1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Thông Tin Thư Viện

77 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Khóa luận thân tự nghiên cứu, tìm tòi học hỏi, hướng dẫn bảo giáo viên hướng dẫn Đề tài nghiên cứu Bảo quản thông tin số mang tính mới, chưa có khóa luận nghiên cứu trước Trong trình thực khóa luận, bên cạnh cố gắng nỗ lực không ngừng thân, nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy cô giáo, gia đình bạn bè Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo bạn học khoa Thông tin – Thư viện khóa 2005-2009, đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cô cán công tác Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Trung tâm Học liệu Tổng hợp trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam, xin chân thành cảm ơn chị Hoàng Tuyết Anh tiến sỹ Dan Doner bảo tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy Hạnh tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thu Anh Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG KHÓA LUẬN Trang 12 17 Hình 1: Mô hình Đối tượng số Hình 2: Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ Người dùng tin (Users) – Quyền (Right) – Nội dung thông tin số (Content) Hình 3: Sơ đồ quan hệ công cụ truy nhập số cán 43 thư viện số Hình 4: Sơ đồ thể nhiệm vụ, kỹ vai trò cán 47 thư viện số Hình 5:So sánh vai trò người cán thư viện truyền thống 48 đại Hình 6: Biểu đồ phần trăm dân số sử dụng Internet Việt 70 Nam năm 2005 đến 2008 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA BẢO QUẢN SỐ NỘI DUNG CÔNG Trang 10 TÁC BẢO QUẢN SỐ 1.1 Định nghĩa bảo quản số vấn đề liên quan 1.1.1 Định nghĩa bảo quản số 1.1.2 Đối tượng số 1.1.3 Số hóa quy trình số hóa 1.1.3.1 Lợi quan trọng việc số hóa tài liệu 1.1.3.2 Quy trình số hóa tài liệu 1.1.4 Bảo quản số bảo quản truyền thống 1.2 Nội dung công tác bảo quản số 1.2.1 Lựa chọn thông tin đưa vào bảo quản 1.2.2 Các nguyên nhân chủ yếu gây liệu số 1.2.3 Bảo quản số 1.2.3.1 Làm liệu (Refreshment) 1.2.3.2 Di trú liệu (Migration) 1.2.3.3 Phần mềm đa chức (Emulation) 1.2.3.4 Bảo quản công nghệ (Technology Preservation) 1.3 Khảo sát Nhận thức vấn đề bảo quản thông tin số Trung tâm 10 10 10 11 12 13 14 21 22 22 23 25 25 26 28 28 Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 1.3.1 Cách hiểu khái niệm Bảo quản số 1.3.2 Đánh giá lợi tài liệu số hóa 1.3.3 Nguyên nhân gây liệu số CHƯƠNG 2: VAI TRÒ NGƯỜI CÁN BỘ THƯ VIỆN SỐ VÀ CÁC 31 33 36 37 KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỐI VỚI NGƯỜI CÁN BỘ THƯ VIỆN SỐ 2.1 Vai trò người cán thư viện số 2.2 Các kỹ cần thiết với người cán thư viện số 2.2.1 Công cụ truy nhập thư viện số nguồn thông tin số cho cán thư viện 32 32 34 35 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện 2.2.2 Năng lực kỹ người cán thư viện số 2.2.2.1 Kỹ quản lý 37 37 2.2.2.2 Các kỹ công nghệ 2.2.2.3 Kỹ tìm kiếm đánh giá 2.2.2.4 Dịch vụ khách hàng 2.2.2.5 Các kỹ khác 2.3 So sánh khác cán thư viện số cán thư viện 37 39 39 40 truyền thống 2.4 Khảo sát Nhận thức vai trò người cán thư viện số Trung 41 tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 50 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC BẢO QUẢN SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 3.1 Nhìn công tác bảo quản số giới 3.1.1 Các chương trình bảo quản số Thư viện Quốc gia New 55 55 Zealand 3.1.1.1 Trang web MATAPIHI 3.1.1.2 Website lưu trữ - Một phần chương trình lưu trữ số 55 56 Thư viện Quốc gia New Zealand 3.1.2 Các dự án số hóa bảo quản số thuộc Thư viện Quốc hội Mỹ 3.1.2.1 Chương trình Ký ức Mỹ (American Memory) 3.1.2.2 Chương trình Xây dựng hạ tầng Bảo quản thông tin 59 61 62 số Quốc gia thuộc Thư viện Quốc hội Mỹ 3.2 Công tác bảo quản số Việt Nam 3.2.1 Xu hướng tiếp cận thông tin số Việt Nam 3.2.2 Một số khuyến nghị giải pháp công tác bảo quản số 3.2.2.1 Những thuận lợi sẵn có 3.2.2.2 Những khó khăn tồn 3.2.2.3 Một số khuyến nghị giải pháp PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 70 70 72 72 73 74 77 78 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, nhìn vào lĩnh vực công nghệ quốc gia giới, thấy số điểm tương đồng rõ rệt: mạng lưới liên kết băng thông ngày mở rộng, công nghệ thông tin đặc biệt phát triển… dẫn đến truy cập tới nguồn thông tin điện tử gia tăng cách nhanh chóng Không dừng lại phạm vi đất nước, nhu cầu sử dụng thông tin điện tử tăng nhanh mạnh mẽ phạm vi toàn cầu thúc quốc gia giới hợp tác chia sẻ nguồn lực, phát triển liên kết mạng toàn cầu Sự phát triển cho phép kết nối mạnh rộng rãi, ví dụ Việt Nam truy cập tới mạng thông tin Úc, New Zealand, hay chí tới Nhà Trắng - Mỹ Sự phát triển công nghệ cho phép gia tăng số lượng truy cập, mà gia tăng khối lượng thông tin Bằng chứng nay, khối lượng thông tin mạng đạt số khổng lồ, khó có phần mềm hay giải pháp thống kê Tuy nhiên, số lượng khổng lồ không đồng nghĩa với chất lượng “khổng lồ” Làm để có nguồn thông tin mạng với chất lượng tốt nhất? Và có hội truy cập vào nguồn tin tốt đó, thu làm thay đổi cách sống, hiệu học tập, làm việc người Thông tin số tạo nhanh tốc độ phát triển công nghệ Sự đời ạt tất yếu dẫn đến môi trường thông tin số khó kiểm soát, khiến Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện cho việc sử dụng thông tin số kèm với nghi ngờ chất lượng chúng Do đó, quốc gia cần đặt vấn đề kiểm soát quản lý nguồn thông tin Tựu trung lại, việc sử dụng hiệu nguồn thông tin số đặt vấn đề bảo quản kỹ thuật số, bảo quản số không bảo quản nội dung, mà bảo quản công nghệ khả truy cập đến thông tin số Hơn lúc hết, việc bảo quản số cần phải tính toán cẩn thận có quan tâm đắn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả đưa giới thiệu tổng hợp cách thức tạo nên thông tin dạng số hay quy trình số hóa tài liệu, nhân tố ảnh hướng tới thông tin số cách xử lý chúng Nội dung nghiên cứu không nhằm cung cấp danh sách phương pháp thực hành chi tiết công tác bảo quản, mà đề cập tới vấn đề hỗ trợ hoạt động Ngoài ra, khóa luận đưa số tiêu chuẩn kỹ lực cần có để đảm nhận vai trò người cán thư viện số tương lai Công trình thực nhằm khuyến khích cán thư viện làm công tác bảo quản nói riêng toàn cá nhân sỡ hữu thông tin số nhận biết tác nhân gây hại, đối mặt với chúng Cùng với khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đại xây dựng sách bảo quản số hợp lý thiết thực cho thư viện Tựu trung lại, nghiên cứu đặt vấn đề sau: - Hiểu khái niệm “Bảo quản số” vấn đề liên quan; - Nắm nhân tố gây hủy hoại tài liệu số; Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện - Phương pháp bảo quản để hạn chế tối thiểu mát; - Vai trò người cán thư viện số; - Nhìn công tác bảo quản giới; Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài Thông tin số tiếp tục nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, nhiên Bảo quản thông tin số đề tài mới, trình nghiên cứu khảo sát thực tế cho thấy chưa có đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bảo quản nghiên cứu nhiều khía cạnh: bảo quản dạng in ấn, bảo quản tài liệu điện tử, dạng tài liệu không in ấn… Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề bảo quản thông tin số ; nguyên nhân yếu dẫn đến biến thông tin số, bước đầu hướng dẫn cách giảm thiểu mát Bên cạnh trình khảo sát thực tế Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, tác giả nghiên cứu số dự án bảo quản số Thư viện Quốc gia New Zealand Thư viện Quốc hội Mỹ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Khóa luận viết sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác Lê Nin - Phương pháp nghiên cứu khóa luận: + Nghiên cứu tài liệu + Tổng hợp, phân tích, đánh giá Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện + Khảo sát thực tế phiếu hỏi vấn trực tiếp Đóng góp lý luận thực tiễn - Về lý luận: Khẳng định tầm quan trọng vai trò công tác bảo quản tài thông tin kỷ nguyên số, làm bật vai trò quan trọng người cán thư viện đại - Về thực tiễn: Đưa nhìn cụ thể dự án bảo quản thông tin số giới Khảo sát mức độ nhận thức vấn đề bảo quản số nói chung kỹ cần có người cán thư viện số đại Dựa công trình nghiên cứu, cá nhân tổ chức tự xây dựng cho dự án số hóa tài liệu đề biện pháp bảo quản thông tin số hiệu Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Định nghĩa bảo quản số Nội dung công tác bảo quản số Chương 2: Vai trò người cán thư viện số kỹ cần thiết người cán thư viện số Chương 3: Công tác bảo quản số giới xu hướng tiếp cận thông tin số Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA BẢO QUẢN SỐ NỘI DUNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN SỐ 1.1 Định nghĩa bảo quản số vấn đề liên quan 1.1.1 Định nghĩa bảo quản số Bảo quản số hay bảo quản thông tin số chủ đề quan tâm giới Hiệp hội lữu trữ New Zealand đưa tuyên bố quan trọng trang web thức sau: “Thông tin số cần quản lý quan tâm cách chủ động từ đầu Tuy nhiên, bàng quan người thường xuyên xuất hiện, điều gây hậu khôn lường với thông tin số” Hiệp hội thư viện Mỹ (American Library Association) đưa hai định nghĩa Bảo quản số: Định nghĩa ngắn gọn định nghĩa đầy đủ - Định nghĩa ngắn gọn: “ Bảo quản số kết hợp sách, chiến lược hành động nhằm đảm bảo truy cập tới nội dung số qua thời gian” - Định nghĩa đầy đủ: “Bảo quản số kết hợp sách, chiến lược hành động để đảm bảo tính chân thực, xác nội dung thông tin qua thời gian, bất Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện chấp thay đổi công nghệ lỗi thời Bảo quản số áp dụng chung cho tài liệu số hóa nguyên gốc (born digital materials) tài liệu số kết quy trình số hóa (digitalized materials)” Hiệp hội bảo quản số Anh Quốc đưa định nghĩa bảo quản số sau: “Bảo quản số loạt hoạt động quản lý cần thiết để đảm bảo việc truy cập liên tục tới tài liệu số cần thiết” Các định nghĩa nhấn mạnh tới hai khía cạnh: đảm bảo độ xác nội dung số tính truy cập liên tục tới thông tin số Có nghĩa là, bảo quản thông tin số phải đảm bảo thông tin số truy cập truy cập liên tục thông tin số giá trị Trên thực thế, luôn tồn tài liệu cần sử dụng thời gian dài với tần suất cao, nhiên số khác cần dùng khoảng thời gian ngắn, sau trở nên vô giá trị, điều quan trọng việc lựa chọn tài liệu lưu trữ dạng số lưu trữ chúng 1.1.2 Đối tượng số Trong thư viện điện tử hay thư viện số, thông tin sau số hóa lưu trữ “Đối tượng số” Một đối tượng số kho liệu thường có hai phần: phần nội dung siêu liệu kèm (trong môi trường thư viện điện tử, siêu liệu thông tin thư mục) [6] 10 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện Tìm kiếm chủ đề War, Military – Chiến tranh, Quân đội 63 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện 3.1.2.1.4 Mục tiêu giáo dục chương trình Ký ức Mỹ Ký ức Mỹ ban đầu nhắm tới phương tiện lưu trữ thông tin số CD-ROM, nhằm cung cấp đĩa cho 44 trường học phổ thông thư viện khắp nước Mỹ, giáo dục lịch sử văn hóa, người Mỹ Ngay từ ban đầu, chương trình coi trọng mục tiêu giáo dục, chứng việc Ký ức Mỹ khuyến khích sử dụng chương trình lớp học, giảng đường Ngay trang chủ mình, Ký ức Mỹ giới thiệu trang mang tên “Trang học tập, đặc biệt dành cho giảng viên – Tầm nhìn nhà giáo” Trang học tập – dành riêng cho giáo viên Trang học tập thiết kế với mục đích hỗ trợ nhà giáo dục sử dụng sưu tập Ký ức Mỹ cho mục tiêu đào tạo, chủ yếu thuyết giảng lịch sử, văn hóa Mỹ Nó cung cấp mẹo, thủ thuật, định nghĩa, phân tích để sử dụng nguồn tài nguyên phát huy hiệu nhiều hoạt động, thảo luận, chương trình học, chương trình giảng dạy lớp học 64 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện 3.1.2.2 Chương trình Xây dựng hạ tầng Bảo quản thông tin số Quốc gia thuộc Thư viện Quốc hội Mỹ Bảo tồn nội dung dạng số trở thành thách thức yếu xã hội đại Vào năm 1998, Thư viện Quốc hội Mỹ phát triển chiến lược số Chiến lược nhóm nhà quản lý cao cấp Thư viện soạn thảo, nhằm xác định vai trò trách nhiệm Thư viện Quốc hội Mỹ môi trường số Chương trình “Xây dựng hạ tầng Bảo quản thông tin số Quốc gia” (The National Digital Information Infrastructure and Preservation Program - NDIIPP) Quốc hội Mỹ thông qua tháng 12 năm 2000 Theo đó, Thư viện Quốc hội Mỹ đóng vai trò trợ giúp việc phát triển chiến lược Quốc gia nhằm thu thập, lưu trữ, xây dựng, bảo quản khối lượng thông tin số dự báo không ngừng gia tăng 3.1.2.2.1 Giới thiệu Chương trình Bảo quản thông tin số Quốc gia Thư viện Quốc hội Mỹ Về mặt tổng quát, nhiệm vụ chương trình NDIIPP nhằm phát triển chiến lược Quốc gia, tập trung vào công tác thu thập, lưu trữ, bảo vệ khối lượng thông tin số khổng lồ, đặc biệt thông tin tồn dạng số bên cạnh thông tin kết trình số hóa, sẵn sàng phục vụ nhu cầu tin tương lai Thư viện Quốc hội Mỹ Quốc hội Mỹ chọn lựa thực bảo tồn số quốc gia, không chức nhiệm vụ Thư viện tập hợp bảo tồn kho kiến thức cho hệ mai sau, mà chỗ Thư viện giữ vai trò 65 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện hàng đầu nhà cung cấp nội dung chất lượng cao Internet nước Mỹ thời gian qua Website chương trình NDIIPP 3.1.2.2.2 Vấn đề trọng tâm chương trình Chương trình Bảo quản thông tin số Quốc gia tập trung vào ba mảng sau: + Sao chụp, bảo quản, phục hồi nội dung số quan trọng Theo nhà quản lý chương trình, nội dung số coi quan trọng bao gồm: thông tin vùng miền địa lý ; websites ; sản phẩm âm phục vụ người khiếm thị ; tài liệu liên quan tới vấn đề đánh giá / phê bình sách công khai phủ 66 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện + Xây dựng củng cố mạng lưới đối tác Mạng lưới đối tác NDIIPP có 130 thành viên Họ quan liên bang, quyền bang/địa phương, giới học viện, tổ chức lợi nhuận - phi lợi nhuận tổ chức thương mại khác + Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị dịch vụ Nhiều đối tác NDIIPP tin rằng, hợp tác tích cực việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống trang thiết bị - công cụ đại, cộng thêm dịch vụ hoàn hảo, tất yếu tố hợp lại hỗ trợ nhiều cho công tác bảo quản số 3.1.2.2.3 Mạng lưới đối tác Trên thực tế, không quan hay tổ chức tự giải khó khăn hữu nảy sinh trình bảo quản số Do đó, Thư viện Quốc hội Mỹ đề cao tầm quan trọng việc hợp tác, nhằm thực tốt chương trình bảo quản số Tính đến thời điểm nay, chương trình thu hút 130 đối tác, họ sẵn sàng chia sẻ tri thức kinh nghiệm, xây dựng chương trình ngày phát triển Mạng lưới NDIIPP liên kết thư viện, kho lưu trữ, trung tâm nghiên cứu, tổ chức lợi nhuận – phi lợi nhuận, hiệp hội chuyên gia… Mạng lưới không kết nối đối tác nước Mỹ mà toàn giới, tùy theo nhu cầu tự nguyện tham gia họ Một số đối tác chương trình NDIIPP như: Cục lưu trữ bang Alaska ; Thư viện bang Arizona ; trường Đại học New York… 67 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện Mạng lưới đối tác NDIIPP trải rộng toàn nước Mỹ 3.2 Công tác bảo quản số Việt Nam 3.2.1 Xu hướng tiếp cận thông tin số Việt Nam Theo thống kê Trung tâm Internet thuộc Bộ Thông tin Truyền thông: Năm 2005 nước ta có 7.184.875 người sử dụng Internet, chiếm 8,71% dân số nước Sau năm hội nhập phát triển, năm 2008, số tăng lên 19.774.809 người, chiếm 23,50% dân số nước Tính đến hết năm 2008, Việt Nam có mặt bảng xếp hạng 20 quốc gia giới có lượng người sử dụng Internet lớn (so với tổng số dân)8.71% đứng vị trí thứ 17 Tổng số lượng 23.50% người dùng Internet cuối năm vừa qua chiếm 1,4% số lượng người sử dụng Internet toàn giới Biểu đồ thể số phần trăm dân số nước sử dụng Internet năm 2005, 2006, 2007 2008 68 19.46% 15.53% 2005 2006 2007 2008 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện BIỀU PHẦN TRĂM DÂNdùng SỐ SỬ DỤNG INTERNET Như mỗiĐỒ năm, số lượng người Internet tăng thêm triệu N¨m Sè ngêi dïng % d©n sè sö dông 2005 7.184.875 8,71 2006 12.911.637 15,53 2007 16.176.973 19,46 2008 19.774.809 23,50 người Sử dụng Internet đồng nghĩa với việc sử dụng, khai thác thông tin số, đó, số thống kê phản ánh nhu cầu tiếp cận với thông tin số người dân Việt Nam lớn ngày mạnh mẽ Đây lúc nhà chuyên môn cần đặt lược, chương trình bảo quản số hiệu quả, bảo toàn khả truy cập, bảo đảm nâng cao chất lượng khối lượng thông tin số, sẵn sàng phục vụ người dùng tin nước 3.2.2 Một số khuyến nghị giải pháp công tác bảo quản số Thư viện số nơi công tác bảo quản thông tin số trọng đặt lên hàng đầu Ở nước ta nay, chưa có thư viện số theo nghĩa (trong thư viện không tồn dạng thông tin khác thông tin dạng số), công tác bảo quản số chưa thực quan tâm Tuy nhiên, 69 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện hầu hết thư viện trang bị nguồn lực thông tin số giá trị, phục vụ nhu cầu người dùng tin, việc tự trang bị kiến thức bảo quản thông tin số dự án số hóa tài liệu - bảo quản số sẵn sàng điều không dư thừa 3.2.2.1 Những thuận lợi sẵn có * Về kinh phí: Được quan tâm Đảng Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chủ quản, hàng năm, thư viện đầu tư kinh phí định để đảm bảo hoạt động * Về ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị kỹ thuật: Dưới phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông lĩnh vực Thông tin – thư viện hỗ trợ nhiều, góp phần đưa thư viện bắt kịp với thời đại cách ứng dụng nhanh chóng, lúc công nghệ mới, tiên tiến, đại công nghệ web, internet, phần mềm đa chức năng, máy tính điện tử nối mạng … * Về đội ngũ cán bộ: Nhìn chung thư viện, đội ngũ cán trẻ hóa, nhiệt tình, nổ công tác, có trình độ, lực, tảng cần thiết để thực thành công dự án số hóa hay bảo quản thông tin số lâu dài * Về nguồn tin số: Bên cạnh sở liệu tự xây dựng, thư viện thường xuyên bổ sung, xây dựng mua thêm nhiều sở liệu có giá trị khác giới Mỗi sở liệu không gói gọn chủ đề, lĩnh vực mà bao gồm nhiều chủ đề khác nhau, đáp ứng nhu cầu tin phong phú, đa dạng người dùng tin 3.2.2.2 Những khó khăn tồn 70 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện * Về kinh phí Kinh phí hoạt động thư viện trợ cấp hàng năm từ cấp chủ quản có giới hạn, đó, thư viện thường có nhiều hoạt động năm Do đó, kinh phí cần chia cho hoạt động, quan tâm tới mảng hoạt động định * Về ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị kỹ thuật: Việc ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị kỹ thuật đại nhiều thư viện gặp nhiều khó khăn số lượng cán có trình độ tin học cao không nhiều, hệ thống máy tính nghèo nàn số lượng chất lượng Hệ thống mạng chưa thật ổn định, hay xảy lỗi mong muốn, gây gián đoạn nhiều quy trình hoạt động… * Về đội ngũ cán bộ: Đội ngũ cán thiếu, người cán phải đảm nhiệm nhiều vai trò Bên cạnh đó, họ có số hạn chế như: cán làm không chuyên môn, kỹ chuyên ngành ; Bảo quản thông tin số mối quan tâm nhiều thư viện, để tham gia công tác đòi hỏi cán phải trải qua đợt đào tạo thêm, xuất họ tâm lý ngại học, ngại tiếp thu mới… * Về nguồn tin số: Nguồn tin có giá trị thường phải mua, có miễn phí dùng thử, sau thời gian truy cập sử dụng Do đó, nhiều nơi nguồn tin số hạn hẹp, chủ đề chưa rộng, bao quát 3.2.2.3 Một số khuyến nghị giải pháp Như nói trên, nước ta nay, chưa có thư viện số theo nghĩa nó, công tác bảo quản số chưa thực quan tâm Tuy nhiên, hầu hết thư viện trang bị nguồn lực thông tin số giá trị, phục vụ nhu cầu người dùng tin, việc tự trang bị kiến thức bảo quản thông tin số dự án số hóa tài liệu - bảo quản thông tin số sẵn sàng điều không 71 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện dư thừa Không thể không nên số lượng chất lượng thông tin số thư viện hạn chế, không đáng kể mà bỏ qua vai trò quan trọng bảo quản Nếu nguồn tin số có ít, thư viện nên thực chương trình bảo quản quy mô nhỏ, vừa đủ hợp lý, không cần đầu tư nhiều đạt hiệu Ngược lại, nguồn tin số dồi dào, thư viện nên bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc tới một vài dự án bảo quản thông tin số quy mô vừa lớn, suy cho nhằm bảo vệ nguồn thông tin số có hợp lý * Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị kỹ thuật Tin học hóa công tác Thông tin – Thư viện xu phát triển tất yếu quan Thông tin – Thư viện giai đoạn tương lai Đặc biệt, dự án số hóa tài liệu - bảo quản thông tin số yêu cầu môi trường thực tương đối đại, ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, đó, thư viện cần quan tâm nhiều tới: + Hệ thống máy tính phục vụ hoạt động số lượng chất lượng Máy tính có cấu hình vừa cao, tương thích với nhiều phần mềm chuyên dụng Không nên sử dụng máy tính cấu hình thấp, máy tính cài hệ điều hành không phổ biến, dẫn tới tình trạng không tương thích với nhiều phần mềm chuyên dạng phần mềm nhận dạng máy quét, máy in… + Hệ thống mạng nội mạng toàn cầu phải ổn định, tốc độ đường truyền không chậm, hạn chế tối thiểu đứt đoạn đường truyền, cố gây gián đoạn hoạt động + Tham khảo trang thiết bị kỹ thuật cần thiết từ nhiều trung tâm khác, đặc biệt trung tâm có kinh nghiệm với công tác số hóa – bảo quản thông tin số * Đối với dự án số hóa tài liệu, chương trình bảo quản thông tin số + Mở khóa học đào tạo kiến thức số hóa tài liệu cách theo quy trình cho nhân viên Cử cán học để đảm nhiệm vị trí cụ thể quy trình số hóa tài liệu Tùy thuộc vào trình độ lực cán bộ, người 72 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện phụ trách phân công vị trí cử cán tập huấn để đảm nhiệm tốt vị trí giao + Mở khóa đào tạo nguyên nhân gây liệu số, tìm hiểu thực tế + Mở khóa đào tạo bảo quản thông tin số lý thuyết thực hành + Thư viện nên lập danh sách tài liệu số cần bảo quản Danh sách lấy từ nhiều tiêu chí khác nhau, nhiên, tiêu chí hàng đầu giá trị thông tin cộng đồng Những tài liệu số cần đưa vào bảo quản thường tập trung vào đối tượng sau: có tần suất truy cập sử dụng cao, tham khảo nhiều, mang tính đạo, lưu trữ vật mang tin lỗi thời Tài liệu truyền thống hư hỏng rách nát, tài liệu in độc …đưa vào dự án số hóa + Cân đối chi phí thực Hàng năm, Thư viện nhận đầu tư kinh phí, năm Thư viện định thực dự án số hóa – bảo quản số cần cân nhắc phân chia chia kinh phí rõ ràng Kinh phí phải trả cho chương trình không nhỏ, chia làm nhiều khoản, tốn kém, cần có dự trù từ trước, tránh tình trạng đình trệ dự án, tốn thời gian, công sức + Liên kết, phối hợp, chia sẻ kinh nghiệm với quan Thông tin – Thư viện khác nước nước Trên giới từ lâu có nhiều chương trình bảo quản số hoàn chỉnh, đạt chất lượng Nếu Thư viện lần đầu thực chương trình bảo quản số, Thư viện nên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với Thư viện khác thực dự án tương tự Bên cạnh đó, Thư viện tranh thủ giúp đỡ có mặt kinh phí, nguồn tin số hóa sẵn có… thông qua liên kết, phối hợp * Vấn đề đào tạo Bảo quản thông tin số nhà trường: Xét tới tầm quan trọng thực trạng nghiên cứu, giảng dạy vấn đề "Bảo quản thông tin số" nay, khóa luận xin đưa vài khuyến nghị sau: + Cần xác định rõ tính chất quan trọng thời đại đề tài Hiện nay, vấn đề Bảo quản thông tin số giảng dạy phần nhỏ 73 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện môn học “Thư viện điện tử” Thực tế cần đưa “Bảo quản thông tin số” trở thành môn học độc lập chương trình giảng dạy + Sau khóa học cần xem xét, nghiên cứu kỹ nội dung môn hoc/từng chuyên đề môn học/các chuyên đề cấu trúc chương trình đào tạo (Curriculum) trước đưa vào giảng dạy Có nghĩa là, phải thường xuyên cập nhật thông tin để đưa vào nội dung giảng, đồng thời loại bỏ bổ sung số môn học/chuyên đề chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế (ví dụ: Bảo quản số; Xuất điện tử; Công nghệ nội dung, … vấn đề mới, môn học cần đưa vào nội dung, chương trình đào tạo) + Nhằm tránh tính lý thuyết môn học, giảng viên nên áp dụng quy trình vào thực tế số trung tâm (tốt trung tâm thông tin thư viện đại hóa, sử dụng nhiều nguồn tin điện tử, sở liệu Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Thư viện Tạ Quang Bửu…), giúp sinh viên có nhìn trực quan môn học mẻ PHẦN KẾT LUẬN Có lẽ không số thống kê nói lên tài liệu số nhiều hay tài liệu truyền thống nhiều hơn, nhu cầu người dùng tin hướng tới loại tài liệu chiếm ưu thế, phủ nhận so với tài liệu truyền thống, tài liệu số có vài lợi vượt trội Thực tế cho thấy, tính tiện lợi việc truy cập, lưu trữ, tìm kiếm khiến thông tin số thỏa mãn nhu cầu nhiều người dùng tin nay, môi trường học tập làm việc bận rộn, thời gian đến trung tâm Thông tin – Thư viện tìm kiếm tài liệu hạn chế Trên sở khảo sát Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, nơi có nguồn lực thông tin số phát triển, thấy công tác bảo 74 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện quản thông tin số bắt đầu hình thành, đại đa số cán đánh giá nhận thức tầm quan trọng công tác bảo quản số Tóm lại, bảo quản số cần hiểu hoạt động cần có để đảm bảo việc truy cập tới thông tin số, vượt qua hạn chế vật mang tin, thay đổi nhanh chóng công nghệ Như dạng khác tài liệu, tài liệu dạng số dễ mát hay hư hỏng, chí thời gian để hàng triệu thông tin số vài giây, vài phút biến cách hoàn toàn, nhiều trường hợp ghi nhận lấy lại Mối đe dọa đến thông tin số không ít, có nhiều nguyên nhân vô hình, dùng đến phương pháp bảo quản thông thường để xử lý Cần có nghiên cứu cách nghiêm túc để đảm bảo “an toàn” cho thông tin số nói chung cho sưu tập số thư viện nói riêng 75 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Tô Thị Hiền Tổ chức bảo quản vốn tài liệu Bài giảng lớp K50 khóa 2005 – 2009 – Hà Nội, 2007 [2] Nguyễn Tiến Hiển (2005), Tổ chức bảo quản tài liệu, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [3] Nguyễn Quỳnh Nga, (2007), Tìm hiểu dịch vụ tham khảo trạng dịch vụ tham khảo số thư viện trường đại học Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Trần Thị Minh Nguyệt Người dùng tin Bài giảng lớp K50 khóa 2005 – 2009 – Hà Nội, 2006 [5] Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [6] Nguyễn Hoàng Sơn Thư viện điện tử Bài giảng lớp K50 khóa 2005 – 2009 – Hà Nội, 2008 [7] Nguyễn Hoàng Sơn, (2009), Chuyên gia Thông tin – Thư viện làm kỷ nguyên số, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 76 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện [6] D.G Dorner, G E.Gorman Bài thuyết trình hội thảo “Preservation in the Digital Age: Principles and Practice” – Hà Nội, 2009 [7] V Sreenivasulu (2000), “The role of a digital librarian in the management of digital information systems”, The Electronic Library Journal, 18 (1), tr.12-20 Tài liệu trực tuyến [8]http://www.nlv.gov.vn/nlv/index.php/4-Creation-and-management-of-digitaldocuments/View-category.html [9] http://www.ifla.org [10] http://www.natlib.govt.nz/ [11] http://www.matapihi.org.nz/ [12]http://www.ala.org/ala/mgrps/divs/alcts/resources/preserv/defdigpres0408.cf m [13] http://memory.loc.gov/ammem/index.html [14] http://www.beehive.govt.nz/ [15] http://www.digitalpreservation.gov/library/ [16] http://www.digitalpreservation.gov/you/digitalmemories.html [17] http://flis.ussh.edu.vn/forum/index.php?topic=97.0 77 ... điều 28 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện giúp truy tìm lấy chúng nhanh chóng File đa phương tiện Di trú liệu Hình ảnh, âm thanh, đoạn phim… + File đa phương tiện... hóa 11 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện Quy trình gồm giai đoạn chính: Chuyển đổi từ tài liệu dạng giấy (hardcopy) sang dạng ảnh kỹ thu t số Công việc gọi Quét (scanning);... chuyển…); 18 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Anh _ K50 Thông tin - Thư viện + Chi phí xử lý tài liệu: tài liệu lớn (như đồ) thường dễ hỏng, rách, nát (như tranh ảnh) tăng chi phí trình xử lý để số

Ngày đăng: 07/03/2017, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Tiến Hiển (2005), Tổ chức và bảo quản tài liệu, Đại học Văn Hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và bảo quản tài liệu
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiển
Năm: 2005
[5] Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa trong hoạt động thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự động hóa trong hoạt động thông tin– thư viện
Tác giả: Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng
Năm: 2007
[7] Nguyễn Hoàng Sơn, (2009), Chuyên gia Thông tin – Thư viện sẽ làm gì trong kỷ nguyên số, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực , Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên gia Thông tin – Thư viện sẽ làm gìtrong kỷ nguyên số
Tác giả: Nguyễn Hoàng Sơn
Năm: 2009
[6] D.G. Dorner, G. E.Gorman. Bài thuyết trình tại hội thảo “Preservation in the Digital Age: Principles and Practice”. – Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preservation in theDigital Age: Principles and Practice
[7] V. Sreenivasulu (2000), “The role of a digital librarian in the management of digital information systems”, The Electronic Library Journal, 18 (1), tr.12-20 Tài liệu trực tuyến Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of a digital librarian in the management ofdigital information systems
Tác giả: V. Sreenivasulu
Năm: 2000
[1] Tô Thị Hiền. Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu. Bài giảng tại lớp K50 khóa 2005 – 2009. – Hà Nội, 2007 Khác
[4] Trần Thị Minh Nguyệt. Người dùng tin. Bài giảng tại lớp K50 khóa 2005 – 2009. – Hà Nội, 2006 Khác
[6] Nguyễn Hoàng Sơn. Thư viện điện tử. Bài giảng tại lớp K50 khóa 2005 – 2009. – Hà Nội, 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w