Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
5,08 MB
Nội dung
**KIỂM TRA BÀI CŨ Thuật ngữ biểu thị bao nhiêu khái niệm và ngược lại? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn O A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn a b O Trong hai câu sau, trường hợp nào “hỗn hợp”được dùng như một thuật ngữ? a/Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển, .là một hỗn hợp. b/Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục. I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ : *Ví dụ 1/99: -Ý kiến của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Cần trau dồivốntừ *Ví dụ 2/100: a/Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp. b/Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm. C/Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ : *Ví dụ 1/99: -Ý kiến của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Cần trau dồivốntừ *Ví dụ 2/100: a/Thắng cảnh đẹp Thừa “đẹp: b/Dự đoán Sai (ước đoán) c/Đẩy mạnh Sai (mở rộng) Cần rèn luyện để nắm được chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. *Ghi nhớ: SGK/100 I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ : *Ghi nhớ: SGK/100 II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ: I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ : *Ghi nhớ: SGK/100 II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ: Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với sức sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? *Ví dụ II/100: I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ : *Ghi nhớ: SGK/100 II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ: *Ví dụ II /100: -Ý kiến của Tô Hoài Học hỏi thường xuyên để biết thêm những từ mà mình chưa biết. *Ghi nhớ: SGK /101 III/Luyện tập: *Bài tập 1/101: Chọn cách giải thích đúng: Hậu quả là: a/kết quả sau cùng b/kết quả xấu [...]... I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ : *Ghi nhớ: SGK/100 II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ: *Ví dụ II /100: -Ý kiến của Tô Hoài *Ghi nhớ: SGK /101 Học hỏi thường xuyên để biết thêm những từ mà mình chưa biết III/Luyện tập: *Bài tập 1/101: Chọn cách giải thích đúng: Hậu quả là: a/kết quả sau cùng b/kết quả xấu Trong các câu sau, câu nào sai lỗi dùng từ? o A/Khủng Long là loài động vật...*Bài tập 3/102: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: a/Về khuya, đường phố rất (im lặng) vắng lặng b/Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất (cảm xúc) cảm động *Bài tập 6/103: Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vao chỗ trống: a/Đồng nghĩa với “nhược điểm” là điểm yếu b/ “Cứu cánh” nghĩa là mục đích . I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ : *Ví dụ 1/99: -Ý kiến của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Cần trau dồi vốn từ *Ví dụ 2/100: a/Việt Nam chúng. I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ : *Ví dụ 1/99: -Ý kiến của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Cần trau dồi vốn từ *Ví dụ 2/100: a/Thắng cảnh đẹp