1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI

290 2,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI Tác giả: PGS.TS LÊ THỊ QUÝ LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề giới nảy sinh từ lâu với phát sinh, phát triển người xã hội, khoa học giới lại coi ngành khoa học sinh sau đẻ muộn ngành khoa học xã hội Đó khiếm khuyết đáng chê trách lịch sử phát triển nhân loại Trong hàng loạt phát kiến tiến xã hội, văn minh, giải phóng người, cách mạng xã hội, phát kiến hướng tới tiến giới bình đẳng giới đứng vị trí sau cùng, áp giới xuất xã hội loài người Thật khó tưởng tượng nhân loại kỷ thứ XXI, hướng tới chuyển biến to lớn nhận thức tư duy, chinh phục khoảng không vũ trụ, đề cao bình đẳng, bác ái, đề cao sức mạnh nguồn lực người, nhiều nơi giới, bình đẳng giới ước mơ xa vời Phụ nữ bị bóc lột tệ, bị đày đoạ thể xác tâm hồn, bị buôn bán nô lệ, bị đưa làm trò vui cho kẻ tiền, nhiều Sự bất bình đẳng giới lịch sử phát triển nhân loại đòi hỏi nhân loại tiến phải thay đổi nhận thức hành vi giới Sự xuất phong trào phụ nữ, phong trào đấu tranh bình đẳng giới phạm vi toàn giới với hàng triệu người, có nam giới, nhà khoa học, nhà tư tưởng tham gia thời gian gần nói lên nhu cầu bình đẳng giới ngày cấp thiết đường tới tiến Bình đẳng giới xem xét số quan trọng nói lên phát triển tiến quốc gia Trong xu hướng chuyển dần từ đấu tranh tự phát, đơn lẻ sang đấu tranh tự giác mang tính rộng lớn, có định hướng chiến lược bình đẳng giới, nghiên cứu lý luận phương pháp luận ngày trở nên cần thiết Nó tạo lập sở khoa học đắn, có tính lý luận, phương pháp luận phương pháp hoạt động hiệu cho phong trào thực tiễn Bởi vậy, đời khoa học giới, có Xã hội học giới tạo cho phong trào đấu tranh bình đẳng giới bước phát triển chất Nó mục tiêu, nhiệm vụ nội dung hoạt động cụ thể để hướng tới thống cho đấu tranh bình đẳng giới Chỉ thời gian ngắn, khoa học Xã hội học giới phát triển nhanh chóng Hầu hết trường đại học, trung tâm nghiên cứu đào tạo lớn giới có phận nghiên cứu giảng dạy Xã hội học giới Xã hội học giới ngày xác định rõ đối tượng nghiên cứu, hệ thống lý thuyết, khái niệm, phạm trù công cụ nghiên cứu, nhằm định hướng cho hoạt động thực tiễn Ở nước ta, Xã hội học giới phát triển mạnh mẽ năm gần Cùng với phong trào đấu tranh giải phóng phụ nữ Đảng Nhà nước quan tâm, ủng hộ mạnh mẽ, phong trào đấu tranh bình đẳng giới thâm nhập vào nhiều tổ chức trị, xã hội, đoàn thể, cộng đồng, tổ chức phi phủ lan rộng toàn xã hội Những nghiên cứu đào tạo giới phát triển mạnh mẽ rộng khắp Trong xu hướng phát triển chung đó, nhu cầu thông tin khoa học, thống nội dung nghiên cứu đào tạo đặc thù giới ngày trở nên cấp bách Trong thời gian qua, có nhiều nỗ lực việc biên soạn, tuyển dịch tài liệu nước nhằm đáp ứng đòi hỏi việc phát triển nghiên cứu giảng dạy Xã hội học giới, nhìn chung tài liệu chưa đáp ứng với đòi hỏi thực tế Tài liệu giới thiệu giảng dạy trường đại học phần lớn tuyển dịch từ nước ngoài, theo nhiều kênh khác nhau, số tài liệu giảng dạy biên soạn chưa thực gắn kết với hoàn cảnh đặc thù Việt Nam Điều khiến không tránh khỏi lúng túng việc phải nhận thức, lý giải vận dụng cách có hiệu vấn đề giới Việt Nam Việc biên soạn giáo trình, lại giáo trình lĩnh vực mẻ nhạy cảm Xã hội học giới công việc khó khăn Được khuyến khích động viên đồng nghiệp sinh viên, tác giả, sở ghi chép thông tin kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy môn Xã hội học giới nhiều năm qua biên soạn giáo trình Tác giả coi dịp để tìm kiếm đồng cảm, tiếp thu thêm ý kiến đồng thời chia sẻ với người quan tâm vấn đề Tác giả cố gắng lược bớt vấn đề phức tạp vốn có Xã hội học giới, nhằm diễn giải vấn đề cách đơn giản dễ hiểu Mặc dù vậy, giới hạn thời gian, khuôn khổ giáo trình khả nhận thức, nên nội dung chắn cần phải bổ sung, sửa chữa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để giáo trình hoàn thiện lần tái sau Giáo trình nêu lên vấn đề đương đại hy vọng tương lai, vấn đề bình đẳng giới thay đổi, phụ nữ có bình đẳng thực sách giá trị tài liệu viết lịch sử Tác giả BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT AP WLD Asia Pác Forum ơn Women Law and Development (Tổ chức Diễn đàn châu - Thái Bình Dương Phụ nữ, luật pháp phát triển) BLGĐ Bạo lực gia đình CNTB Chủ nghĩa tư CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNXH Chủ nghĩa xã hội F.G.M Female Genital Mutination F.S.M Female Sexual Mutilation GDI Chỉ số bình đẳng giới HDI Phát triển người LHPN Liên hiệp phụ nữ LHQ Liên hợp quốc NCFAW Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ NGO Phi Chính phủ RCGAD Trung tâm nghiên cứu Giới Phát triển SKSS Sức khoẻ sinh sản UBND Uỷ ban nhân dân UBQG Uỷ ban quốc gia UNDP Cơ quan phát triển Liên hợp quốc UNICEF Quỹ trẻ em Liên hợp quốc UNFPA Quỹ dân số Liên hợp Quốc UNIFEM Quỹ phụ nữ Liên hợp quốc UBDS GĐ & TE Uỷ ban Dân số gia đình trẻ em XHH Xã hội học WHO Tổ chức Y tế giới Phần thứ NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài TỪ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC ĐẾN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC GIỚI I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC Mỗi người có hình dáng, khuôn mặt tính cách riêng biệt Những nét riêng biệt, muôn hình muôn vẻ hợp lại thành nhóm xã hội xã hội đa dạng phong phú Cũng vậy, ngành khoa học có nét đặc thù khác biệt với ngành khác, tao nên bề dày hệ thống kiến thức vĩ loại Để xác định chuyên ngành khoa học, cần đặt câu hỏi mang tính nguyên tắc như: - Chuyên ngành gì? - Đối tượng nghiên cứu sao? - Sự gần gũi khác biệt với ngành khoa học khác chỗ nào? Vào kỷ XIX, nhà triết học Pháp August Comte người dùng tên Xã hội học (Sociology) để đặt cho ngành khoa học xã hội mà ông vừa muốn tách khỏi Triết học lại vừa muốn phân biệt với ngành khoa học xã hội khác Và sau này, hệ coi ông “cha đẻ”, người đặt móng cho ngành khoa học quan trọng hấp dẫn Đồng thời với việc đặt tên cho ngành khoa học này, August Comte đưa khung lý luận, phương pháp luận phương pháp để xã hội học tồn khoa học độc lập Ngày nay, cho dù xã hội học phát triển khác xa với thời đại A Comte, bao hàm vô số xu hướng trường phái khác tiền đề mà A Comte đưa móng cốt yếu Xã hội giới tất chuyên ngành xã hội học khác nảy sinh phát triển từ móng chung Chúng ta biết, từ lâu rồi, có nhiều ngành khoa học lấy xã hội làm đối tượng nghiên cứu Những ngành khoa học tập hợp lại cờ chung khoa học xã hội nhân văn Mỗi ngành khoa học xã hội nhân văn nói lại chiếm vị trí vai trò định lý luận khoa học thực tiễn Nói cách cụ thể chúng có đối tượng nghiên cứu, hệ thống lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu riêng Chẳng hạn, nghiên cứu kinh tế có Kinh tế học, dân tộc có Dân tộc học, trị có Chính trị học, dân số có Dân số học; nghiên cứu kiện xảy khứ có ngành khoa học Lịch sử… Bởi vậy, việc xác định đối tượng XHH nói chung XHH giới nói riêng thực khẳng định rõ tính riêng biệt, không trùng lặp với ngành khoa học xã hội nhân văn khác Nếu Triết học có đối tượng nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội, tư vận động phát triển xã hội; Khoa học Lịch sử có đối tượng nghiên cứu hướng vào việc tái lại việc diễn khứ, chẳng hạn xã hội người từ thời cổ đại, trung đại, cận đại, rút học kinh nghiệm tôn vinh lòng tự hào dân tộc… XHH lại tập trung chủ yếu vào tương tác xã hội Khác với khoa học xã hội cụ thể khác XHH không sâu vào mặt cụ thể xã hội mà hướng tới mối quan hệ chúng, hướng vào việc tìm vị trí, vai trò chúng tồn tại, vận động phát triển xã hội Về phương diện này, Giáo sư Đặng Cảnh Khanh có lý cho XHH nghiên cứu phát triển xã hội, mối quan hệ xã hội, tương tác lĩnh vực cụ thể xã hội với lĩnh vực chung xã hội với Có ba lĩnh vực XHH quan tâm là: Thứ nhất, nghiên cứu mối quan hệ tương tác lĩnh vực cụ thể xã hội với tư cách phận cấu thành xã hội, thiết chế xã hội với lĩnh vực rộng lớn nhất, chung nhất, tức với tổng thể xã hội Thứ hai, nghiên cứu mối quan hệ phận cấu thành, lĩnh vực cụ thể, thiết chế xã hội với Thứ ba, nghiên cứu mối quan hệ nội sinh, tương đối độc lập phận cấu thành xã hội, thiết chế xã hội cụ thể nói Sự phân định lĩnh vực nghiên cứu XHH sở để phân nhóm chuyên ngành chúng, giúp dựa vào phân định phận cấu thành xã hội thiết chế xã hội để rõ phân biệt chuyên ngành XHH XHH nông thôn, XHH đô thị, XHH gia đình, XHH văn hoá, XHH giới, XHH quản lý, XHH niên, XHH môi trường, XHH tội phạm v.v… Những mối quan hệ tương tác lĩnh vực nghiên cứu lại có vị trí vai trò khác chương trình nghiên cứu vĩ mô vi mô, lý thuyết thực nghiệm, đại cương chuyên biệt II XÃ HỘI HỌC GIỚI TRONG XÃ HỘI HỌC Đối tượng nghiên cứu Xã hội học giới Xã hội học giới chuyên ngành XHH Nó vừa tuân thủ nguyên tắc chung XHH, vừa quy chiếu nguyên tắc vào lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt quan hệ xã hội nam nữ cách thức mối quan hệ xây dựng ta hội Nói cách cụ thể, XHH giới xã hội học nghiên cứu đối tượng giới, vị trí, vai trò vấn đề giới bình đẳng giới vận động phát triển xã hội Theo chuẩn mực Xã hội học giới có lĩnh vực nghiên cứu Đó là: 1.1 Nghiên cứu mối quan hệ vận động phát triển giới với vận động phát triển chung xã hội 1.2 Nghiên cứu mối quan hệ giới với phận cấu thành khác xã hội, thiết chế xã hội vận hành xã hội gia đình, văn hoá, giáo dục, quyền, luật pháp, nông thôn, thành thị, môi trường… (Những lĩnh vực có liên quan đến vị trí, vai trò giới) 1.3 Nghiên cứu nội hàm giới dạng thức tương đối độc lập Đó mối quan hệ xã hội nam nữ cách thức mối quan hệ xây dựng xã hội Để phục vụ cho việc tư tiếp cận Xã hội học Giới, người ta xây dựng bên cạnh hệ thống lý thuyết (những quy luật, phạm trù, khái niệm, khung logic) công cụ phân tích để xác định phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cho Cùng với nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm hay gọi nghiên cứu can thiệp (hoặc hành động) ngày phát triển góp phần trực tiếp vào việc nhận thức hoạch định sách giới, điều chỉnh hoàn thiện luật pháp, cải tạo xã hội tạo lập bình đẳng quan hệ giới Chức năng, nhiệm vụ Xã hội học giới Khi nói đến chức nhiệm vụ ngành khoa học, cần phải hiểu rằng, chúng sinh để thực mục tiêu nhận thức mục tiêu thực tiễn ngành khoa học Bởi ngành khoa học thường mang hai chức nhất: chức nhận thức chức thực tiễn Hai chức hoà quyện tách rời, sở mục tiêu cho ngược lại Chức nhận thức XHH giới kim nam, quy định nhiệm vụ làm thay đổi nhận thức người cấu trúc xã hội mà nhóm xã hội cai trị cho nhóm xã hội Từ thay đổi nhận thức, XHH giới có nhiệm vụ làm thay đổi thực tiễn phục vụ cho chức thực tiễn Ở đây, mối quan hệ nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng hai cánh tay thể XHH giới Thực tế nói nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng nói phương thức biểu khác chức nhận thức chức thực tiễn nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu có xu hướng nghiêng mục tiêu nhận thức, nghiên cứu ứng dụng lại có xu hướng nghiêng mục tiêu thực tiễn, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn dùng thực tiễn để làm sáng rõ lý thuyết Nhìn chung, hướng sống thực, đưa tri thức vào thực tiễn sống, phục vụ cho sống người ngày tiến bộ, văn minh mục đích cao khoa học dù khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội nhân văn, có XHH nói chung XHH giới nói riêng Tuy nhiên, “Sự thống đa dạng giới vật chất tinh thần khiến cho tri thức khoa học phức tạp đa dạng không Nó khiến cho phân định rạch ròi ranh giới lĩnh vực khoa học mang tính tương đối Sẽ siêu hình không khoa học biết khu biệt loại hình nghiên cứu khoa học khác mà không nhìn thấy thống phụ thuộc lẫn chúng Bởi vậy, nghiên cứu ứng dụng làm đa dạng phong phú thêm cho nghiên cứu bản, ngược lại, nghiên cứu tiền đề lý luận phương pháp luận, sở cần thiết cho việc nghiên cứu ứng dụng Thiếu nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng định hướng, lúng túng xử lý tình phức tạp từ thực tiễn Thiếu nghiên cứu ứng dụng tính ứng dụng, nghiên cứu khoa học lãng mạn tuý, bay bổng khỏi thực tri thức” (Đặng Cảnh Khanh, 2006) Ngày nay, khả ứng dụng tri thức XHH giới Vào thực tiễn khiến cho hoạt động khoa học không thứ “khoa học vị khoa học” mà “khoa học vị nhân sinh” Ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc khoa học giới giúp thay đổi nhận thức giới, đưa biện pháp giải tượng bất bình đẳng giới tồn từ hàng chục kỷ Chỉ cố gắn với thực tiễn XHH giới mang giá trị tri thức văn hoá đích thực Do vậy, để phát triển mở rộng nghiên cứu XHH giới bỏ qua hoạt động thực tiễn ứng dụng Đồng thời nghiên cứu nguồn trực tiếp cung cấp tri thức lý luận phương pháp luận cho nghiên cứu cụ thể Nghiên cứu XHH vừa giúp định hướng chiến lược phát triển xã hội chung, vừa góp phần vào phát triển tư XHH Nghiên cứu XHH giới có vai trò quan trọng không việc xây dựng chiến lược phát triển bình đẳng giới mà góp phần hình thành sở lý thuyết phương pháp tiếp cận đặc thù môn học Ngoài tính thực ứng dụng, XHH giới mang tính cách mạng Nó hướng xã hội tới thay đổi cách nhìn nhận phụ nữ, thay đổi cấu trúc xã hội tồn cố hữu lịch sử theo kiểu “trọng nam, khinh nữ” thành xã hội bình đẳng, công mà thành viên, thuộc giới tính có hội phát triển ngang bằng, có trách nhiệm tham gia xây dựng gia đình xã hội, hưởng thụ công thành lao động làm Về phương diện này, XHH giới tuân thủ lời dạy bất hủ K.Marx là: khoa học không nhằm để giải thích giới mà cải tạo giới Như XHH giới có ba chức là: phản ánh thực, cải tạo xã hội định hướng xã hội Ba chức có mối quan hệ biện chứng nghiên cứu cụ thể, nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu hành động Những chức quan trọng tạo mặt toàn diện XHH giới chuyên ngành khoa học trẻ nhanh chóng chiếm chỗ đứng vững ngành Khoa học Xã hội Nhân văn nói chung XHH nói riêng Sự xuất XHH giới, thực tế chia XHH thành hai giai đoạn: XHH trước giới XHH sau giới Đó kết tranh luận không khoan nhượng mang tính khoa học trị cao nhà XHH mang quan điểm nữ quyền (sau gọi nhà nữ quyền) với nhà XHH mang quan điểm nam quyền III MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÃ HỘI HỌC GIỚI VỚI CÁC CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC KHÁC Mối quan hệ XHH giới với chuyên ngành XHH khác phản ánh tính khách quan mối quan hệ vấn đề giới với vấn đề xã hội cụ thể khác xã hội Thực tế cho thấy, mối quan hệ giới tồn biểu tất lĩnh vực hoạt động xã hội Đó mối quan hệ hai giới tính nam nữ vận động nguồn nhân lực xã hội Tuy nhiên, trước hệ tư tưởng trị, triết học, tôn giáo XHH kinh điển tiếp cận vấn đề giới hệ thống quan điểm nam quyền nên thường phân chia nam nữ thành hai tuyến rõ rệt: nam thống trị nữ bị trị Điển hình hệ tư tưởng Nho giáo, Hồi giáo sau này, XHH người theo thuyết Cấu trúc chức Trong khẳng định vị thế, vai trò phận cấu thành xã hội, người ta coi 35 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Friedrich Ebert Stitlung (FES), Hội thảo “Tình hình giảng dạy giới Việt Nam khuyên nghị”, Hà Nội 18/9/2000 36 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 8, 9, 10, 11, NXB Sự thật, Hà Nội, 1989, 1996 37 Hồ sơ Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội, 1999, 2003, 2007 38 Hồ Xuân Hương, Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 39 Hướng tới xã hội hoà nhập, không rào cản quyền người khuyết tật khu vực châu - Thái Bình Dương, thập kỷ châu - Thái Bình Dương người tàn tật (trích dịch) 40 Hội LHPN Việt Nam Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), Phòng, chống buôn bán phụ nữ tre em tỉnh miền Trung miền Năm Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Hà Nội, 1997 41 Hội LHPN Việt Nam, Website 42 Khổng Tử, Luận ngữ -Tư tưởng, tiết 21; Lý nhân, tiết 11 43 Khổng Tử gia giáo, NXB Thế giới, Hà Nội, 1999 44 Khuất Thu Hồng, Mại dâm từ góc độ xã hội học, Tài liệu Viện Xã hội học 1991 45 Lênin, Toàn tập tập 37, NXB Sự thật, Mascơva, 1977 46 Lê Thị Quý Nỗi đau thời đại NXB Phụ nữ Hà Nội 1997 47 Lê Thị Quý, Ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2000 48 Lê Thị Quý Phòng, chống buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới, NXB Phụ nữ, Hà Nội 2004 49 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh, Bạo lực gia đình, sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 50 Lê Thị Quý, Những vấn đề đặt cho khoa học nghiên cứu giới Việt Nam Tạp chí Cộng sản, số 18 - 9/1999 51 Lê Thị Quý, Nghiên cứu giới Việt Nam, kinh nghiệm phương hướng tiếp cận mới, Tạp chí Khoa học phụ nữ, 2002 52 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Đồng Chủ biên), Xã hội học giới phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 53 Lê Thị Kim Lan, Phân công lao động theo giới cộng đồng dân tộc Bru- Vân Kiều, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Hà Nội, 2006 54 Lỗ Tấn, Tạp văn, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2003 55 Ngô Văn Thâu, Pháp luật hôn nhân gia đình trước sau Cách mạng tháng 8, NXB Sự thật, Hà Nội, 2005 56 Luật Bình đẳng giới, UNI FEM CIDA hỗ trợ xuất bản, Hà Nội, 2007 57 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2008 58 Mạnh tử, Thiên ly lâu thượng (Vũ Khiêu, Nho giáo đạo đức) 59 Mạnh tử - Tâm tâm thượng, tiết 25 (Vũ Khiêu, Nho giáo đạo đức) 60 Mạnh tử - Công tôn Sửu thượng, tiết (Vũ Khiêu, Nho giáo đạo đức) 61 Mai Huy Bích, Giới lý thuyết nữ quyền phương Tây, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 5/2002 62 Mai Quỳnh Nam (Chủ biên), Gia đình gương xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 63 Nghị số 05/CP ngày 29/01/1993 Chính phủ ngăn chặn chống tệ nạn mại dâm 64 Những văn phòng, chống tệ nạn xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 65 Nguyễn Du, Truyện Kiều, NXB Văn học, 2002 66 Nguyễn Đình Tấn, Phân công hợp tác lao động giới phát triển hộ gia đình cộng đồng ngư dân ven biển Việt Nam nay, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005 67 Nguyễn Đình Tấn, Vai trò nam chủ hộ ngư dân ven biển bước chuyển đổi kinh tế thị trường nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 68 Nguyễn Hải Hữu, Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn giai đoạn 2001 - 2010, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2000 69 Nguyễn Trãi, Gia huấn ca, Xuất Sài Gòn, 1953 70 Nguyễn Thị Thập (Chủ biên), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, tập II, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1981 71 Nguyễn Thanh Tâm, Li hôn, nghiên cứu trường hợp Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 72 Nguyễn Thị Oanh, Phát triển cộng đồng, Đại học Mở bán công thành phố Hồ Chí Minh, 2000 73 Nguyễn Trọng Chuẩn, Một số vấn đề triết học, người, xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 74 Nhiều tác giả, Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều, tiếng khóc nhân loại, Sở Văn hoá, Thông tin Thể thao Hà Bắc, 1992 75 Phan Bội Châu, toàn tập, tập 7, văn xuôi 1925 - 1940, NXB Thuận Hoá Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2000 76 Phan Bội Châu, toàn tập, tập 10, Khổng học đăng, NXB Thuận Hoá, Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2000 77 Phạm Côn Sơn, Đạo nghĩa gia đình, NXB Đồng Nai, 1999 78 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 79 Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Viện Sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, 1991 80 Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc (UNI FEM), CEDAW bình đẳng phụ nữ, Hà Nội, 2007 81 Richard Appignanesi - Chris Gattat với Ziauddin Sardar Patrick Curry, 1995 (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nhập môn chủ nghĩa Hậu đại, NXB Trẻ, 2006 82 Robert Owen, Thế giới đạo đức (Tài liệu dịch), Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1986 83 Simone De Beauvoir, Giới tính thứ hai, NXB Phụ nữ Hà Nội 84 Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 1999 85 Trần Thị Minh Đức, Định kiến phân biệt đối xử theo giới: Lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006 86 Trí tuệ, Đạo trị gia, NXB Cà Mau, 2003 87 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Vì quyền trẻ em bình đẳng phụ nữ, Hà Nội, 1999 88 Trung tâm Nghiên cứu Giới Phát triển, Luật Bình đẳng giới diễn giải, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2007 89 Trung tâm Nghiên cứu Giới Phát triển, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình diễn giải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2009 90 Trung tâm Nghiên cứu Giới Phát triển, Quy chế Rome án hình quốc tế Hội Luật gia Việt Nam xuất bản, 2005 91 Tuyên ngôn giới quyền người, Công ước LHQ quyền trẻ em, Công ước xoá bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 92 Tuyên bố chương trình hành động Hội nghị phụ nữ quốc tê lần thứ Bắc kinh, 1995 93 Tuyên bố chương trình hành động Hội nghị quốc tế chống bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại Stockholm, Thụy Điển, 8/1996 94 Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh UNICEF - Hệ thống biện pháp phòng, chống mại dâm tuổi vị niên niên - Hà Nội, 01/1995 95 Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Những giải pháp thực tiễn nhằm phòng ngừa tệ nạn mại dâm, ma tuý thanh, thiếu niên - Hà Nội, 12/1995 96 Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ, Báo cáo ghép thực CEDAW lần - 6, 2000 - 2003 97 Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam: Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách, Hà Nội, 2004 98 Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ UNDP, Thống kê giới Việt Nam, 11/1999 99 Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ - UNDP, Phân tích giới lập kế hoạch góc độ giới, Tài liệu tập huấn, Hà Nội, 1998 100 Văn kiện Đại hội VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986 101 Viện nghiên cứu niên “Ngăn chặn ảnh hưởng văn hoá phẩm đồi trụy vị thành niên niên”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, 2/1996 102 Viện Thông tin Khoa học xã hội, Pháp luật dân số Việt Nam, Hà Nội 1995 103 Vũ Hào Quang, Thực trạng học tập, sức khoẻ, vui chơi giải trí trẻ em việc bảo vệ quyền lợi gia đình cộng đồng, Báo cáo đề tài cấp 104 Vũ Khiêu (Chủ biên), Nho giáo đạo đức, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 105 Vũ Khiêu, Bàn văn hiến Việt Nam, tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 106 Vũ Khiêu, Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 107 Vũ Mạnh tới, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, Việt Nam - Bạo lực sở giới, Tài liệu Ngân hàng giới, 1999 108 Vũ Ngọc Bình, Phòng, chống buôn bán mại dâm trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 109 Vũ Tuấn Huy, Mâu thuẫn vợ chồng gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 110 Võ Thị Mai, Vai trò nữ cán quản lý Nhà nước trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, 2002 111 Tạp chí Khoa học Phụ nữ, Tạp chí Xã hội học, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Triết học, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Tạp chí Tâm lý 112 Một số báo báo Nhân dân; Thanh niên; Tiền phong; Phụ nữ Việt Nam; Phụ nữ thủ đô, số 113, 1998; Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, số 63, 1997; số 19, 1997; số 83, 1997; Pháp luật số 83, 1997; Lao động Hà Nội, tháng 3/1994 Tiếng Anh Asiaweek, 9/4/1999 ARENA - CIIR, shadows Behind the Screen Economic Restructuring and Asian Women, Hongkong, 611995 A Fact Finding Report under RAS/98/401 - Trafficking in Women and Children in the Mekong Sub-Region - Trafficking in Women and Children, Mapping out of the Experiences of Actors in Vietnam, Hanoi March 1999 Asian Womens Human Rights Council (AWHRC), Seminar Workshop Proceedings on Crimes Against Gender Rape and Pornography, Manila, Philippine, 1990 Coalition Against Traficking in Women - Asia Pacifc Traficking in Women and Protitution in the Asia Pacific - Manila, Philippine, 1996 Estelle Disch: Reconsiructing Gender A Multicuttral Anthology, 2nd; Mayfield Publishing Company, California 2000 Emma Goldmen, The Traffic in Women Washington, 1970 Female Slavery on the Increase - Asia Migrant Bulletin July December 1995 10 F R Elliot Gender, Family and Society MacMillan Press, 1996 11 John J Macionis: Sociology; Prentic Hall, Toronto - Canada, 1987 12 J.H.Tumer The Structure ofsociologiat Theory, 5th, wadwrth Publihing Company 1991 13 J C Ollenburger - H A Moore A Sociology of women Prentice Hall, 1992 14 GATTW- Proceedings of the Comparative Analysis Workshop, Research and Action Project on Traffic in Women in the Mekong Region, Siem Reap, Cambodia, Nov., 1997 15 Gordon Marshall Oxford Dictionary of Sociology Oxford University Press, 1998 16 G Ritzer Modern Sociological Theory 4nd, Mcgraw - Hill Inter 1996 17 James A.Doyle, Sex and Gender, the Human Experience, Wm C Brown Publishers Dubuque Iova, 1985 18 Kathleen Bany (Edited) – Vietnam’s Women in Transition, MACMILLIAN press LTD London and ST MARTIN’s press INC.New York 1996 19 Kathleen Barry - Female Sexual Slavery, New York university Press - New York and London, 1985 20 Laura L Frader and Sonya O Rose (edited) Gender and Class in Modem Europe, Comell University Press, 1996 21 Le Thi Quy, Domestic Violence in Vietnam, APWLD, Thailand, 2000 22 Le Thi Quy, Migrant Marriage in Vietnam, Situation and Problems in the “Korean Jounal of Rural Welfare Studies”, 12/2008, No 23 L Davidson - L.K Gordon The Sociology of Gender Rand McNally College Pub 1979 24 L Lindsey - S Chirtie Gender Roles 2nd, Prentice Hall, 1994 25 M L Andersen Thinking about Women Socioligical Perspectives on Sex and Gender 4th, Allyn & Bacon, 1997 26 Marjan Wijers & Lin Lap Chew Trafficking in Women Forced Labour and Slavery - like Practices in Marriage Domestic Labour and Prostitution Foudation Against Trafficking in Women, the Netherland, 1997 27 N.J Smelser: Sociology; UNESCO 1994 28 Report Highlights Sex Trade in Asian Women, Asian Migzant Bulletin July - December 1995 29 R J Brym New Society – Sociology for the Century 2nd, Harcourt, 1998 30 R Cohen - P Kenedy Global Sociology Macmillan Press, 2000 31 31 R.A Wallace - A Wolf Contempoary Sociology Theory 3rd, Prentice Hall, 1991 32 S Garrett Gender Tavistock Publication, 1987 33 Sara Delamont, Feminist Sociology SAGE Publiction Ltd, Bonhill Street, London EC2A 4PU, 2003 34 Stephen Barlang - Sexual Slavery - New York, Ballantine Books Edition, 1977 35 Suzanne J Kessler and Wendy Mckenna, Gender an Ethnomethodological Approach, The Universily of Chicago Press, Chicago & London, 1978 36 Tawanese Tourring Vietnam to Brides - Manila Chronicle, Feb/1996 MỤC LỤC Lời nói đầu Bảng chữ viết tắt Phần thứ NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài TỪ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC ĐẾN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC GIỚI I Đối tượng nghiên cứu Xã hội học II Xã hội học giới Xã hội học III Mối liên hệ Xã hội học giới với chuyên ngành Xã hội học khác Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài SỰ HÌNH THÀNH CÁC KHOA HỌC NGHIÊN CỨU PHỤ NỮ, GIỚI VÀ XÃ HỘI HỌC GIỚI I Những tiền đề kinh tế, xã hội, văn hoá nghiên cứu khoa học giới II Sự hình thành khoa học nghiên cứu phụ nữ, giới Xã hội học giới Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài GIỚI VÀ GIỚI TÍNH (GENDER AND SEX) I Giới tính (Sex) II Giới (Gender) Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài XÃ HỘI HỌC GIỚI - CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN I Vai trò giới II Định kiến giới III Xã hội hoá giới IV Bình đẳng giới Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài CẤU TRÚC GIỚI TRONG XÃ HỘI PHỤ QUYỀN VÀ HỆ QUẢ I Sự thống trị toàn diện nam giới với phụ nữ thông qua hệ tư tưởng, luật pháp, văn hoá, tôn giáo gia đình II Hệ áp giới với phát triển phụ nữ Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài PHONG TRÀO PHỤ NỮ QUỐC TẾ TỪ GÓC NHÌN XÃ HỘI HỌC I Thời kỳ II Phong trào phụ nữ sau Chiến tranh giới thứ hai III Phong trào phụ nữ từ năm 1975 - 1985 IV Phong trào phụ nữ từ năm 1986 - 1995 V Phong trào phụ nữ Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ XOÁ BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ(CEDAW) I Hoàn cảnh đời CEDAW II Nội dung CEDAW III Ý nghĩa tầm quan trọng CEDAW phong trào phụ nữ giới Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH GIỚI I Tại cần phân tích giới? II Tiến hành phân tích giới nào? III Cơ sở phân tích giới IV Ai có trách nhiệm phân tích giới? Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài LỒNG GHÉP GIỚI, CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN I Lồng ghép giới II Các phương pháp lồng ghép giới Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Phần thứ hai LÝ THUYẾT GIỚI VÀ XÃ HỘI HỌC GIỚI Bài 10 QUAN ĐIỂM GIỚI CỦA CHỦ NGHĨA MARX – LÊNIN I Quan điểm giới K Marx F.Engels II Quan điểm giới V.I.Lênin III Quan điểm giới Hồ Chí Minh Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài 11 CÁC LÝ THUYẾT GIỚI TRONG XÃ HỘI HỌC I Quan điểm giới xã hội học - học thuyết cấu chức II Lý thuyết Vị trí - Vai trò xã hội (Social Roles and Social Position) III Lý thuyết biến đổi xã hội (Social change) IV Lý thuyết hành động xã hội (Social activities) V Lý thuyết xung đột (conflict theory) VI Lý thuyết xã hội hoá (Socialization) giới VII Quan điểm giới George Herbert Mead (1863 - 1931) thuyết tương tác biểu trưng (Symbolic Interactionism) VIII Quan điểm phê phán việc coi giới tính cấu trúc xã hội IX Quan điểm giới nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài 12 QUAN ĐIỂM GIỚI CỦA NHO GIÁO I Hai giai đoạn phát triển Nho giáo II Cấu trúc Nho giáo III Đạo đức chuẩn mực Nho giáo Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài 13 CÁC LÝ THUYẾT VÀ TRƯỜNG PHÁI NỮ QUYỀN (FEMINISM) I Thuyết nữ quyền Tự (Liberal Feminism) II Thuyết nữ quyền Macxit (Canada) III Thuyết nữ quyền Cấp tiến (Radical Feminism) IV Thuyết nữ quyền sinh (Existentialist Feminism) V Thuyết nữ quyền Phân tâm học (Psychoanalytic Feminism) VI Thuyết nữ quyền Xã hội chủ nghĩa (Socialist Feminism) VII Thuyết nữ quyền Hậu đại (Postmodern Feminism) Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Phần thứ ba XÃ HỘI HỌC GIỚI Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài 14 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ GIỚI Ở VIỆT NAM I Bối cảnh lịch sử II Sơ lược phong trào phụ nữ Việt Nam III Luật pháp, sách giới Nhà nước việt Nam Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài 15 VẤN ĐỀ GIỚI, GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ I Tình hình chung II Các hình thức gia đình, mối quan hệ giới phong tục Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài 16 GIỚI VÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I Đời sống người khuyết tật - hội thách thức II Vấn đề giới khuyết tật Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài 17 GIỚI VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI - TỆ NẠN XÃ HỘI I Giới vấn đề mại dâm II Giới buôn bán phụ nữ III Giới vấn đề bạo lực gia đình Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài 18 NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY VỀ PHỤ NỮ GIỚI (SAU THỜI KỲ ĐỔI MỚI - TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) I Nghiên cứu phụ nữ, giới II Hoạt động tổ chức xã hội dân nghiên cứu hành động bình đẳng giới Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Bài 19 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC GIỚI I Phương pháp nghiên cứu liên ngành II Phương pháp dạy học Xã hội học giới Bài đọc nghiên cứu Câu hỏi ôn tập -// GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI Tác giả: PGS.TS LÊ THỊ QUÝ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Biên tập sửa in: HOÀNG THỊ QUY Trình bày bìa: BÍCH LA Chế bản: HUYỀN TRANG Mã số: 7X475Y9-DAI In 1.000 (QĐ: 30), khổ 16 x 24cm Tin Nhà in Đại học Quốc Gia Hà Nội Địa chỉ: 16 Hàng Chuối, Hà Nội Số ĐKKH xuất bản: 161-2009/CXB/47208/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2009

Ngày đăng: 07/03/2017, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w