1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đánh giá các chỉ tiêu hình thái nông học của một số giống lúa bản địa có khả năng kháng rầy nâu

59 441 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN VŨ THỊ HÀ NINH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI, NÔNG HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG RẦY NÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS KHUẤT HỮU TRUNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy cô Trƣớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Khuất Hữu Trung, Th.S Đặng Thị Thanh Hà tập thể cán thuộc môn Kĩ thuật Di truyền - Viện Di truyền Nông nghiệp hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Nhƣ Toản toàn thầy, cô giáo khoa Sinh - KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ dạy bảo trình học tập Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè sát cánh, hỗ trợ động viên vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành khóa luận Trong trình hoàn thành khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô để khóa luận đƣợc đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Vũ Thị Hà Ninh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận đƣợc hoàn thành kết nghiên cứu riêng tôi, số liệu khóa luận trung thực, không chép, không trùng lắp với kết nghiên cứu trƣớc Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Vũ Thị Hà Ninh ANH MỤC TỪ VI T TẮT SĐK : Số đăng ký giống lúa ngân hàng gen hạt Cs : Culm Strength Sen : Leaf Senescence Thr : Panicle Threshability Exs : Panicle Exsertion SpFert : Spikelet Fertility Mat : Maturity LL : Leaf Length LW : Leaf Width LBP : Leaf Blade Pubescence CmL : Culm Length BLSC : Basal Leaf Sheath Color LA : Leaf Angle FLA : Flag Leaf Angle CmA : Culm Angle PnL : Panicle Length PnT : Panicle Type PnAk : Panicle Axis LmPb : Lemma and Palea Pubescence ANH MỤC ẢNG Bảng 2.1 Đặc trƣng hình thái sinh lý tổng quát nhóm giống lúa Bảng 3.1: Kết đánh giá tiêu đặc tính nông học 15 giống lúa có khả kháng rầy nâu 33 Bảng 3.2 : Kết đánh giá 12 tiêu đặc tính hình thái 15 giống lúa có khả kháng rầy nâu Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Kết đánh giá 12 tiêu đặc tính hình thái 15 giống lúa có khả kháng rầy nâu (tiếp) 42 ANH MỤC H NH ình 3.1: ình ảnh mẫu hạt thóc mộng rễ 28 ình 3.2: ình ảnh gieo hạt giống lúa đồng ruộng 29 Hình 3.3: hình ảnh mạ sau ngày gieo hạt 29 ình 3.4: ình ảnh nhổ mạ cấy lúa 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Dự kiến kết nghiên cứu Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lúa 1.2 Một số đặc tính tổng quát lúa 1.3 Đặc tính nông học giống lúa 1.3.1 Một số tiêu đánh giá đặc tính nông học ảnh hƣởng đến suất lúa 1.3.2 Một số phƣơng pháp đánh giá đặc tính nông học lúa 1.4 Đặc điểm hình thái giống lúa 11 1.5 Tổng quan rầy nâu 13 1.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 16 Chƣơng II ĐỐI TƢỢNG VÀ P ƢƠNG P ÁP NG IÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.4 Địa điểm thời gian thực 26 Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Kết gieo cấy 28 3.2 Kết đánh giá tiêu đặc tính Nông học 15 giống lúa có khả kháng rầy nâu 30 3.3 Đánh giá 12 tiêu đặc tính Hình thái 15 giống lúa có khả kháng rầy nâu 36 3.3.1 Hình thái lúa 36 3.3.2 Hình thái lúa 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lúa gạo lƣơng thực quan trọng ngƣời Trên giới có khoảng nửa dân số sử dụng lúa gạo sản phẩm chế biến từ lúa gạo cho nhu cầu lƣơng thực hàng ngày Châu Á nơi sản xuất nơi tiêu thụ đến 90% sản lƣợng gạo giới Trong tƣơng lai xu sử dụng lúa gạo tăng loại lƣơng thực dễ bảo quản, chế biến cho lƣợng cao Đến năm 2030 sản lƣợng lúa giới phải đạt 800 triệu đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực ngƣời [20] Mặc dù suất tiềm lúa 10 tấn/ha nhƣng thực tế ngƣời dân thu đƣợc trung bình tấn/ha Sự khác biệt suất bệnh gây hại lúa Trong tác nhân gây bệnh lúa rầy nâu hại lúa (N lugens Stal) đối tƣợng gây hại nguy hiểm việc chích hút gây hại trực tiếp, rầy nâu môi giới truyền bệnh virus cho lúa nhƣ bệnh vàng lùn, lùn xoắn Theo Reissig Henrichs, gia tăng số lƣợng thành phần nhóm rầy hại thân nguyên nhân, mở rộng diện tích trồng lúa, tạo điều kiện cho rầy phát tán lây lan diện rộng Tăng số vụ lúa năm tạo điều kiện cho rầy phát triển thành dịch, cấu giống thƣờng xuyên đƣợc thay đổi, thay giống chống chịu tốt xuất thấp thay giống cho xuất cao nhƣng ngƣợc lại tính chống chịu sâu, bệnh lại Trồng nhiều giống thay giống liên tục làm phát sinh nhiều loài rầy gây hại mạnh Ngoài ra, rầy lƣng trắng rầy xám thƣờng xuyên xuất giống lúa đặc biệt giống nhiễm với rầy nâu đƣợc coi dịch hại quan trọng trồng lúa nhiệt đới cận nhiệt đới Châu Á (Reissig Henrichs, 1993) [41] Việt Nam đƣợc coi trung tâm khởi nguyên lúa, tài nguyên di truyền lúa nƣớc ta phong phú số lƣợng chất lƣợng Từ xa xƣa, nhân dân ta biết mô tả hình thái giống lúa thời vụ gieo trồng Vấn đề nghiên cứu phân loại cách hệ thống lúa trồng Việt Nam hạn chế Tuy nhiên, năm gần nhà khoa học quan tâm đến vấn đề đánh giá đa dạng tài nguyên lúa nƣớc ta Việc tìm hiểu đặc điểm nông học hình thái giống lúa không giúp nhà nghiên cứu nhận biết phân biệt giống khác có ý nghĩa quan trọng việc bố trí cấu trồng, mùa vụ gieo cấy biện pháp kĩ thuật khác, cung cấp thông tin phenotype có giá trị cho nhà nghiên cứu chọn tạo giống Xuất phát từ nhu cầu thực tế tiến hành thực khóa luận: “ n c u đán c ỉ t u hình t nôn ọc số ốn lúa địa có k ả năn k án rầy nâu” Mục đích nghiên cứu Giúp hình thành sở liệu phenotype giống lúa địa có khả kháng rầy nâu phục vụ cho công tác bảo tồn, lai tạo, khai thác sử dụng nhằm nâng cao suất khả chống chịu yếu tố tác động giống lúa Phạm vi nghiên cứu Đánh giá tiêu hình thái nông học 15 giống lúa có khả kháng bệnh Rầy nâu TT Số đăng Tên giống lúa TT kí 1529 6171 6179 7092 9448 9591 9596 9602 Số đăng Tên giống lúa kí Nàng cá CN 79-1 Kháu mắc Plào tăng panh AS996-7 Nàng tét Nàng trích trắng 10 11 12 13 14 15 12570 12581 12583 12590 12663 12834 13008 Kháu tăng sản liệu Blào ble lầu Blào xoam doằng Kháu hạng đòn Thƣớc đục Kháu Ô môn Tẻ nƣơng Kết theo dõi số tiêu đặc điểm hình thái lúa đƣợc thể bảng 3.2 - Chiều dài lá: Kết bảng 3.1 cho thấy: Giống lúa Nàng cá cho kích thƣớc lúa dài 66,60 cm; Giống lúa Kháu mắc có kích thƣớc ngắn 35,20cm Các giống lúa lại có kích thƣớc từ 35,40 – 64,20cm - Chiều rộng lá: Kết cho thấy: Giống lúa Thƣớc đục có kích thƣớc lúa rộng 1,80 cm, nhỏ chút giống lúa Nàng cá có kích thƣớc 1,64 cm Các giống lúa lại có kích thƣớc thuộc nhóm trung bình từ 0,94 - 1,56cm - Độ phủ lông lá: Kết đánh giá đƣợc chia làm hai nhóm, có giống lúa đƣợc đánh giá mức thang điểm – trung bình là: CN2, 79-1, Plào tăng panh, Blào ble lầu, Blào xoam doằng, Kháu hạng đòn, Thƣớc đục Còn lại giống lúa khác đƣợc đánh giá mức thang điểm – phủ lông dày - Màu gốc bẹ lá: Kết cho thấy, 15 giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm - có gốc bẹ màu xanh - Góc lá: Kết đánh giá đƣợc chia làm hai nhóm, có giống đƣợc đánh giá mức thang điểm – Đứng, là: CN2, 79-1, AS996-7, Kháu tăng sản niệu, Kháu Ô môn Còn lại giống lúa khác đƣợc đánh giá mức thang điểm - Ngang - Góc đòng: Lá đòng có dạng thẳng đứng giúp cho lúa có khả quang hợp cao Trong 15 giống lúa đƣợc đánh giá, có giống lúa: Kháu mắc cái, Blào ble lầu cho thang điểm đánh giá – Gập xuống; giống lúa: CN2, 79-1, Plào tăng panh, AS996-7, Kháu tăng sản niệu, Kháu Ô môn đƣợc đánh giá theo thang điểm 1- Đứng Các giống lúa lại đƣợc đánh giá mức thang điểm số – Ngang 37 ảng 3.2: Kết đánh giá 12 tiêu đặc tính hình thái 15 giống lúa có khả kháng rầ nâu STT SĐK Tên giống lúa Chiều Chiều Độ phủ lông Màu gốc bẹ dài rộng (LBP) (BLSC) (LL) (cm) (LW) Góc (LA) Góc đòng (FLA) A B A B A B A B (cm) 1529 Nàng cá 66,60 1,64 Phủ lông dày Xanh Ngang Ngang 6171 CN 42,80 0,94 Trung bình Xanh Đứng Đứng 6179 79-1 35,40 1,26 Trung bình Xanh Đứng Đứng 7092 Kháu mắc 35,20 0,96 Phủ lông dày Xanh Ngang Gập xuống 9448 Plào tăng panh 41,60 1,34 Trung bình Xanh Ngang Đứng 9591 AS996-7 40,40 0,96 Phủ lông dày Xanh Đứng Đứng 9596 Nàng tét 51,80 1,36 Phủ lông dày Xanh Ngang Ngang 9602 Nàng trích trắng 60,00 1,44 Phủ lông dày Xanh Ngang Ngang 38 12570 Kháu tăng sản liệu 48,00 1,38 Phủ lông dày Xanh Đứng Đứng 10 12581 Blào ble lầu 39,40 1,26 Trung bình Xanh Ngang Gập xuống 11 12583 Blào xoam doằng 41,40 1,50 Trung bình Xanh Ngang Ngang 12 12590 Kháu hạng đòn 44,40 1,38 Trung bình Xanh Ngang Ngang 13 12663 Thƣớc đục 64,20 1,80 Trung bình Xanh Ngang Ngang 14 12834 41,00 1,14 Phủ lông dày Xanh Đứng Đứng 15 13008 42,40 1,56 Phủ lông dày Xanh Ngang Ngang Kháu Môn Tẻ nƣơng A: Thang điểm B: Mức mô tả SĐK: Số đăng ký giống lúa ngân hàng gen hạt 39 3.3.2 Hình thái lúa Một yếu tố góp phần định suất giống lúa lúa Một số tiêu liên quan nhƣ số chiều dài lúa thƣờng đƣợc quan tâm tiến hành đánh giá giống lúa có suất cao hay không Những giống lúa có dài tiềm cho suất cao ngƣợc lại Chiều dài giống mang chất di truyền giống đó, nhƣng phụ thuộc vào yếu tố khác nhƣ mức nƣớc, dinh dƣỡng, nhiệt độ yếu tố ảnh hƣởng mạnh vào thời kỳ phân hóa đòng Số khóm yếu tố ảnh hƣởng lớn đến suất, yếu tố tỷ lệ thuận với suất số khóm nhiều suất giống lúa tăng [15] Kết theo dõi số tiêu đặc điểm hình thái lúa đƣợc thể bảng 3.3 - Chiều dài bông: Kết đánh giá 15 giống lúa cho thấy, chiều dài giống đồng nhau, độ chênh lệch không xa từ 18,60- 29,40cm Giống lúa Kháu mắc có chiều dài thấp nhất, mức 18,60 cm Giống lúa Blào ble lầu cho kích thƣớc dài 29,40cm - Dạng bông: Kết đánh giá đƣợc chia làm nhóm, có giống lúa: CN2, 79-1, AS996-7 cho đánh giá thang điểm (Chụm); Có giống lúa: Nàng trích trắng, Blào xoam doằng, Tẻ nƣơng cho đánh giá thang điểm (Mở); Các giống lúa lại cho kết đánh giá thang điểm (Trung gian) - Trục bông: Cả 15 giống lúa đƣợc đánh giá cho thang điểm ( Trục uốn xuống) 40 - Độ dài thân: Kết đánh giá bảng 3.2a cho thấy: Giống lúa Thƣớc đục cho độ dài thân cao 15 giống lúa, mức 176,60cm, sau đến giống lúa Nàng cá cho độ dài thân 143,20cm Giống lúa Kháu Ô môn cho độ dài thân thấp 62,60 cm Các giống lúa lại có độ dài thân trung bình từ 65,40 – 124,40 cm - Góc thân: Chỉ tiêu đánh giá liên quan đến mật độ yếu tố kỹ thuật Góc thân gọn cấy với mật độ dày để tăng số bông/m2, qua giúp tăng suất giống lúa Trong 15 giống lúa đánh giá, có giống lúa: Thƣớc đục cho kết đánh giá thang điểm (Tòe, >60˚); Có giống lúa: CN2, 79-1, Plào tăng panh, AS996-7, Kháu tăng sản niệu, Blào ble lầu, Blào xoam doằng cho kết đánh giá thang điểm (Đứng, góc thân < 300); Có giống lúa: Kháu mắc cái, Kháu hạng đòn, Tẻ nƣơng cho kết đánh giá thang điểm (trung bình, = 45); Có giống lúa: Nàng cá, Nàng tét, Nàng trích trắng, Kháu Ô môn cho kết đánh giá thang điểm (Mở, = 60˚) - Độ phủ lông vỏ trấu : Trong 15 giống lúa đƣợc đánh giá, có giống lúa: Kháu mắc cái, Blào ble lầu, Blào xoam doằng, Kháu hạng đòn, Thƣớc đục cho thang điểm đánh giá (Nhẵn) Có giống lúa: Nàng cá cho thang điểm đánh giá mức (Có lông sống vỏ) Có giống lúa: AS996-7 Kháu Ô môn cho thang điểm đánh giá mức (Lông dài) Có giống lúa: CN2, 79-1, Plào tăng panh cho thang điểm mức đánh giá (Có lông phần trên) Có giống lúa: Nàng tét, Nàng trích trắng, Kháu tăng sản liệu, Tẻ nƣơng cho thang điểm mức (Lông ngắn) 41 ảng 3.3: Kết đánh giá 12 tiêu đặc tính hình thái 15 giống lúa có khả kháng rầ nâu TT SĐK Tên giống lúa Dài Dạng Trục Dài Góc thân Phủ lông vỏ trấu (PnT) (PnAk) thân (CmA) (LmPb) (PnL) A B A B (cm) 10 11 12 13 14 15 1529 6171 6179 7092 9448 9591 9596 9602 12570 12581 12583 12590 12663 12834 13008 Nàng cá CN 79-1 Kháu mắc Plào tăng panh AS996-7 Nàng tét Nàng trích trắng Kháu tăng sản liệu Blào ble lầu Blào xoam doằng Kháu hạng đòn Thƣớc đục Kháu Môn Tẻ nƣơng A: Thang điểm 25,80 21,80 23,80 18,60 24,20 21,00 20,20 23,50 27,60 29,40 26,00 30,20 23,20 25,80 24,40 (CmL) A B A B 1 1 5 1 Mở,=60˚ Đứng, < 30o Đứng, < 30o Trung gian, = 45o Đứng, < 30o Đứng, < 30o Mở, = 60o Mở, = 60o Đứng, < 30o Đứng, < 30o Đứng, < 30o Trung gian, = 45o Tòe, >60o Mở, = 60o Trung gian, = 45o 3 4 1 1 Lông sống vỏ Có lông phần Có lông phần Nhẵn Có lông phần Lông dài Lông ngắn Lông ngắn Lông ngắn Nhẵn Nhẵn Nhẵn Nhẵn Lông dài Lông ngắn (cm) 1 5 5 5 Trung gian Chụm Chụm Trung gian Trung gian Chụm Trung gian Mở Trung gian Trung gian Mở Trung gian Trung gian Trung gian Mở B: Mức mô tả 42 2 2 2 2 2 2 2 Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống Uốn xuống 143,20 72,40 65,40 73,00 88,20 101,00 113,40 124,40 97,80 82,20 95,20 94,40 176,60 62,60 103,80 SĐK: Số đăng ký giống lúa ngân hàng gen hạt K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ Kết luận Đã đánh giá đƣợc 15 giống lúa địa có khả kháng rầy nâu đƣợc thu thập từ vùng sinh thái khác + Đã tiến hành đánh giá đƣợc tổng số 18 tiêu đặc tính nông học hình thái 15 giống lúa địa có khả kháng rầy nâu Trong đó, có tiêu đặc tính nông học 12 tiêu đặc điểm hình thái Đặc tính nông học: Có giống lúa CN2 có độ cứng đƣợc đánh giá thang điểm ( cứng); Có giống lúa có độ cứng đƣợc đánh giá thang điểm (rất yếu); Có giống lúa có độ cứng đƣợc đánh giá thang điểm (yếu); Có giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (cứng trung bình); Có giống lúa có độ cứng đƣợc đánh giá thang điểm (trung bình) Độ tàn lá: đa số giống đƣợc đánh giá thang điểm trung bình; Có giống lúa thang điểm 9; Có giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm Độ rụng hạt: Có giống lúa thang điểm 7; Có giống lúa đƣợc đánh giá mức thang điểm 5; Còn lại giống có thang điểm Độ thoát cổ bông: Có giống lúa thang điểm 1, lại giống có độ thoát trung bình đƣợc đánh giá thang điểm Độ thụ phấn bông: Có giống lúa thang điểm (Hữu thụ cao, >90%); Có giống lúa: thang điểm (Hữu thụ 43 phận,ở mức 50-74%); Các giống lúa lại có độ thụ phấn đƣợc đánh giá thang điểm (Hữu thụ, 75-90%) Thời gian sinh trƣởng: giống trỗ muộn Nàng tét (có thời gian sinh trƣởng 152 ngày); Giống lúa CN2 có thời gian sinh trƣởng 66 ngày Đặc tính hình thái Chiều dài lá: Giống lúa Nàng cá cho kích thƣớc lúa dài 66,60 cm; Giống lúa Kháu mắc có kích thƣớc ngắn 35,20cm Chiều rộng lá: Giống lúa Thƣớc đục có kích thƣớc lúa rộng 1,80 cm; Giống lúa CN2 có kích thƣớc nhỏ 0,94 cm Độ phủ lông lá: Có giống lúa mức thang điểm (Trung bình); Còn lại giống lúa khác đƣợc đánh giá mức thang điểm (Phủ lông dày) Màu gốc bẹ lá: Cả 15 giống lúa có màu gốc bẹ đƣợc đánh giá thang điểm (Có gốc bẹ màu xanh) Góc lá: Có giống lúa có góc đƣợc đánh giá mức thang điểm (Đứng); Còn lại giống lúa khác đƣợc đánh giá mức thang điểm (Ngang) Góc đòng: có giống lúa cho thang điểm đánh giá (Gập xuống); giống lúa đƣợc đánh giá theo thang điểm (Đứng); Các giống lúa lại đƣợc đánh giá mức thang điểm (Ngang) 44 Chiều dài bông: Giống lúa Blào ble lầu cho kích thƣớc dài 29,40cm; Giống lúa Kháu mắc có chiều dài thấp nhất, mức 18,60 cm Dạng bông: Có giống lúa thang điểm (Chụm); Có giống lúa thang điểm (Mở); Các giống lúa lại cho kết đánh giá thang điểm (Trung gian) Trục bông: đƣợc đánh giá cho thang điểm ( Trục uốn xuống) 10 Chiều dài thân: Giống lúa Thƣớc đục có độ dài thân cao 176,60cm, giống lúa Kháu Ô môn thấp 62,60 cm Các giống lúa lại có độ dài thân trung bình từ 65,40 – 124,40 cm 11 Góc thân: Có giống lúa Thƣớc đục có góc thân đƣợc đánh giá thang điểm (Tòe, >60˚); Có giống lúa thang điểm (Đứng, góc thân < 300); Có giống lúa thang điểm (Trung bình, = 45); Có giống lúa thang điểm ( Mở, = 60˚) 12 Độ phủ lông vỏ trấu: Có giống lúa đánh giá (Nhẵn); Có giống lúa Nàng cá mức (Có lông sống vỏ) Có giống lúa mức ( Lông dài) Có giống lúa mức đánh giá (Có lông phần trên) Có giống lúa mức (Lông ngắn) Kiến nghị + Do thời gian có hạn nên đề tài đánh giá đƣợc 18 tiêu đặc tính Nông học đặc tính ình thái số giống lúa địa có khả kháng rầy nâu Việt Nam Để phát triển 45 tiếp đề tài cần có nghiên cứu sâu vào kết mà đề tài đạt đƣợc đánh giá đƣợc nhiều tiêu chất lƣợng, nông học, hình thái khác giống lúa nhƣ: Chiều dài mạ, độ dài thìa lìa, đƣờng kính lóng gốc, màu vỏ trấu, để ứng dụng chọn tạo giống lúa có khả kháng rầy nâu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ nông nghiệp PTNT, Thông tƣ ban hành quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giống trồng, công báo/Số 547 + 548/Ngày 0111-2011 Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2001), "Nguồn tài nguyên di truyền lúa", Cây lúa Việt Nam kỷ 20, Tập I, Tr.117-172 , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynh hƣớng phát triển kỷ 21, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Bùi uy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi uy Đáp (2002), Cây lúa Việt Nam kỷ 20, Tập I, Tr 173- 229, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Anh Hạnh “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, suất, phẩm chất số giống lúa chất lượng cao huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc” Nguyễn Đức Khiêm (2006), Giáo trình Côn Trùng Nông Nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Lẫm, Dƣơng Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Minh (2004) (Chủ biên), Giáo trình lƣơng thực, NXB Nông nghiệp, Nội 10 Đỗ Thị Ngọc Oanh (2004), Giáo trình phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp 47 11 Trần Duy Quý (2002), Cây lúa Việt Nam kỷ 20, Tập I, Tr 173229, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Quỳnh (2004), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống lúa địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 13 Tạ Minh Sơn Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa (19982001) Viện lƣơng thực thực phẩm 14 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Sinh lý thực vật, Giáo tr nh dùng cho trường đại học khối Nông, Lâm, Ngư /NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lƣu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vƣơng (2004) Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lƣợng cao kỹ thuật canh tác NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Công Thuật, Hoàng Phú Thịnh, Vũ Thi Chại (2000) Kết nghiên cứu chuyển biến Biotype rầy nâu vùng đồng sông Hồng, đánh giá chọn tạo giống lúa kháng rầy (1996-1999) 17 Lƣu Ngọc Trình (2007), Báo cáo kết thực đề tài "Bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực nông nghiệp" năm 2006, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 19 Abifarin cs (1972) Upland rice improvement in West Africa Pages 625-635 in International Rice Research Institute, Rice breeding Los Baiios, Philippines 20 Alluri,K.,B.S Vergara, and R M Visperas, 1973 Observations on dâmge to rice leaves by strong winds SABRAO Newsl, 5: 129132 48 21 Anonymous 1944 Brown planthopper infestation in various countries Newsl: Rice Entomol 22 Bharathi M, ChelliahS (1991) Genetics of rice resistance to brown planthopper and relative contribution of genes to resistance mechanisms Rice genetics ii, IRRI, Rice genet II, pp 255-261 23 BVTVwiki 15.04.2012 Nilaparvata lugens (Rầy nâu hại lúa) BVTVwiki 24 Chang, T.T., and B.S Vergara.1972 Ecological and gêntic information on adaptability and yielding ability in tropical rice varieties Page: 431-435 in International Rice Research Institute 25 Chang, T.T., and E A Bardenas 1972 The morphology and varietal characteris – tics of the rice plant Int Rice Res Inst Tech Bull.4 LosBanos, Philippines: IRRI 26 Chang T T., Vergara B S, (1972), Manual of operations and procedures of the International genebank, IRRI 27 Chiu, Shin-chen (1979) Biological control of the Brown planthopper Brown planthopper: threat to rice production in Asia International Rice Research Institute, Los Banos, Laguna, Philippines, pp 335-355 28 Datta, K, Velazhahan R, Oliva N, Ona I, Mew T, Kush GS, Muthukrishnan S, and Datta SK (1974) Over-expression of the cloned rice thaumatin-like protein (PR-5) gene in transgenic rice plants enhances environmental friendly resistance to Rhizoctonia solani causing sheath blight disease Theor Appl Genet 98: 11381145 49 29 Fernando H.Y.Y Elikewela, H.M De Alwis, D Senadheera, and C Kudagamage 1977 Varietal resistance to the brown planthopper Nilaparvata lugens in Sri Lanka Pages 241-249 in International Rice Research Institute, Brown planthopper: Threat to rice production in Asia, Los Banos, Philippines 30 Fukuda, K 1934 Studies on Liburnia oryzae Mats Japanese: Bulletin Government Research Institude Fomosa 31 Glenn, E., Miyamoto, M., Moore, D., Brown, J J., Thompson, T L., and Brown, P., 1997 Water requirements for cultivating Salicornia bigelovii Torr with seawater on sand in a coastal desert environment J Arid Environ 36:711–730 32 Ghosh, R.L (1998), raetal, Rice in India Indian council of agricultural researh, New dehhi 33 Hinckley A D (1963), Ecology and control of rice planthopper in Fiji, Bull, Entomol, Res, 54: 467-481 34 IRRI, 1996 - Standard evaluation system for rice, IRRI, 1996 35 IRRI (International Rice Research Institute) (1979), Annual report for 1978 Los Banos, Phillipines, pp.478 36 Jena KK, Jeung JU, Lee JH, Choi HC, Brar DS (2009) Highresolutionmapping of a new brown planthopper (BPH) resistance gene, Bph18(t), and marker-assisted selection for BPH resistance in rice ( Oryza sativa L.) Theor Appl Genet 112:288– 297 37 Lin, K.S 1970 „Studies on the microclimatic factors in relation to the occurrence of the rice planthopper‟ Journal of Taiwanese Agricultural Research 12(4): 184-189 50 38 Mochida, O 1970b A red-eyed form of the brown planthopper, nilaparavata lugens (stal) (Hom., Auchenorrhycha) Bull Kyushu Agric Exp Stn IS.141-273 39 N.D Thanh, H.G Zheng, N.V Dong, L.N Trinh, M.L Ali & H.T Nguyen 1999 Genetics variation in root morphology and microsatellite DNA loci in upland rice (Oryza sativa L.) from Vietnam Euphytica, 105: 43-51 40 Ooi P A C, Lim G S, Ho T H, Manalo P L, Waage J (eds.) (1992) Integrated pest management in the Asia-Pacific region Commonwealth Agricultural Bureau International and Asian Development Bank, Kuala Lumpur, Malaysia 41 Reissig W.H, Henrichs E.A, Litsnger J.A, Moody K, Fiedler L,MewW anh Barrion A.T (1993), ƣớng dẫn biện pháp tổng hợp phòng trừ dịch hại lúa châu Á nhiệt đới Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 175 – 200 42 Takahashi, M E 1964 Linkage groups and gene schemes of some striking morphological characters in Japanese rice Symp Rice Genet Cytogenetic, Internatl Rice Res Inst (1963): 215–236 Elsevier, Amsterdam 51 ... đánh giá tiêu đặc tính Nông học 15 giống lúa có khả kháng rầy nâu 30 3.3 Đánh giá 12 tiêu đặc tính Hình thái 15 giống lúa có khả kháng rầy nâu 36 3.3.1 Hình thái lúa ... chống chịu mặn giống lọc theo tiêu chuẩn IRRI, 1996 1.4 Đặc điểm hình thái giống lúa - Một số tiêu đánh giá đặc điểm hình thái giống lúa + Hình thái lúa: Nghiên cứu, đánh giá hình thái lúa đƣợc tiến... ẢNG Bảng 2.1 Đặc trƣng hình thái sinh lý tổng quát nhóm giống lúa Bảng 3.1: Kết đánh giá tiêu đặc tính nông học 15 giống lúa có khả kháng rầy nâu 33 Bảng 3.2 : Kết đánh giá 12 tiêu

Ngày đăng: 08/03/2017, 19:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2001), "Nguồn tài nguyên di truyền cây lúa", Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Tập I, Tr.117-172 , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn tài nguyên di truyền cây lúa
Tác giả: Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
5. Bùi uy Đáp (2002), Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Tập I, Tr. 173- 229, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Tập I
Tác giả: Bùi uy Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
6. Nguyễn Thị Anh Hạnh “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất, phẩm chất của một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Anh Hạnh "“Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất, phẩm chất của một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc
8. Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), "Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
11. Trần Duy Quý (2002), Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Tập I, Tr. 173- 229, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Tập I
Tác giả: Trần Duy Quý
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
12. Nguyễn Thị Quỳnh (2004), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống lúa địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống lúa địa phương miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh
Năm: 2004
14. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Sinh lý thực vật, Giáo tr nh dùng cho các trường đại học khối Nông, Lâm, Ngư. /NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thực vật, Giáo tr nh dùng cho các trường đại học khối Nông, Lâm, Ngư
Tác giả: Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2000
17. Lưu Ngọc Trình (2007), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài "Bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực và nông nghiệp" năm 2006, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực và nông nghiệp
Tác giả: Lưu Ngọc Trình
Năm: 2007
19. Abifarin và cs (1972) Upland rice improvement in West Africa. Pages 625-635 in International Rice Research Institute, Rice breeding. Los Baiios, Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: in I
21. Anonymous. 1944. Brown planthopper infestation in various countries. Newsl: Rice Entomol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brown planthopper infestation in various countries
25. Chang, T.T., and E. A. Bardenas. 1972. The morphology and varietal characteris – tics of the rice plant. Int. Rice Res. Inst. Tech.Bull.4. LosBanos, Philippines: IRRI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int. Rice Res. Inst. Tech. "Bull.4
26. Chang T. T., Vergara B. S, (1972), Manual of operations and procedures of the International genebank, IRRI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual of operations and procedures of the International genebank
Tác giả: Chang T. T., Vergara B. S
Năm: 1972
30. Fukuda, K. 1934. Studies on Liburnia oryzae Mats. Japanese: Bulletin Government Research Institude Fomosa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on Liburnia oryzae Mats
32. Ghosh, R.L (1998), raetal, Rice in India. Indian council of agricultural researh, New dehhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice in India. Indian council of agricultural researh
Tác giả: Ghosh, R.L
Năm: 1998
37. Lin, K.S. 1970. „Studies on the microclimatic factors in relation to the occurrence of the rice planthopper‟. Journal of Taiwanese Agricultural Research. 12(4): 184-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Taiwanese Agricultural Research
1. Bộ nông nghiệp và PTNT, Thông tƣ ban hành quy chuẩn Quốc gia về khảo nghiệm giống cây trồng, công báo/Số 547 + 548/Ngày 01- 11-2011 Khác
3. Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Khác
7. Nguyễn Đức Khiêm (2006), Giáo trình Côn Trùng Nông Nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
9. Trần Văn Minh (2004) (Chủ biên), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, à Nội Khác
10. Đỗ Thị Ngọc Oanh (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN