Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
Header Page of 258 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Quốc Việt QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 62 62 15 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC ĐẤT (DỰ THẢO) Hà nội, 2014 Footer Page of 258 Header Page of 258 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Khoa TS Nguyễn Xuân Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Nhà Nước chấm Luận án tiến sĩ họp tại: Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 258 Header Page of 258 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Quốc Việt, Sử dụng bền vững đất gò đồi vùng Đơng Bắc, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, 2007 Nguyễn Quốc Việt, Một số tính chất lý hóa học loại đất tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học đất, 2009 Nguyễn Quốc Việt, Ứng dụng GIS xây dựng đồ xói mịn đất tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 5S, 2011 Nguyễn Quốc Việt, Ứng dụng công nghệ Web-GIS xây dựng đồ đất tương tác trực tuyến tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 5S, 2011 Nguyen Xuan Hai, Pham Thi Ha Nhung, Nguyen Quoc Viet Standardized database of land evaluation for agricultural production ARPN Journal of Agricultural and Biological Science ISSN 1990-6145 Vol 9, No 7, July 2014 p 219-225 Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, kinh tế, xã hội quốc phòng, an ninh Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước khẳng định: "Khai thác, sử dụng đất mục đích, tiết kiệm hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực đất; đầu tư mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia môi trường sinh thái theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước" Quảng Ninh tỉnh ven biển với mạnh du lịch, khai thác khoáng sản, giao thơng đồng thời có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển nơng lâm nghiệp, với sản phẩm hàng hố cao Trong năm gần đây, kinh tế thị trường hình thành phát triển kích thích mạnh mẽ đến phát triển sản xuất nông nghiệp Diện tích sản lượng số loại trồng khơng ngừng tăng sở tối ưu hố sử dụng đất Bên cạnh hiệu kinh tế trước mắt đạt được, trình sử dụng đất chưa hợp lý ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng đất đai Quy hoạch sử dụng đất hợp phần quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, khâu thiếu trước đưa chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Để quản lý, sử dụng tài nguyên đất cho ngành kinh tế thời gian trước mắt lâu dài có hiệu bền vững, việc nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững việc làm cần thiết nhằm sử dụng quỹ đất cách hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả, phù hợp với định hướng phát triển không gian đô thị, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Mục tiêu nghiên cứu - Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững tỉnh Quảng Ninh Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội sản xuất nông nghiệp để xác định hướng đầu tư, biện pháp, bước nhân lực, vật lực, đảm bảo cho ngành nông nghiệp phát triển đạt tiêu đất đai, lao động, giá trị sản phẩm, sản phẩm hàng hoá thời gian dài với tốc độ tỷ lệ định - Bảo đảm mối quan hệ hài hòa khai thác sử dụng đất hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường sinh thái Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Quy hoạch sử dụng đất mang tính chất dự báo thể mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, ngành, lĩnh vực theo mục đích sử dụng đất đai hợp lý có hiệu Do quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh, vùng; cụ thể hóa bước quy hoạch sử dụng đất làm sở cho xây dựng quy hoạch sử dụng lâu dài Quy hoạch sử dụng đất trở thành công cụ quản lý Nhà nước đất đai để cấp, ngành quản lý, điều chỉnh việc khai thác sử dụng đất đai phù hợp với yêu cầu giai đoạn; xử lý vấn đề bất cập vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai - Quy hoạch sử dụng phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp sở quan trọng đảm bảo tính thống quản lý Nhà nước đất đai Thông qua quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, Nhà nước vừa thực quyền định đoạt đất đai, vừa tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ nhân dân việc sử dụng đất nhằm đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh Quy hoạch sử dụng đất sở cho việc định hướng sử dụng đất lâu dài tỉnh Quảng Ninh Footer Page of 258 Header Page of 258 - Quy hoạch sử dụng đất vùng công cụ để thực chuyển dịch cấu kinh tế, có tác dụng định để cân đối nhiệm vụ an ninh lương thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, thị hóa, phân cơng lại lao động, khắc phục tượng đất nơng nghiệp có suất cao - Xây dựng quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh tính tốn đưa khung chung có tính nguyên tắc để tiến tới xây dựng chiến lược khai thác sử dụng đất toàn vùng bao gồm đất bãi bồi ven sông, ven biển; đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa, đảm bảo mối quan hệ hài hòa khai thác sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng đất bền vững bảo vệ môi trường sinh thái Những đóng góp đề tài - Xây dựng mơ hình sở liệu GIS phục vụ công tác lập quy hoạch sử dụng đất, xây dựng sở liệu GIS với lớp thông tin khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tương tác trực tuyến phục vụ quy hoạch sử dụng đất cách linh hoạt theo tiêu chí khác - Xem xét quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững mối quan hệ tương hỗ mang tính liên vùng Quảng ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc với ưu cửa ngõ giao thơng quan trọng đường thủy, đường bộ, có tiềm lớn du lịch, khai thác khoáng sản - Quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh gắn kết với vấn đề môi trường, lồng ghép tác động biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng đất Điều có ý nghĩa với tỉnh ven biển Quảng Ninh, chịu nhiều tác động, ảnh hưởng mực nước biển dâng CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.1 Quy hoạch sử dụng đất 1.1.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất tượng kinh tế - xã hội có tính chất đặc thù Đây hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội xử lý phương pháp phân tích tổng hợp phân bố địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, có đặc trưng tính phân dị cấp vùng lãnh thổ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để hình thành phương án tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật Nhà nước.Quy hoạch sử dụng đất hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, kinh tế vừa mang tính pháp chế Biểu tính kỹ thuật chỗ, đất đai đo đạc, vẽ thành đồ, tính tốn thống kê diện tích, thiết kế phân chia khoảnh để giao cho mục đích sử dụng khác Về mặt pháp lý, đất đai Nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng vào mục đích khác Nhà nước ban hành văn pháp quy để điều chỉnh mối quan hệ đất đai Các đối tượng sử dụng đất có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách Nhà nước 1.1.1.3 Vị trí vai trị quy hoạch sử dụng đất - Quy hoạch sử dụng đất giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế quốc dân nước ta, đất đai thuộc sở hữu nhà nước, việc sử dụng đất đai hợ p lý, có hiệu cao bền vững với lợi ích chung cộng đồng mục tiêu xuyên suốt Quy hoạch sử dụng đất giải vấn đề di chuyển dân cư, khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới…vv 1.1.1.4 Các loại hình quy hoạch sử dụng đất Sự phát triển kinh tế quốc dân đòi hỏi phải tổ chức phân bố hợp lý lực lượng sản xuất vùng phạm vi nước Đó nhiệm vụ quan trọng quy Footer Page of 258 Header Page of 258 hoạch sử dụng đất Luật Đất đai năm 2003 quy định hệ thống quy hoạch sử dụng đất theo cấ p lãnh thổ hành nước ta gồm cấp : - Quy hoạch sử dụng đất đai nước cấp vùng, tỉnh, huyện, x ã - Bên cạnh đó, Luật Đất đai năm 2003 quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất theo ngành bao gồm:An ninh, quốc phịng, nơng, lâm nghiệp 1.1.1.7 Nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: Phù hợp với chiến lược quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền định, xét duyệt Quy hoạch sử dụng đất cấp phải thể nhu cầu sử dụng đất cấp Sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh Dân chủ, công khai Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ phải định, xét duyệt năm cuối kỳ trước 1.1.1.8 Căn lập quy hoạch sử dụng đất Căn để lập quy hoạch sử dụng đất bao gồm: Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh nước; quy hoạch phát triển ngành địa phương Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội nhu cầu thị trường Hiện trạng sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất Định mức sử dụng đất Tiến khoa học cơng nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất Kết thực quy hoạch sử dụng đất kỳ trước 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.2.1 Định nghĩa nguyên tắc phát triển bền vững Ủy ban Thế giới môi trường phát triển đưa định nghĩa PTBV là: "sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả làm thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau" 1.1.3 Lồng ghép quy hoạch sử dụng đất phát triển bền vững Có ba điều kiện cần thiết phải có để đạt tính hữu dụng quy hoạch sử dụng đất đai là: - Cần thiết phải thay đổi cách sử dụng đất đai, hay tác động ngăn cản vài thay đổi không nên đổi, phải chấp nhận người cộng đồng xã hội nơi - Phải phù hợp với mong ước chế độ trị - Có khả đưa vào thực có hiệu 1.1.3.2 Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất phát triển bền vững Mục tiêu quy hoạch định nghĩa làm để sử dụng đất đai tốt Có thể phân chia tính chun biệt riêng đề án Mục tiêu quy hoạch gom lại tiêu đề: hiệu quả, bình đảng - có tính khả thi, bền vững 1.1.4 Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố mơi trường biến đổi khí hậu Quy hoạch sử dụng đất hiểu hệ thống biện pháp Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm sử dụng hiệu tối đa tài nguyên đất mối tương quan với nguồn tài Footer Page of 258 Header Page of 258 nguyên thiên nhiên khác bảo vệ môi trường để phát triển bền vững sở phân bố quỹ đất vào mục đích phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng theo đơn vị hành cấp, vùng nước Quy hoạch sử dụng đất mang tính chất dự báo yêu cầu phải thể mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, ngành, lĩnh vực địa bàn cụ thể theo mục đích sử dụng đất đai hợp lý có hiệu Sau phê duyệt, quy hoạch sử dụng đất trở thành công cụ quản lý Nhà nước đất đai để cấp, ngành quản lý, điều chỉnh việc khai thác sử dụng đất đai phù hợp với yêu cầu giai đoạn phát triển; xử lý vấn đề bất cập vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai 1.1.4.1 Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trường Việc lồng ghép yếu tố môi trường vào quy hoạch sử dụng đất bao gồm số nội dung sau: Về quản lý: Cần thành lập tổ công tác bao gồm chuyên gia môi trường, chuyên gia quy hoạch sử dụng đất phải xây dựng kế hoạch hoạt động kế hoạch kinh phí chung Về kỹ thuật: Đây mảng nội dung lồng ghép, tức cách thức thực lồng ghép; bao gồm nội dung như: cần áp dụng tiêu chuẩn môi trường nào, xác định liệu trạng, xác định yêu cầu bảo vệ môi trường, đánh giá tác động nào, v.v… Nội dung lồng ghép mặt kỹ thuật bàn kỹ phần sau Các tiêu chí số mơi trường Xây dựng tiêu chí mơi trường phù hợp sử dụng lồng ghép Bộ tiêu chí sử dụng nhằm hỗ trợ cho đánh giá môi trường QHSDĐ Bảng 1.1 Danh mục vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Các vấn đề Chất lượng khơng khí khí hậu - Phát thải nhiễm khơng khí - Khí nhà kính - Bụi - Các chất bốc mùi - Ơ nhiễm giao thông, tiếng ồn - Giao thông công cộng - Hạ tầng dành cho xe đạp, người bộ… Nước - Mực nước ngầm - Nước bề mặt, sông - Bờ biển/ vùng bờ biển - Nước thải - Mất nước - Xói mịn bờ biển - Tác động đến khu vực ni trồng - Ơ nhiễm bề mặt Tự nhiên - Đa dạng sinh học - Cấu trúc xanh - Tiếp cận khu vực giải trí - Hệ động vật thực vật Footer Page of 258 Biện pháp nào, danh mục Ví dụ Chỉ số Việc triển khai QHSDĐ có làm tăng nhiễm - Nhiệt độ khơng khí hay khơng? - Lượng bụi QHSDĐ có làm tăng lượng khói bụi, mùi… - Lượng CO2, v.v… hay khơng? QHSDĐ có tác động làm tăng mật độ giao thơng tiếng ồn? Có kế hoạch cho giao thơng cơng cộng khơng? QHSDĐ có ảnh hưởng đến vấn đề liệt kê không? - Mực nước sơng - Vấn đề xói mịn - ảnh hưởng nước gây ô nhiễm khu dân cư, khu vực nuôi trồng thủy sản trang trại, … QHSDĐ có tác động đến đa dạng sinh học, ví dụ phân bố lồi hay khơng? Triển khai QHSDĐ có cản trở vùng đệm sinh thái tự nhiên khơng? - Số lượng loài - Phân bổ loài - Môi trường sống - Quy mô hành lang Header Page of 258 Các vấn đề Biện pháp nào, danh mục Ví dụ Chỉ số (phân bố, môi trường sống, hành lang…) - Đa dạng sinh học - Hệ sinh thái - Đất ngập nước - Độ che phủ rừng QHSDĐ có tác động đến khu vực sinh sống, quy mô hành lang không? QHSDĐ có tác động đến vườn quốc gia có giá trị bảo tồn, quy mơ, hành lang…? QHSDĐ có tác động đến phạm vi, quy mô mực nước vùng đất ngập nước hay khơng? vị trí - Kích thước vị trí khu vực bảo vệ - Độ che phủ rừng cấu trúc đứng - Kích thước vị trí đất ngập nước - Lượng nước Cảnh quan - Thẩm mĩ cảnh quan đô thị - Những yếu tố phù hợp với thiết kế thị - Khu di tích văn hóa - Mật độ thị Việc triển khai QHSDĐ có ảnh hưởng đến vẻ đẹp cảnh quan khơng? QHSDĐ có ảnh hưởng đến khu di tích lịc sử văn hóa khơng? ảnh hưởng nào? QHSDĐ có làm tăng khu đô thị không? Tài nguyên - Rừng - Nơng nghiệp - Khống sản xói lở đất QHSDĐ ảnh hưởng đến sạt lở đất vùng cao, - Sản lượng nông nghiệp ven biển cửa sông? - Loại quy mô rừng QHSDĐ tác động đến tiềm sản xuất nông nghiệp? QHSDĐ tác động đến tiềm trồng rừng, khả bảo vệ rừng…? 1.1.4.2 Biến đổi khí hậu Quy hoạch sử dụng đất Mối liên hệ biến đổi khí hậu quy hoạch sử dụng đất khơng thể tách rời xác định thông qua hai vấn đề sau: - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến kiểu sử dụng đất thơng qua hệ nó; ví dụ mực nước biển dâng, sa mạc hóa, thiếu nguồn nước, lụt lội, bão, xâm nhập mặn, … Vì việc lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất nhằm thích ứng với tác động biến đổi khí hậu cần thiết - QHSDĐ có khả làm giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu cách đưa biện pháp để giảm hiệu ứng khí nhà kính, ví dụ hạn chế tối đa diện tích rừng bị mất, trồng khoanh ni rừng, khuyến khích sản xuất sạch, … Bảng 1.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Yếu tố Mực nước biển dâng Bão Bão sóng Lưu lượng mưa Nhiệt độ Ảnh hưởng Có thể gây lụt lội cho vùng địa hình thấp/khu dân cư Dự trữ dịng sơng ngăn cản thoát nước Xâm nhập mặn vùng bờ biển hạ lưu sơng Thường xun có bão với cường độ mạnh xảy liên tục gây thiệt hại nhà cửa sở hạ tầng Tăng xói mịn vùng bờ biển lở đất Tăng khả lụt lội Mất sở hạ tầng du lịch bến tàu Thiệt hại / cải Mùa mưa kéo dài/tăng cường độ mưa dẫn đến nạn lụt lội nặng nề Những thay đổi ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Tăng nhiệt độ khơng khí bề mặt trái đất làm tăng nguy cháy số nơi ảnh hưởng đến sức khỏe người Tăng nhiệt độ bề mặt nước biển dẫn đến thay đổi cấu loài cá, san hô trắng tuyệt chủng Footer Page of 258 Header Page of 258 Các công cụ sử dụng lồng ghép quy hoạch sử dụng đất/quản lý đất với vấn đề biến đổi khí hậu bao gồm: Lập đồ vùng dễ tổn thương khu vực ven biển tiến hành phân tích rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu Xác định vùng đất dành cho khu vực đệm sinh thái khu vực ven biển bị ảnh hưởng Bảo tồn khơi phục vùng đệm sinh thái ví dụ rừng ngập mặn Lập kế hoạch truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng Bảng 1.3 Tác động yếu tố quy hoạch đến môi trường TT Nguồn gây tác động Yếu tố tác động Các nguồn hoạt động: - Khí thải cơng nghiệp, giao thông KCN, đô thị, làng nghề, hoạt - Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, nông nghiệp (tưới tiêu, nuôi động nông nghiệp, lâm nghiệp, trồng thuỷ sản) thủy sản - Chất thải rắn công nghiệp, bệnh viện, sinh hoạt, chất thải nơng nghiệp (bao bì phân bón hố học, thuốc BVTV, chất kích thích tăng trưởng,…) - Bệnh tật Phát triển cơng nghiệp, kể - Khí thải công nghiệp, giao thông, bụi xây dựng phát triển làng nghề - Nước thải công nghiệp, sinh hoạt - Chất thải rắn công nghiệp, sinh hoạt - Phá huỷ hệ sinh thái địa - Thay đổi mục đích sử dụng đất - Thay đổi cảnh quan - Thay đổi số lượng cấu việc làm địa phương - Bệnh tật Phát triển đô thị, bao gồm phát - Khí thải giao thơng, bụi xây dựng triển hạ tầng kỹ thuật (giao - Nước thải sinh hoạt, dịch vụ thơng, điện, nước, bưu - Chất thải rắn sinh hoạt, bệnh viện viễn thông, xử lý chất thải) - Phá huỷ hệ sinh thái địa - Thay đổi mục đích sử dụng đất - Thay đổi cảnh quan - Thay đổi số lượng cấu việc làm, văn hoá, giáo dục địa phương - Bệnh tật Phát triển du lịch - Khí thải giao thơng - Nước thải sinh hoạt, dịch vụ - Chất thải rắn sinh hoạt - Phá huỷ hệ sinh thái địa - Thay đổi mục đích sử dụng đất - Thay đổi cảnh quan - Thay đổi số lượng cấu việc làm, văn hoá, giáo dục địa phương Phát triển nông thôn, bao gồm - Khí thải đun nấu phát triển nơng nghiệp, lâm - Nước thải sinh hoạt, bệnh viện nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi - Chất thải rắn nông nghiệp, sinh hoạt khu dân cư - Phát triển hạ tầng kỹ thuật Khai thác tài nguyên, bao gồm - Phá vỡ cảnh quan tài nguyên nước, khoáng sản, - Phá huỷ hệ sinh thái biển - Khí thải, nước thải chất thải từ hoạt động khai thác - Thay đổi số lượng cấu việc làm địa phương - Bệnh tật Chuyển đổi mục đích sử dụng - Phá vỡ cảnh quan đất - Phá huỷ hệ sinh thái - Thay đổi yếu tố vi khí hậu Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 TT Nguồn gây tác động Yếu tố tác động - Phá huỷ kết cấu đất - Thay đổi cấu việc làm, văn hoá, lối sống Tác động tích luỹ - Khí thải - Nước thải - Chất thải rắn - Thay đổi yếu tố vi khí hậu - Phá huỷ hệ sinh thái - Phá huỷ kết cấu đất - Thay đổi cấu việc làm - Thay đổi tảng văn hoá, giáo dục, nếp sống - Thay đổi cấu bệnh tật CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Do tác động đồng thời nhiều yếu tố để tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu cao kết hợp với việc bảo vệ đất bảo vệ môi trường phát triển bền vững, cần đề nguyên tắc chung riêng chế độ sử dụng đất, vào quy luật phát Như vậy, đối tượng nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất - Nghiên cứu quy luật chức đất tư liệu sản xuất chủ yếu - Đề xuất biện pháp tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý có hiệu cao kết hợp với việc bảo vệ đất bảo vệ môi trường tất ngành vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể tỉnh Quảng Ninh Do việc quy hoạch sử dụng đất chịu tác động nhân tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhân tố không gian nên tiến quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh cần xem xét đối tượng sau: - Đặc điểm khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng - Đặc điểm thủy văn, địa chất - Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên, - Mật độ, cấu đặc điểm phân bố dân cư - Tình trạng phân bố sở hạ tầng - Tình trạng phát triển ngành sản xuất - Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh nằm mối liên hệ liên vùng 2.2 Phương pháp nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất 2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất dựa phép biện chứng vật mặt nhận thức, thể điểm sau: - Nghiên cứu kiện, tượng, phạm trù xã hội mối liên hệ phụ thuộc lẫn trạng thái vận động (phát triển) - Nhìn nhận phát triển chuyển hố từ lượng thành chất - Xem xét kiện tượng quan điểm thống mặt đối lập 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu vấn đề cụ thể - Phương pháp điều tra khảo sát: Phương pháp ứng dụng để điều tra thu thập số liệu, kiện, thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trong thực tiễn thực phương pháp điều tra ngoại nghiệp, nội nghiệp, điều tra nơng thơn có tham gia người dân - Phương pháp sử dụng công nghệ GIS minh hoạ đồ Đây phương pháp đặc thù quy hoạch sử dụng đất Mọi thông tin cần thiết biểu diễn đồ có tỷ lệ thích hợp, tạo thành tập đồ gồm đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất, đồ địa hình, đồ đơn vị đất, chế độ nước vv Footer Page 10 of 258 10 Header Page 13 of 258 - Đất làm muối: 3,00 0,001 - Đất nông nghiệp lại: 7.158,31 1,56 3.1.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất: - Qua số liệu thống kê đất đai năm 2013, tồn tỉnh khai thác 89,13% diện tích tự nhiên để đưa vào sử dụng cho mục đích, tỷ lệ sử dụng đất cao - Sản xuất nơng, lâm nghiệp có sách hợp lý, đất có rừng tăng lên, bao gồm việc trồng rừng đất trống đồi núi trọc khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên, góp phần giải đời sống cho phận dân cư, cải thiện môi trường, đưa tỷ lệ che phủ rừng tăng lên 50%, góp phần bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn gien động thực vật, cân môi trường sinh thái + Việc khai thác loại tài nguyên khơng có kiểm sốt, đưa đến nhiễm chất độc hại, khai thác rừng làm xói mịn đất tích tụ loại khí độc, nhiễm khơng khí nhiều nơi vượt mức cho phép, khu xây dựng, sở sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm… + Ơ nhiễm mơi trường gây hoạt động nông nghiệp, đặc biệt q trình sử dụng chất hóa học nông nghiệp nguyên nhân làm giảm số lượng nhiều loại vi sinh vật có ích, làm giảm đa dạng sinh học… 3.1.2.3 Những tồn việc sử dụng đất Việc đất sản xuất nơng nghiệp đất trồng lúa cho mục đích phát triển công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng thị hố cịn vấn đề gay cấn q trình cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước từ đến năm 2020 Trong quỏ trình sử dụng đất, số tổ chức, doanh nghiệp coi nhẹ việc bảo vệ cảnh quan mụi trường dẫn đến ô nhiễm đất, huỷ hoại đất 3.1.4 Đánh giá tiềm đất nông lâm nghiệp Để đánh giá tiềm đất phục vụ sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh, tiến hành xây dựng đồ đơn vị đất toàn tỉnh theo FAO Yêu cầu phân cấp, tiêu Để có đơn vị đất đai, theo hướng dẫn FAO cần tuân theo yêu cầu sau: - Các đơn vị đất đai đồng tốt - Việc tập hợp thành nhóm phải có ý nghĩa thực tế quan hệ với sử dụng đất dự kiến - Nên vẽ đơn vị đất đai cách quán - Các đơn vị đất đai xác định nhờ đặc tính đất mà đặc tính thuộc tính đơn giản đất đo hay ước lượng - Các đơn vị đất đai cần xác định theo tính chất bền vững tương đối bề mặt đất, chúng khơng có triển vọng làm thay đổi nhanh chóng theo biện pháp quản lý 3.1.4.1 Kết phân cấp lựa chọn tiêu Từ yêu cầu lựa chọn FAO hướng dẫn, vào đặc điểm tự nhiên tỉnh, tiêu chọn phân cấp trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Các yếu tố, tiêu xây dựng đồ đất đai Chỉ tiêu Loại đất Phân cấp Đất cát ven biển, ven sông Cồn cát ven biển Cồn cát trắng Đất cát glây Footer Page 13 of 258 13 Ký hiệu G1 G2 G3 G4 Header Page 14 of 258 Chỉ tiêu Phân cấp Đất thung lũng Đất xói mịn trơ sỏi đá Đất vàng đỏ đá mắcma axít Đất nâu tím đá sét màu tím Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước Đất nâu vàng phù sa cổ Đất vàng nhạt đá cát Đất đỏ vàng đá sét biến chất Đất mùn vàng đỏ đá mắcma axít Đất mùn vàng nhạt cát Đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất Đất mặn trung bình Đất mặn sú vẹt đước Đất mặn nhiều Núi đá Đất phù sa bồi chua Đất phù sa không bồi chua Đất phù sa khơng bồi, trung tính., chua Đất phù sa cổ có tầng loang lổ đỏ vàng Đất phù sa glây Đất phèn hoạt động sâu Đất phèn hoạt động mặn Đất phèn tiềm tàng sâu Đất phèn tiềm tàng sâu mặn Đất thổ cư Sông, suối Đất xám phù sa cổ Đất xám bạc màu phù sa cổ Đất xám glây Độ dày tầng đất Độ dốc Thành phần giới Ký hiệu G5 G6 G7 G8 G9 G10 G11 G12 G13 G14 G15 G16 G17 G18 G19 G20 G21 G22 G23 G24 G25 G26 G27 G28 G29 G30 G31 G32 G33 < 30 cm >100 cm 100 – 70 cm 70 – 50 cm < độ – độ – 15 độ 15 – 20 độ 20 – 25 độ 25 – 30 độ 30 – 35 độ > 35 độ D1 D2 D3 D4 Sl1 Sl2 Sl3 Sl4 Sl5 Sl6 Sl7 Sl8 Cát Cát pha Thịt nhẹ Thịt trung bình Thịt nặng C1 C2 C3 C4 C5 Footer Page 14 of 258 14 Header Page 15 of 258 Chỉ tiêu Đá lẫn,kết von Glây Phân cấp Khơng có Có Glây yếu độ sâu 70 – 100cm Glây TB độ sâu – 30cm Glây TB độ sâu 30 – 70cm Glây TB độ sâu 70 – 100cm Glây mạnh độ sâu – 30 cm Ký hiệu K1 K2 Gl1 Gl2 Gl3 Gl4 Gl5 Hình 3.2 Bản đồ đất tỉnh Quảng Ninh 3.1.4.2 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai tỉnh Quảng Ninh Kết tổng hợp xác định tỉnh Quảng Ninh có 220 đơn vị đất Quy mơ diện tích đơn vị đất đai khơng đồng Có 150 ĐVĐĐ có diện tích