1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đánh giá các chỉ tiêu hình thái nông học của một số giống lúa bản địa có khả năng kháng đạo ôn

45 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Dự kiến kết nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 lƣợc nguồn gốc, phân loại phân bố Chi Oryza 1.2 Tổng quan đặc điểm hình thái đặc tính nông học lúa 1.2.1 Đặc điểm hình thái lúa 1.2.2 Đặc tính nông học lúa 1.3 Bệnh đạo ôn lúa 1.3.1 Triệu chứng bệnh đạo ôn 1.3.2 Tình hình nhiễm bệnh đạo ôn lúa Việt Nam 11 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4 Địa điểm thời gian thực 20 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Kết gieo cấy 15 giống lúa khả kháng bệnh đạo ôn 21 3.2 Kết đánh giá tiêu đặc tính nông học 15 giống lúa khả kháng đạo ôn 24 3.3 Kết đánh giá tiêu đặc điểm hình thái 15 giống lúa khả kháng bệnh đạo ôn 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SĐK : Số đăng ký giống lúa ngân hàng gen hạt Cs : Culm Strength Sen : Leaf Senescence Exs : Panicle Exsertion Thr : Panicle Threshability SpFert : Spikelet Fertility Mat : Maturity LL : Leaf Length LW : Leaf Width LBP : Leaf Blade Pubescence LBC : Leaf Blade Color LgC : Ligule Color BLSC : Basal Leaf Sheath Color FLA : Flag Leaf Angle PnT : Panicle Type CmN : Culm Number CmA : Culm Angle PnL : Panicle Length LmPb : Lemma and Palea Pubescence IRRI : Viện nghiên cứu lúa quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Triệu chứng bệnh đạo ôn hại lúa 10 Bảng 2.1: Các giống lúa địa khả kháng bệnh đạo ôn 14 Bảng 3.2a Kết đánh giá tiêu đặc tính nông học 15 giống lúa khả kháng đạo ôn 25 Bảng 3.2b Kết đánh giá tiêu đặc tính nông học 15 giống lúa khả kháng đạo ôn (tiếp theo) 28 Bảng 3.3a Kết đánh giá tiêu đặc điểm hình thái 15 giống lúa khả kháng đạo ôn 30 Bảng 3.3b Kết đánh giá tiêu đặc điểm hình thái 15 giống lúa khả kháng đạo ôn (tiếp theo) 32 Bảng 3.3c Kết đánh giá tiêu đặc điểm hình thái 15 giống lúa khả kháng đạo ôn (tiếp theo) 34 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1a: Hình ảnh mẫu hạt thóc sau thời gian ngâm ủ 21 Hình 3.1b: Hình ảnh 15 giống lúa kháng đạo ôn trình gieo hạt 22 Hình 3.1c: Một số hình ảnh mạ sau 12 ngày 23 Hình 3.1d: Hình ảnh giai đoạn nhổ mạ cấy 24 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lúa gạo lƣơng thực giá trị cho 50% dân số giới (Latif cs., 2011) [15] Hiện nay, mức tiêu thụ lúa gạo tăng nhu cầu chất lƣợng gạo tăng dần theo chất lƣợng sống Các nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu gia tăng lúa gạo sản lƣợng lúa gạo toàn giới phải tăng thêm 40% vào năm 2030 (Khush Jenal, 2009) [12] Đây thách thức lớn nhà chọn giống để phát triển giống lúa suất cao, phẩm chất tốt chống chịu sâu bệnh nhƣ điều kiện bất thuận khác môi trƣờng (Selvaraj cs., 2011) [24] Bệnh đạo ôn nấm Magnaporthe oryzae (Hebert) Barr gây ra, bệnh phổ biến gây thiệt hại nghiêm trọng cho hầu hết vùng trồng lúa giới (Ou, 1985) [21] Khi lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn suất giảm mạnh, giảm đến 50% (Scheuermann KK et al., 2012) [23] Việc giảm suất lúa nhƣ cần đƣợc hạn chế tới mức thấp để đáp ứng nhu cầu lúa gạo giới (Latif MA et al., 2011) [15] Cho đến nay, biện pháp sử dụng giống kháng bệnh đƣợc xem xu hƣớng hiệu mặt kinh tế môi trƣờng Định hƣớng nghiên cứu chọn tạo giống tạo giống kháng bền vững mang từ đến nhiều gen kháng suất cao, chất lƣợng tốt để tiến tới thay dần giống nhập nội Tập đoàn giống lúa địa phƣơng thƣờng mang nhiều đặc tính quý khả chống chịu với điều kiện bất thuận sâu bệnh hại, khả kháng bệnh đƣợc nhà chọn giống đặc biệt quan tâm Đây nguồn cung cấp gen kháng bệnh phong phú ý nghĩa công tác chọn tạo giống chống bệnh Trong chƣơng trình chọn lai tạo dòng/giống lúa khả chống chịu đồng thời mang đặc tính chất lƣợng tốt đòi hỏi phải thông tin đầy đủ, chi tiết liệu phenotype giống lúa Việc tìm hiểu đặc tính nông học đặc điểm hình thái giống lúa nhƣ chiều dài bông, phân nhánh thứ cấp bông, chiều dài hạt, chiều rộng hạt,… không giúp nhà nghiên cứu nhận biết phân biệt giống khác mắt thƣờng thực địa cách nhanh chóng mà ý nghĩa quan trọng việc bố trí cấu trồng, mùa vụ gieo cấy biện pháp kĩ thuật khác, đồng thời quan trọng công tác giống trồng, trƣớc hết phục vụ cho bảo tồn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên này, cung cấp thông tin giá trị cho nhà nghiên cứu chọn tạo giống Xuất phát từ tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu, đánh giá tiêu hình thái nông học số giống lúa địa khả kháng đạo ôn” Mục đích nghiên cứu Giúp hình thành sở liệu phenotype giống lúa địa khả kháng đạo ôn phục vụ cho công tác bảo tồn, lai tạo, khai thác sử dụng nhằm nâng cao suất khả chống chịu yếu tố tác động giống lúa Phạm vi nghiên cứu Đánh giá tiêu hình thái, nông học 15 giống lúa khả kháng bệnh Đạo ôn STT Số đăng kí 12666 Tiêu râu 12667 Tam sắc 12673 Nàng thơm chùm 12676 Bằng sậu 12682 Ba len 12695 Đốc phụng Tên giống lúa 12699 Lúa tiêu 12705 La mơ 12710 Nàng keo xiêm 10 12725 Nàng rá 11 12744 Nàng sậu đỏ bến lội 12 12969 Ble sua chƣ 13 12973 Lo vàng 14 12984 Khẩu niêu Vĩnh Phúc 15 12999 Plầu ca đung Ý nghĩa khoa học thực tiễn + Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm liệu, thông tin khoa học hữu ích cho việc hình thành sở liệu phenotype giống lúa địa khả kháng đạo ôn tạo sở lý luận cho việc chọn lọc, phục tráng để nâng cao tiềm di truyền giống lúa khả kháng đạo ôn sản xuất + Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần vào công tác bảo tồn chọn giống lúa phẩm chất gạo tốt, suất cao, khả kháng đạo ôn Dự kiến kết nghiên cứu Đánh giá đƣợc tiêu nông học hình thái 15 giống lúa địa khả kháng bệnh đạo ôn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 lƣợc nguồn gốc, phân loại phân bố Chi Oryza Theo Watanabe (1997) [26], tính đa dạng phức tạp mặt hình thái di truyền chi Oryza gây khó khăn việc phân loại đặt tên loài thuộc chi Chi Oryza khoảng 20 loài hoang dại phân bố vùng nhiệt đới nhiệt đới, hai loài lúa trồng là: O sativa L (trồng châu Á nhiều vùng khác khắp địa cầu) O glaberrima Steud (chỉ trồng số quốc gia Tây Phi) Về nguồn gốc lúa trồng tiến hoá chúng, đến nhiều giả thuyết khác Tuy nhiên, theo Oka (1991) [20], tổ tiên O sativa loài O perennis Châu Á O glaberrima O breviligulata Hai loài tiến hoá độc lập mà tổ tiên chúng chƣa đƣợc xác định Về nguồn gốc lúa trồng châu Á nhiều quan điểm khác Matsuo (1997) [18] nêu lên bốn giả thuyết nguồn gốc lúa trồng Ấn Độ, Trung Quốc, vùng núi Đông Nam Á phạm vi rộng lớn với nguồn gốc đa chủng loại Tuy nhiên, ngƣời ta tin khu vực miền núi Đông Nam Á nguồn gốc lúa trồng Kết luận ủng hộ học thuyết Morinaga năm 1967 cho lúa trồng xuất phát từ phía Đông Nam chân núi Hymalaya Điều đƣợc tác giả Bùi Huy Đáp đề cập từ năm 1964: Việt Nam trung tâm sớm Đông Nam Á đƣợc nhiều nhà khoa học gọi quê hƣơng lúa trồng; xuất cách chừng 10 - 12 nghìn năm với văn hoá Hoà Bình (Bùi Huy Đáp, 1999) [1] Sự phân loại giống lúa trồng thuộc loài O sativa dựa hai sở chính: (i) độ hữu thụ lai F1, (ii) đặc điểm hình thái, sinh lý sinh thái Chẳng hạn, dựa vào độ hữu thụ lai F1, lần Kato cs (1928) phân biệt O sativa thành hai loài phụ (subspecies), gọi kiểu (type) hay nhóm giống (group): kiểu Indica kiểu Japonica[11] Việc khảo sát phân bố địa lý hai loài phụ cho thấy giống lúa địa phƣơng Nhật, Bắc Triều Tiên Bắc Trung Quốc thuộc loài phụ Japonica Trái lại, giống lúa địa phƣơng Ấn Độ, Java, Nam Trung Quốc Đài Loan thuộc loài phụ Indica Các kết 28 nghiên cứu Terao Mizushima năm 1943 Morinaga năm 1953 phát tồn kiểu trung gian không thuộc Indica Japonica đặt tên kiểu Javanica, giống nghiên cứu hầu hết bắt nguồn từ Java, tức Indonesia (Kushibuchi 1997; Watanabe 1997) [13;26] Năm 1952, Matsuo lấy hình thái học làm sở để phân loại giống lúa giới phân chia kiểu A, B C Trong đó, kiểu A (Japonica) hầu nhƣ trồng Nhật, Bắc Triều Tiên Bắc Trung Quốc; kiểu B (Javanica) phân bố chủ yếu Indonesia quần đảo Thái Bình Dƣơng; kiểu C (Indica) hầu hết đƣợc trồng Ấn Độ, Nam Trung Quốc nƣớc Đông Nam Á Ở nƣớc ta, kết phân loại loài phụ giống lúa vùng khác cho thấy quỹ gene lúa gồm 89% lúa Indica, 9,5% lúa Japonica 1,5% chƣa phân loại đƣợc (Luu Ngoc Trinh cs, 1998)[17] Phần lớn giống lúa vùng Tây Bắc nƣớc ta lúa Japonica (Chaudhary, 2000) [9] 1.2 Tổng quan đặc điểm hình thái đặc tính nông học lúa 1.2.1 Đặc điểm hình thái lúa Lúa nhiều ngoại hình khác điều kiện ngoại cảnh thay đổi, trình chọn lọc tự nhiên nhân tạo, hình thành nhiều giống lúa khác Hình thái bên đặc điểm thích ứng với điều kiện ngoại cảnh Vì vậy, đánh giá hình thái lúa gắn với môi trƣờng sinh sống đề biện pháp kỹ thuật hợp lý vấn đề ý nghĩa thực tế Nghiên cứu, đánh giá hình thái lúa đƣợc tiến hành nhiều phƣơng pháp khác nhau, phƣơng pháp cung cấp cho ngƣời sử dụng loại thông tin khác Việc lựa chọn phƣơng pháp đánh giá phụ thuộc vào mục đích ngƣời nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá tính trạng hình thái phƣơng pháp cổ điển, đƣợc sử dụng phổ biến Phƣơng pháp giúp nhà nghiên cứu nhận biết phân biệt giống khác mắt thƣờng thực địa cách nhanh chóng Các đặc điểm hình thái nhƣ dạng thân cây, dạng lá, hình dạng, màu sắc, kích thƣớc, dạng hoa, hạt v.v đƣợc xem nhƣ tính trạng để nhận biết giống với - Hình thái lúa: Hình thái màu sắc kích thƣớc yếu tố định trực tiếp đến khả quang hợp, khả chống chịu sâu bệnh lúa Hƣớng chọn giống nhà chọn giống chọn giống lúa to, dày, màu xanh đậm, lợi cho quang hợp giúp tích lũy chất khô cho lúa (Trần Văn Đạt, 2005) [2] Góc lúa liên qua đến khả nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất khô cho lúa, giống lúa dạng thẳng đứng diện tích hấp thu ánh sáng nhiều nên khả quang hợp tích lũy chất khô cao ngƣợc lại Kích thƣớc đòng ý nghĩa việc nhận ánh sáng để quang hợp (Nguyễn Thị Lẫm, 2003) [4] Lá đòng quan trọng, định đến suất lúa, ruộng lúa để sâu bệnh phá hại hỏng đòng chắn suất lúa giảm (Nguyễn Thị Hảo, 2011) [3] - Hình thái lúa: yếu tố ảnh hƣởng đến suất giống lúa lúa Một số tiêu liên quan nhƣ số chiều dài lúa vv thƣờng đƣợc quan tâm tiến hành đánh giá giống lúa suất cao hay không (Trần Văn Đạt, 2005) [2] Những giống lúa dài tiềm cho suất cao ngƣợc lại Chiều dài giống mang chất di truyền giống đó, nhƣng phụ thuộc vào yếu tố khác nhƣ mức nƣớc, dinh dƣỡng, nhiệt độ yếu tố ảnh hƣởng mạnh vào thời kỳ phân hóa đòng Số khóm trung bình, lại giống độ thoát tốt đƣợc đánh giá thang điểm (bảng 3.2b) - Độ thụ phấn (SpFert): Các giống lúa Nàng keo xiêm Lo vàng đƣợc đánh giá thang điểm - Hữu thụ cao, >90% Giống lúa Nàng sậu đỏ bến lội đƣợc đánh giá thang điểm - Hữu thụ phận, 50 - 74% Các giống lúa lại đƣợc đánh giá thang điểm - Hữu thụ, 75 - 90% (bảng 3.2b) - Thời gian sinh trƣởng (Mat): Kết theo dõi tiêu thời gian qua giai đoạn sinh trƣởng 15 giống lúa thí nghiệm thu đƣợc cho thấy, giống lúa thời gian sinh trƣởng ngắn Lúa tiêu với thời gian sinh trƣởng 119 ngày Giống lúa Nàng sậu đỏ bến lội thời gian sinh trƣởng dài 154 ngày Các giống lúa lại thời gian sinh trƣởng gần tƣơng đƣơng nhau: Ba len 140 ngày, Nàng keo xiêm 141 ngày; Tiêu râu sắc, Tam sắc, Nàng thời gian sinh trƣởng 146 ngày; Nàng thơm chùm 136 ngày; Đốc phụng 139 ngày; Plầu ca đung 129 ngày; Khẩu niêu Vĩnh Phúc 124 ngày; Ple sua chƣ 127 ngày; Lo vàng 138 ngày; La mơ 148 ngày (bảng 3.2b) 27 Bảng 3.2b Kết đánh giá tiêu đặc tính nông học 15 giống lúa khả kháng đạo ôn (tiếp theo) T SĐK T Tên Độ thoát cổ Độ thụ phấn Thời gian giống lúa bông sinh trƣởng 12666 Tiêu râu A B A B (ngày) Thoát tốt Hữu thụ, 146 75 - 90% 12667 Tam sắc Thoát tốt Hữu thụ, 146 75 - 90% 12673 Nàng thơm Thoát tốt chùm 12676 Bằng sậu Hữu thụ, 136 75 - 90% Thoát tốt Hữu thụ, 154 75 - 90% 12682 Ba len Thoát tốt Hữu thụ, 140 75 - 90% 12695 Đốc phụng Thoát tốt Hữu thụ, 139 75 - 90% 12699 Lúa tiêu Thoát trung bình 12705 La mơ Thoát tốt Hữu thụ, 119 75 - 90% Hữu thụ, 148 75 - 90% 12710 Nàng keo Thoát tốt xiêm 10 12725 Nàng rá Hữu thụ cao, > 141 90% Thoát tốt Hữu thụ, 146 75 - 90% 11 12744 Nàng sậu Thoát tốt 28 Hữu thụ phận, 154 đỏ bến lội 12 12969 Ble sua 50 - 74% Thoát tốt Hữu thụ, 75 - 90% 127 Hữu thụ cao, >90% 138 124 chƣ 13 12973 Lo vàng Thoát tốt 14 12984 Khẩu niêu Thoát trung Vĩnh Phúc 15 12999 Plầu ca bình Thoát tốt 75 - 90% đung A: Thang điểm Hữu thụ, Hữu thụ, 129 75 - 90% B: Mức mô tả SĐK: Số đăng ký giống lúa ngân hàng gen hạt 3.3 Kết đánh giá tiêu đặc tính hình thái 15 giống lúa khả kháng bệnh đạo ôn Đánh giá 15 giống lúa khả kháng bệnh đạo ôn với tiêu liên quan đến đặc tính hình thái thu đƣợc kết nhƣ sau: - Chiều dài (LL): Kết bảng 3.3a cho thấy: Giống lúa Tam sắc cho chiều dài lớn 77,80 cm; nhỏ giống lúa Tiêu râu chiều dài 33,40 cm Các giống lúa lại chiều dài dao động từ 39,40 cm đến 73,60 cm - Chiều rộng (LW): Tổng hợp số liệu đánh giá tiêu chiều rộng lá, thấy rằng: giống lúa Nàng chiều rộng lớn 1,80 cm Trong đó, giống lúa Lúa tiêu cho chiều rộng lúa nhỏ 1,00 cm Các giống lại chiều rộng thuộc nhóm trung bình từ 1,14 - 1,64 cm (bảng 3.3a) - Độ phủ lông (LBP): Kết đánh giá 15 giống lúa đƣợc chia làm nhóm Giống lúa Ble sua chƣ Lo vàng đƣợc đánh giá thang điểm - trơn Giống lúa Tiêu râu, Tam sắc Khẩu niêu Vĩnh phúc đƣợc đánh giá thang điểm - phủ lông dày Các giống lúa lại đƣợc đƣợc đánh giá thang điểm - trung bình (bảng 3.3a) 29 - Màu phiến (LBC): Trong 15 giống lúa tiến hành đánh giá giống cho thang điểm - phiến màu xanh đậm Ba len, Bla sua chƣ ha, Lo vàng Các giống lúa Tam sắc Nàng sậu đỏ bến lội cho màu xanh nhạt thang điểm Còn lại giống cho màu phiến thang điểm – xanh (bảng 3.3a) - Màu thìa lìa (LgC): Tất 15 giống lúa thí nghiệm cho độ đánh giá thang điểm 1, thìa lìa màu trắng (bảng 3.3a) Bảng 3.3a Kết đánh giá tiêu đặc tính hình thái 15 giống lúa khả kháng đạo ôn STT SĐK 12666 Tên giống Dài Rộng Độ phủ lông Màu phiến lúa (cm) lá Tiêu râu 33,40 Màu thìa lìa (cm) A B A B A B 1,30 Phủ lông Xanh Trắng Xanh Trắng dày 12667 Tam sắc 77,80 1,50 Phủ lông dày 12673 Nàng thơm 73,40 1,20 chùm 12676 Bằng sậu Trung nhạt Xanh Trắng Xanh Trắng Xanh Trắng bình 73,60 1,50 Trung bình 12682 Ba len 64,60 1,50 Trung đậm bình 12695 Đốc phụng 57,20 1,52 Trung Xanh Trắng Xanh Trắng Xanh Trắng bình 12699 Lúa tiêu 66,20 1,00 Trung bình 12705 La mơ 39,40 1,20 30 Trung bình 12710 Nàng keo 70,00 1,40 xiêm 10 12725 Nàng rá Trung Xanh Trắng Xanh Trắng Xanh Trắng Trắng Trắng bình 71,00 1,80 Trung bình 11 12744 Nàng sậu đỏ 48,40 1,22 bến lội 12 12969 Ble sua chƣ Trung bình 48,00 1,64 Trơn nhạt đậm 13 12973 Lo vàng Xanh 56,60 1,54 Trơn Xanh đậm 14 12984 Khẩu niêu 42,60 1,14 Vĩnh Phúc 15 12999 Plầu ca đung Phủ lông Xanh Trắng Xanh Trắng dày 42,40 1,36 Trung bình A: Thang điểm B: Mức mô tả SĐK: Số đăng ký giống lúa ngân hàng gen hạt Các tiêu hình thái đƣợc đánh giá tổng hợp bảng 3.3b: - Màu gốc bẹ lá: Tất 15 giống lúa thí nghiệm độ đánh giá thang điểm - xanh - Góc đòng: Lá đòng dạng thẳng đứng giúp cho lúa khả quang hợp cao Trong 15 giống lúa đƣợc đánh giá, thấy giống Khẩu niêu Vĩnh Phúc đƣợc đánh giá thang điểm - trung bình Các giống lúa Ble sua chƣ ha, Lo vàng, Plầu ca đung đƣợc đánh giá thang điểm - gập xuống Các giống lại đƣợc đánh giá thang điểm – ngang (bảng 3.3b) 31 - Dạng bông: Các giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm - chụm giống lúa Nàng thơm chùm, Ba len, Đốc phụng, Nàng sậu đỏ bến lội Các giống lúa Nàng rá, Ble sua chƣ đƣợc đánh giá thang điểm - mở Những giống lúa lại đƣợc đánh giá thang điểm - trung gian (bảng 3.3b) - Độ dài thân: Kết đánh giá cho thấy: Giống lúa Nàng keo xiêm cho độ dài thân cao 15 giống lúa thí nghiệm, mức 179,20 cm, sau đến giống lúa La mơ cho độ dài thân 177,20 cm Giống lúa Khẩu niêu Vĩnh Phúc cho độ dài thân thấp 83,80 cm Các giống lại cho độ dài thân trung bình từ 102,80 - 170,80cm (bảng 3.3b) Bảng 3.3b Kết đánh giá tiêu đặc tính hình thái 15 giống lúa khả kháng đạo ôn (tiếp theo) TT SĐK Tên giống Màu gốc bẹ Góc lúa đòng Dạng Dài thân A B A B A B (cm) 12666 Tiêu râu Xanh Ngang Trung gian 116,60 12667 Tam sắc Xanh Ngang Trung gian 146,40 12673 Nàng thơm Xanh Ngang Chụm 148,60 chùm 12676 Bằng sậu Xanh Ngang Trung gian 163,60 12682 Ba len Xanh Ngang Chụm 137,00 12695 Đốc phụng Xanh Ngang Chụm 137,60 12699 Lúa tiêu Xanh Ngang Trung gian 170,80 12705 La mơ Xanh Ngang Trung gian 177,20 12710 Nàng keo Xanh Ngang Trung gian 179,20 32 xiêm 10 12725 Nàng rá Xanh Ngang Mở 151,80 11 12744 Nàng sậu Xanh Ngang Chụm 131,00 Xanh Gập Mở 106,40 Trung gian 102,80 Trung gian 83,80 Trung gian 103,20 đỏ bến lội 12 12969 Ble sua chƣ 13 12973 Lo vàng xuống Xanh Gập xuống 14 12984 Khẩu niêu Xanh Vĩnh Phúc 15 12999 Plầu ca Trung bình Xanh đung Gập xuống A: Thang điểm B: Mức mô tả SĐK: Số đăng ký giống lúa ngân hàng gen hạt Kết thu đƣợc với tiêu đặc điểm hình thái thể bảng tổng hợp 3.3c cho thấy: - Chiều dài bông: Trong 15 giống lúa đánh giá, hai giống Ble sua chƣ Nàng thơm chùm chiều dài cao nhất, mức 31,40 cm 29,00 cm Giống lúa Nàng sậu đỏ bến lội chiều dài nhỏ nhất, mức 21,00 cm Các giống lúa lại chiều dài trung bình từ 24,00 - 28,80 cm (bảng 3.3c) - Số dảnh: Trong 15 giống lúa tiến hành đánh giá, giống lúa Nàng thơm chùm số dảnh cao (6 dảnh/khóm), số dảnh thấp Nàng sậu đỏ bến lội (3 dảnh/khóm) (bảng 3.3c) - Góc thân: Chỉ tiêu đánh giá liên quan đến mật độ yếu tố kỹ thuật Góc thân gọn cấy với mật độ dày để tăng số 33 bông/m2, qua giúp tăng suất giống lúa Trong 15 giống lúa đánh giá thấy, giống lúa cho kết đánh giá thang điểm Trung gian, ≈ 45ᵒ, giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm - Tòe >60ᵒ Các giống lúa lại đƣợc đánh giá thang điểm - Mở, ≈ 60ᵒ (bảng 3.3c) - Độ phủ lông vỏ trấu : Trong 15 giống lúa đƣợc đánh giá, giống Ble sua chƣ Lo vàng cho thang điểm đánh giá - nhẵn Giống lúa Plầu ca đung kết đánh giá thang điểm - lông sống Giống lúa Tiêu râu đƣợc đánh giá thang điểm - lông phần Các giống lúa lại đƣợc đánh giá thang điểm - lông ngắn (bảng 3.3c) Bảng 3.3c Kết đánh giá tiêu đặc tính hình thái 15 giống lúa khả kháng đạo ôn (tiếp theo) STT SĐK 12666 Tên giống Số lúa dảnh Tiêu râu 4,60 Góc thân Dài Độ phủ lông vỏ trấu A B (cm) A B Mở, ≈ 60o 26,20 lông phần 12667 Tam sắc 4,00 Tòe >60o 25,40 Lông dài 12673 Nàng 6,00 Mở, ≈ 60o 29,00 Lông ngắn thơm chùm 12676 Bằng sậu 5,00 Mở, ≈ 60o 23,00 Lông ngắn 12682 Ba len 4,50 Tòe >60o 28,60 Lông ngắn 12695 Đốc 4,00 Tòe >60o 25,20 Lông ngắn phụng 34 12699 Lúa tiêu 5,50 Mở, ≈ 60o 28,80 Lông ngắn 12705 La mơ 5,00 Mở, ≈ 60o 24,00 Lông ngắn 12710 Nàng keo 4,50 Mở, ≈ 60o 26,00 Lông ngắn xiêm 10 12725 Nàng rá 3,50 Mở, ≈ 60o 28,00 Lông ngắn 11 12744 Nàng sậu 3,00 Mở, ≈ 60o 21,00 Lông ngắn 5,00 Trung gian, 31,40 Nhẵn 28,40 Nhẵn 25,40 Lông ngắn 27,40 lông đỏ bến lội 12 12969 Ble sua ≈ 45o chƣ 13 12973 Lo vàng 5,00 Trung gian, ≈ 45o 14 12984 Khẩu niêu 5,00 Trung gian, ≈ 45o Vĩnh Phúc 15 12999 Plầu ca 5,80 Trung gian, ≈ 45o đung A: Thang điểm B: Mức mô tả SĐK: Số đăng ký giống lúa ngân hàng gen hạt 35 sống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã đánh giá đƣợc 15 giống lúa địa khả kháng đạo ôn đƣợc thu thập từ vùng sinh thái khác Đã tiến hành đánh giá đƣợc tổng số 19 tiêu, đó, tiêu đặc tính nông học 13 tiêu đặc điểm hình thái Đối với tiêu đặc tính nông học: giống lúa độ cứng thang điểm đánh giá (trung bình), giống lúa độ cứng thang điểm (yếu), lại giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (rất yếu); - Đối với độ tàn lá, đa số giống đƣợc đánh giá thang điểm (sớm nhanh), giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (trung bình); - Đặc tính độ rụng hạt, giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (khó vừa), giống lúa đƣợc đánh giá điểm (trung bình), giống lúa lại đƣợc đánh giá thang điểm (mầu); - Độ thoát cố bông: gồm giống cho độ thoát thang điểm (thoát trung bình), lại giống độ thoát tốt đƣợc đánh giá thang điểm (thoát tốt); - Đối với đặc tính độ thụ phấn bông, giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (Hữu thụ cao), giống lúa lại đƣợc đánh giá thang điểm (Hữu thụ), giống lúa Nàng sậu đỏ bến lội đƣợc đánh giá thang điểm (Hữu thụ phận); - Giống lúa thời gian sinh trƣởng nhanh lúa tiêu với thời gian sinh trƣởng 119 ngày Giống lúa Nàng sậu đỏ bến lội thời gian sinh trƣởng chậm 154 ngày giống lúa lại thời gian sinh trƣởng gần tƣơng đƣơng Đối với tiêu đặc tính hình thái: 36 - Chiều dài lá: giống lúa Tam sắc cho kích thƣớc lúa dài 77,80 cm, kích thƣớc lúa ngắn giống lúa Tiêu râu kích thƣớc 33,40 cm Các giống lúa lại kích thƣớc từ 39,40 cm đến 73,60 cm; - Đặc tính chiều rộng lá: giống lúa Nàng rá cho kích thƣớc lúa rộng 1,80 cm; đó, giống lúa Lúa tiêu cho kích thƣớc chiều rộng lúa nhỏ 1,00 cm Các giống lại cho kích thƣớc thuộc nhóm trung bình từ 1,14 - 1,64 cm; - Đối với đặc tính độ phủ lông lá, giống lúa đƣợc đánh thang điểm (Trơn), giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (phủ lông dày) Các giống lúa lại đƣợc đƣợc đánh giá thang điểm (trung bình); - Đặc tính màu phiến lá: giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (xanh nhạt), giống cho thang điểm (màu xanh đậm), lại giống cho màu phiến thang điểm (xanh); - Đối với đặc tính màu thìa lìa: tất 15 giống lúa thí nghiệm cho độ đánh giá thang điểm 1( màu trắng); - Đặc tính màu gốc bẹ lá, tất 15 giống lúa thí nghiệm độ đánh giá thang điểm (xanh); - Đối với góc đòng, giống Khẩu niêu Vĩnh Phúc đƣợc đánh giá thang điểm (trung bình), giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (Gập xuống) Các giống lại đƣợc đánh giá thang điểm (Ngang); - Đặc tính dạng bông: giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (Chụm), giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (Mở) Những giống lúa lại đƣợc đánh giá điểm (Trung gian); 37 - Đối với đặc tính độ dài thân: giống lúa Nàng keo xiêm cho độ dài thân cao mức 179,20 cm; ngƣợc lại, giống lúa Khẩu niêu Vĩnh Phúc cho độ dài thân thấp 83,80 cm Các giống lại cho độ dài thân trung bình; - Đặc tính chiều dài bông: giống chiều dài cao 31,40 cm 29,00cm; giống lúa Nàng sậu đỏ bến lội chiều dài nhỏ 21,00 cm Các giống lúa lại chiều dài trung bình từ 24,00 - 28,80cm; - Đối với đặc tính số dảnh: giống lúa Nàng thơm chùm số dảnh cao (6 dảnh), số dảnh thấp Nàng sậu đỏ bến lội (3 dảnh); - Đánh giá đặc tính góc thân giống lúa cho kết đánh giá thang điểm (Trung gian), giống lúa đƣợc đánh giá thang điểm (Tòe), giống lúa lại đƣợc đánh giá thang điểm (Mở); - Đánh giá đặc tính độ phủ lông vỏ trấu, giống đƣợc đánh giá thang điểm đánh giá 1(nhẵn), giống lúa Plầu ca đung kết đánh giá thang điểm (có lông sống), giống lúa lại đƣợc đánh giá thang điểm (lông ngắn) Kiến nghị Do thời gian hạn nên đề tài dừng lại việc đánh giá 19 tiêu đặc tính hình thái, nông học 15 giống lúa địa khả kháng đạo ôn Việt Nam Để phát triển tiếp đề tài cần đánh giá đƣợc nhiều tiêu đặc tính hình thái, nông học nghiên cứu sâu vào kết mà đề tài đạt đƣợc để ứng dụng chọn tạo giống lúa khả kháng đạo ôn 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynh hƣớng phát triển kỷ 21, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hảo, Trần Văn Quang, Đàm Văn Hƣng, Nguyễn Tuấn Anh (2011), Đánh giá đặc điểm nông học chất lƣợng số tổ hợp lúa lai hai dòng chọn tạo nƣớc, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 6: 884 -891 Nguyễn Thị Lẫm, Dƣơng Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lƣơng thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Triệu Mân, Lê Lƣơng Tề (2001), Giáo trình bệnh Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Oanh (2004), Giáo trình phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp Lê Lƣơng Tề (1988) Bệnh đạo ôn hại lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh Bonman JM (1992) Durable resistance to rice blast disease invironmental influences, Euphytica, 63: 115-123 Chaudhary R.C 2000 "Sharing the vision in shaping the strategy for rice research and development in Vietnam for the 21st century: vertical and horizontal supports", In: Rice Research and Development in Vietnam for the 21st Century (Proceedings), CLRRI, Omon, Cantho, pp.83 - 102 10 IRRI (1996) Standard Evaluation System for rice 39 11 Kato S, Kosaka H, Hara S (1928) "On the affinity of rice varieties as shown by the fertility of hybrid plants" Bulletin of the Science Faculty of Agriculture, Kyushu University 3: 132-147 (in Japanese) 12 Khush GS, Jena KK (2009) Current status and future prospects for research on blast resistance in rice (Oryza sativa L.) In: Wang GL, Valent B (eds) Advances in genetics, genomics and control of rice blast disease Springer, Dordrecht, pp 1–10 doi:10.1007/978-1-4020-9500-9 13 Kushibuchi K 1997 "Historical review on genetic studies and breeding of rice Historical changes in rice cultivars ", In: Science of the Rice Plant, Volume Three: Genetics (Matsuo et al, eds.), pp.837-875 FAPRC, Tokyo, Japan 14 Kwon JO, Lee SG (2002) Real-time micro-weather factors of growing field to the epidemics of rice blast Res Plant Dis 8:199–206 15 Latif MA, Rafii MY, Rahman MM, Talukdar MRB, (2011) Microsatellite and minisatellite markers based DNA fingerprinting and genetic diversity of blast and ufra resistant genotypes CR Biol 334:282–289 16 Li YB, Wu CJ, Jiang GH, Wang LQ, He YQ (2007) Dynamic analyses of rice blast resistance for the assessment of genetic and environmental effects Plant Breeding 126:541–547 17 Luu Ngoc Trinh, Dao The Tuan, Brar DS, Yeyes BC and Khush GS (1995) Classification of traditional rice germplasm from Vietnam based on izosyme pattern Vietnam and IRRI: A partnership in rice research,p: 81-83 IRRI, Philipines 18 Matsuo, T (1997) Origine and distribution of cultivated rice Science of the Rice Plant, Volume 3, Food and Agriculture Research Policy Research Center, pp 69-88 19 Moffat, A.S (1994), Mapping the sequence Science, 265, 1804-1805 pp 40 of disease resistance, 20 Oka, H.I., 1991 Genetic diversity of wild and cultivated rice In Rice Biotechnology C.A.B International & IRR1.55-81 21 Ou, S.H (1985) Rice disease Commonwealth Mycology Institute, Kew Surrey, U.K p109-201 22 Padmavathi G., T Ram, K Satyanarayana and B Mishra (2005), Identification of blast Magnaporthe grisea resistance genes in rice, Current science, Vol 88, No 23 Scheuermann KK, Raimondi JV, Marschalek R, de Andrade A, Wickert E (2012) Magnaporthe oryzae genetic diversity and its outcomes on the search for durable resistance Mol Basis Plant Genet Divers 331–356 doi:10.5772/33479 24 Selvaraj CI, Nagarajan P, Thiyagarajan K, Bharathi M, Rabindran R (2011) Studies on heterosis and combining ability of well known blast resistant rice genotypes with high yielding varieties of rice (Oryza sativaL.) Int J Plant Breed Genet 5(2):111–129 doi:10.3923/ijpbg.2011.111.129 25 Sharma TR, AK Rai, S K Gupta, J Vijayan, B N Devanna, S Ray (2012), Rice Blast Management Through Host-Plant Resistance: Retrospect and Prospects, Agric Res, Vol.1, Isue 26 Watanabe, Y (1997) Genomic constitution of Genus Oryza (Tokyo: Food and Agriculture Policy Research Center) 41 ... nông học 15 giống lúa có khả kháng đạo ôn 25 Bảng 3.2b Kết đánh giá tiêu đặc tính nông học 15 giống lúa có khả kháng đạo ôn (tiếp theo) 28 Bảng 3.3a Kết đánh giá tiêu đặc điểm hình. .. hình thái 15 giống lúa có khả kháng đạo ôn 30 Bảng 3.3b Kết đánh giá tiêu đặc điểm hình thái 15 giống lúa có khả kháng đạo ôn (tiếp theo) 32 Bảng 3.3c Kết đánh giá tiêu đặc điểm hình. .. cấp thông tin có giá trị cho nhà nghiên cứu chọn tạo giống Xuất phát từ tiến hành thực khóa luận: Nghiên cứu, đánh giá tiêu hình thái nông học số giống lúa địa có khả kháng đạo ôn Mục đích nghiên

Ngày đăng: 06/03/2017, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bonman JM (1992) Durable resistance to rice blast disease invironmental influences, Euphytica, 63: 115-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Durable resistance to rice blast disease invironmental influences
9. Chaudhary R.C. 2000. "Sharing the vision in shaping the strategy for rice research and development in Vietnam for the 21st century: vertical and horizontal supports", In: Rice Research and Development in Vietnam for the 21st Century (Proceedings), CLRRI, Omon, Cantho, pp.83 - 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sharing the vision in shaping the strategy for rice research and development in Vietnam for the 21st century: vertical and horizontal supports
11. Kato S, Kosaka H, Hara S (1928) "On the affinity of rice varieties as shown by the fertility of hybrid plants" Bulletin of the Science Faculty of Agriculture, Kyushu University 3: 132-147 (in Japanese) Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the affinity of rice varieties as shown by the fertility of hybrid plants
12. Khush GS, Jena KK (2009) Current status and future prospects for research on blast resistance in rice (Oryza sativa L.). In: Wang GL, Valent B (eds) Advances in genetics, genomics and control of rice blast disease. Springer, Dordrecht, pp 1–10. doi:10.1007/978-1-4020-9500-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oryza sativa
13. Kushibuchi K. 1997. "Historical review on genetic studies and breeding of rice. Historical changes in rice cultivars ", In: Science of the Rice Plant, Volume Three: Genetics (Matsuo et al, eds.), pp.837-875.FAPRC, Tokyo, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Historical review on genetic studies and breeding of rice. Historical changes in rice cultivars
15. Latif MA, Rafii MY, Rahman MM, Talukdar MRB, (2011). Microsatellite and minisatellite markers based DNA fingerprinting and genetic diversity of blast and ufra resistant genotypes. CR Biol 334:282–289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CR Biol
Tác giả: Latif MA, Rafii MY, Rahman MM, Talukdar MRB
Năm: 2011
18. Matsuo, T. (1997). Origine and distribution of cultivated rice. Science of the Rice Plant, Volume 3, Food and Agriculture Research Policy Research Center, pp 69-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science of the Rice Plant, Volume 3
Tác giả: Matsuo, T
Năm: 1997
19. Moffat, A.S. (1994), Mapping the sequence of disease resistance, Science, 265, 1804-1805 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mapping the sequence of disease resistance, Science
Tác giả: Moffat, A.S
Năm: 1994
20. Oka, H.I., 1991. Genetic diversity of wild and cultivated rice. In Rice Biotechnology. C.A.B. International & IRR1.55-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In
22. Padmavathi G., T. Ram, K. Satyanarayana and B. Mishra (2005), Identification of blast Magnaporthe grisea resistance genes in rice, Current science, Vol. 88, No. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of blast Magnaporthe grisea resistance genes in rice
Tác giả: Padmavathi G., T. Ram, K. Satyanarayana and B. Mishra
Năm: 2005
23. Scheuermann KK, Raimondi JV, Marschalek R, de Andrade A, Wickert E (2012) Magnaporthe oryzae genetic diversity and its outcomes on the search for durable resistance. Mol Basis Plant Genet Divers 331–356.doi:10.5772/33479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnaporthe oryzae
25. Sharma TR, AK Rai, S. K. Gupta, J. Vijayan, B. N. Devanna, S. Ray (2012), Rice Blast Management Through Host-Plant Resistance:Retrospect and Prospects, Agric Res, Vol.1, Isue 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agric Res, Vol.1
Tác giả: Sharma TR, AK Rai, S. K. Gupta, J. Vijayan, B. N. Devanna, S. Ray
Năm: 2012
1. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
2. Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Khác
3. Nguyễn Thị Hảo, Trần Văn Quang, Đàm Văn Hƣng, Nguyễn Tuấn Anh (2011), Đánh giá đặc điểm nông học và chất lƣợng một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo trong nước, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011:Tập 9, số 6: 884 -891 Khác
4. Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh cây Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Đỗ Thị Ngọc Oanh (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp Khác
7. Lê Lương Tề (1988). Bệnh đạo ôn hại lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội. B. Tài liệu tiếng Anh Khác
14. Kwon JO, Lee SG (2002) Real-time micro-weather factors of growing field to the epidemics of rice blast. Res Plant Dis 8:199–206 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN