1. Trang chủ
  2. » Tất cả

cau bi dong van 7

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 32,88 KB

Nội dung

Ngày soạn: 25/2/2014 Ngày dạy : 26/2/2014 Tiết 101 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - HS hiểu câu chủ động câu bị động - Nhận biết câu chủ động câu bị động văn - Biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ngược lại Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết câu chủ động câu bị động B Chuẩn bị - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: soạn C Cỏc bc lờn lp n nh tổ chức: Kiểm tra cũ: -(Giờ trước vừa kiểm tra tiết xong nên không Ktra) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bµi míi: Gv giíi thiƯu bµi: Trong Tiếng Việt có nhiều kiểu câu, loại câu cách chuyển đổi chúng Trong có câu chủ động, bị động Vậy câu chủ động, bị động? Mục đích chuyển đổi câu chủ động sang bị động gì? Để biết điều đó, tìm hiểu: Tiết 101 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Néi dung Phương pháp -1 Học sinh đọc VD I Câu chủ động câu bị động Ví dụ: *Máy chiếu VD1 lên bảng Nhận xét: a,Mọi người yêu quý em Câu a: chủ ngữ là: Mọi người ?Xác định chủ ngữ câu a? - Thực hoạt động hướng vào người - Chủ ngữ “Mọi người” (là chủ thể) khác ?Chủ ngữ thực hoạt động gì? - Yêu mến ? Hoạt động yêu mến hướng vào ai? - Em GV: Những câu người ta gọi => Câu chủ động câu chủ động ?Vậy theo em câu chủ động câu ntn? -Là câu có chủ ngữ người vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (Chỉ chủ thể hoạt động) GV: Tiếp theo tìm hiểu ví dụ b *Máy chiếu: (Phân tích vd b) b,Em người yêu mến ?Trong câu đâu chủ ngữ? -Em (chỉ người, khách thể, chủ đề) ? Chủ ngữ “em” hoạt động hướng vào? - Hoạt động “yêu mến” người hướng vào GV: Đây câu bị động -> Câu b: - Chủ ngữ là: Em - Được hoạt động “ yêu mến” người hướng vào =>Câu bị động ? Sau chủ ngữ câu bị động thường có từ gì? - Bị, (đây dấu hiệu để nhận biết câu bị động) Trong đó:+Được (tích cực) +Bị: (tiêu cực) *Lưu ý: câu có từ bị, câu bị động ? Theo câu bị động câu ntn? -Là câu có chủ ngữ người vật hoạt động người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) GV: Qua tìm hiểu 2vd Em cho biết câu chủ động? Thế *Ghi nhớ: (sgk) câu bị động? - 1hs đọc ghi nhớ GV: Dựa vào kiến thức học câu chủ đông, câu bị động Em lấy ví dụ câu chủ động đặt câu bị động tương ứng? -1hs đặt câu chủ động: -Hs khác chuyển câu chủ động thành câu bị động VD: Thầy giáo khen Nam (Chủ động) Nam thầy giáo khen (Bị động) GV: Cho học sinh làm tập nhanh • Máy chiếu:=> Câu 1: Trong câu sau, câu câu chủ động? A Nhà vua truyền cho cậu bé B Lan mẹ tặng cặp sách nhân ngày khai trường C Thuyền bị gió làm lật D Ngơi nhà bị phá Câu 2: Trong câu sau, câu câu bị động? A Mẹ nấu cơm B Lan thầy giáo khen C Trời mưa to D Trăng tròn Đáp án: 1: A; 2: B GV: Để hiểu rõ câu chủ động câu bị động chuyển sang phần ghi nhớ II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ GV: Việc chuyển câu chủ động thành câu bị động thành câu bị động động nhằm mục đích -> II VD: Nhận xét - Chọn câu b *Máy chiếu: VD lên bảng - Vì tạo lên liên kết câu ? Em chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ cịn trống? Giải thích em chọn câu đó? -Vì giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt Câu trước nói Thuỷ (thơng qua CN em tơi), hợp lí dễ hiểu câu sau tiếp tục nói Thuỷ (thơng qua CN em.) ? Việc chuyển câu chủ động thành câu bị động tương ứng có tác dụng ntn? -Tạo liên kết câu đoạn thành mạch văn thống nhất, thay đổi cách diễn * Ghi nhớ ( sgk) đạt, tránh lặp mơ hình câu Ghi nhớ => GV: Câu văn đời, đời thay đổi câu văn củng phải ln đổi thay để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp người, việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tương ứng cách góp phần làm cho việc giao tiếp trở lên sinh động có hiệu GV: Trong phần tập có đoạn trích III Luyện tập Đoạn trích em nhà làm * Các câu bị động a Có được… dễ thấy Máy chiếu đoạn trích lên bảng b.Tác giả” vần thơ” liền tơn là… -1 hs đọc đoạn trích thi sĩ ? Tìm câu chủ động đoạn trích * Sử dụng câu bị động: tránh lặp, tạo liên Giải thích tác giả chọn cách kết viết vậy? Đáp án: -Câu bị động: Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ =>Tác giả sử dụng câu bị động nhằm tránh lặp lại kiêu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt câu đoạn văn Bài tâp2 - Quan sát tranh đặt thành câu ( câu chủ động; câu bị động) =Máy chiếu: Bức tranh mèo vồ chuột Gợi ý: - Mèo vồ chuột (Chủ động) Chủ ngữ: Mèo Chủ ngữ thực hoạt động: vồ Hành động vồ hướng vào đối tượng: chuột => câu chủ động - Chuột bị mèo vồ (Bị động) Chủ ngữ: Chuột Chủ ngữ: “chuột” hoạt động “vồ” mèo hướng vào => Đây câu bị động *Máy chiêu tập (Nếu thời gian): Xác định câu chủ động, câu bị động (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng) Củng cố kiến thức: - Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Dặn dị: - Học thuộc ghi nhớ(sgk) - Làm phần tập lại - Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) có sử dụng câu chủ động câu bị động - Soạn trước "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động" (tiếp theo) Giỏm kho chm: 19 im Xác định câu chủ động, câu bị động CC CB CC CB Ngi lỏi đẩy thuyền xa 2.Hoa chị cắm đẹp Người ta chuyển đá lên xe Em thầy giáo khen Bọn xấu ném đá lên tu ho M chõn cho Xác định câu chủ động, câu bị động Ngi lỏi y thuyền xa 2.Hoa chị cắm đẹp Người ta chuyển đá lên xe 4 Em thầy giáo khen Bọn xấu ném đá lên tàu hoả Mẹ rửa chân cho bé ... hướng vào =>Câu bị động ? Sau chủ ngữ câu bị động thường có từ gì? - Bị, (đây dấu hiệu để nhận bi? ??t câu bị động) Trong đó:+Được (tích cực) +Bị: (tiêu cực) *Lưu ý: khơng phải câu có từ bị, câu... người vật hoạt động người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) GV: Qua tìm hiểu 2vd Em cho bi? ??t câu chủ động? Thế *Ghi nhớ: (sgk) câu bị động? - 1hs đọc ghi nhớ GV: Dựa vào kiến thức học

Ngày đăng: 09/03/2017, 21:33

w