DạNG 6.2 BT OXI - LƯU HUỳNH Cõu 1:(H A 2011): Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS FeS2 bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể tích O2 80% thể tích N2) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, cịn lại O2 Phần trăm khối lượng FeS hỗn hợp X A 59,46% B 42,31% C 26,83% D 19,64% Câu 2: (ĐH – B 2011): Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 KMnO4, thu O2 m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 KCl Toàn lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 16 Thành phần % theo khối lượng KMnO4 X A 62,76% B 74,92% C 72,06% D 27,94% Câu 3: (ĐH – A 2012): Dãy chất sau thể tính oxi hóa phản ứng với SO2? A Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom B Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C O2, nước brom, dung dịch KMnO4 D H2S, O2, nước brom Câu 4: (ĐH – A 2012): Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu V lít khí có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho toàn Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu 46,6 gam kết tủa; cịn cho tồn Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu 10,7 gam kết tủa Giá trị V A 38,08 B 24,64 C 16,8 D 11,2 Câu 5: (ĐH – B 2012): Cho chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 6: (ĐH – B 2012): Cho chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2 Nếu hoà tan số mol chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) chất tạo số mol khí lớn A Fe3O4 B Fe(OH)2 C FeS D FeCO3 Câu 7: (ĐH – B 2012): Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu gồm dung dịch X chất khí Dung dịch X hịa tan tối đa m gam Cu Biết trình trên, sản phẩm khử N+5 NO Giá trị m A 12,8 B 6,4 C 9,6 D 3,2 Câu 8: (ĐH – B 2012): Một mẫu khí thải sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất kết tủa màu đen Hiện tượng chất có khí thải gây ra? A H2S B NO2 C SO2 D CO2 Câu 9: (CĐ – AB 2012): Oxi hố hồn tồn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2 X kim loại sau đây? A Ca B Al C Cu D Fe Câu 10: (ĐH – A 2013): Trong điều kiện thích hợp, xảy phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong phản ứng trên, phản ứng xảy với dung dịch H2SO4 loãng A (a) B (c) C (b) D (d) GV: 0919.107.387 & 0976.822.954 -1- Câu 11: (ĐH – A 2013): Cho 1,37 gam Ba vào lít dung dịch CuSO 0,01 M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu A 3,31 gam B 2,33 gam C 1,71 gam D 0,98 gam Câu 12: (ĐH – A 2013): Cho phương trình phản ứng: aFeSO + bK 2Cr2O + cH SO → dFe (SO ) + eK 2SO + fCr2 (SO ) + gH 2O Tỷ lệ a:b A 3:2 B 2:3 C 1:6 D 6:1 Câu 13: (CĐ – AB 2013): Hòa tan hết 0,2 mol FeO dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), thu khí SO2 (sản phẩm khử nhất) Hấp thụ hồn tồn khí SO sinh vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH 0,06 mol NaOH, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 15,32 B 12,18 C 19,71 D 22,34 Câu 14: (CĐ – AB 2013): Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với tất chất dãy sau đây? A Al2O3, Ba(OH)2, Ag B CuO, NaCl, CuS C FeCl3, MgO, Cu D BaCl2, Na2CO3, FeS Câu 15: cho phản ứng: FeS2 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tổng hệ số cân nguyên tối giản chất tham gia phản ứng là: A 20 B 14 C 18 D 16 Câu 16: Để chứng minh SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, ta cho SO tác dụng với: A O2, dd Br2 B Nước Clo, H2S C dd Ca(OH)2, H2S D H2S, Mg Câu 17: Cho mg hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg, Zn tác dụng với dd H 2SO4 lỗng dư thu 8,96 lít H2(đktc) dd Y Cô cạn dd T thu 53,81g chất rắn khan Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thu 10,304 lít khí SO (đktc, sản phẩm khử nhất) Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp đầu là: A 43,61% B 48,24% C 44,68% D 38,92% Câu 18: Tính khối lượng SO3 cần hịa tan vào 100g dd H 2SO4 92,8% để điều chế loại oleum mà SO3 chiếm 71% khối lượng: A 284,2g B 355,2g C 325,4g D 244,8g Câu 19: Cho phản ứng: CuFeS2 + H2SO4 đặc, nóng→ CuSO4 + Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số phân tử H2SO4 phản ứng gấp k lần số phân tử CuFeS2 phản ứng Giá trị k là: A B C D 10 Câu 20: Hòa tan X vào dd H2SO4 dư tạo muối sắt(II) có khí SO2 bay Vậy X là: A FeSO3 B Fe C FeO D FeS GV: 0919.107.387 & 0976.822.954 -2- ... tham gia phản ứng là: A 20 B 14 C 18 D 16 Câu 16: Để chứng minh SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, ta cho SO tác dụng với: A O2, dd Br2 B Nước Clo, H2S C dd Ca(OH)2, H2S D H2S, Mg Câu 17: