Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
447,05 KB
Nội dung
Header Page of 258 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN GIÁO QUAN HỆ XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH PHI NÔNG NGHIỆP HÓA: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG NINH HIỆP, GIA LÂM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 258 Header Page of 258 Footer Page of 258 Header Page of 258 Công trình hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thanh Bình TS Đào Thế Đức Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: TS Hoàng Cầm Khoa Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội Phản biện 3: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội (477 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội) vào hồi phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: năm 2016 Thư viện Học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) Footer Page of 258 Header Page of 258 Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi đề cập đến vai trò quan hệ xã hội truyền thống bối cảnh phi nông nghiệp hóa mạnh mẽ làng nay, người dân Ninh Hiệp - làng buôn vải thuốc bắc tiếng ngoại thành Hà Nội - cho biết, có quan hệ đóng vai trò trợ giúp quan trọng họ hoàn cảnh khó khăn có quan hệ đóng vai trò trợ giúp quan trọng họ việc phát triển kinh tế Sự nhìn nhận cách phân biệt nguồn lực từ mối quan hệ đa dạng đánh giá cao chúng, đặt tình trạng đặc thù làng phi nông nghiệp hóa dạng thương mại cho thấy thực tế: quan hệ xã hội truyền thống giữ vai trò có ý nghĩa đời sống người dân Như ta biết, số lí thuyết đại - tiêu biểu lí thuyết Parsons - nhận định, quan hệ xã hội truyền thống dần giải thể xã hội “hiện đại” không vai trò vốn có Hiện tượng vừa nêu phần vượt khỏi khả giải thích lí thuyết cần tìm hiểu Nếu cách khoảng thập kỉ, làng xã Việt phi nông nghiệp chưa xuất số làng tiến tới phi nông nghiệp toàn diện, có Ninh Hiệp Tuy nhiên nghiên cứu liên quan chưa kịp thời bao quát đối tượng Qua tìm hiểu bước đầu, nhận thấy có xu hướng phát triển tính lí tảng đan xen tình lí quan hệ xã hội mà (nền tảng này) theo vốn mẫu số chung quan hệ xã hội nông thôn Việt Việc nhận diện lí giải nó, thiết nghĩ, giúp góp thêm ý kiến vào thảo luận quan hệ xã hội nông thôn nước ta Với lí trên, Quan hệ xã hội bối cảnh phi nông nghiệp hóa: Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nêu lên tính chất quan hệ xã hội làng Việt bối cảnh đương đại mà cụ thể lí với tư cách nét trội Quan hệ xã hội Ninh Hiệp - vừa đề cập - có đan xen tình lí, nhiên khuôn khổ có hạn mặt dung lượng luận án, đề tài chủ trương tập trung tìm hiểu nét trội Đối Footer Page of 258 Header Page of 258 tượng nghiên cứu đề tài quan hệ xã hội Ninh Hiệp bối cảnh phi nông nghiệp hóa Phạm vi nghiên cứu đề tài quan hệ xã hội Ninh Hiệp kể từ sau năm 2002, thời điểm mà theo chủ trương quyền xã, phần lớn đất nông nghiệp làng bắt đầu bị chuyển đổi mục đích sử dụng Phương pháp nghiên cứu Với việc tìm hiểu quan hệ xã hội làng Ninh Hiệp đặt bối cảnh, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu quen thuộc văn hóa học môn khoa học nằm giao điểm ngành khoa học xã hội nhân văn Đó phương pháp nghiên cứu liên ngành Ở phạm vi đề tài này, bên cạnh phương pháp quan sát tham dự vấn sâu phương pháp phổ biến dân tộc học lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp để tìm hiểu động ý nghĩa ẩn kín hành động chủ thể văn hóa, người viết quan tâm đến việc áp dụng phương pháp thống kê xã hội học xem thông số định lượng kiện vừa có ý nghĩa gợi mở vừa hỗ trợ cho việc giải vấn đề nghiên cứu, đồng thời lưu ý đến việc phân tích - tổng hợp tư liệu có liên quan để nhận thức rõ vấn đề Luận án trọng đến nhìn “từ bên trong” nhằm tìm hiểu, khám phá quan điểm chủ thể văn hóa xung quanh mà họ lựa chọn Với xác định trên, nguyên tắc đề tài quan tâm đến câu trả lời người dân Ninh Hiệp việc lí giải liên quan đến việc họ khởi tạo, trì, gia tăng, giảm thiểu hay kết thúc mối quan hệ xã hội Việc nghiên cứu với tư cách người đem lại cho người viết nhiều thuận lợi, khó khăn Tuy nhiên, thuận lợi Bên cạnh đó, vị trí quan sát có phần “đa chiều” (là người làng không thường trú làng) cho người viết hội thấy số điều tranh mà người hoàn toàn trong/ tranh khó thấy Đóng góp luận án Về mặt lí luận, qua việc giải vấn đề nghiên cứu, luận án thảo luận với bổ sung cho quan điểm “người nông dân lí” Popkin khởi xướng Đồng thời, luận án thảo luận với bổ sung cho quan điểm “mạng xã hội” Footer Page of 258 Header Page of 258 vốn xã hội phát triển kinh tế, biết đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu vốn xã hội, Burt, Portes, Massey, Woolcock, Fafchamps Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần làm toàn diện nhận thức tranh toàn cảnh quan hệ xã hội nông thôn nước ta phi nông nghiệp hóa xu hướng ngày phát triển thế, cung cấp thêm sở cho nhà hoạch định sách người trực tiếp thực dự án phát triển lĩnh vực/ vấn đề có liên quan Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án có 05 chương: Chương Tình hình nghiên cứu sở lí thuyết (22 tr.), Chương Làng Ninh Hiệp (29 tr.), Chương Mạng lưới quan hệ xã hội Ninh Hiệp (23 tr.), Chương Vốn xã hội Ninh Hiệp - vận dụng mạng lưới quan hệ xã hội hoạt động mưu sinh người dân (22 tr.), Chương Tính chiến lược quan hệ xã hội Ninh Hiệp - ứng xử với vốn xã hội (32 tr.) Chương 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu quan hệ xã hội làng Ninh Hiệp Đến nay, nhiều khảo sát Ninh Hiệp thực Những nghiên cứu mang tính tổng quát sâu tìm hiểu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Tô Duy Hợp (1997), Lê Thị Mai (2002), Lê Thanh Bình (2002), Nguyễn Đức Truyến (2003) đưa đến số kiến giải quan trọng đối tượng Phần giống làng, quan hệ xã hội Ninh Hiệp nằm mối quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, công trình đề cập đến tập trung vào thời điểm cách thập kỉ, Ninh Hiệp làng hỗn hợp thay phi nông nghiệp hóa 1.1.2 Tình hình nghiên cứu quan hệ xã hội nông thôn Việt Nam Có hai mảng quan tâm việc nghiên cứu quan hệ xã hội nông thôn Việt Nam đặc điểm trước Cách mạng với tác giả Gourou (1936), Nguyễn Văn Huyên (1944), Brocheux (1983), Trần Từ (1984), Lương Văn Hy (1985), Trần Ngọc Thêm (2001) , đặc điểm từ sau Đổi đến với tác giả Mai Văn Hai Phan Đại Doãn (2003), Kleinen (2007), Lương Hồng Quang (2010), Tessier (2010), Nguyễn Tuấn Anh Footer Page of 258 Header Page of 258 (2010), Lương Văn Hy (2010), Ngô Thị Phương Lan (2011) Trong hai mảng đề tài, nhà nghiên cứu có nhận định đa dạng: số xem tình, số khác xem lí số lại trung hòa 1.1.3 Tình hình nghiên cứu quan hệ xã hội nông thôn châu Á Cũng có ba cách nhìn nhận thuộc tính đối tượng này: tình, lí, trung hòa Tham gia vào thảo luận bắt đầu trở nên sôi từ năm 1970 tính tình/duy lí nói chung tính tình/duy lí quan hệ xã hội nói riêng người nông dân châu Á mà Scott (1976) Popkin (1979) hạt nhân, kể đến tên đáng ý như: Feeny (1983), Greenough (1986), Evans (1986), Chovanes (1986), Kurtz (2000), McElwee (2007)… Mặc dù tranh luận đến chưa kết thúc, cách nhìn thừa nhận tồn khía cạnh tình lí quan hệ xã hội khu vực nông thôn châu Á hai thập niên qua dần trở nên chiếm ưu Có thể thấy rõ điều qua nghiên cứu Trung Quốc, với tác giả Yan (1996), Kipnis (1997), Wilson (2002) Tóm lại, quan hệ xã hội nông thôn Việt nhà nghiên cứu nước khảo sát số phương diện đạt kết định Tuy nhiên, làng xã Việt hai thập niên qua có biến đổi quan trọng, mà việc tìm hiểu chúng bối cảnh phi nông nghiệp hóa lại chưa quan tâm mức Còn, công trình có liên quan Ninh Hiệp chưa nói đến, chưa sâu, chưa bao quát, có nhận định không cập nhật sau vận động xã hội nhanh chóng vừa diễn Đây khoảng trống mà người viết muốn bổ khuyết quy định vị trí công trình bối cảnh nghiên cứu Với đối tượng đề cập, người viết nhận thấy tính lí nét trội Tuy nhiên, tính lí có đặc thù riêng 1.2 Cơ sở lí thuyết 1.2.1 Lí thuyết Ở đề tài này, quan điểm mà người viết hướng tới thảo luận bổ sung quan điểm “người nông dân lí” mà Popkin (1979) người đại diện Quan điểm Popkin hình thành sở thuyết lựa chọn hợp lí, học thuyết có nội dung cá nhân làm điều mà họ xét thấy đem lại kết tốt cho họ, hay nói cách khác hành động cách có chủ Footer Page of 258 Header Page of 258 đích, có suy nghĩ để lựa chọn sử dụng nguồn lực cho đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu Đồng thời, việc tối đa hóa lợi ích bao gồm lựa chọn hành động đem đến lợi ích lớn bù lại có khả đạt cao nhất, sở đánh giá may Homans, Blau Braudel tên tuổi quan trọng học thuyết Trong trường hợp nghiên cứu mình, với công trình The Rational Peasant: The Political Economy of Rural Society in Vietnam (1979), Popkin khẳng định người nông dân lựa chọn mà họ tin làm tối đa hóa lợi ích mong đợi Và, Scott nhà kinh tế đạo đức khác cho làng, với tư cách thiết chế giảm thiểu rủi ro cho thành viên nó, cộng đồng đoàn kết, Popkin, xem người nông dân cá nhân lí, lại khẳng định mang tính chất “nghiệp đoàn” nhiều Popkin thừa nhận có hợp tác nội nhóm nhỏ toàn thể thành viên làng nhằm đạt lợi ích tập thể bên cạnh nhiều mâu thuẫn nảy sinh liên quan đến lợi ích cá nhân Mặt thứ hai nhìn nhận biểu tính lí quan hệ xã hội làng Hướng tới việc thảo luận với quan điểm mà Popkin đại diện, lí thuyết người viết sử dụng đề tài lí thuyết vốn xã hội Nội dung lí thuyết vốn xã hội người sử dụng quan hệ xã hội để tìm kiếm lợi ích Các định nghĩa phổ biến vốn xã hội Bourdieu (1986), Coleman (1988), Putnam (1995), Portes (1998), Fukuyama (2001)… nhấn mạnh đến điều Có hướng tiếp cận khác vốn xã hội Góc nhìn mạng xã hội (networks view) góc nhìn cụ thể luận án ứng dụng Cùng với góc nhìn cộng đồng (communitiarian view), góc nhìn thể chế (institutional view) góc nhìn đồng vận (synergy view), nằm góc nhìn chủ yếu vốn xã hội Những công trình tiêu biểu cho góc nhìn Burt (1992), Portes Sensenbrenner (1993), Portes (1995); Massey (1998), Massey Espinosa (1997), Fafchamps Minten (1999); Woolcock (1999) Các tác giả vừa đề cập phân biệt tính hướng nội hướng ngoại vốn xã hội, theo đó, vốn xã hội hướng nội (hay gọi vốn xã hội nội bộ) nằm nhóm, vốn xã hội hướng ngoại (hay gọi vốn xã hội bắc cầu) nằm nhóm; Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 vốn xã hội hướng nội chủ yếu giúp giảm thiểu/bảo hiểm rủi ro vốn xã hội hướng ngoại chủ yếu giúp phát triển kinh tế Nói cách khác, vốn xã hội nhìn nhận gắn với dạng thức liên kết quan hệ xã hội: liên kết nội bộ, bắc cầu Đặt vấn đề tìm hiểu quan hệ xã hội Ninh Hiệp bối cảnh phi nông nghiệp hóa nay, sử dụng lí thuyết vốn xã hội đề tài, người viết vào thực tiễn Ninh Hiệp, phản ánh qua câu trả lời chủ thể văn hóa - việc chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế phi nông nghiệp dạng đặc thù thương mại hóa thúc đẩy cách mạnh mẽ “chiến lược” người dân quan hệ xã hội nhằm bảo hiểm rủi ro phát triển lợi ích Kết có sở để người viết thảo luận với quan điểm mà Popkin đại diện “người nông dân lí” Với đối tượng đề cập (quan hệ xã hội Ninh Hiệp), nói, người viết nhận thấy tính lí nét trội Tuy nhiên, khác với Popkin, người viết cho tính lí quan hệ xã hội không biểu qua cạnh tranh mà biểu qua cố kết - cố kết nhằm đạt mục đích có tính cá nhân Đồng thời, kết nghiên cứu bổ sung cho góc nhìn mạng xã hội vốn xã hội phát triển kinh tế: vốn xã hội không gắn với dạng thức liên kết quan hệ xã hội mà gắn với tính chất chúng 1.2.2 Khái niệm “Quan hệ xã hội” (social relations) khái niệm trung tâm đề tài Trên sở tham khảo định nghĩa liên quan từ điển/bách khoa thư nước có tính tổng hợp chuyên ngành, khái niệm người viết dùng với nghĩa tương tác người với người xuất trình hoạt động đa dạng kinh tế, trị, văn hóa Ngoài khái niệm vốn xã hội đề cập đến phần lí thuyết, với khái niệm khác liên quan đến vốn xã hội, tham khảo The Social Science Encyclopedia (2003), người viết xem: - “Nhóm” (group) tập hợp cá nhân ràng buộc nguyên tắc tuyển mộ quyền nghĩa vụ thành viên Footer Page 10 of 258 Header Page 15 of 258 đến năm Đổi (dù chia sẻ cách ứng xử) Các thập niên gần đây, Ninh Hiệp trở thành làng phi nông nghiệp hóa triệt để với nhiều vận động kinh tế, văn hóa xã hội Tất yếu tố bối cảnh xa gần tranh quan hệ xã hội Ninh Hiệp Chương 3: MẠNG LƯỚI QUAN HỆ XÃ HỘI Ở NINH HIỆP 3.1 Các quan hệ mạng lưới Như nhiều nơi khác, họ hàng, láng giềng, bạn bè quan hệ xã hội người Ninh Hiệp 3.1.1 Quan hệ họ hàng Quan hệ họ hàng Ninh Hiệp xem bao gồm quan hệ bên phía cha, phía mẹ, phía vợ/chồng, quan hệ bên phía cha điển hình Trước năm 1945, ý thức dòng họ Ninh Hiệp rõ nét Đặc biệt, việc làng có nhiều dòng họ hiển đạt, xem vọng tộc vùng làm cho ý thức dòng họ phát triển Sau năm 1954, thay đổi triệt để hệ tư tưởng cấu tổ chức kinh tế - xã hội, quan hệ dòng họ làng không trước Kể từ Đổi (1986), quan hệ “khôi phục” trở lại Đầu thập niên 2000 trở đi, tức thời điểm Ninh Hiệp bước vào trình phi nông nghiệp hóa toàn diện, có gia tăng đáng kể quan hệ dòng họ đây, thể việc phát triển quỹ họ, tôn tạo nhà thờ họ/mộ tổ, làm gia phả khuếch trương sinh hoạt dòng họ 3.1.2 Quan hệ láng giềng Ninh Hiệp có 09 thôn (mỗi thôn có - 12 tổ liên gia) Người làng thực tế coi quan hệ láng giềng chủ yếu tồn phạm vi ngõ, tức trùng với phạm vi tổ liên gia Phần đất thổ cư Ninh Hiệp có xóm ngõ nằm kề thành khối, khiến mối quan hệ láng giềng cư dân nơi mang tính mở so với làng có kiểu phân bố phi mật tập Hiện nay, người làng ngày bận bịu với việc kinh doanh, quan hệ láng giềng số trường hợp thực thi chủ yếu vào dịp nghi lễ Nhưng chuyển đổi nghề nghiệp, không trường hợp khác, quan hệ lại có xu hướng gắn kết hơn, nhóm đồng đẳng kinh tế Footer Page 15 of 258 11 Header Page 16 of 258 3.1.3 Quan hệ bạn bè Các dạng quan hệ bạn bè Ninh Hiệp “bạn chơi”, “bạn nghề”, “bạn tổ chức phi quan phương” “Bạn chơi” từ người Ninh Hiệp xưa dùng để người bạn thân thiết, gắn bó lâu dài Vai trò nó, nhiều trường hợp, không thua quan hệ họ hàng gần “Bạn nghề” dạng quan hệ bạn bè đặc thù làng đem lại Hiện nay, dù môi trường làm nghề Ninh Hiệp khác trước nhiều tính cạnh tranh cao, dấu ấn quan hệ bạn nghề phần nhận thấy qua quan hệ “bạn chợ” So với quan hệ bạn chơi bạn nghề bạn tổ chức phi quan phương mối quan hệ sâu sắc bằng, song lại phong phú dễ thiết lập Hiện, quan hệ bạn bè qua tổ chức phi quan phương có xu hướng gia tăng Trên thực tế, phân biệt hoàn toàn rạch ròi dạng quan hệ xã hội (họ hàng, láng giềng bạn bè) người Ninh Hiệp Họ công nhận quan hệ chồng lấn chúng 3.2 Cấu trúc mạng lưới Tại Ninh Hiệp, giống mẫu số chung nhiều nơi khác, cấu trúc mạng lưới quan hệ xã hội gắn liền với tính thân - sơ quan hệ Căn nhìn người cuộc, nhận thấy xác định mạng lưới quan hệ xã hội dân cư Ninh Hiệp bao gồm 03 đơn vị là: nòng cốt, lân cận ngoại vi, khu vực nòng cốt lân cận thuộc phận trung tâm khu vực cuối thuộc phận ngoại vi Khu vực nòng cốt Ninh Hiệp không bao gồm người gia đình, họ hàng gần đàng cha đàng vợ mà bao gồm số quan hệ đàng mẹ bạn bè thân thiết Về khu vực lân cận, với người Ninh Hiệp khu vực bao gồm họ hàng hay bạn bè không nằm quan hệ xác định thuộc khu vực nòng cốt, láng giềng Về khu vực ngoại vi, người Ninh Hiệp xem khu vực bao gồm người mà với họ có mối quan hệ xa hai khu vực kể (có thể toàn cộng đồng làng bên làng) 3.2.1 Bộ phận quan hệ xã hội trung tâm Để có hình dung cụ thể phận quan hệ xã hội trung tâm mạng lưới quan hệ xã hội người dân Ninh Hiệp, người viết khảo sát 30 danh sách khách dự đám cưới gia đình nằm mẫu gia đình tiêu Footer Page 16 of 258 12 Header Page 17 of 258 biểu Ninh Hiệp Sở dĩ có lựa chọn danh sách người dự đám cưới cho thấy rõ cấu phận trung tâm mạng lưới quan hệ xã hội gia chủ danh sách người tham gia kiện nghi thức có tính gia đình Nói cách khác, đám cưới kiện điển hình mức độ diện chúng đáng có mối quan hệ xã hội thuộc phận trung tâm qua thành phần khách Những gia đình cung cấp danh sách khách dự đám cưới có điểm chung chủ hộ độ tuổi trung niên họ nội, họ ngoại họ bên vợ chủ hộ thuộc họ có nhân trung bình làng Đó lựa chọn có chủ ý người viết thu thập liệu để giảm bớt biến số gây nhiễu ảnh hưởng đến tính xác kết Kết khảo sát cho thấy i) kích cỡ mạng lưới quan hệ xã hội trung tâm có liên quan đến quy mô việc buôn bán ii) quan hệ họ hàng chiếm tỉ lệ lớn phận quan hệ xã hội trung tâm Trong số danh sách khách dự đám cưới thu thập được, người viết chọn danh sách hộ gia đình buôn bán mức trung bình danh sách hộ gia đình buôn bán nhỏ, hộ gia đình đại diện cho mức độ buôn bán phổ biến Ninh Hiệp, để giới thiệu cách chi tiết 3.2.2 Bộ phận quan hệ xã hội ngoại vi Ngoài khu vực nòng cốt lân cận thuộc phận trung tâm mạng lưới, thể rõ qua danh sách khách dự đám cưới phân tích, người ta có quan hệ thuộc khu vực ngoại vi mà tự làm thành phận phận quan hệ xã hội ngoại vi Ở Ninh Hiệp, nói, mối quan hệ nằm khu vực nòng cốt lân cận kể trên, ví dụ người sinh hoạt hội nhóm phi quan phương, bạn hàng, hay đơn giản người làng Nếu minh họa mức độ thân - sơ quan hệ xã hội cá nhân mô hình vòng tròn đồng tâm dạng quan hệ nằm vòng Trong tình cảm hiểu thuộc tính quan hệ nòng cốt lân cận thực dụng hiểu thuộc tính quan hệ bàn Tiểu kết Bên cạnh dạng quan hệ xã hội họ hàng (quan hệ dựa huyết thống), láng giềng (quan hệ dựa không gian cư trú) bạn bè (quan Footer Page 17 of 258 13 Header Page 18 of 258 hệ dựa tình cảm), người Ninh Hiệp đồng thời công nhận quan hệ chồng lấn: vừa họ hàng vừa láng giềng, vừa họ hàng vừa bạn bè, vừa láng giềng vừa bạn bè Mạng lưới quan hệ xã hội lấy cá nhân làm trung tâm họ xác định bao gồm đơn vị nòng cốt, lân cận ngoại vi, đơn vị nòng cốt (chứa đựng không quan hệ đàng cha mà quan hệ đàng mẹ bạn bè thân thiết) đơn vị lân cận tạo thành phận quan hệ xã hội trung tâm, đơn vị cuối tự tạo thành phận quan hệ xã hội ngoại vi Đặc điểm phận quan hệ xã hội trung tâm Ninh Hiệp quan hệ họ hàng chiếm tỉ lệ lớn kích cỡ mạng lưới liên quan đến quy mô việc buôn bán nghề mưu sinh dân làng Đặc điểm phận quan hệ xã hội ngoại vi Ninh Hiệp quan hệ trì thời điểm chủ thể nhu cầu Chương 4: VỐN XÃ HỘI Ở NINH HIỆP - SỰ VẬN DỤNG MẠNG LƯỚI QUAN HỆ XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN 4.1 Vốn xã hội nội Có nhiều vấn đề khiến người ta phải lo lắng tham gia vào hoạt động buôn bán đòi hỏi số vốn đáng kể, đặc biệt buôn bán xuyên biên giới, lại xoay quanh từ rủi ro Muốn có nhiều lợi nhuận, người ta phải đầu tư lớn, mà đầu tư lớn nguy gặp rủi ro lớn nhiêu Trường hợp rủi ro lớn gặp phải phá sản, tức trắng tay mang nợ Vì rủi ro điều thường trực với người kinh doanh Ninh Hiệp, người ta phải tính đến điều kiện đảm bảo cho việc vượt qua nó, hay nói cách khác tính đến làm chỗ dựa rơi vào tình trạng xấu Một đảm bảo quan trọng có mạng lưới quan hệ xã hội thân thiết với thành viên sẵn lòng giúp đỡ lẫn lúc khó khăn Đối chiếu thân khu vực nòng cốt, quan hệ người họ hàng gần nhìn chung người Ninh Hiệp xem sâu sắc quan hệ bạn bè thân với Như ta biết, với yếu tố tình cảm ràng buộc mang tính thể chế, nhìn chung quan hệ họ hàng dạng quan hệ mang tính “chặt”/ “đóng kín” so với dạng quan hệ xã hội lại (bạn bè láng giềng), dễ xem chỗ dựa gặp bất trắc Sự Footer Page 18 of 258 14 Header Page 19 of 258 nhấn mạnh vào quan hệ họ hàng Ninh Hiệp phần biểu qua cấu phận trung tâm mạng lưới quan hệ xã hội làng với tỉ lệ vượt trội quan hệ họ hàng so với quan hệ lại Vốn xã hội nội giúp người dân Ninh Hiệp vượt qua khó khăn mà họ gặp phải công việc buôn bán Nó không gắn với “nội bộ” nhóm có tính đồng đặc điểm chung mà ta biết loại vốn này, tức gắn với dạng thức liên kết quan hệ xã hội, mà gắn với tính chất quan hệ Ở người Ninh Hiệp, họ hàng gần bạn bè thân thiết, quan hệ xem tình cảm, gần gũi - xếp vào quan hệ nòng cốt - sở loại vốn đề cập 4.2 Vốn xã hội bắc cầu Làng Ninh Hiệp đấu trường “Làng đấu trường” trường hợp Ninh Hiệp diễn giải tồn cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận kinh doanh hộ gia đình môi trường làng Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, người Ninh Hiệp cho biết, mạng lưới rộng giúp họ dễ dàng tạo vốn, tiêu thụ sản phẩm nắm bắt thông tin cần thiết cho việc buôn bán Lúc vốn xã hội bắc cầu thể vai trò Với mối quan hệ đan xen chằng chịt cá nhân cộng đồng chung làng, việc mở rộng vốn xã hội bắc cầu người Ninh Hiệp không mở rộng quan hệ (thực tế làng, người làm ăn lĩnh vực thường nhiều có mối quan hệ đó) mà - điều chủ yếu - phát triển quan hệ ngoại vi niềm tin thừa nhận cộng đồng mà cá nhân đạt thông qua quan hệ trung tâm Nói cách khác, người Ninh Hiệp phát triển vốn xã hội bắc cầu việc có thừa nhận từ quan hệ thuộc vùng trung tâm, tức qua quan hệ trung tâm phát triển quan hệ ngoại vi có tảng sẵn Trong bối cảnh “cả làng biết nhau”, theo cách nói người Ninh Hiệp, việc gây dựng quan hệ xã hội phạm vi rộng lại vấn đề cần đặt với họ, mà cần đặt phát triển mối quan hệ Nếu vốn xã hội nội gắn với ràng buộc tình cảm thành viên nhóm vốn xã hội bắc cầu gắn liền với vị thế, hay thể diện nhóm, chủ thể Footer Page 19 of 258 15 Header Page 20 of 258 Việc trì tốt mối quan hệ thuộc vùng trung tâm, thực tế, đem đến cho người ta vị vượt khỏi phạm vi Do vậy, bên cạnh việc đầu tư cho vốn xã hội nội để bảo hiểm rủi ro đời sống kinh doanh vốn nhiều bất trắc phát triển vốn xã hội bắc cầu điều mà người buôn bán Ninh Hiệp không quan tâm, môi trường kinh doanh làng, nơi niềm tin thừa nhận cộng đồng đóng vai trò lớn định thành bại Vốn xã hội bắc cầu Ninh Hiệp không vốn vươn bên nhóm có tính đồng đặc điểm chung mà ta biết loại vốn này, tức gắn với dạng thức liên kết quan hệ xã hội, mà - giống vốn xã hội nội nơi - gắn với tính chất quan hệ Vốn xã hội bắc cầu người Ninh Hiệp chủ yếu tồn quan hệ xã hội thuộc khu vực ngoại vi Tiểu kết Dựa mạng lưới quan hệ xã hội lấy cá nhân làm trung tâm, vốn xã hội cá nhân Ninh Hiệp hình thành Trước hết, vốn xã hội nội bộ, hay vốn nằm nhóm đồng nhất, loại vốn người Ninh Hiệp sử dụng để bảo hiểm rủi ro dễ gặp phải nghề buôn bán Vốn xã hội nội Ninh Hiệp thường gắn với phận quan hệ xã hội trung tâm Họ hàng gần bạn bè thân thiết - quan hệ xếp vào khu vực quan hệ nòng cốt - sở loại vốn Sau nữa, vốn xã hội bắc cầu, hay vốn vươn nhóm đồng nhất, loại vốn người Ninh Hiệp sử dụng để tìm kiếm lợi ích bối cảnh làng đấu trường kinh tế Vốn xã hội bắc cầu Ninh Hiệp thường gắn với phận quan hệ xã hội ngoại vi Nói cách khác, vốn xã hội Ninh Hiệp không gắn với dạng thức liên kết quan hệ xã hội mà gắn với tính chất quan hệ Chương 5: TÍNH CHIẾN LƯỢC TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI Ở NINH HIỆP - SỰ ỨNG XỬ VỚI VỐN XÃ HỘI 5.1 Bảo vệ vốn xã hội Người làng Ninh Hiệp giữ gìn vốn xã hội nội mình, cụ thể tránh để bị tổn hại, cách tách quan hệ xã hội nòng cốt khỏi hoạt động kinh tế Footer Page 20 of 258 16 Header Page 21 of 258 Đối với thành viên thuộc khu vực nòng cốt mạng lưới quan hệ xã hội họ hàng gần bạn bè thân, người Ninh Hiệp i) không liên kết hoạt động kinh tế phi nông nghiệp (thương mại, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ), ii) không thuê mướn làm nhân công, iii) không vay vốn để làm ăn Đó mà người viết rút tìm hiểu “mối quan hệ” hoạt động kinh tế quan hệ xã hội gần gũi nơi Nguyên nhân tượng mong muốn tránh làm tổn hại quan hệ cá nhân va chạm từ hoạt động kinh tế gây tránh làm tổn hại thể diện người nhóm, hay nói cách khác, bảo vệ vốn xã hội nội bắc cầu cá nhân Theo phân tích họ, việc buôn bán khó lòng không theo nguyên tắc thị trường, mà liên quan đến đồng tiền lại có nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh khó kiểm soát nên không sớm muộn, gây đổ vỡ định đối tác người thân Chủ trương chung người làng không để đồng tiền can thiệp vào quan hệ dễ rạn nứt lại khó hàn gắn này, tinh thần “việc làm” “mất lòng trước, lòng sau” Bên cạnh đó, quy ước cộng đồng ứng xử với người thân quen ràng buộc lớn mà họ không theo bị đánh giá không tốt (tính toán khắt khe với đối tượng không nên khắt khe), theo thiệt hại không nhỏ kinh tế Không thể giải nan đề tránh hạn chế, quan điểm quán họ Như vậy, việc tách hoạt động kinh tế khỏi quan hệ tình cảm gần gũi người Ninh Hiệp thực để tránh cho chúng tổn hại, qua bảo vệ vốn xã hội nội Đồng thời, việc thực để bảo vệ thể diện “bên nhóm” cá nhân cách giữ gìn phát triển vốn xã hội bắc cầu 5.2 Phát triển vốn xã hội 5.2.1 Củng cố quan hệ xã hội có Có hai hình thức để củng cố mối quan hệ xã hội có i) củng cố mối quan hệ với nhóm, ii) củng cố mối quan hệ song phương với cá nhân Footer Page 21 of 258 17 Header Page 22 of 258 Những “nhóm” mà với chúng người ta muốn củng cố mối quan hệ nhóm nằm phận quan hệ xã hội trung tâm Ví dụ dễ nhận thấy việc củng cố mối quan hệ với tổ chức dòng họ, nhóm bao trùm lên quan hệ họ hàng Người ta làm điều việc tích cực tham gia đóng góp công cho hoạt động dòng họ Khi hỏi lí nhiệt tình này, đối tượng vấn giải thích việc làm họ xuất phát từ tình cảm, song nhiều người thừa nhận, ứng xử tốt với họ tộc khiến họ bà ghi nhận gặp khó khăn nhận lại ứng xử tương tự Như vậy, nói, củng cố quan hệ với tổ chức dòng họ nguyên cớ “tình” có “lí” Việc củng cố mối quan hệ song phương lại có hai dạng - củng cố mối quan hệ mức độ không làm thay đổi định danh quan hệ củng cố mối quan hệ mức độ làm thay đổi định danh quan hệ Thứ nhất, việc củng cố mối quan hệ mức độ không làm thay đổi định danh quan hệ Điều diễn với quan hệ thuộc phận trung tâm lẫn ngoại vi Trước hết, quan hệ xã hội trung tâm Nhờ vào trợ giúp họ hàng bạn bè, nhiều người bị phá sản Ninh Hiệp khôi phục việc kinh doanh Tuy nhiên, việc vay mượn dễ dàng mối quan hệ thường xuyên từ trước, tức có họ hàng gần mà người ta có qua lại thực bạn bè thân thiết đối tượng người ta trông cậy hoàn cảnh Ngay quan hệ họ hàng, quan hệ thừa kế yếu tố huyết thống - quan hệ chứa đựng vốn xã hội cách tự nhiên mức độ định - không đem lại đảm bảo hoàn toàn mối quan hệ không đầu tư, giúp đỡ họ hàng gần trách nhiệm dừng khoản không lớn thời gian xác định Nói cách khác, trợ giúp mà người nhận từ mối quan hệ liên quan mật thiết đến người làm với mối quan hệ Ý thức để nhận hỗ trợ lúc khó khăn phải đầu tư, người Ninh Hiệp quan tâm củng cố mối quan hệ xã hội gần gũi Về mặt vật chất, có điều kiện, họ giúp đỡ người thân quen Footer Page 22 of 258 18 Header Page 23 of 258 trường hợp cần thiết, đặc biệt người buôn bán không thuận lợi với suy nghĩ “giúp người giúp mình” Đồng thời, họ ý qua lại biếu xén quà cáp thường xuyên cho đối tượng Và, bên cạnh đầu tư vật chất, người Ninh Hiệp tất nhiên đầu tư khía cạnh tinh thần Hiện tượng người vai thứ/ ngành thứ xin làm giỗ tiếp sức để mời đông đủ bạn bè thân tham dự vào kiện có tính nghi lễ gia đình (mà không phụ thuộc vào người trưởng) hay tượng đến cuối năm âm lịch, nhiều người đưa sinh hoạt bên nhà mẹ đẻ chị em gái khác tận ngày 30 biểu việc dùng tình cảm cách thức để nâng cao không ngừng chất lượng mối quan hệ Sau nữa, quan hệ xã hội ngoại vi Quan hệ ngoại vi người Ninh Hiệp đầu tư củng cố, mà báo điều gần việc tăng cường mời người thuộc dạng quan hệ bàn tham dự “tiệc tùng qua lại” Thứ hai, việc củng cố mối quan hệ mức độ làm thay đổi định danh quan hệ Với quan hệ xã hội phân theo loại hình Như nhiều làng xã khác, quan hệ họ hàng, láng giềng bạn bè Ninh Hiệp chồng lấn lên nhau, người Ninh Hiệp tùy tình hình định danh mối quan hệ mà người ta muốn nhấn mạnh, mối quan hệ lại - tạm thời - bị “lờ” Có xu hướng dễ ra, điều liên quan đến cân nhắc thực dụng họ bối cảnh đặc thù thương mại hóa làng, hay nói cách khác, liên quan đến mục đích tạo dựng vốn xã hội họ Ngay họ khẳng định định xuất phát từ khía cạnh tình cảm, đặt hành vi họ bối cảnh mà thực hiện, yếu tố lí điểm nhấn rõ nét Với quan hệ xã hội phân theo tính chất Việc quản lí mối quan hệ xã hội phân theo tính chất người dân Ninh Hiệp tạo khả dịch chuyển mối quan hệ với xu hướng tâm chủ yếu Sự gia tăng hay suy giảm quan hệ xã hội tỉ lệ thuận với gia tăng hay giảm sút vốn xã hội, nên không mâu thuẫn hòa giải, quan hệ thực bị xóa bỏ mạng Footer Page 23 of 258 19 Header Page 24 of 258 lưới Khởi điểm quan hệ ngoại vi, theo thời gian, số quan hệ dịch chuyển hướng vào tâm Ví dụ dễ nhận thấy hình thành “nhóm” nội hiệp hội phi quan phương (hội đồng học, hội đồng niên, hội thể thao - văn nghệ ) Không khó nhận thấy ý thức xác lập mối quan hệ cần thiết để nhận nguồn lực đáng mong muốn 5.2.2 Tạo quan hệ xã hội Cách tạo mối quan hệ dễ nhận thấy người Ninh Hiệp thông qua người quen, tất yếu mối quan hệ mối quan hệ có tính hướng đích - người chưa có thâm niên kinh doanh ý đến điều tạo sở ban đầu cho việc làm ăn họ, người có thâm niên ý đến điều giúp việc làm ăn họ tiến triển Người ta tạo mạng lưới cho quan hệ đơn tuyến đa tuyến Bên cạnh đó, có cách khác mà người Ninh Hiệp thường sử dụng để tạo quan hệ tham gia vào hội loại nhóm phi quan phương Thực tế, tạo dựng vốn xã hội tiềm tàng Vốn kích hoạt chủ thể có nhu cầu Tiểu kết Liên quan đến tổ chức mạng lưới quan hệ xã hội theo ý đồ cá nhân, tính chiến lược quan hệ xã hội Ninh Hiệp thể cách họ ứng xử với vốn xã hội mình, bao gồm việc hành động để bảo vệ phát triển Người dân làng Ninh Hiệp bảo vệ vốn xã hội cách tách quan hệ xã hội thuộc khu vực nòng cốt khỏi hoạt động kinh tế: không liên kết, không thuê mướn làm nhân công, không vay vốn để làm ăn với thành viên thuộc khu vực quan hệ xã hội này; đồng thời phát triển vốn xã hội cách gia tăng chất lượng số lượng quan hệ mạng lưới quan hệ xã hội người: củng cố quan hệ xã hội có nhóm cá nhân (cả mức độ có không làm thay đổi định danh mối quan hệ), tạo quan hệ xã hội nhóm cá nhân thông qua quan hệ tồn trước hay tham gia vào loại hội nhóm phi quan phương Footer Page 24 of 258 20 Header Page 25 of 258 KẾT LUẬN Đề tài này, với đặt qua tên gọi nó, quan tâm đến quan hệ xã hội bối cảnh chuyển đổi cấu kinh tế làng thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội Thừa nhận tồn mặt tình mặt lí quan hệ xã hội địa bàn nghiên cứu, nhiên, khuôn khổ có hạn luận án, đề tài - giới thuyết - không đề cập đến tất mặt quan hệ xã hội địa bàn nghiên cứu mà tập trung vào việc tìm hiểu nét trội tính lí Và lẽ tất nhiên, với tác giả, nét trội nhìn nhận “nét trội” thời điểm cụ thể, định lịch sử làng, đưa lại bối cảnh đặc thù Phi nông nghiệp hóa đặc điểm chi phối nhiều mặt quan hệ xã hội Ninh Hiệp Qua trường hợp nghiên cứu, luận án tập trung tìm hiểu quan hệ mạng lưới quan hệ xã hội cấu trúc mạng lưới này, vai trò vốn xã hội hoạt động kinh tế người dân địa bàn, ứng xử với vốn xã hội tư cách chiến lược quan hệ xã hội rút nhận định sau Bên cạnh dạng quan hệ xã hội họ hàng, láng giềng bạn bè, người Ninh Hiệp đồng thời công nhận quan hệ chồng lấn Mạng lưới quan hệ xã hội lấy cá nhân làm trung tâm họ xác định bao gồm đơn vị nòng cốt, lân cận ngoại vi, đơn vị nòng cốt đơn vị lân cận tạo thành phận quan hệ xã hội trung tâm đơn vị cuối tự tạo thành phận quan hệ xã hội ngoại vi Vốn xã hội cá nhân làng hình thành sở mạng lưới bàn Vốn xã hội nội - hay vốn nằm nhóm đồng sử dụng để bảo hiểm rủi ro thường gắn với phận quan hệ trung tâm Cụ thể, người ta sử dụng để gây dựng lại việc làm ăn sau gặp cố, điều dễ xảy môi trường kinh doanh làng Còn vốn xã hội bắc cầu - hay vốn vươn nhóm đồng sử dụng để tìm kiếm lợi ích - thường gắn với phận quan hệ ngoại vi Cụ thể, người ta sử dụng để khuếch trương việc làm ăn Nhằm bảo vệ vốn xã hội, người dân Ninh Hiệp chủ trương tách quan hệ xã hội thuộc khu vực nòng cốt (bao gồm họ hàng gần bạn bè thân) khỏi hoạt động kinh tế, tức không liên kết, không thuê Footer Page 25 of 258 21 Header Page 26 of 258 mướn làm nhân công không vay vốn để làm ăn với đối tượng người nằm mối quan hệ xã hội thuộc phạm vi khu vực Việc tránh để va chạm liên quan đến kinh tế làm tổn hại tới quan hệ xem quan trọng lại “rất khó hàn gắn xảy rạn nứt” cá nhân kể hay nói cách khác, giữ gìn vốn xã hội người - điều mà họ ý Trên thực tế, người ta cho áp dụng nguyên tắc kinh tế cách sòng phẳng với người thân quen dễ gây sứt mẻ quan hệ chủ thể bị mang tiếng môi trường kinh doanh lại làng, nơi mà hành vi biết đến bị đánh giá Mặt khác, để phát triển vốn xã hội, họ gia tăng chất lượng số lượng loại quan hệ mạng lưới quan hệ xã hội, cụ thể củng cố quan hệ tồn nhóm/cá nhân mức độ có không làm thay đổi định danh quan hệ, tạo quan hệ nhóm/cá nhân chủ yếu thông qua quan hệ từ trước hay thông qua tham gia vào loại hội nhóm phi quan phương Như ta biết, quan điểm mạng xã hội vốn xã hội với đại diện Burt (1992), Portes (1995), Massey (1998), Woolcock (1999), Fafchamps (1999) phân biệt vốn xã hội làm hai loại gắn với dạng thức liên kết quan hệ - loại thứ vốn xã hội nội bộ, nằm nhóm có tính đồng nhất, giúp giảm thiểu rủi ro loại thứ hai vốn xã hội bắc cầu, nằm nhóm có tính đồng nhất, giúp tìm kiếm lợi ích Những khảo sát người viết Ninh Hiệp cho thấy, vốn xã hội đây, việc gắn với dạng thức liên kết quan hệ, gắn với tính chất chúng Theo đó, vốn xã hội nội nằm nhóm thuộc phận quan hệ xã hội trung tâm vốn xã hội bắc cầu nằm nhóm thuộc phận quan hệ xã hội ngoại vi mạng lưới quan hệ xã hội (mà cá nhân sở hữu) Cụ thể, vốn xã hội nội Ninh Hiệp thường không tách khỏi quan hệ nòng cốt họ hàng gần, bạn bè thân thiết vốn xã hội bắc cầu hòa vào quan hệ xa - người ta gặp khó khăn hoạt động kinh tế, người ta dựa vào quan hệ nòng cốt để tiến hành việc khôi phục tình trạng cũ, muốn phát triển hoạt động này, người ta lại dựa vào quan hệ phi nòng cốt với trao đổi có có lại sở lợi ích Tóm lại, vai trò vốn xã hội Ninh Hiệp gắn với dạng thức liên kết lẫn tính chất Footer Page 26 of 258 22 Header Page 27 of 258 quan hệ xã hội Như vậy, quan hệ xã hội trở nên quan trọng điều đồng nghĩa với việc quan hệ xã hội truyền thống để ngỏ không vào tình chắn bị triệt tiêu Tính lí nét trội tranh quan hệ xã hội Ninh Hiệp Tuy nhiên, bổ sung cho quan điểm “người nông dân lí” mà Popkin (1979) đại diện, tác giả luận án nhấn mạnh tính lí quan hệ xã hội người dân Ninh Hiệp không biểu qua cạnh tranh mà biểu qua cố kết, cố kết nhằm đạt mục đích có tính cá nhân Trong bối cảnh thương nghiệp hóa triệt để nay, Ninh Hiệp thực đấu trường thương nhân, nơi thị trường có hạn mà số lượng người muốn dự phần không ngừng tăng lên Cạnh tranh lợi ích, mặt khác họ cố kết lợi ích Đó cố kết nhằm tới đích thân thay tập thể Sự cố kết bàn thể việc người Ninh Hiệp bảo vệ phát triển vốn xã hội cách tách quan hệ xã hội thuộc khu vực nòng cốt khỏi hoạt động kinh tế nói, đồng thời củng cố quan hệ xã hội có nhóm cá nhân tạo quan hệ xã hội Tính cố kết biểu tư “an toàn hết”, mà biểu chiến lược đối phó với thử thách mà người Ninh Hiệp phải đương đầu công việc kinh doanh họ Việc tăng cường mở rộng quan hệ xã hội mạng lưới quan hệ cá nhân nhằm hướng tới chiến lược bảo hiểm rủi ro tìm kiếm lợi ích Ninh Hiệp nguyên nhân để quan hệ xã hội truyền thống tiếp tục tồn tại, chí phát triển mạnh mẽ Những diễn Ninh Hiệp nói lên tương tác sâu sắc trình thương mại hóa quan hệ xã hội Quá trình thương mại hóa chi phối mặt lí quan hệ xã hội, nhiên mặt lí chi phối trở lại trình Ở Ninh Hiệp, nói, đòi hỏi việc buôn bán khiến người ta phải có chiến lược củng cố phát triển mạng lưới quan hệ xã hội trước bây giờ, mặt khác, quan hệ xã hội với nhấn mạnh đến tính gắn kết làng quảng giao làng trở thành nguồn “vốn” có vai trò thúc đẩy trình thương mại hóa phát triển cách tiệm tiến khứ ngày mạnh mẽ giai đoạn Hiện thực gặp gỡ nhận định Footer Page 27 of 258 23 Header Page 28 of 258 Granato cộng (1996) việc thừa nhận vai trò yếu tố mối quan hệ kinh tế - văn hóa không toàn diện Guiso cộng (2006) văn hóa có ảnh hưởng nhận thức đến kinh tế Ứng xử người Ninh Hiệp với quan hệ xã hội cho thấy phản ứng họ xã hội chuyển đổi từ tiền phi nông nghiệp hóa sang phi nông nghiệp hóa, tức từ xã hội xem “truyền thống” sang xã hội coi “hiện đại”, liên quan tới vấn đề rộng lớn ứng xử quan hệ xã hội truyền thống người nông dân Việt nói chung trình đại hóa thập niên gần Nói cách khác, cho thấy phần tranh lựa chọn người nông dân Việt trước chuyển đổi Với việc để ngỏ quan hệ, đảm bảo cho chúng di động từ ngoại vi vào trung tâm ngược lại thời điểm, từ chối loại bỏ quan hệ mạng lưới quan hệ xã hội trừ trường hợp thật đặc biệt, người Ninh Hiệp - xem quan hệ xã hội dạng vốn - có lựa chọn mà theo tính lí trở thành điểm nhấn nhằm thích ứng với biến đổi to lớn tác động đến cộng đồng đời sống cá nhân Trước hết, họ tạo hình thức cho thực hành mang tính lí quan hệ xã hội việc “cải biên” triệt để số yếu tố cũ; sau nữa, họ tạo nội dung cho thực hành mang tính lí quan hệ xã hội Vì văn hóa thành bất biến mà không ngừng làm mới, vận hành sở mối quan tâm thời điểm, thấy qua ứng xử với quan hệ xã hội, người Ninh Hiệp tiếp tục trình sáng tạo văn hóa - người ham làm giàu, động, đoán, tiên phong “hiện đại hóa” việc khai thác cách khôn ngoan, khéo léo nguồn lực có Điều cuối luận án muốn nhấn mạnh là, ứng xử với quan hệ xã hội truyền thống Ninh Hiệp có vận động không ngừng nghỉ không dễ dự đoán, nhìn từ góc độ vốn xã hội xét xu phi nông nghiệp hóa đặc thù làng thương mại hóa khả quan hệ nói tiếp tục giữ vai trò quan trọng theo cách thức khác với người dân tương lai gần khẳng định Footer Page 28 of 258 24 Header Page 29 of 258 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN “Hành trình tìm lại vị gia đình truyền thống người lập nghiệp xa quê qua nghiên cứu trường hợp xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, 2012, tr 55 - 65 “Quan hệ làng xã bối cảnh thương mại hóa nông thôn Bắc Bộ (trường hợp xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội), Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, 2012, tr 45 - 51 “Tình cảm chiến lược quan hệ họ hàng khu vực nông thôn Bắc Bộ phi nông nghiệp hóa (trường hợp xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội)”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, 2013, tr 50 - 58, 77 “Mạng lưới quan hệ xã hội làng Bắc Bộ bối cảnh thương mại hóa (trường hợp xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội)”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, 2015, tr 69 - 73 Dịch thuật khoa học: Putnam, R.D., “Bowling mình, suy giảm vốn xã hội Mĩ”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 9, 2013, tr 74 - 87 Footer Page 29 of 258 ... lí trên, Quan hệ xã hội bối cảnh phi nông nghiệp hóa: Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu... mại hóa nông thôn Bắc Bộ (trường hợp xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội), Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, 2012, tr 45 - 51 “Tình cảm chiến lược quan hệ họ hàng khu vực nông thôn Bắc Bộ phi nông nghiệp... rút Quan hệ xã hội, mảng đề tài giới nghiên cứu nông thôn châu Á quan tâm, bắt đầu ý khảo sát địa bàn Tuy nhiên, bối cảnh chung việc nghiên cứu quan hệ xã hội nông thôn Việt Nam làng xã phi nông