TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCNGUYỄN VIẾT BẮC PHƯƠNG TRÌNH HÀM ĐA THỨC VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: T
Trang 1NGUYỄN VIẾT BẮC
PHƯƠNG TRÌNH HÀM ĐA THỨC VÀ ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
THÁI NGUYÊN - 2015
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGUYỄN VIẾT BẮC
PHƯƠNG TRÌNH HÀM ĐA THỨC VÀ ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP
Mã số: 60 46 01 13
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGUYÊN AN
THÁI NGUYÊN - 2015
Trang 3TÓM TẮT NỘI DUNG
Luận văn "Phương trình hàm đa thức và ứng dụng" được chia thành
2 chương, ngoài phần mở đầu, phần kết luận
Trong Chương 1, luận văn nhắc lại một số kiến thức chuẩn bị làm
cơ sở cho việc trình bày kiến thức ở phần sau của chương như đa thức,nghiệm của đa thức, Tiếp đến, luận văn trình bày một số phương phápgiải phương trình hàm thường gặp như: Phương pháp đặt ẩn phụ, dồnbiến; phương pháp thế giá trị đặc biệt; phương pháp hệ số bất định;phương pháp đổi biến số; phương pháp sử dụng tính chất nghiệm và sosánh bậc
Trong Chương 2, luận văn tiếp tục trình bày 2 dạng phương trìnhhàm P (f )P (g) = P (h) và P (f )P (g) = P (h) + Q Ngoài ra, luận văncòn trình bày thêm các phương pháp giải nâng cao như: Phương pháp sửdụng công thức nội suy Lagrange; phương pháp sử dụng số phức; phươngpháp sử dụng dãy số Trong một số dạng phương trình hàm là một sốphương pháp giải nhất định chính vì vậy mà tác giả không muốn trìnhbày tách bạch 2 vấn đề trên Luận văn tổng hợp được một lượng lớn các
ví dụ, với mỗi bài toán lại cho ta những kĩ thuật giải khá riêng biệt
Trang 4Luận văn "Phương trình hàm đa thức và ứng dụng" được thực hiện
và hoàn thành tại trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Quađây tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo của khoa sauĐại học, Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã trang bị kiến thức
cơ bản, tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong quá trình học tập vànghiên cứu
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS TrầnNguyên An, người đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả
có thêm nhiều kiến thức, khả năng nghiên cứu, tổng hợp tài liệu để hoànthành luận văn
Tác giả xin cảm ơn tới UBND thành phố Tuyên Quang, phòng Giáodục và Đào tạo thành phố, Ban Giám hiệu, các đồng nghiệp TrườngTHCS Lê Quý Đôn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong thời gianhọc tập và hoàn thành luận văn
Học viên Cao học Toán K7A,Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên
Trang 5Mục lục
Mở đầu 1
Chương 1 Một số dạng và phương pháp giải phương trình hàm đa thức 3
1.1 Kiến thức chuẩn bị 3
1.2 Phương pháp đặt ẩn phụ, dồn biến 6
1.3 Phương pháp thế giá trị đặc biệt 8
1.4 Phương pháp hệ số bất định 10
1.5 Phương pháp sử dụng tính chất của đa thức P (x) = P (x + a) 11 1.6 Phương pháp sử dụng phép biến đổi đối số 12
1.7 Phần tử đại số và đa thức tối tiểu 17
1.8 Phương pháp sử dụng tính chất nghiệm và so sánh bậc 21
1.9 Một số phương pháp khác 37
Chương 2 Một số dạng và phương pháp giải phương trình hàm nâng cao 40
2.1 Phương pháp nội suy Lagrange 40
2.2 Phương trình dạng P (f )P (g) = P (h) 44
2.3 Phương trình dạng P (f )P (g) = P (h) + Q 49
2.4 Phương pháp sử dụng số phức 50
2.5 Phương pháp sử dụng dãy số 56
2.6 Phương trình hàm có lời giải là hàm đa thức 61
Kết luận 64
Tài liệu tham khảo 65
Trang 6Mở đầu
Đa thức là một biểu thức bao gồm các biến và các hệ số với các phéptoán: cộng, trừ, nhân và lũy thừa nguyên dương Đa thức xuất hiện hầuhết trong các lĩnh vực khác nhau của Toán học và Khoa học Đa thứcdùng để định nghĩa hàm đa thức được sử dụng trong hóa học và vật lý,kinh tế và khoa học-xã hội, giải tích số, lý thuyết xấp xỉ Trong Toánhọc hiện đại đa thức sử dụng để xây dựng vành đa thức và đa tạp đại
số, những khái niệm trung tâm của Đại số và Hình học đại số
Ở phổ thông đa thức được đưa vào giảng dạy từ Lớp 7 Các bài toán
về đa thức thường gặp trong các kì thi học sinh giỏi toán cấp tỉnh, quốcgia, khu vực, quốc tế và Olympic học sinh, sinh viên Một trong nhữngdạng toán khó khá phổ biến về đa thức là phương trình hàm trên tập các
đa thức Dạng toán phương trình hàm nói chung và phương trình hàmtrên tập các đa thức nói riêng là khá phong phú và đa dạng, với nhiều bàitoán có lời giải "không mẫu mực" Mục đích của luận văn là phân loạimột cách tương đối một số phương pháp cũng như một số dạng phươngtrình hàm trên tập các đa thức mà ta gọi là phương trình hàm đa thức
Để giải những phương trình hàm dạng này bên cạnh việc sử dụng các
kỹ thuật chung cho việc giải phương trình hàm ta còn sử dụng các tínhchất và các đặc trưng cơ bản của đa thức như nghiệm, hệ số, bậc, tínhliên tục, tính hữu hạn nghiệm, tính khả vi,
Luận văn "Phương trình hàm đa thức và ứng dụng" được chia thành
2 chương, ngoài phần mở đầu, phần kết luận
Trong Chương 1, luận văn nhắc lại một số kiến thức chuẩn bị làm
cơ sở cho việc trình bày kiến thức ở phần sau của chương như đa thức,nghiệm của đa thức, Tiếp đến, luận văn trình bày một số phương phápgiải phương trình hàm thường gặp như: Phương pháp đặt ẩn phụ, dồn
Trang 7biến; phương pháp thế giá trị đặc biệt; phương pháp hệ số bất định;phương pháp đổi biến số; phương pháp sử dụng tính chất nghiệm và sosánh bậc
Trong Chương 2, luận văn tiếp tục trình bày 2 dạng phương trìnhhàm P (f )P (g) = P (h) và P (f )P (g) = P (h) + Q Ngoài ra, luận văncòn trình bày thêm các phương pháp giải nâng cao như: Phương pháp sửdụng công thức nội suy Lagrange; phương pháp sử dụng số phức; phươngpháp sử dụng dãy số Trong một số dạng phương trình hàm là một sốphương pháp giải nhất định chính vì vậy mà tác giả không muốn trìnhbày tách bạch 2 vấn đề trên Luận văn tổng hợp được một lượng lớn các
ví dụ, với mỗi bài toán lại cho ta những kĩ thuật giải khá riêng biệt
Dù đã nghiêm túc nghiên cứu và rất cố gắng thực hiện luận văn, nhưngvới trình độ hạn chế cùng nhiều lý do khác, luận văn chắc chắn khôngtránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự góp ý của các Thầy, Cô, cáccác anh chị đồng nghiệp và các bạn để luận văn này hoàn chỉnh và nhiều
ý nghĩa hơn
Trang 8Chương 1
Một số dạng và phương pháp giải phương trình hàm đa thức
1.1 Kiến thức chuẩn bị
Trong mục này ta nhắc lại định nghĩa và một số tính chất cơ bản về
đa thức với hệ số trên một trường K
Định nghĩa 1.1.1 Một đa thức một biến với hệ số trên K có thể đượcviết dưới dạng P (x) = anxn + + a1x + a0, trong đó a0, a1, , an ∈ K,
và x là một kí hiệu gọi là biến Ta cũng viết đa thức này dưới dạng
P (x) =
∞
P
i=0
aixi hoặc P (x) = P aixi, trong đó ai = 0 với mọi i > n Hai
đa thức P aixi và P bixi bằng nhau nếu ai = bi với mọi i
Kí hiệu K[x] là tập các đa thức một biến x với hệ số trên K Cho
P (x) = anxn+ + a1x + a0 ∈ K[x] Ta gọi a0 là hệ số tự do của P (x).Nếu an 6= 0 thì n gọi là bậc của đa thức P (x) và được kí hiệu degP = n.Trong trường hợp này an được gọi là hệ số cao nhất của P(x) Nếu n = 1thì P (x) gọi là đa thức dạng chuẩn (monic polynomial) Ta không địnhnghĩa bậc cho đa thức 0 Nếu P (x) = a ∈ K thì P (x) được gọi là đa thứchằng Các đa thức bậc 1 được gọi là đa thức tuyến tính
Định nghĩa 1.1.2 Với hai đa thức P (x) = P aixi và Q(x) = P bixitrong K[x], định nghĩa:
P (x) + Q(x) = P(ai + bi)xi,
P (x)Q(x) = P ckxk, trong đó ck = P
i+j=k
aibj với mọi k
Trang 9Khi đó K[x] là vành giao hoán với phép cộng và nhân đa thức VànhK[x] được gọi là vành đa thức một biến x với hệ số trong K Phần tửkhông của vành là đa thức 0, phần tử đơn vị là đa thức 1.
Ta định nghĩa vành đa thức nhiều biến bằng quy nạp như sau
Định nghĩa 1.1.3 Đặt
K1 = K[x1]
K2 = K1[x2]
Kn = Kn−1[xn]vành Kn = Kn−1[xn], ký hiệu là K[x1, , xn] và gọi là vành đa thức của
n biến x1, , xn trên K Một phần tử của K[x1, , xn] gọi là một đathức của n biến x1, x2, , xn lấy hệ tử trong vành K Các phần tử củaK[x1, , xn] thường được ký hiệu bởi P (x1, x2, , xn), Q(x1, x2, , xn), Bằng quy nạp ta có mỗi phần tử P (x1, , xn) ∈ K[x1, , xn] biểudiễn được dưới dạng
1 xin
n Mỗi phần tử có dạng au trong đó a ∈ K
và u là một đơn thức được gọi là một từ của K[x1, , xn], u được gọi làđơn thức của từ au và a được gọi là hệ số của nó Bậc của từ au đượcđịnh nghĩa là bậc của đơn thức u Hai từ được gọi là đồng dạng nếu cácđơn thức của chúng là như nhau Với mỗi phần tử P ∈ K[x1, , xn], rõràng ta có thể viết P thành một tổng của hữu hạn từ không đồng dạng.Một biểu diễn như vậy gọi là biểu diễn chính tắc của P (x1, , xn)
Tiếp theo ta nhắc lại một số tính chất quan trong cần sử dụng trongphần sau
Trang 10Định nghĩa 1.1.6 Cho đa thức P (x) = anxn+ + a1x + a0 Với mỗiphần tử v ∈ K, ta kí hiệu P (v) = anvn + + a1v + a0 ∈ K Phần tử
v ∈ K được gọi là nghiệm của P (x) nếu P (v) = 0 Trong trường hợp này
ta cũng nói v là một nghiệm của đa thức P (x)
Bổ đề 1.1.7 Cho P (x) là một đa thức Dư của phép chia P (x) cho x − a
là P (a)
Định lý 1.1.8 (Định lý Bezout) Số a là nghiệm của đa thức P (x) nếu
và chỉ nếu tồn tại đa thức Q(x) sao cho P (x) = (x − a)Q(x)
Định nghĩa 1.1.9 Cho P (x) là một đa thức và k > 0 là một số nguyên
Số a được gọi là một nghiệm bội k của đa thức P (x) nếu P (x) chia hếtcho (x − a)k nhưng không chia hết cho (x − a)k+1 Nếu k = 1 thì a gọi lànghiệm đơn Nếu k = 2 thì a gọi là nghiệm kép
Bổ đề 1.1.10 Cho P (x) là một đa thức Số a là nghiệm bội k của P (x)nếu và chỉ nếu P (x) = (x − a)kQ(x) và Q(a) 6= 0
Định lý 1.1.11 Cho P (x) 6= 0 và a1, a2, , ar là các nghiệm phân biệtcủa P (x) Giả sử ai là nghiệm bội ki của P (x) với i = 1, 2, , r Khi đó
ta có P (x) = (x − a1)k1(x − a2)k2 (x − ar)krQ(x), trong đó Q(ai) 6= 0với mọi i = 1, , r
Hệ quả 1.1.12 Cho P (x) là một đa thức khác 0 Khi đó số nghiệm của
P (x), mỗi nghiệm tính với số bội của nó, không vượt quá bậc của của P.Chứng minh Giả sử a1, , ar là các nghiệm của P (x) với số bội lần lượt
Trang 11Hệ quả 1.1.13 Nếu đa thức P(x) có vô số nghiệm thì P (x) ≡ 0 Nói
riêng, nếu số nghiệm lớn hơn bậc của đa thức P(x) thì P (x) = 0
Hệ quả 1.1.14 Nếu đa thức P(x) thỏa mãn P (x) = P (x + a), ∀x ∈ K,
K là trường vô hạn (với a là một hằng số khác không nào đó) thì P (x) ≡ c
(với c là hằng số tùy ý)
Hệ quả 1.1.15 Cho P, Q ∈ K[x], trong đó deg(P (x)) 6 n và deg(Q(x)) 6
n Nếu P (x) và Q(x) có giá trị bằng nhau tại n + 1 số khác nhau thì
P (x) = Q(x)
Chứng minh Đặt R(x) = P (x)−Q(x) Theo giả thiết, R(x) có ít nhất n+
1 nghiệm phân biệt Nếu R(x) 6= 0 thì deg(R(x)) 6 max{deg(P (x)), deg(Q(x))} 6
n Vì thế, theo Hệ quả 1.1.12, R có nhiều nhất n nghiệm Điều này là vô
lí Vậy R(x) = 0 và do đó P (x) = Q(x)
1.2 Phương pháp đặt ẩn phụ, dồn biến
Ta thường gặp một số dạng phương trình hàm cơ bản P (ϕ(x)) = ψ(x)
Thông thường ta giải bằng cách đặt ϕ(x) = t, tính x theo t rồi thay vào
P (t) = t3 + 3t, ∀t ∈ R (vì phương trình x2 − tx − 1 = 0 luôn có nghiệm
với mọi x 6= 0) Hay P (x) = x3+3x, ∀x ∈ R Thử lại thấy thỏa mãn
Chú ý: Phương trình hàm cơ bản chứa hai biểu thức P (ϕ1(x)), P (ϕ2(x))
thường cho ta lời giải là một phân thức hữu tỉ
Bài toán 1.2.2 (HSG Gia Lai năm học 2009-2010) Tìm các hàm số
f (x) thỏa mãn điều kiện f (x) + xf (1 − x) = x2, ∀x ∈ R
Giải Giả sử hàm số f thỏa mãn f (x) + xf (1 − x) = x2, ∀x ∈ R Khi
đó thay x bởi 1 − x, ta được f (1 − x) + (1 − x)f (x) = (1 − x)2, ∀x ∈ R
Trang 12f (1 − x) = −(1 − x)3 + 3(1 − x)2 − (1 − x)
(1 − x)2 − (1 − x) + 1 =
x3 − 2x + 1
x2 − x + 1 , ∀x ∈ R.Vậy nếu hàm số f thỏa mãn (1.2) thì nó thỏa mãn (1.3) Thử lại ta thấy
có duy nhất một hàm số thỏa mãn đề bài là
Trang 131.3 Phương pháp thế giá trị đặc biệt
Một kỹ thuật thường gặp trong giải phương trình hàm nói chung vàphương trình hàm đa thức nói riêng là thế các giá trị đặc biệt của biến
số để tìm lời giải Ta xét một số bài toán cụ thể sau
Bài toán 1.3.1 Tìm tất cả những đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn
P (x + y) + P (x − y) = P (x) + 6xyp3
P (y) + x3, ∀x, y ∈ R (1.4)Giải Trong (1.4) cho y = 0 ta được P (x) = x3, ∀x ∈ R Thử lại thấythỏa mãn
Bài toán 1.3.2 Tìm tất cả những đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn
P (x + y) + P (x − y) = P (x) + 2P (y) + x2, ∀x, y ∈ R (1.5)Giải Đặt P (0) = c Trong (1.5) cho y = 0 ta được
P (x) = x2 + 2c, ∀x ∈ R (1.6)Thử lại: Thay (1.6) vào (1.5) ta được (x + y)2 + 2c + (x − y)2 + 2c =
x2 + 2c + 2y2 + 4c + x2, ∀x, y ∈ R Suy ra c = 0 Do đó có duy nhất đathức thỏa mãn đề bài là P (x) = x2, ∀x ∈ R
Chú ý: Có thể trình bày bằng cách khác như sau: Trong (1.5) cho x =
y = 0 ta được P (0) = 0 Sau đó cho y = 0 và sử dụng P (0) = 0 thìphương trình (1.5) có dạng P (x) = x2, ∀x ∈ R Thử lại thấy thỏa mãn.Bài toán 1.3.3 (Switzerland Final Round 2010) Tìm tất cả những đathức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn
P (P (x)) + P (P (y)) = 2y + P (x − y), ∀x, y ∈ R (1.7)Giải Đặt P (0) = c Trong (1.7) cho y = x ta được P (P (x)) + P (P (x)) =2x + P (0), ∀x ∈ R Hay P (P (x)) = x + c2, ∀x ∈ R Khi đó (1.7) trởthành
Trang 14Từ (1.8), cho y = 0, suy ra P (x) = x + c, ∀x ∈ R Thay vào (1.7) tađược x + 2c + y + 2c = 2y + x − y, ∀x, y ∈ R Khi đó suy ra c = 0 Vậy códuy nhất một đa thức thỏa mãn yêu cầu đề bài là P (x) = x, ∀x ∈ R.Bài toán 1.3.4 (Romania Team Selection Test 2011) Tìm tất cả những
đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn
2P (x) = P (x + y) + P (x + 2y), ∀x ∈ R; y ≥ 0 (1.9)Giải Ta kí hiệu P (u; v) chỉ việc thay x bởi u và thay y bởi v vào (1.9)
2P (x) = P (2x) + 3P (2x) − 2P (0)
⇔ P (x) = 2P (2x) − P (0) (1.15)Thay (1.15) vào (1.12) ta được
4P (0) = 2P (x) + P (x) + P (0)
⇔ P (x) = P (0), ∀x ≥ 0 (1.16)Trong (1.9) thay y bởi 2y, ta được
2P (x) = P (x + 2y) + P (x + 4y), ∀x ∈ R; y ≥ 0 (1.17)
Từ (1.9) và (1.17) suy ra
P (x + y) = P (x + 4y), ∀x ∈ R; y ≥ 0 (1.18)
Trang 15Trong (1.18) thay x bởi −4y, ta được P (−3y) = P (0), ∀y ≥ 0 Từ đâythay y bởi y3, ta được P (−y) = P (0), ∀y ≥ 0 Vậy
(i) Tìm các đa thức P (x) thỏa mãn P (x) = P (−x)
(ii) Tìm các đa thức P (x) thỏa mãn P (x) = −P (−x)
Giải (i) Từ giải thiết bằng cách đồng nhất ta có P (x) = P (−x) khi vàchỉ khi các hệ số ứng với số mũ lẻ của x bằng không
(ii) Tương tự P (x) = −P (−x) khi và chỉ khi các hệ số ứng với số mũchẵn của x bằng không
Đôi khi ta gặp bài toán mà dựa vào giả thiết ta xác định được dạngcủa đa thức (thường là đa thức bậc nhất hoặc bậc hai) Ta đồng nhất đểxác định hệ số và chứng minh nghiệm bài toán là duy nhất
Bài toán 1.4.2 Tìm đa thức P (x) xác định với mọi số thực x và thỏamãn điều kiện
2P (x) + P (1 − x) = x2, ∀x ∈ R (1.20)Giải Ta nhận thấy vế trái của biểu thức dưới dấu P là bậc nhất: x, 1−x,
vế phải là bậc hai x2 Vậy P (x) phải có dạng P (x) = ax2+ bx + c Khi đó(1.20) trở thành 2(ax2+ bx + c) + a(1 − x)2+ b(1 − x) + c = x2, ∀x ∈ R
Do đó 3ax2 + (b − 2a)x + a + b + 3c = x2 Đồng nhất các hệ số ta được
Trang 16Vậy P (x) = 13(x2+ 2x − 1) Thử lại ta thấy hiển nhiên P (x) thỏa mãnđiều kiện bài toán Công việc còn lại ta phải chứng minh mọi hàm sốkhác P (x) sẽ không thỏa mãn điều kiện bài toán Thật vậy giả sử cònhàm số Q(x) khác P (x) thỏa mãn điều kiện bài toán Do P (x) khôngtrùng với Q(x) nên tồn tại số thực x0 sao cho P (x0) 6= Q(x0) Do Q(x)thỏa mãn điều kiện bài toán nên 2Q(x) + Q(1 − x) = x2, ∀x ∈ R.
Theo Hệ quả 1.1.14: "Đa thức P(x) thỏa mãn P (x + a) = P (x), ∀x ∈
R (với a là một hằng số khác không nào đó) thì P (x) ≡ c (với c là hằng
số tùy ý)"
Mở rộng ta tìm hiểu bài toán: Tìm các đa thức P (x) sao cho P (x+a) =
P (x) + Q(x), trong đó Q(x) là đa thức bậc n cho trước
Bài toán 1.5.1 Tìm tất cả những đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn
P (x) = 12x + 18 + P (x + 3), ∀x ∈ R
Giải Đặt P (x) = ax2 + bx + c + Q(x), ∀x ∈ R Thay vào P (x) =12x + 18 + P (x + 3) ta được ax2+ bx + c + Q(x) = 12x + 18 + a(x + 3)2+b(x + 3) + c + Q(x + 3) hay Q(x) = (12 + 6a)x + 18 + 9a + 3b + Q(x + 3).Chọn a, b sao cho
Chú ý Ta có thể giải Bài toán 1.4.2 tương tự Bài toán 1.5.1
Đặc biệt ta có bài toán: Tìm các đa thức P (x) sao cho P (x + a) =
P (x) + b
Trang 17Bài toán 1.5.2 Tìm tất cả những đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn
Nhận xét: Phép đặt P (x) = 504−1x + Q(x), được tìm ra như sau: P (x +2016) = P (x) + P (2016), ∀x ∈ R (với P (2016) = −4) Suy ra P (x) =
2015, ∀x ∈ R Hay Q(x + 1) = Q(x), ∀x ∈ R Suy ra Q(x) = c, ∀x ∈ R(c là hằng số)
Vậy P (x) = 2015x + c, ∀x ∈ R Do P (1) = 2015 nên 2015 = 2015 + chay c = 0 Sau khi thử lại ta thấy có duy nhất một đa thức thỏa mãn đềbài là P (x) = 2015x, ∀x ∈ R
1.6 Phương pháp sử dụng phép biến đổi đối số
Ta tiếp tục phân tích một số dạng toán sử dụng tính chất P (x) =
P (x + a) và một số bài toán phương trình hàm đa thức dùng phép biếnđổi đối số để giải
Bài toán 1.6.1 Tìm tất cả những đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn
P (x + 2015) = P (x + 2013) + 70, ∀x ∈ R (1.21)Giải Từ (1.21) thay x bởi x + 2009 được
P (x + 2) = P (x) + 70, ∀x ∈ R (1.22)
Trang 18Đặt P (x) = 35x+G(x), ∀x ∈ R Khi đó G(x) ∈ R [x] Thay vào (1.22)
ta được 35(x + 2) + G(x + 2) = 35x + G(x) + 70, ∀x ∈ R Hay G(x + 2) =G(x), ∀x ∈ R Suy ra G(x) = c, ∀x ∈ R (c là hằng số bất kì)
Vậy P (x) = 35x + c, ∀x ∈ R Thử lại thấy thỏa mãn Tất cả các đathức thỏa mãn đề bài là P (x) = 35x + c, ∀x ∈ R (với c là hằng số bấtkì)
Bài toán 1.6.2 Tìm tất cả những đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn
P (x + 1) = P (x) + 2x + 1, ∀x ∈ R (1.23)Giải Đặt P (x) = x2 + G(x), ∀x ∈ R Khi đó G(x) ∈ R [x] Thay vào(1.23) ta được
(x − 1)P (x − 1) − (x + 2)P (x) = 0, ∀x ∈ R (1.25)Giải Trong (1.25) ta lần lượt lấy x = 1, x = 2, , x = n(n ∈ Z, n > 3),
ta được x = 1, x = 2, , x = n là nghiệm của P (x) Vậy P (x) có vô sốnghiệm nên P (x) ≡ 0 Thử lại thấy thỏa mãn
Bài toán 1.6.4 Tìm tất cả các đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn điềukiện
xP (x − 4) = (x − 2016)P (x), ∀x ∈ R (1.26)Giải Trong (1.26) lần lượt thay x bởi 0, 4, 8, , 2016 ta suy ra x = 0, x =
4, x = 8, , x = 2012 là nghiệm của P (x) Đặt P (x) = x(x − 4)(x −8) (x − 2012)Q(x), ∀x ∈ R Khi đó Q(x) cũng là đa thức và thay vào(1.26) ta được Q(x − 4) = Q(x), ∀x ∈ R \ {0; 4; 8; ; 2016} Suy raQ(x) = c (với c là hằng số bất kì) Thử lại thấy thỏa mãn Vậy P (x) =cx(x − 4)(x − 8) (x − 2012), ∀x ∈ R, (với c là hằng số bất kì)
Trang 19Bài toán 1.6.5 Tìm tất cả các đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn điềukiện
xP (x − 4) = (x − 2015)P (x), ∀x ∈ R (1.27)Giải Trong (1.27) lần lượt thay x bởi 2015, 2011, , 2015 − 4n ta suy ra
x = 2011, x = 2007, , x = 2015 − 4(n + 1) là nghiệm của P (x) Vậy
P (x) có vô số nghiệm nên P (x) ≡ 0 Thử lại thấy thỏa mãn
Bài toán 1.6.6 Cho số nguyên dương k Tìm tất cả các đa thức P (x) ∈
R [x] thỏa mãn điều kiện
(x − 2015)kP (x) = (x − 2016)kP (x + 1), ∀x ∈ R (1.28)Giải Từ (1.28) lấy x = 2016 ta được P (2016) = (2016 − 2016)kP (2017).Suy ra P (x) chia hết cho đa thức (x − 2016)k, hay x = 2016 là nghiệmbội lớn hơn hoặc bằng k của P(x)
Đặt P (x) = (x − 2016)kQ(x), ∀x ∈ R Khi đó Q(x) thỏa mãn (x −2015)k(x − 2016)kQ(x) = (x − 2016)k(x − 2015)kQ(x + 1), ∀x ∈ R HayQ(x) = Q(x + 1), ∀x ∈ R, nghĩa là Q (x) ≡ c (với c là hằng số)
Thử lại ta thấy P (x) = c(x − 2016)k, ∀x ∈ R (với c là hằng số) thỏamãn yêu cầu đề bài
Bài toán 1.6.7 (Olympic Moldova) Tìm tất cả các đa thức P (x) ∈ R [x]thỏa mãn điều kiện
x3 + 3x2 + 3x + 2 P (x − 1) = x3 − 3x2 + 3x − 2 P (x), ∀x ∈ R
(1.29)Giải Trước hết ta tìm các nghiệm của đa thức P (x) Từ giả thiết ta có(x + 2)(x2 + x + 1)P (x − 1) = (x − 2)(x2 − x + 1)P (x), ∀x ∈ R.Chọn x = −2 ta có P (−2) = 0, chọn x = −1 ta có P (−1) = 0 (do
P (−2) = −9P (−1)), chọn x = 0 ta có P (0) = 0, chọn x = 1 ta có
P (1) = 0 Do đó x = −2; x = −1; x = 0; x = 1 là nghiệm của đa thức
P (x) nên
P (x) = x(x − 1)(x + 1)(x + 2)Q(x); Q(x) ∈ R [x] (1.30)
Trang 20Thay (1.30) vào (1.29) ta được
Q(x − 1)(x − 1)2 + (x − 1) + 1 =
Q(x)
x2 + x + 1, ∀x ∈ R \ {−1; 1; 0; −2; 2}.Đặt R(x) = x2Q(x)+x+1, ta có R(x − 1) = R(x), ∀x ∈ R \ {−1; 1; 0; −2; 2}.Suy ra R (x) ≡ c (với c là hằng số) Vậy Q(x) = c(x2+x+1), ∀x ∈ R (với
c là hằng số) Do đó P (x) = c(x2+ x + 1)x(x − 1)(x + 1)(x + 2), ∀x ∈ R.Thử lại thấy thỏa mãn
Bài toán 1.6.8 (Đề dự tuyển Olympic 30/4/2010) Tìm tất cả các đathức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn điều kiện
(x + 4) P (x) + 2x = xP (x + 2), ∀x ∈ R (1.31)Giải Đặt P (x) = Q(x) − x, ∀x ∈ R, thay vào (1.31) ta được
(x + 4)(Q(x) − x) + 2x = x((Q(x + 2) − (x + 2)), ∀x ∈ R
Hay
(x + 4)Q(x) = xQ(x + 2), ∀x ∈ R (1.32)Trong (1.32) ta lần lượt thay x bởi 0, −2 ta suy ra 0, −2 là nghiệm củaQ(x) Đặt
Q(x) = x(x + 2)H(x), ∀x ∈ R; H(x) ∈ R [x] (1.33)Thay (1.33) vào (1.32) ta được (x + 4)x(x + 2)H(x) = x(x + 2)(x +4)H(x + 2), ∀x ∈ R Suy ra H(x) = c (với c là hằng số bất kì) Do đó
P (x) = cx(x + 2) − x, ∀x ∈ R
Thử lại ta thấy thỏa mãn Vậy P (x) = cx(x + 2) − x, ∀x ∈ R, (với c
là hằng số)
Trang 21Bài toán 1.6.9 Tìm tất cả các đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn điềukiện
P (xy) = P (x)P (y), ∀x, y ∈ R (1.34)Giải Với y = 0 ta có P (0) = P (x)P (0), ∀x ∈ R suy ra P (x) = 0, ∀x ∈R
Với y 6= 0 ta giả sử deg(P ) = n ≥ 0 Trong (1.34) ta cho x = y = 0 tađược P (0) = [P (0)]2 hay P (0) = 0; P (0) = 1
+ Nếu P (0) = 1 thì từ (1.34) lấy y = 0 nhận được P (x) = 1, ∀x ∈ R.+ Nếu P (0) = 0 thì P (x) = xQ(x), với Q(x) là đa thức có bậcnhỏ hơn bậc của đa thức P (x) một đơn vị Thay vào (1.34) ta đượcxyQ(xy) = xyQ(x)Q(y), ∀x, y ∈ R, hay Q(xy) = Q(x)Q(y), ∀x, y ∈ R
Sử dụng kết quả ở trên ta được Q(x) = 1 hoặc Q(x) = xQ1(x), với
Q1(x) là đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức Q(x) một đơn vị và
Q1(xy) = Q1(x)Q1(y), ∀x, y ∈ R
Vì bậc của đa thức khác không, cho trước là hữu hạn nên tiếp tục quátrình trên sau hữu hạn bước ta thu được P (x) = 1 hoặc P (x) = xn Thửlại ta thấy các đa thức thỏa mãn đề bài là P (x) = 0; P (x) = 1; P (x) =
xn, ∀x ∈ R; n ∈ N∗
Bài toán 1.6.10 Tìm tất cả các đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn điềukiện
P (u2 − v2) = P (u + v)P (u − v), ∀u, v ∈ R (1.35)Giải Đặt x = u + v; y = u − v thay vào (1.35) ta được P (xy) =
P (x)P (y), ∀x ∈ R Sau đó sử dụng bài (1.6.9)
Bài toán 1.6.11 (Đề dự tuyển Olympic 30/4/2012) Tìm tất cả các đathức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn điều kiện
[P (x)]2 − 2 = 2P (2x2 − 1), ∀x ∈ R (1.36)Giải Giả sử P (x) không phải là đa thức hằng Đặt P (1) = a, thay vào(1.36) ta được a2− 2a − 2 = 0 Giả sử P (x) = (x − 1)P1(x) + a, ∀x ∈ R.Thay vào (1.36) ta được
(x−1)2[P1(x)]2+2a(x−1)P1(x)+a2−2 = 2[(2x2−2)P1(2x2−1)+a], ∀x ∈ R
Trang 22Hay (x − 1)2[P1(x)]2+ 2a(x − 1)P1(x) = 2[(2x2− 2)P1(2x2− 1)], ∀x ∈ R.Suy ra
(x − 1)[P1(x)]2 + 2aP1(x) = 4[(x + 1)P1(2x2 − 1)], ∀x 6= 1 (1.37)
Do hàm đa thức P1(x) liên tục nên từ (1.37) cho x → 1 ta được2aP1(1) = 8P1(1) hay P1(1) = 0 (do 2a 6= 8) Từ đó P1(x) = (x−1)P2(x).Dẫn tới P (x) = (x − 1)2P2(x) + a, ∀x ∈ R Thay vào (1.36) ta được(x − 1)4[P2(x)]2 + 2a(x − 1)2P2(x) = 2[(2x2 − 2)2P2(2x2 − 1)], ∀x ∈ R.Suy ra
(x − 1)2[P2(x)]2 + 2aP2(x) = 8[(x + 1)2P2(2x2 − 1)], ∀x 6= 1 (1.38)
Do hàm đa thức P2(x) liên tục nên từ (1.38) cho x → 1 ta được2aP2(1) = 32P2(1) hay P2(1) = 0 (do 2a 6= 32) Từ đó P2(x) = (x −1)P3(x) Dẫn tới P (x) = (x − 1)3P3(x) + a, ∀x ∈ R Tiếp tục như trên
ta được P (x) = (x − 1)nQ(x) + a, ∀x ∈ R(Q(1) 6= 0) Thay vào (1.36)
ta được
(x − 1)2n[Q(x)]2 + 2a(x − 1)nQ(x) = 2[(2x2 − 2)nQ(2x2 − 1)], ∀x ∈ R.Suy ra
1.7 Phần tử đại số và đa thức tối tiểu
Số phức a được gọi là phần tử đại số nếu tồn tại đa thức P (x) với hệ
số hữu tỉ sao cho P (a) = 0 Trong các đa thức trên tồn tại đa thức cóbậc nhỏ nhất nhận a làm nghiệm, ta gọi là đa thức tối tiểu
Xét đa thức hệ số nguyên P (x) = xn+ an−1xn−1+ + a1x + a0 Nếu
a, b là các số nguyên (hoặc số hữu tỉ) và √
c là số vô tỉ thì P (a ± b√
c)
Trang 232 +√3
4 là số vô tỉ Suy ra 1 −√3
2 +√3
4không là nghiệm của đa thức bậc nhất với hệ số nguyên Giả sử 1 −
3
√
2 + √3
4 là nghiệm của đa thức bậc hai G(x) với hệ số nguyên Chia
P (x) cho G(x), giả sử được P (x) = G(x).Q(x) + R(x), với deg(R)<2
1 −√3
2 +√3
4 là nghiệm
Chú ý Dựa vào tính chất của phần tử đại số và đa thức tối tiểu của nó,
để chứng minh bài toán trên ta chỉ cần chỉ ra P (x) là đa thức bất khảquy
Bài toán 1.7.2 Tìm tất cả các đa thức hệ số nguyên có bậc nhỏ nhấtnhận 1 +√
2 +√
3 làm một trong các nghiệm của nó
Trang 242 −√
3)k = ak− bk√2 − ck√
3 + dk√
6Bởi vậy tồn tại các số nguyên A, B, C sao cho
√
2 −
√3) = 0 − 0
Trang 25Bài toán 1.7.3 (HSG Quốc gia 1997-Bảng B)
(i) Tìm tất cả các đa thức P (x) với hệ số hữu tỉ có bậc nhỏ nhất thỏamãn P (√3
u suy ra ux−s = −v√3
9 = −v(x)2 hay vx2+ux−s = 0
Do đó đa thức R(x) = vx2 + ux − s nhận √3
3 làm nghiệm Xét đa thứcG(x) = x3 − 3 ta thấy G(x) không có nghiệm hữu tỉ và G(√3
3) = 0.Thực hiện phép chia G(x) cho R(x) ta được G(x) = H(x)R(x) + r(x)(Ở đây deg(r)<deg(R))
Trường hợp 1 r (x) ≡ 0, khi đó G(x) = H(x)R(x) Vì deg(G) = 3,deg(R) = 2 nên deg(H) = 1 Vì u, v, s ∈ Q nên G(x), R(x) là các đathức hệ số hữu tỉ, do đó H(x) cũng là đa thức hệ số hữu tỉ Hơn nữa từdeg(H) = 1 suy ra H(x) có nghiệm hữu tỉ Bởi vậy G(x) cũng có nghiệmhữu tỉ, điều này mâu thuẫn với G(x) không có nghiệm hữu tỉ Do đótrường hợp này không xảy ra
Trường hợp 2 r (x) ≡ 0 Nếu r(x) = c 6= 0 (với c là hằng số) thìG(√3
Giải (i) Trở lại bài toán đang xét Dễ thấy đa thức đồng nhất 0 khôngthỏa mãn các yêu cầu của bài toán Xét khi P (x) ≡ c (c là số hữu tỉ)
Xét khi P (x) là đa thức bậc nhất: P (x) = ax + b, với a, b ∈ Q
Trang 269 + a√3
3 = 3 − b Do 3 − b ∈ Q nên theo bổ đề suy ra a − 1 = 0hoặc a = 0 Điều vô lí này chứng tỏ không tồn tại đa thức bậc nhất với
hệ số hữu tỉ thỏa mãn đề bài
Xét khi P (x) là đa thức bậc hai P (x) = ax2+bx+c Từ P (√3
đa thức bậc hai P (x) = −12x2 + 32x + 6, ∀x ∈ R thỏa mãn các yêu cầucủa đề bài
(ii) Đặt α = √3
3 +√3
9 suy ra α3 = 3 + 9 + 3√3
3√39(√3
3 +√39) = 12 + 9α.Như vậy đa thức G(x) = x3−9x−12 nhận α làm nghiệm Nếu P (x) là đathức với các hệ số nguyên thỏa mãn đề bài thì P (x) = G(x)H(x) + R(x),với R(x), H(x) là các đa thức với các hệ số nguyên và deg(R) < 3 VìG(α) = 0 nên R(α) = P (α) = 3 +√3
9 Điều này không xảy ra Vậy khôngtồn tại đa thức P (x) với các hệ số nguyên mà P (√3
3 +√3
9) = 3 +√3
9.Bài toán 1.7.4 Cho p là số hữu tỉ và không là lập phương của số hữu
Trang 27Giải Từ giả thiết suy ra P (x) không thể là đa thức hằng Giả sử:
(x + 10)P (2x) = (x + 10)2(2x − 4)(2x + 4)(2x − 8)
(x + 10)P (2x) = 16(x + 10)(x − 2)(x + 2)(x − 4) (1.42)(8x − 32)P (x + 6) = 8(x − 4)2(x + 2)(x + 10)(x − 2)
(8x − 32)P (x + 6) = 16(x + 10)(x − 2)(x + 2)(x − 4) (1.43)
Từ (1.42) và (1.43) suy ra đa thức xác định bởi (1.41) thỏa mãn (1.40).Vậy có duy nhất một đa thức thỏa mãn yêu cầu của đề bài là P (x) =a(x − 4)(x + 4)(x − 8), ∀x ∈ R
Bài toán 1.8.2 Tìm tất cả các đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn
P (2) = 12; P (x2) = x2(x2 + 1)P (x), ∀x ∈ R (1.44)Giải Từ (1.44) cho x = 0 ta được P (0) = 0; cho x = 1 được P (1) =2P (1) hay P (1) = 0; cho x = −1 được P (1) = 2P (−1) suy ra P (−1) = 0.Vậy P (x) có ba nghiệm là 0; 1; −1 Giả sử P (x) có 3 nghiệm thực t khác0; −1; 1, khi đó từ (1.44) suy ra t2 cũng là nghiệm của P (x), tương tựsuy ra t4 cũng là nghiệm của P (x) Nhưng t khác 0; −1; 1 thì tất cả cácphần tử của dãy t, t2, t4, , t2n, là khác nhau đôi một nên suy ra P (x)
Trang 28có vô số nghiệm hay P (x) ≡ 0, mâu thuẫn với P (2) = 12 Vậy P (x)chỉ có ba nghiệm thực là 0; 1; −1 Giả sử deg(P ) = n Từ (1.44) suy ra2n = n + 4 ⇔ n = 4 Vậy P (x) có một trong ba dạng sau P (x) =
ax2(x − 1)(x + 1), P (x) = ax(x − 1)2(x + 1), P (x) = ax(x − 1)(x + 1)2.Mặt khác P (2) = 12 nên a = 1 hoặc a = 2 hoặc a = 23 Thử lại chỉ có
P (x) = ax2(x − 1)(x + 1), ∀x ∈ R thỏa mãn các yêu cầu của đề bài.Bài toán 1.8.3 Tìm tất cả các đa thức P (x) ∈ R [x] thỏa mãn
P (P (x) + x) = P (x)P (x + 1), ∀x ∈ R (1.45)Giải Giả sử deg(P ) = n So sánh bậc hai vế của (1.45) ta được n2 = 2nsuy ra n = 0 hoặc n = 2
+ Khi n = 0 ta được đa thức hằng P (x) ≡ c Thay vào (1.45) ta được
c = c2 suy ra c = 0 hoặc c = 1 Vậy P (x) ≡ 0 hoặc P (x) ≡ 1 là các đathức thỏa mãn bài ra
+ Khi n = 2 Giả sử P (x) = ax2 + bx + c, a 6= 0 So sánh hệ số caonhất trong (1.45) ta có a3 = a2 suy ra a = 1 Vậy
P (x) = x2 + bx + c; b, c ∈ R (1.46)Khi đó
Trang 29Giải Giả sử P (x) không phải là đa thức hằng Khi đó P (x) = anxn +
an−1xn−1 + + a1x + a0, an 6= 0 Từ (1.47) ta có
(anxn + an−1xn−1+ + a1x + a0)2 − 1 = 4[an(x2 − 4x + 1)n+
+ an−1(x2 − 4x + 1)n−1+ + a1(x2 − 4x + 1) + a0]
So sánh hệ số của x2n ở hai vế ta được a2n = 4an suy ra an = 4
Hệ số của x2n−1 trong P (x2) − 1 là 2anan−1, hệ số của x2n−1 trong4P (x2− 4x + 1) chỉ xuất hiện ở an(x2− 4x + 1)n, mà an = 4 nên an−1 ∈ Q
Hệ số của x2n−2 trong P (x2) − 1 là 2anan−2+ a2n−1, trong khi đó hệ số của
x2n−2 trong 4P (x2− 4x + 1) chỉ xuất hiện ở an(x2− 4x + 1)n+ an−1(x2−4x + 1)n−1, mà an = 4, an−1 ∈ Q nên an−2 ∈ Q Lập luận tương tự dẫnđến P (x) ∈ Q [x]
Xét a = 5+
√ 21
2 , khi đó a = a2− 4a + 1 Trong (1.47) lấy x = a ta được[P (a)]2 − 1 = 4P (a) hay [P (a)]2 − 4P (a) − 1 = 0 suy ra P (a) = 2 +√5hoặc P (a) = 2 −√
5
Do P (x) ∈ Q [x] nên P (a) = P
5+ √ 21 2
= p + q√
21 với p, q là các sốhữu tỉ Vậy không thể xảy ra P (a) = 2 +√
21 suy ra √
21 ∈ Q (vô lí)
Tương tự, cũng không thể có P (a) = 2 − √
5 Vậy P (x) là đa thứchằng Thay vào (1.47) ta được
P (x) = 5 +
√21
2 , P (x) =
5 −√
21
2 , ∀x ∈ R
là hai đa thức thỏa mãn đề bài
Bài toán 1.8.5 (Olympic Romania-2001) Tìm tất cả các đa thức P (x) ∈
R [x] thỏa mãn phương trình hàm
P (x)P (2x2 − 1) = P (x2)P (2x − 1), ∀x ∈ R (1.48)Giải Dễ thấy đa thức hằng thỏa mãn các yêu cầu đề bài
Giả sử degP (x) = n ≥ 1 và P (x) = anxn+an−1xn−1+ +a1x+a0, an 6=
0 Khi đó P (2x − 1) = an(2x − 1)n+ an−1(2x − 1)n−1+ + a1(2x − 1) + a0.Hay
P (2x − 1) = 2nP (x) + R(x), (1.49)
Trang 30với R(x) là đa thức không hoặc R(x) là đa thức có deg(R) = m < n.
Giả sử R(x) không đồng nhất đa thức không, thay (1.49) vào (1.48)
ta đượcP (x)[x2P (x2) + R(x2)] = P (x2)[2nP (x) + R(x)], ∀x ∈ R, hay
P (x)R(x2) = P (x2)R(x), ∀x ∈ R (1.50)
Từ (1.50) so sánh bậc ở hai vế ta được n + 2m = 2n + m, suy ra
m = n, mâu thuẫn Vậy P (x) ≡ 0 và P (2x − 1) ≡ 2nP (x) Từ đây đặt
Giả sử R(x) không đồng nhất đa thức không, thay (1.54) vào (1.53)
ta được P (x)[2nP (x2) + R(x2)] = P (x2)[2nP (x) + R(x) − 4x], ∀x ∈ R,
hay
P (x)R(x2) = P (x2)[R(x) − 4x], ∀x ∈ R (1.55)
Trang 31+ Nếu R (x) ≡ 0 thì từ (1.55) suy ra P (x) ≡ 0, mâu thuẫn.
+ Nếu m ≥ 2 thì từ (1.55) suy ra n + 2m = 2n + m ⇔ m = n, mâuthuẫn
+ Giả sử m = 1 Khi đó deg(R(x) − 4x) = k ≤ 1 Từ (1.55) ta có
n + 2 = 2n + k ⇔ n = 2 − k (1.56)
Do n > m và k ≤ 1 nên kết hợp với (1.56) suy ra k = 0 và n = 2 Vậy
P (2x + 1) = 4P (x) + 4x + α, ∀x ∈ R (1.57)Trong (1.53) cho x = 1 ta được P (1) = 0 Giả sử P (x) = ax2 + bx +
c, ∀x ∈ R Từ (1.57) lần lượt lấy x = 1; x = 0 ta được α = P (3) − 4 =9a + 3b + c − 4, α = −4P (0) = −4c
Từ (1.57) ta có P (x) = a(2x+)2+ b(2x+) + c = 4(ax2+ bx + c) + 4x −4c, ∀x ∈ R Đồng nhất hệ số ta được a + 2b = 4b + 4a + b + c = 0.
Kết hợp với trên ta được hệ phương trình
+ P (−a + 2b − c) + P (−a − b + 2c), ∀a, b, c ∈ R
Giải Dễ thấy đa thức hằng thỏa mãn các yêu cầu đề bài
Giả sử deg(P ) = h ≥ 1 Đặt x = a − c; y = b − a; z = c − b Khi
đó x + y + z = 0 Từ giả thiết suy ra P (√
Trang 323)h = 3h+ (−3)h (1.60)
Dễ thấy h = 1; h = 2 thỏa mãn (1.60) Nếu h ≥ 3, theo (1.60) ta
có h là số chẵn, giả sử h = 2k, vớik ≥ 3 Khi đó (1.60) trở thành2.3k+ 12k = 2.9k hay 2 + 4k = 2.3k Suy ra k = 1 hoặc k = 2 Tóm lại từ(1.60) suy ra h chỉ có thể là h = 1; h = 2; h = 4
Trường hợp h = 1: Khi đó P (x) = mx + n, ∀x ∈ R Thay vào phươngtrình hàm đã cho ở đầu bài thấy thỏa mãn
Trường hợp h = 2: Khi đó P (x) = mx2 + nx + p, ∀x ∈ R Thay vàophương trình hàm đã cho ở đầu bài ta được
3m[(a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2
= m[(2a − b − c)2 + (−a + 2b − c)2 + (−a − b + 2c)2] (đúng)
Trường hợp h = 4: Khi đó P (x) = mx4 + nx3 + px2 + qx + e, ∀x ∈ R.Trong phương trình hàm ở đầu bài, thay bộ (a; b; c) bởi (x; 0; 0) tađược
P (√
3x) + P (0) + P (−√
3x) = P (2x) + 2P (−x), ∀x ∈ R (1.61)Thay P (x) = mx4 + nx3 + px2 + qx + e, ∀x ∈ R vào (1.61) ta được9mx4 + 3√
3nx3 + 3px2 +√
3qx + 9mx4 − 3√3nx3 + 3px2 −√3qx
= 16mx4 + 8nx3 + 4px2 + 2qx + 2mx4 − 2nx3 + 2px2 − 2qx, ∀x ∈ R.Hay 18mx4 = 18mx4 + 6nx3, ∀x ∈ R Do đó n = 0 Vậy P (x) = mx4 +
px2 + qx + e, ∀x ∈ R Thay vào phương trình hàm đã cho ở đầu bài tađược 9m[(a − b)4+ (b − c)4 + (c − a)4] + 3p[(a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2]
= m[(2a − b − c)4 + (−a + 2b − c)4 + (−a − b + 2c)4]+
Trang 33+ p[(2a − b − c)2 + (−a + 2b − c)2 + (−a − b + 2c)2] (1.62)Tiếp theo ta chứng minh đẳng thức
9[(a − b)4 + (b − c)4 + (c − a)4] = (2a − b − c)4+
+ (−a + 2b − c)4 + (−a − b + 2c)4 (1.63)Đặt x = a − c; y = b − a; z = c − b Khi đó x + y + z = 0 Ta có
9[(a − b)4 + (b − c)4 + (c − a)4] = 9(x4 + y4 + z4) (1.64)Mặt khác
(2a − b − c)4 + (−a + 2b − c)4 + (−a − b + 2c)4
mx + n, P (x) = mx2 + nx + p, P (x) = mx4 + px2 + qx + e, ∀x ∈ R.Bài toán 1.8.8 Tìm tất cả những đa thức P (x) thỏa mãn hệ thức
P2(a) + P2(b) + P2(c) = P2(a + b + c) (1.67)với a, b, c ∈ R thỏa mãn ab + bc + ca = 0
Trang 34Giải Trong (1.67) cho a = b = c = 0 ta được P (0) = 0 Với mọi x ∈ R,
bộ (6x; 3x; −2x) thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = 0 Do đó thay vào(1.67) ta được
P2(6x) + P2(3x) + P2(−2x) = P2(7x), ∀x ∈ R (1.68)Nếu P (x) là đa thức hằng thì P (x) ≡ 0 Giả sử deg(P ) = n ≥ 0 Khi
Bài toán 1.8.9 (HSG Tỉnh Gia Lai, năm 2009) Tìm tất cả các đa thức
P (x) thỏa mãn điều kiện
P (x2 + y2) = [P (x)]2 + [P (y)]2, ∀x, y ∈ R (1.69)Giải Cách 1 Trong (1.69) lấy x = 0 và y = 0 ta được P (0) = 2[P (0)]2,hay P (0)[1 − 2P (0) = 0], suy ra P (0) = 0 hoặc P (0) = 12
Nếu P (x) ≡ c, với c là hằng số thì từ (1.69) ta có c = 2c2, suy ra
c = 0 hoặc c = 12
Giả sử deg(P ) = n ≥ 1 Trong (1.69) lấy y = x ta được
P (2x2) = 2[P (x)]2, ∀x ∈ R (1.70)Giả sử P (x) = anxn+ an−1xn−1+ + a1x + a0, an 6= 0 Thế vào (1.70)
ta được [an(2x2)n+ an−1(2x2)n−1+ + a1(2x2) + a0] =
= 2(anxn + an−1xn−1 + + a1x + a0)2, ∀x ∈ R
Trang 35So sánh hệ số của x2n ở hai vế ta được
c2 + 2ab + 2bc + 2ca = 0 (1.73)Trong c2 + 2ab + 2bc + 2ca = 0 lấy c = 2 ta được ab + 2b + 2a = −2,hay b(a + 2) = −2a − 2, suy ra b = −2 +a+22 Với a ∈ Z, a 6= −2 thì b ∈ Zkhi và chỉ khi a + 2 là ước của 2 Vậy chọn a = −3 ta được b = −4 Vậy(a; b; c) = (−3; −4; 2) thỏa mãn c2 + 2ab + 2bc + 2ca = 0 Do đó với mọi
x ∈ R thì (−3x; −4x; 2x) thỏa mãn (1.73) Thay vào (1.72) ta được