Việt Bắc là một trong những bài thơ hay nhất của Tố Hữu. Lời thơ như khúc hát ân tình tha thiết về Việt Bắc, quê hương của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Ở đó, bên cạnh cách những bức tranh hùng tráng, đậm chất sử thi về cuộc sống đời thường gần gũi, thân thiết được bao bọc bởi thiên nhiên vô cùng tươi đẹp: Ta về, mình có nhớ ta ... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
[Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn Đề 14.4 Phân tích tranh tứ bình Việt Bắc: "Ta về, có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung" Việt Bắc thơ hay Tố Hữu Lời thơ khúc hát ân tình tha thiết Việt Bắc, quê hương cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ở đó, bên cạnh cách tranh hùng tráng, đậm chất sử thi sống đời thường gần gũi, thân thiết bao bọc thiên nhiên vô tươi đẹp: "Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung" Đoạn thơ tranh dệt ngôn từ nghệ thuật toàn bích, có hoà quyện cảnh người, đời thực với lòng nhà thơ cách mạng Mười câu thơ nằm trường đoạn gồm 62 câu thơ diễn tả tâm tình người cán sửa rời Việt Bắc, nơi 15 năm gắn bó với bao tình cảm máu thịt Đoạn thơ mở đầu câu hỏi: "Ta về, có nhớ ta" Nhưng thực câu hỏi tu từ, hỏi để tạo thêm cớ để giải bày nỗi lòng mình: "Ta về, ta nhớ hoa người." Câu thơ có nhịp điệu êm nhờ điệp từ tạo (6/8) lời ru, câu hát không diễn tả tâm trạng tha thiết nhân vật trữ tình Đây lời ngợi ca thiên nhiên người Việt Bắc Trong ngôn ngữ Việt, hoa có ý nghĩa biểu trưng thiên nhiên, tươi đẹp Đặt hoa bên cạnh người tôn vinh thiên nhiên người Việt Bắc Hơn nữa, hoa người hoà quyện, gắn bó với Nói tới thiên nhiên nói đến người ngược lại, người thiên nhiên đẹp, gần gũi Bốn cặp câu thơ lục bát lại tranh liên hoàn người thiên nhiên Việt Bắc Nhiều người gọi tứ bình (xuân, hạ, thu, đông) Nhà thơ kế thừa nghệ thuật hội hoạ cổ truyền dân tộc miêu tả thiên nhiên Mỗi câu thơ khắc hoạ tranh cụ thể ghép lại thành liên hoàn Ở tranh thứ nhất: "Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng" Câu thơ mở không gian rộng lớn Trên xanh bạt ngàn rừng, bật lên hình ảnh hoa chuối đỏ tươi Nghệ thuật điểm xuyết [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn thơ cổ tỏ hữu hiệu, giống hai câu thơ Nguyễn Du Truyện Kiều: "Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa" Giữa bạt ngàn xanh núi rừng Việt Bắc, màu đỏ hoa chuối gợi lên ấm áp, có sức lan toả Vì thế, thiên nhiên hùng vĩ không xa lạ; trái lại, gần gũi, thân thiết với người: "Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng" Cũng cách điểm xuyết hình ảnh điểm rõ cảnh Hơn nữa, cách điểm xuyết độc đáo: chọn điểm nhỏ sức gợi lớn Vì thế, câu thơ có nhấp nháy (nắng ánh) hình ảnh cảnh vật vốn tĩnh lặng, chí tịch mịch, có sức sống, chuyển động Thơ ca nghê thuật thời gian Với nghệ sĩ tài hoa đó, việc tạo dựng nên lớp thời gian chồng lấp không gian không bất động, bất biến mà ngang sức sống nhờ tái sinh lớp ngôn từ "Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi- Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng" câu thơ Bức tranh thứ hai: "Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang" Khác tranh thứ nhất, tranh thơ thứ hai mở đầu có định vị thời gian (ngày xuân) Nhưng tự thân thời gian mở không gian: "Ngày xuân mở nở trắng rừng" Cách điệp âm (mơ/nở; trắng/rừng) với hình ảnh hoa mơ màu trắng tạo không gian vừa rộng lớn, vừa có rộn ràng, náo nức thiên nhiên Nếu tranh thơ thứ nhất, nghệ thuật miêu tả tác giả điểm xuyết, tìm hình ảnh gợi sắc màu sáng (hoa đỏ, nắng ánh) để diễn tả chuyển động cảnh vật đây, nhà thơ lại hướng nhìn vào bao quát điệp trùng để tìm rạo rực, tiềm ẩn thiên nhiên Trên không gian rộng lớn náo nức ấy, nhà thơ hướng mắt nhìn hoạt động tỉ mỉ: "Người đan nón chuốt sợi giang." Đọc câu thơ ta cảm nhận dáng điệu cần mẫn, cẩn trọng tài hoa công việc thầm lặng người Việt Bắc Hay phải tâm tưởng Tố Hữu ánh sáng rừng mơ mùa xuân kia, hình ảnh cô gái Việt Bắc lên mảnh, dịu dàng Con người Việt Bắc hoài niệm Tố Hữu Nhưng hình ảnh thực Trong chuỗi hoài niệm tác giả, hình ảnh điểm gợi nhớ Câu thơ gợi lên cách cảm, cách nhìn tác giả tả thực Đó hình ảnh đặc trưng sinh hoạt đời thường Việt Bắc Với nhiều người, nhỏ nhặt, không đáng nhớ với nhà thơ ân tình Tố Hữu, lại hình ảnh khắc ghi tâm khảm Bức tranh thứ ba: "Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mình" Câu thơ mở đầu âm ve kêu, cách định vị thời gian mùa hè Dòng thơ vừa có âm rộn ràng, vừa có màu sắc, màu vàng đặc trưng rừng Việt Bắc Âm màu sắc tạo nên cảnh tưng bừng thiên nhiên Nếu nói thiên nhiên có đời sống riêng [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn thi thực ngày hội cảnh vật Vì vậy, "ngày hội" hình ảnh cô em gái hái măng không lẻ loi mà góp phần tạo nên tranh thơ hoàn chỉnh, có âm ve kêu, có rừng phách, có màu vàng, có người Như nói, hoa người Việt Bắc thơ Tố Hữu hoà quỵên, tôn vinh lẫn Trong hoài niệm này, tác giả dùng bút lực để ca ngợi, tôn vinh hài hoà Và hài hoà tạo nên chất thơ Vì thế, không nên suy diễn, giàu chất tượng trưng với nét sinh hoạt, lao động sống thực Bức tranh thứ tư, tranh mùa thu dịu êm: "Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung" Câu thơ có kiểu mở đầu định vị không gian lẫn thời gian: rừng thu Đến đây, ta ý kiểu định vị câu thơ trên: "rừng xanh" không gian ngày xuân, "ve kêu" âm đặc trưng mùa hạ Ứng với câu thơ cách định vị mùa thiên nhiên (mùa đông, mùa xuân, mùa hạ) Câu thơ tranh mùa thiên nhiên, mùa thu Nhưng có lẽ tranh cuối tứ bình tiếng hát cuối trường đoạn hoài niệm nên hình ảnh trở nên tượng trưng, âm hưởng bao quát hơn: "Rừng thu trăng rọi hoà bình- Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung." Rừng thu Việt Bắc thơ Tố Hữu mênh mông không lạnh lẽo "Trăng rọi hoà bình" vừa mang ý nghĩa ánh trăng đời ân tình ấy, lại vừa mang ý nghĩa sống có soi rọi ấm áp niềm tin, tự Và, sống ấm áp ấy, có biết nghĩa tình sâu nặng Thơ Tố Hữu khúc hát tự do, ân tình cách mạng Bản thân đời ân tình ấy, nhà thơ, ca sâu nặng Vì thế, nhà thơ không cảm, nghĩ đời mà cất tiếng ca ngợi Tiếng hát ân tình thuỷ chung thơ Việt Bắc tiếng hát Bộ tứ bình thơ cảnh người Việt Bắc dệt ánh sáng hoài niệm da diết Thông thường, nguời ta nhớ mang ấn tượng khứ thời gian lùi xa ấn tượng trở nên tươi đẹp, huyền ảo Hàng loạt điệp từ nhớ ( từ ) khổ thơ nối dài lòng hoài niệm không dứt Việt Bắc thơ hay Tố Hữu Ở đó, nhà thơ thể tài hoa nhiều phương diện nghệ thuật sáng tạo thi ca Sự tài hoa dẫn dắt điệu tâm hồn đầy tình nghĩa nhà thơ Đoạn thơ bốn mùa đoạn thơ đặc sắc thơ Việt Bắc kết tinh nghệ thuật thơ ca vừa giàu tính dân tộc, vừa mang tính đại điệu tâm hồn say đắm *** ...[Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn thơ cổ tỏ hữu hiệu, giống hai câu thơ Nguyễn Du Truyện Kiều: "Cỏ non... nên cảnh tưng bừng thiên nhiên Nếu nói thiên nhiên có đời sống riêng [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn thi thực ngày hội cảnh vật Vì vậy, "ngày hội" hình ảnh cô em gái hái