “ Hàng Hoá” để phản ánh giá trị thực tế hàng hoá tại kho, tại quầy,
chi tiết theo từng kho, từng quầy, từng loại, nhóm…hàng hoá
Tài khoản 156 chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2
Trang 16
- Tài khoản 1561 “ Giá mua hàng hoá”
- Tài khoản 1562 “ Chi phí thu mua hàng hoá”
- Tài khoản 1567 “ Hàng hoá bất động sản”
Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như tàikhoản 511, 512, 632, 157, 521, 531, 532, 112, 331, 131…
1.4.2 Phương pháp kế toán
1.4.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán
hàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, CPBH và CPQLDN phân bổ
cho hàng bán ra trong kỳ Việc xác định chính xác trị giá vốn hàng bán là cơ sở
để tính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
Tài khoản sử dụng 632 “ Giá vốn hàng bán”
Dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ
xuất bán trong kỳ
*Hàng ngày khi xuất kho hàng hóa giao cho bên mua, đại diện bên mua ký
nhận đủ hàng và đã thanh toán hoặc chấp nhận nợ, kế toán căn cứ vào phiếu xuất
kho để phản ánh giá vốn của số hàng bán ra:
Nợ TK 632 : Tập hợp trị giá vốn hàng bán
Có TK 156(1) : Trị giá mua thực tế của hàng bán
*Trường hợp bán buôn có phát sinh hàng bán bị trả lại, kế toán phản ánh
bút toán hàng bị trả lại nhập kho như sau:
Nợ TK 156 :Trị giá mua thực tế của hàng bán bị trả lại
Có TK 632 :Trị giá vốn của hàng bán bị trả lạiCuối kỳ kết chuyển khoản hàng bán bị trả lại
* Trích lập và xử lý dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Cuối niên độ kế toán trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm tiếp
theo, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Trang 17
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối niên độ kế toán tiếp theo, xem xét số đã trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trước đây với số đã trích lập cho năm tiếp theo.
- Nếu số phải trích lập cho năm tiếp theo lớn hơn số đã trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trước đây, trích thêm số chênh lệch, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Ngược lại, khoản chênh lệch nhỏ hơn ta hoàn nhập, kế toán ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (6) Cuối kỳ, kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm đã bán để xác định kết quả,
Kết chuyển giá vốn h ng bán à
trong kỳ
TK627
Chi phí SXC cố định không được phân bổ ghi v o giá v à ốn h ng à bán trong kỳ
TK 155,156
Kết chuyển giá vốn h ng bán b à ị
trả lại nhập kho
TK 159
Ho n nh à ập dự phòng giảm giá h ng t à ồn kho
Trang 18• TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
TK này dùng để phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá,dịch vụ
thực tế phát sinh trong kỳ
TK 511 không có số dư và được chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2:
- TK 511.1 “Doanh thu bán hàng hoá”
- TK 511.2 “Doanh thu bán các sản phẩm”
- TK 511.3 “Doanh thu cung cấp dich vụ”
- TK 511.4 “Doanh thu trợ cấp ,trợ giá”
* TK 512 “Doanh thu nội bộ”
TK này phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá ,dịch vụ tiêu thụtrong nội bộ doanh nghiệp hoạch toán ngành.Ngoài ra ,TK này còn sử dụng đểtheo dõi một số nội dung được coi là tiêu thụ khác như sử dụng sản phẩm hànghóa để biếu ,tặng quảng cáo, chào hàng… Hoặc để trả lương cho người lao độngbằng sản phẩm, hàng hoá
Nội dung TK 512 tương tự như tài khoản 511 và được chi tiết thành 3 TKcấp 2:
Trang 19
- TK 512.1 “Doanh thu bán hàng”
- TK 512.2 “Doanh thu bán thành phẩm”
- TK 512.3 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”
* TK 521 “Chiết khấu thương mại”
TK này dùng để phản ánh các khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yếtcho khách hàng mua với lượng lớn
TK 512 không có số dư
* TK 531 “Hàng bán bị trả lại”
TK này dung để phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ
bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân (kém phẩm chất,quy cách…” đượcdoanh nghiệp chấp nhận Kết cấu tài khoản được thể hiện như sau
K/c các khoản ghi giảm
doanh thu v o cuà ối kỳ
Doanh thu bán h ng theo àgiá bán không chịu thuế
GTGT
TK111, 112,131…
TK152, 153,156TK333
TK33311
Tổng giá thanh toán (cả thuế) Thuế GTGT theo
Thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp trực tiếp)
Doanh thu thực tế
bằng vật tư h ng hoá TK33311à
Thuế GTGT được khấu trừ nếu có
TK334TK911
K/c doanh thu thuần về tiêu
thụ
Thanh toán tiền lương với CNV bằng sản phẩm h ng à
hoá
Trang 20
1.4.2.3.Kế toán thuế giá trị gia tăng
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay đối với cácmặt hàng không chịu thuế GTGT, doanh thu bán hàng ghi nhận ở TK 511 “ Doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ” và TK 512 “ Doanh thu nội bộ” là doanh thu ( giá bán)bao gồm cả thuế GTGT ( hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế xuất khẩu) phải nộp Cáckhoản ghi nhân ở TK 521, 531, 532 cũng bao gồm cả thuế tiêu thụ trong đó Số thuếGTGT cuối kỳ phải nộp và thuế tiêu thụ đặt biệt, thuế xuất khẩu được ghi giảm doanhthu bán hàng
Khi xuất sản phẩm tiêu thụ hay dịch vụ phục vụ khách hàng tuỳ theo phương
thức tiêu thụ ( trực tiếp, gửi bán, đại lý…) kế toán tiến hành phản ánh giá vốn
hàng tiêu thụ
Nợ TK 632 : Tiêu thụ trực tiếp
Nợ TK 157 : Giá vốn hàng gửi bán, đại lý
Có TK liên quan ( 155, 156 ) : Giá vốn hàng xuấtĐồng thời ghi nhận gía bán của hàng hoá, dịch vụ
- Với các đối tượng không chịu thuế GTGT
Trang 21
- Với các đối tượng chịu thuế xuất khẩu:
Nợ TK liên quan ( 111, 112, 131…): Tổng giá thanh toán của hàng xuất khẩu ( cả thuế xuất khẩu)
Có TK 511: Doanh thu tiêu thụ của hàng xuất khẩu ( gồm cả thuế xuất khẩu)
Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu hay thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp về hàng tiêu thụ trong kỳ:
Nợ TK 511, 512 : Giảm doanh thu tiêu thụ
Có TK 3331 ( 33311) : Thuế GTGT tính theo pp trực tiếp phải nộp
Có TK 333 ( 3332): Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
Có TK 333 (3333) : Thuế xuất khẩu phải nộp
Trang 22
Tập hợp các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại (nếu có) thực tế phát sinh trong kỳ cụ thể đối với từng đối tượng như sau:
- Với các đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK liên quan ( 521, 531, 532 ): Tập hợp chiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ theo tổng giáthanh toán
Có TK liên quan ( 111, 112, 131…) : Tổng giá thanh toán tương ứng
- Với các đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Nợ TK liên quan ( 521, 531, 532 ): Tập hợp chiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ (không bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt)
Nợ TK 333 (3332) : Thuế tiêu thụ đặc biệt tương ứng với khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
Có TK liên quan ( 111, 112, 131…) : Tổng giá thanh toán tương ứng
- Với các đối tượng chịu thuế xuất khẩu
Nợ TK liên quan ( 521, 531, 532 ): Tập hợp chiết khấu thương mại, doanhthu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ (không baogồm thuế xuất khẩu )
Nợ TK 333 (3333) : Thuế xuất khẩu tương ứng với khấu thương mại,doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
Có TK liên quan ( 111, 112, 131…) : Tổng giá thanh toán tươngứng
1.5 Đặc điểm kế toán bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.5.1 Tài khoản sử dụng
Trang 23
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, để hạch toán hàng hoá kế toán sửdụng các tài khoản sau:
Tài khoản 611 “ Mua hàng”
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liện, công cụ dụng cụ,hàng hoá mua vào nhập kho hoặc đưa vào sử dụng trong kỳ và được mở chi tiếttheo từng thứ, từng kho, quầy hàng hoá
Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư & có các tài khoản cấp 2
- TK 6111 “ Mua nguyên liệu, vật liệu”
- TK 6112 “ Mua hàng hoá”
Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nhưtài khoản 511, 512, 521, 531, 532, 112, 331…Các tài khoản này có nội dung kếtcấu giống như phương pháp kê khai thường xuyên
1.5.2 Phương pháp kế toán
1.5.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán
Khác với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trongcác doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các nghiệp vụ phátsinh liên quan đến hàng hoá tồn kho không được ghi sổ liên tục Bởi vậy phươngpháp kiểm kê định kỳ không cho biết tình hình hiện có, tăng giảm hàng hoá tạibất kỳ thời điểm nào trong kỳ mà muốn xách định giá trị hàng hoá xuất bántrong kỳ phải dựa vào kết quả kiểm kê
Kế toán nghiệp vụ bán hàng hoá theo phương thức kiểm kê định kỳ chỉkhác phương thức kê khai thường xuyên trong việc hạch toán giá vốn hàng báncòn các bước khác thì tương tự
Sơ đồ 7: Hoạch toán giá vốn hàng bán (theo phương pháp KKĐK)
Trang 24
1.6 Kế toán kết quả tiêu thụ
1.6.1 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.6.1.1 Kế toán chi phí bán hàng
a Khái niệm
Chi phớ bỏn hàng: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến
hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ theo quy định của chế
độ tài chính bao gồm: tiền lương nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao, TSCĐ,chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí quảng cáo, tiếp thị, chi phớ bảo hành sảnphẩm, chi phớ vật liệu bao bỡ, cụng cụ dụng cụ…
b) Chứng từ kế toỏn sử dụng
- Phiếu chi, uỷ nhiệm chi
- Phiếu xuất kho, các hợp đồng dịch vụ mua ngoài
Trang 25
1.1.3 Tài khoản kế toỏn sử dụng
Tài khoản 641 “Chi phớ bỏn hàng”: dùng để tập hợp và kết chuyển các
chi phí thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ trong doanh nghiệp
Tài khoản 641 cuối kỳ không có số dư & có các tài khoản cấp 2:
Trang 26Chi phí vật liệu, công
cụ Các khoản thu, giảm chi
Thuế GTGTđầu
v o không à được khấu trừ nếu được tính v o à CPBH
Trang 27
1.6.1.2 Kế toỏn phớ quản lý doanh nghiệp
a)Khỏi niệm
Chi phớ quản lý doanh nghiệp : Là những khoản chi phí có liên quan
chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đượccho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phớnhõn viờn, chi phớ vật liệu, cụng cụ, dụng cụ, khấu hao TSCĐ, dịch vu muangoài và các chi phí khác bằng tiền
b)Tài khoản kế toỏn sử dụng
TK 642 – Chi phớ quản lý doanh nghiệp
TK này dùng để tập hợp và kết chuyển chi phớ quản lý doanh nghiệp, quản
lý hành chớnh và cỏc chi phớ khỏc liờn quan đến hoạt động chung của toàndoanh nghiệp trong kỳ kế toán
TK 642 cuối kỳ không có số dư và được mở các tài khoản cấp 2:
- TK 642.1 “Chi phớ nhõn viờn quản lý”
- TK 642.2 “Chi phớ vật liệu quản lý”
Trang 28
TK 111,112,141, 331
TK133
Chi phí bằng tiền khác
Thuế GTGT Thuế GTGT đầu
v o không à được khấu trừ nếu được tính
v o CP.QLDN à
Trang 29
1.6.2 Kế toán xác định kết quả bán hàng
1.6.2.1 Khái niệm và phương pháp kết quả bán hàng
Kết quả bỏn hàng là chỉ tiờu phản ỏnh kết quả cuối cựng về bỏn hàng hoỏ,dịch vụ thể hiện lói hay lỗ được xác định cụ thể như sau:
_
Các khoản giảm trừ (CKTM, GGHB, HBBTL và thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT
phải nộp)
+ Xác định giá vốn của hàng xuất kho để bán: Đối với các doanh nghiệp sản xuất trị giá vốn thành phẩm xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa đi bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành Trị giá vốn thành phẩm xuất kho để bán được tính bằng 4 phương pháp đã nêu ở trên.
+ Xác dịnh lợi nhuận gộp:
Lợi nhuận
-Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán
+Xác định chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán được trình bày ở trên.
Trang 30
Nếu kết quả dương (+) thỡ cú lói và ngược lại, nếu kết quả âm (-) thỡdoanh nghiệp bị lỗ.
1.6.2.2 Tài khoản kế toỏn sử dụng
Để xác định kết quả bán hàng, kế toán sử dụng tài khoản 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” , dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp
Ngoài ra, kế toỏn cũn sử dụng cỏc tài khoản sau:
- TK 511 “Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ”
- TK 632 “Giỏ vốn hàng bỏn”
- TK 641 “Chi phớ bỏn hàng”
- TK 642 “Chi phớ quản lý doanh nghiệp”
- TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”
Sơ đồ 10: Hoạch toán kết quả bán hàng
Trang 31
1.7 Sổ kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng
1.7.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung.
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các Chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn
cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ
số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toánphù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổNhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiếtliên quan
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác Chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật
ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3,5,12 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượngnghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào cáctài khoản phù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một số nghiệp
vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cânđối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái
và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng đểlập các Báo cáo tài chính
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảngcân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Cótrên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi
đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
Trang 33
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XĐKQKD TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CƯỜNG TOÀN THẮNG 2.1.Đặc Điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại và dịch vụ cường toàn thắng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Cường Toàn Thắng được thànhlập, ngày 24 tháng 10 năm 2007 Do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấpgiấy phép đăng ký kinh doanh số 0102032552
-Tên giao dịch là : công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Cường Toàn Thắng -Trụ sở chính : Số nhà 43 ngõ 192 ,phường Kim Mã ,quận Ba Đình ,thành phố
Hà Nội
-Điện thoại: 0437850234 Fax: 0437850234
- Ngành nghề kinh doanh: buôn bán, lắp đặt, bảo hành Máy tính, cung cấp linhkiện điện tử, thiết bị điện tử, máy in, mực in, máy chiếu, dịch vụ bảo dưỡng thiết
bị điện tử , lắp đặt hệ thống thông tin nội bộ
-Số vốn ban đầu khi mới thành lập của công ty là : 1.000.000.000 (Bằng chữ:Một tỷ đồng)
-Đến nay số vốn của công ty là: 1.500.000 (Bằng chữ : Một tỷ năm trăm triệuđồng)
Là một công ty còn non trẻ nhưng công ty TNHH Thương Mại và Dịch
Vụ Cường Toàn Thắng đã vượt qua nhiều thử thách, khó khăn Kể từ khi đi vàohoạt động đến nay công ty đã có sự phát triển vững chắc khẳng định được uy tín
vị thế trên thị trường Thị trường hoạt động chủ yếu của công ty là Hà Nội và cáctỉnh Thành phía Bắc Một trong những yếu tố dẫn đến thành công trong kinhdoanh của công ty là sự nhạy bén trong đầu tư
Công ty đã huy động sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của các thành viên
để đầu tư cả chiều rộng lẫn chiều sâu Hiện tại công ty đã có vị trí nhất định
Trang 34
trong lòng người tiêu dùng tại Hà Nội và các tỉnh thành lân cận trong lĩnh vựckinh doanh lắp đặt các loại máy Tính điện tử, máy in, máy phách, máy phôto vàthực hiện lắp đặt hệ thống mạng thông tin nội bộ trong các doanh nghiệp, các đơn
vị
Bên cạnh hoạt động kinh doanh công ty cũng rất chú trọng đến việc nângcao trình độ cho đội ngũ nhân viên kinh doanh, kĩ thuật, nhằm tăng năng suất laođộng và chất lượng sản phẩm trong khâu lắp đặt và bảo trì đối với kháchhàng.Nhờ đó hiệu quả kinh doanh tăng lên rõ rệt Năm 2007 lợi nhuận sau thuếtoàn công ty đạt trên 450 triệu đồng , năm 2008 lợi nhuận sau thuế đạt 600 triệuđồng với thu nhập ổn định cho người lao động làm việc tại công ty là 2 triệu /người / tháng.Tuy còn non trẻ nhưng đội ngũ lãnh đạo của công ty đều có nănglực, từ giám đốc đến nhân viên đều nhiệt tình, năng động tâm huyết với côngviệc
Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Cường Toàn Thắng là một đơn vịhoạch toán kinh tế độc lập hoạt động trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắtcủa các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực kinh doanh các loại linh kiện điện tử, máyvăn phòng máy tính, lắp đạt và bảo hành, bảo trì., bên cạnh đó sự phát triển nhanhchóng của ngành cũng tác động lớn đối với việc kinh doanh của công ty, những mặthàng công ty kinh doanh đòi hỏi sự nắm bắt nhanh về công nghệ mới Song với sự nỗlực của toàn thể cán bộ nhân viên công ty đã không ngừng phát triển, không nhữngbảo toàn được số vốn đầu tư ban đầu mà còn có sự tăng trưởng rõ rệt kể từ ngày khởinghiệp
Trong những năm gần đây, sự phát triển mở rộng của các ngành nghề yêucầu quản lý phải co máy móc (máy tính điện tử, hệ thống mạng nội bộ), nhu cầuhọc tập cần đến máy tính gia tăng, nguồn tiêu thụ các mặt hàng này ngày càngnhiều tạo ra rất nhiều cơ hội cho công ty phát triển ngày một vững mạnh hơn.Tuy nhiên, cũng vì thế mà các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều Song với uytín và những chiến lược hợp lý của lãnh đạo công ty, TNHH Thương Mại và
Trang 35
Dịch Vụ Cường Toàn Thắng luôn được khách hàng gần xa tín nhiệm Từ khi hoạtđộng, công ty luôn làm ăn có lãi đóng góp và hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ với Nhànước, không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên Để có đượcnhững thành công đó, công ty không ngừng học hỏi và biết nắm bắt tình hình phát triểnchung của xu thế thị trường với đội ngũ năng động, nhiệt tình và có nhiều kinh nghiệmtrong thực tế
Trong năm 2007 vừa qua công ty đó đạt được nhiều thành tựu trong sản xuấtkinh doanh và tiêu thụ sản phẩm đặc biệt là năm vừa qua công ty đó lắp đặt đượcdây chuyền sản xuất cỏc linh kiện Trong năm tới công ty sẽ phấn đấu khôngngừng tạo ra các sản phẩm mới với chất lượng cao, phấn đấu tăng doanh thu20% so với năm 2008 Trong thời gian tới công ty sẽ cố gắng mở rộng sản xuất
để tạo công ăn việc làm cho người lao động của công ty Tiếp tục nâng cao hơnnữa trỡnh độ của cán bộ công nhân của công ty để đáp ứng sự phát triển khoahọc không ngừng của thế giới Công ty phấn đấu mở rộng hợp tác với các nướctrên thế giới để giới thiệu sản phẩm của mỡnh ra với bạn bố trờn thế giới
Song song với việc đó, công ty luôn phấn đấu giữ vững chính sách chất
lượng: “ Với phương châm tăng cường nâng cao khả năng cạnh tranh bằng việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm công ty TNHH Thương mại v à DV Cường Toàn Thắng cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt thông qua việc liên tục cải tiến và đổi mới nhằm thỏa món nhu cầu của khỏch hàng Toàn thể cụng nhõn viờn của cụng ty thường xuyên duy trỡ hệ thống quản lý chất lượng có đủ khả năng và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiờu chuẩn ISO 9001-2000”
2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
2.2.1.1 Chức năng
Trang 36
Cụng ty TNHH TM và Dv Cường Toàn Thắng là một doanh nghiệp xuấtnhập( bỏn buụn bỏn lẻ) nên chức năng chính là tổ chức, lưu thông hàng hóathông qua trao đổi, mua bán giữa bên Công ty và các đối tác trong và ngoàinước Công ty vừa xuất nhập trực tiếp thu lợi nhuận lại vừa nhận xuất nhập chocác đơn vị khác để hưởng hoa hồng ủy thỏc (hay cũn gọi là phớ ủy thỏc).
- Chức năng chuyên môn kỹ thuật: Là Công ty kinh doanh thương mại nêncác hoạt động của Công ty có liên quan đến các đối tác khách hàng, các nhà cungứng trong nước Công ty tổ chức lưu thông hàng hóa từ các nhà cung cấp trongnướcđưa vào tham gia kinh doanh xuất nhập hàng hoỏ trờn phạm vi nhiều vựngmiền thị thành … đến đối tác khách hàng ở trong nước
- Chức năng tài chính: đây là thước đo quan trọng, đánh giá hiệu quả kinhdoanh Tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty được tổ chức hợp lý từ công tác phân
bổ vốn, nguồn vốn nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh
- Chức năng thương mại: Công ty thực hiện việc thu giá trị hàng hóa từ nhàsản xuất và nhà xuất khẩu sau đó đem bán để mang về lợi nhuận cho chínhmỡnh Chức năng thương mại của Công ty được thực hiện qua các hoạt độngxuất nhập ( buụn bỏn )hàng húa
- Chức năng quản trị: Tỡnh hỡnh quản trị của Cụng ty được phân cấp cụthể, dễ hiểu, không chồng chéo trong quản lý cũng như trong việc ra quyết định
Bộ phận quản trị phối hợp với các bộ phận khác (bộ phận tài chính, bộ phận kinhdoanh…) một cách nhịp nhàng để nâng cao hiệu quả của công việc giúp cho cáchoạt động của Công ty được thực hiện tốt hơn và đạt được các mục tiêu mà Công
ty đó đề ra
Trang 37
Ngoài ra, Cụng ty cũn cú một số nhiệm vụ sau:
- Tổ chức bán hàng cho một số đối tượng trong nước có nhu cầu, nhận tưvấn xuất nhập cho mọi đơn vị, tổ chức, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh theođúng chính sách và chế độ tài chính, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh màNhà nước giao với hỡnh thức thớch hợp Nguồn vốn cho hoạt động kinh doanhphải được thực hiện liên tục, không bị gián đoạn gây tổn thất về kinh tế chodoanh nghiệp
- Thực hiện nghiêm túc chính sách tài chính của Nhà nước và thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ nộp thuế của mỡnh
- Quản lý đội ngũ nhân viờn trong toàn Cụng ty, thực hiện phõn phối thunhập hợp lý, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân viên toànCông ty
- Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: đây là nhiệm
vụ có tớnh chất kinh tế xó hội, cụng ty cần đẩy mạnh các hoạt động theo hướng
cụ thể, đẩy nhanh hoạt động kinh doanh góp phần thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước
2.2.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống kinh doanh
Trang 38
Sơ đồ 15:
QUY TRÌNH HỆ THỐNG KINH DOANH CÔNG TY
* Quy trình kinh doanh
- Giám đốc sẽ giám sát và điều hành chung các bộ phận phối hợp chặt trẽ vớinhau
- phòng phát triển kinh doanh khi ký kết được hợp đồng dịch vụ (bán buôn), sẽchuyển hồ sơ sang phòng kế toán làm các thủ tục hóa đon chứng từ, và bộ phận
kỹ thuật sễ kiểm tr chất lượng, nhận hàng tại kho hàng của công ty và thực hiệndich vụ lắp đặt, thủ kho chịu trách nhiệm xuất hàng,nhận hàng (hàng trả lại)
phát triển kinh doanh thủ kho
bộ phận kĩ thuật lắp đặt bán h ng à
Giám đốc
Trang 39-Bộ phận bán hàng đề nghị phòng kế toán làm thu tục hóa đơn chứng từ, chủ yếu
là phiếu xuất kho công ty có gian hàng trưng bày chủ yếu là phục vụ khách hàngmua lẻ, đồng thời bộ phận bán hàng lập báo cáo doanh số hàng bán lẻ cho phòngphát triển kinh doanh, để kịp thòi lập kế hoạch kinh doanh cho phù họp với thựctế
- Thủ kho có trách nhiệm nhập , xuất kho theo phiếu xuất nhập do phòng kế toánlập, báo cáo nhập xuất tồn kho cho phòng kế toán, phòng phát triển kinh doanh
- Bộ phận kỹ thuật phối hợp với thu kho để kiểm tra, bảo quản hàng nhập về vàhàng xuất đi, cùng với phòng kinh doanh phát triển nhũng sản phẩm công nghệmới
2.3 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý hoạt động kinh doanh của Cụng ty
doanh
Phòng kĩ thuật lắp đặt bảo
h nh, b à ảo trì
Phòng kinh doanh
Phòng kế hoạch
Trang 40
Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểu "Tổ chức trực tuyến".Theo cơ cấu này bộ máy được thực hiện theo trực tuyến (đường thẳng) tức là quyđịnh quan hệ trực tiếp từ người lãnh đạo cao nhất đến người thấp nhất Ngườithừa hành chỉ nhận lệnh từ một người phụ trách trực tiếp Kiểu tổ chức này sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho lãnh đạo, người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm hoàn toàn
về kết quả, công việc của người dưới quyền
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty
a) Giám đốc
Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày củacông ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền vànhiệm vụ của mình
* Giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau:
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của côngty
- Tổ chức thực hiện các chiến lược kinh doanh và phương án đầu tư của công ty
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty
- Kí kết hợp đồng nhân danh công ty
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty
- Tuyển dụng lao động
-Chịu trách nhiệm trước pháp luật
b) Phòng tài chính kế toán.
Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ tài chính của công ty, huy động vốn phục
vụ cho kinh doanh, xác định kết quả kinh doanh thanh toán các khoản nợ, tổnghợp lập báo cáo kế toán định kỳ và quyết toán năm, tư vấn cho