1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỒI DƯỠNG LÀM VĂN HAY LỚP 11

398 997 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 398
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỒI DƯỠNG LÀM VĂN HAY LỚP 11 NHỮNG BÀI VĂN CHỌN LỌC PTTH BỒI DƯỠNG LÀM VĂN HAY LỚP 11 (Tư liệu tham khảo dành cho phụ huynh giáo viên) LÊ LƯƠNG TÂM - THÁI QUANG VINH - NGÔ LÊ HƯƠNG GIANG - TRẦN THẢO LINH (Tuyển chọn giới thiệu) LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh thân mến Việc đánh giá học tập môn Văn học em, phần lớn nhà trường thường nhìn kết viết theo đề định Bài viết có chất lượng thước đo lực có ý nghĩa định cho điểm kiểm tra thường xuyên lớp, điểm học kì, điểm cuối năm quan trọng thi tuyển sinh vào đại học Phải có viết tổ chức với cấu trúc chặt chẽ; phải có câu văn, đoạn văn diễn đạt thật khúc chiết sinh động đạt tới đích học tốt môn mà yêu thích Do đó, cho em phải tiếp xúc thật nhiều với viết hay Trước hết thuộc đơn vị giới hạn chương trình, sách giáo khoa Cuốn sách: BỒI DƯỠNG LÀM VĂN HAY 11 Ngoài việc cung cấp viết hay tác giả có uy tín, bạn học sinh đạt giải, đạt điểm cao đặc biệt trọng tới lượng đề luyện tập phong phú đa dạng Nó bám sát chương trình lớp 11 từ Văn học Việt Nam, Văn học nước Lí luận văn học; từ khái quát đến phân tích bình giảng, từ đề có dung lượng “quy mô” tới đề giải vấn đề nhỏ mà thú vị Hy vọng sách đem đến cho em nhiều hứng khởi việc học tốt môn văn học lớp 11 Và điều kiện đề em tự tin bước vào kì thi có tính định đời Chúc em thành công CÁC TÁC GIẢ HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ NGÔ GIA VĂN PHÁI A BÀI VĂN Phân tích đoạn trích “Kiêu binh loạn” (Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái) BÀI LÀM Đoạn trích “Kiêu binh loạn” Hoàng Lê thống chí cho thấy thối nát phủ chúa Trịnh: cha, con, anh, em tranh giành quyền lực, việc phế trưởng lập thứ hoàn toàn quyền lợi ích kỉ phe đảng, không quyền lợi đất nước, nhân dân Cuộc tranh giành Trịnh Tông kẻ bị thất thế, có nguy bị hại, phải nhờ mẹ thái phi họ Dương kêu với quận Huy bảo toàn tính mệnh Lính kiêu binh phần nhiều thuộc phe Trịnh Tông Tông mà bị diệt trừ họ chỗ dựa bị diệt theo Số phận đám gia thần, tớ, binh lính tập đoàn phong kiến xưa Có thể kế nhân vật kiêu binh như: Dự Vũ, đầu bếp Tông; Gia Thọ gia thần, Bằng Vũ gia binh Chúng căm ghét quận Huy kẻ thù chúng Vì thế, lời nói Dự Vũ, Gia Thọ có tính chất xúi giục, hậu thuẫn cho Tông làm phản Tông mời cơm ngỏ ý biểu phó thác thức, lái mũi nhọn chĩa vào quận Huy Mục đích loạn cùa kiêu binh trả thù, rửa hận Lời nói Dự Vũ cho thấy quân lính “căm ghét”, “hậm hực” khinh bỉ cách làm chúa Trịnh quận Huy, muốn diệt trừ cho giận Đề xuất kế sách Bằng Vũ chứng tỏ quân lính khinh nhờn lực phủ chúa: “Đánh hồi trống làm hiệu, kẻo ùa vào, nắm cẳng hắn, vứt chỏng gọng xuống thềm xong mà!” Sự can thiệp bọn quý tộc, thân tộc phủ quận Viêm, Chiếu lĩnh bá, quận Hoàn, Thánh mẫu cho thấy chúng muốn lợi dụng để hớt lấy công che chắn đế bảo vệ quyền lợi Tiêu biểu cho thái độ bàng quan Viêm quận công Tiêu biểu cho thái độ hớt công Bùi Bật Trực Chiếu lĩnh bá Mặt khác qua can thiệp ta thấy phủ chúa hoàn toàn bất lực, kiêu binh lộng hành, làm chủ tình Ở nơi tập trung quyền hành trung ương đám lưu manh họp chợ để giở thói côn đồ toán nhau! Đoạn văn miêu tả loạn binh lính Thế lực họ thật mạnh Xuất phát từ lòng căm phẫn, khinh bỉ, muốn rửa hận, trả thù, quân kiêu binh tụ tập, bàn định thống với nhanh Họ lên chi phối kiện lịch sử Họ mớm lời xúi giục Trịnh Tông, họ định cách loạn, bầu người chủ mưu, không cần dụ hết Trịnh Tông phó thác kẻ ăn theo, Trần Hữu Cầu viết hịch việc hiếu Bằng Vũ định ngày khởi sự, không cần tâu với Thánh mẫu Khi nghe tiếng trống, quân lính “nhảy nhót, hăng hái, cầm binh khí xô lấn mà vào phủ”, “họ hò reo quát tháo long trời lở đất” Đoạn giết quận Huy sức mạnh kiêu binh Họ dọa quận Châu Thoạt đầu, thói quen phục tùng, họ sợ quận Huy, song lát, từ tư ngồi họ nhao nhao đứng dậy vây lấy voi chiến, nềm gạch ngói vào voi, dùng câu liêm kéo quản tượng xuống giết, kéo quận Huy xuống đánh chết, mồ bụng lấy gan ăn sống, sau lấy đá ghè chết em quận Huy Tất loạn, tàn bạo thể cụ thể, sống động, cho thấy sức mạnh đám đông làm thuyền, làm lật thuyền Trịnh Tông ông chúa bù nhìn, lên chúa hoàn toàn nhờ đưa đẩy tình cờ số phận, tất chỗ dựa đám lính tráng tự phát lên Cho nên làm chúa rồi, không làm chủ đám âm binh làm loạn: phá nhà, giết người, cướp Trịnh Tông trở thành nhân vật hài hước bọn lính tráng đặt lên mâm nâng lên hạ xuống “giỡn cầu” tiếng reo hò đám loạn quân dân hàng phố đông họp chợ Kiêu binh lập Trịnh Tông lên, cảnh khiêng Tông mâm gỗ, đưa lên, đưa xuống, người xúm lại đông họp chợ Hai tiếng “họp chợ” thật mỉa mai! Họ lại đặt sập gụ phủ đường để đưa Tông lên Mấy chữ “ngoài phủ đường” hài hước, chẳng có chút ụy nghiêm Họ lại xin di phá tất dinh quận Huy, làm náo động kinh thành liền ngày Trái lại với sức mạnh bạo lực kiêu binh, giai cấp thống trị tỏ hoàn toàn bất lực thảm hại Sự bất lực thảm hại phe quận Huy rõ Không đề phòng, thiếu mưu lược, sờ đến cung cung đứt dây, sờ đến súng súng không nổ! Hai anh em Huy bị giết nhanh chóng! Chúa chạy trốn, đói bụng khóc nheo nhéo phải dọa bị bắt không khóc Những kẻ nắm quyền quốc gia phủ mà thế, thật hài hước hết mức! Phe theo Tông bất lực không Quận Châu lúc đầu theo Huy đứng cửa định lên giọng đe quân lính Kiêu binh đe câu liền mở cửa Thế mà kiêu binh giết hết anh em quận Huy rồi, Châu phất cờ đuôi báo khua chiêng thu quân, làm người huy quân đội phe Trịnh Tông vậy! Đoạn trích cho thấy Trịnh Tông, Thánh mẫu đám bèo bọt trôi bề mặt dòng thác lịch sử Tông rối tay kiêu binh Chỉ Thánh mẫu viết tức thời trước việc Khi kiêu binh thừa đốt phá, trả thù riêng, “Tông hạ ngăn cấm mà họ không thôi” chứng tỏ Tông chẳng có chút uy quyền Khi chúa vờ giết phứa “một người thường dân” (vì không dám đụng vào kiêu binh!) việc phá phách tạm ngừng, việc bắt người tiếp tục Đoạn văn cho thấy sóng loạn quân lính số phận bèo bọt vương triều, chứng tỏ thối nát cực chế độ Có thề nói quận Huy Trịnh Tông hai phía nhân vật bi hài kịch lịch sử nói suy sụp triều đại họ Trịnh Một triều đại phong kiến lâu đời, hiển hách rơi vào tình trạng suy sụp cách thảm hại Bố chết nằm đấy, anh em xung đột, tranh ngai vàng Đám lính tráng lên làm chủ thành Thăng Long, phá nhà, đốt nhà, cướp của, giết người vô tội vạ v.v Quận Huy bị phanh thây Trịnh Cán bị phế truất Tất bọn lính tráng, bọn bồi bếp tự phát lên Trịnh Tông lên mà bất lực trước đám, âm binh bất trị Đúng bi kịch lịch sử Nhưng chất hài kịch lịch sử rõ: Những nhân vật bị lịch sử lên án, hết vai trò lịch sử, cố khẳng định uy quyền trở thành vai quận Huy tin uy quyền mình, biết trước âm mưu loạn đám kiêu binh không thèm phòng bị gì, đám loạn quân hãn quát tháo thị oai Nhưng bắn cung cung gẫy, bắn súng súng không nổ cuối bị kéo cổ xuống đất Đúng hài hước Trịnh Tông gọi danh hiệu từ ngữ trang trọng cao quy bậc đế vương: tử, mặt rồng, Thánh chúa ngai vàng mâm đặt vai đám lính tráng, hàng phố đến xem họp chợ Những tư liệu trình bày cụ thể, tỉ mỉ: lai lịch tính cách nhân vật, địa vụ việc, âm mưu phe phái, trình hình thành, phát triển kết thúc kiện.v.v…Nghĩa tư liệu đủ để dựng lại mặt, không khí lịch sử cách cụ thể, sinh động Bút pháp tả thực lối chép sử biên niên không che dấu nụ cười mỉa mai xót xa trước tình cảnh đất nước bị rữa nát từ quyền trung ương Cơn hấp hối vào chót triều đại chẳng bi hài lịch sử? B LUYỆN TẬP “Chính kiến tác giả Ngô Gia Văn Phái muốn ca ngợi nghiệp nhà Lê ngòi bút thực nghiêm ngặt kiến ấy” Hãy phân tích đoạn trích “Kiêu binh loạn” để làm rõ ý kiến “Cuộc đảo đám kiêu binh phủ Chúa trò đùa, họp chợ mức độ tàn bạo có tính trung cổ” Hãy phân tích đoạn trích “Kiêu binh loạn” để làm rõ ý kiến Hãy phân tích hài kịch đăng quang Chúa Trịnh Tông đoạn trích “Kiêu binh loạn” Phân tích nhân vật Quận Huy thấy chết y tất yếu hài hước Hãy tìm chi tiết hài hước độc đáo đoạn trích Kể lại cho thấy ý nghĩa Phân tích đoạn “Quang Trung tiến quân Bắc” tiểu thuyết “Hoàng Lê thống chí” Ngô Gia Văn Phái BÀI LÀM 1) Khái quát chung: “Hoàng Lê thống chí” đỉnh cao văn xuôi viết chữ Hán khứ Tác phẩm gồm 17 hồi, viết theo thể “chí” - thể tiểu thuyết cổ điển có nguồn gốc từ Trung Quốc (Đông Chu liệt quốc, Tam Quốc chí ) Đó tranh rộng lớn xã hội thời vua Lê - chúa Trịnh, khởi nghĩa Tây Sơn kiện nhà Nguvễn thống đất nước Các tác giả sách gọi Ngô Gia Văn Phái, gồm Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du Ngộ Thì Thiến Có nhiều tài liệu cho phần biên gồm hồi đầu Ngô Thì Chí viết; phần tục biên Ngô Thì Du viết hồi, Ngô Thì Thiến viết hồi cuối Điều lạ lối diễn đạt việc dựng lại kiện nhân vật lịch sử thống Nguyên tắc tôn trọng thật lịch sử giọng kể khách quan tác giả tôn trọng triệt để thống Tác phẩm viết theo lối chương hồi Ở đầu mồi hồi có hai câu văn biền ngẫu giới thiệu kiện (hay nhân vật) diễn hồi Hồi sách thường kết thúc tình tiết hay, hấp dẫn nói tiếp hồi sau để hút người đọc Đó kết cấu bề mặt tác phẩm Xung quanh việc xác định thể loại “Hoàng Lê thống chí”, có nhiều ý kiến Nếu vào kết cấu bề mặt tác phẩm, ta coi tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi Nhưng xét mức độ hư cấu kiện nhân vật lịch sử, tác phẩm thực chất kí lịch sử ghi chép theo lối biên niên Theo trên, ta gọi “Hoàng Lê thống chí” truyện kí lịch sử (viết người thật, việc thật theo lối viết tiểu thuyết) Có điều lưu ý thêm tên sách Tác phẩm thường gọi “Hoàng Lê thống chí” hay “An Nam thống chí” Có lẽ tên gọi sau xác hơn, cuối sách, nhà Nguyễn thống đất nước đâu phải nhà Lê? Gọi theo lối thứ nhất, chẳng qua người viết vốn trung thần nhà Lê (Ngô Thì Chí chết đường chạy theo Lê Chiêu Thống sang Trung Quốc) Tên “Hoàng Lê thống chí”, thực chất hoài niệm đẹp; ước muốn, tình cảm “trung quân” cuối mà người viết sách làm Dĩ nhiên, tôn trọng lịch sử, kiện họ ghi lại, dù ý muốn, hoàn toàn chân thật 2) Nội đung: 2.1 Đoạn trích “Quang Trung tiến quân Bắc” kể lại kiện Quang Trung tiến quân Bắc lần thứ hai (1788) lãnh trách nhiệm đánh đuổi xâm lăng Trước hai năm, Quang Trung kéo quân Bắc với mục đích “Phò Lê diệt trịnh” (1786) vua Lê phong tước Uy quốc công, gả công chúa Ngọc Hân cắt đất Nghệ An cho Tây Sơn làm lễ khao quân Lần này, Nguyễn Huệ Bắc với tư cách trung thần nhà Lê Trong bối cảnh vua Lê Chiêu Thống bán rẻ nước ta cho nhà Thanh, Nguyễn Huệ Bắc với tư người anh hùng cứu nước; bảo vệ chủ quyền thiêng liêng dân tộc Sử cũ chép lại kiện theo năm tháng vài tình tiết lịch sử Ví dụ, ngày 21 tháng 12 năm 1788 (tức ngày 24 tháng 11 năm Mậu Thân), Nguyễn Huệ nhận tin cấp báo vua Ngô Văn Sở Ngay hôm sau, ông làm lễ tế trời đất, lên Hoàng Đế xuất quân Bắc Ngày 26 tới Nghệ An Ngày 20 tháng chạp(25-1-1789) tới Tam Điệp khoảng thời gian Quang Trung huy quân đội Tây Sơn hành quân từ Phú Xuân tới Tam Điệp diễn vòng tháng Khác với biên niên sử, trích đoạn nói riêng (toàn tác phẩm nói chung) nhằm mục đích chép sử trích đoạn “chép” cách chi tiết kiện nhân vật lịch sử (tái hiện) Các kiện thuật lại tô đậm miêu tả, nhân vật không nhắc tới với vài nhận xét tổng quát, chung chung mà khắc họa toàn diện nhiều thời điểm, hành động, ngôn ngữ Nói khác đi, kiện nhân vật lịch sử hình tượng hóa, trở thành tình tiết nhân vật văn chương 2.2 Các tình tiết đoạn trích giảng không nhiều Các tình tiết thể trùng với ba thời điểm ba địa điểm tiến quân Ở Phú Xuân, sau nhận tin cấp báo quân Thanh vào Thăng Long, Quang Trung “giận lắm, liền họp tướng sĩ, định thân chinh cầm quân ngay” Nghe tướng lĩnh phân giải, Nguyễn Huệ làm lễ lên Hoàng Đế cho vị hiệu làm yên lòng người, “hạ lệnh xuất quân, hôm nhằm ngày 25 tháng chạp 01 năm Mậu Thân” Tới Nghệ An, Quang Trung cho mời Nguyễn Thiếp vào hỏi ý kiến lúc, sai Hám Hổ hầu “kén lính”, “cứ ba suất đinh lấy người” Sau đó, nhà vua “cho mở duyệt binh lớn doanh trấn”, tổ chức quân đội “cưỡi voi doanh yên ủy quân lính, truyền cho tất ngồi mà nghe lệnh” Cuộc hành quân đất hậu phương tổ chức chắn: số thân quân vùng Thuận Quảng phiên chế vào bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu; số lính tuyển làm trung quân (đi giữa, có bốn doanh quân bảo vệ) Khi đến núi Tam Điệp, nghe kể quân Tây Sơn bỏ Thăng Long rút Tam Điệp, Quang Trung đoán biết kế củạ Ngô Thì Nhậm Nhà vua tin đuổi giặc Thanh 10 hôm; ông sai Ngô Thì Nhậm chuẩn bị bang giao giữ hòa hiếu hai nước Cuối cùng, Quang Trung chia đội hình hành quân theo trận xiết chặt vòng vây Thăng Long xác tài tình 2.3 Qua tình tiết ba thời điểm kể trên, tác giả khắc họa nhiều nét tính cách nhân vật vua Quang Trung Trước hết, Quang Trung người anh hùng, có lĩnh, có tầm nhìn xa trông rộng, biết việc, biết người biết lắng nghe ý kiến người khác Chính mà nghe tin quân Thanh vào Thăng Long, ông định kéo quân ngay, tức dám nhận lấy trách nhiệm trước lịch sử Ông thực nhận trách nhiệm đánh xâm lăng nghe lời tướng lĩnh luận bàn, ông làm lễ lên Hoàng Đế Ông biết lắng nghe ý kiến người khác nên vừa tới Nghệ An, ông cho mời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp vào hỏi ý kiến Được Nguyễn Thiếp phân tích rõ tình hình đất Bắc cố vũ, Quang Trung tâm hành động Ông đủ bình tĩnh sáng suốt để nghe Sở Lân tạ tội Tam Điệp Ông phân xử công, tội công minh; biết chê khen thuộc hạ quyền thật lúc Đánh giá ông Ngô Thì Nhậm thật công sáng suốt, có tác dụng động viên người hiền tài đem lực tài cống hiến cho đất nước Qua đoạn trích, ta thấy Quang Trung người anh hùng giỏi cầm quân Việc giỏi cầm quân Quang Trung thể rõ việc ông giỏi thuyết phục khơi dậy ý chí cứu nước binh sĩ Đoạn văn tiêu biểu khắc họa tính cách Quang Trung đoạn ông “cưỡi voi doanh yên ủy quân lính, truyền cho tất ngồi mà nghe lệnh ” Lời “yên ủy” ông “lệnh”? Là lời “yên ủy” ông phân tích truyền thống đánh giặc vẻ vang dân tộc, dã tâm xâm lược nhà Thanh Là “lệnh” ông khép lại “những kẻ có lương tri lương năng, nên ta hiệp lực, để dựng nên công lớn”, “kẻ ăn hai lòng bị giết chết tức khắc” Lời, ý hùng hồn, khúc chiết tác dộng mạnh vào việc củng cố tâm đánh giặc cho tướng sĩ Tài giỏi cầm quân Quang Trung rõ qua việc ông huy hai chặng đường hành quân Chặng thứ nhất, nay, người ta chưa lí giải làm mà Quang Trung đưa đội quân lớn từ Phú Xuân tới Nghệ An vòng có hai ngày! Từ đây, hành quân, dù hậu phương (Thanh - Nghệ), Quang Trung thận trọng Việc đội trung quân, bao gồm lính tuyển Nghệ An, đội hình tiền, hậu, tả, hữu thân quân nói rõ điều Và chặng thứ ba, chưa nói đến đoạn trích, ta thấy hành quân nhà vua tổ chức theo đội hình chiến đấu, theo bàn tay năm ngón, xiết chặt lấy Thăng Long Đó “phương lược tiến đánh có sẵn” kết nhà vua báo trước “chẳng qua mươi ngày, đuổi người Thanh” Đoạn trích vẻn vẹn có năm trang sách Mặc dù vậy, thông qua tình tiết chọn lọc, tiêu biểu, tác giả kể lại chân thực tiến công, dũng mãnh quân đội Tây Sơn, hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung khắc họa thật đậm nét độc đáo chán nản, bi quan Anđrây bắt đầu chuyến xa Bức tranh thứ hai soi rọi ánh sáng rực rở tâm hồn hồi sinh, tràn ngập lòng yêu đời, yêu sống Anđrây đường Khoảng cách hai tháng hai chuyến với kiện, gặp gỡ sở thực hợp lí cho đổi thay bất ngờ tâm hồn nhân vật Là vật chứng kiến, sồi tâm gương thu gọn, ánh chiếu rõ nét chuyển biến tinh vi mặt tâm lí nhân vật với hai thời điểm khác Những sắc thái đổi thay toàn cảnh thiên nhiên khúc xạ biến đổi giới nội tâm, giới sâu xa, phức tạp đầy bí ẩn người Lần thứ nhất, Anđrây gặp sồi vào đầu mùa xuân Mùa xuân lưu dấu vật dọc đường chàng Mọi cối, cảnh vật trạng thái mẻ, tinh khôi, dấu vết mùa xuân sinh sôi, nảy nở, đẹp tươi Vậy mà sồi bất chấp phép nhiệm màu mùa xuân: vỏ nứt nẻ đầy vết sứt sẹo, ngón tay quều quào, rạn gẫy, sây sát, trông quái vật già Phép nhân hóa khiến sồi lên sống động, thực thể có linh hồn, đầy cá tính Vẻ già nua, xấu xí sồi tương ứng với tâm trạng bên nó, bộc lộ qua loạt tính từ miêu tả: cau có, lầm lì, què quặt, khinh khỉnh Giữa rừng xuân tràn ngập ánh nắng sức sống mà sôi già thở than, rên rỉ với lời lẻ mỉa mai, chán chường, nghi ngờ gọi mùa xuân, hạnh phúc, tình yêu! Điệp từ dối trá, khờ khạo, điên rồ, lặp lặp lại nhiều lần nhấn mạnh nỗi nghi ngờ, mỉa mai Lời lẽ ấy, dáng vẻ đặc biệt gây ấn tượng Anđrây khiến chàng phải ngoái cố nhìn lại sồi lần, dường chờ đợi Lời thở than sồi đồng vọng với tâm tư sâu thẳm trái tim chàng: “Phải sồi nói phải, ngàn lần phải đời hết rồi” Anđrây đọc tâm sồi hay sồi cảm nhận, thấu hiểu uẩn khúc lắng sâu tâm hồn chàng? Có lẽ với trái tim nhạy cảm, Anđrây nhìn thấy tâm trạng mình, người qua vẻ cô đơn, già nua, khép kín tuyệt vọng sồi: hoài nghi, vẻ ngờ vực ghê gớm, niềm bi quan sâu sắc Kí thác nỗi niềm tận đáy tâm tư vào sồi cô độc, buồn bã rừng xuân tràn trề nhựa sống Anđrây thấy thiên nhiên, đất trời chia sẻ nỗi buồn, tìm thấy sồi hỗn hòa hợp, lời tri kỉ, chốn sẻ chia, giải bày Nhà văn hình tượng hóa nét lãnh đạm, thờ với sống Anđrây cách đối lập với khu rừng mùa xuân đầy sức sống đồng với hình ảnh sồi cằn cỗi, cau có, khinh Cảnh rừng xuân thứ hai tươi mát, sáng, sống động đầy hương sắc: Cây cối đầy đặn, rợp bóng rậm rạp, xanh mọng, óng ánh nắng, cảnh vật nở hoa, tiếng họa mi thánh thoát Trung tâm tranh rừng xuân sồi dạo trước với đầy đủ dáng vẻ cao xa, khoáng đạt tráng lệ, tạo nên phong cảnh tuyệt đẹp, hùng vĩ rừng Nga: Tỏa rộng thành vòm xum xuê, xanh tốt thẫm mà, say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa ánh nắng chiều xuyên qua lớp vỏ cứng già Những khóm non xanh tươi đâm thẳng Mùa xuân quy luật tự nhiên chiến thắng, từ sồi tỏa hừng hực sức sống mùa xuân với vẻ đẹp mạnh mẽ, muôn đời tự nhiên Hòa với trạng thái mẻ sồi, Anđrây có cảm giác vui sướng vô cớ đầy sức xuân, cảm giác đổi Tâm hồn hồi sinh mãnh liệt chàng phụ họa, tiếp sức sức xuân sồi hùng vĩ rừng Nga Dường nỗi bi quan, niềm nghi ngờ, tuyệt vọng Anđrây bị sức sống rừng xuân, tuổi trẻ đẩy lùi Dùng thiên nhiên làm thước đo giới tâm hồn người Tônxtôi coi việc hòa nhập, mở lòng trước thiên nhiên dấu hiệu tầm hồn nhạy cảm tinh tế, phong phú mạnh mẽ Bí mật hai tâm trạng - phép biện chứng tâm hồn Lí giải cho chuyển biến, vận động tinh vi tâm hồn nhân vật, Tônxtôi sử dụng điêu luyện nghệ thuật miêu tả độc thoại nội tâm Đó ý nghĩ thầm kín, lời nhân vật tự nhủ thầm nói to lên với mình, bộc lộ trực tiếp sắc thái mặt tinh thần nhân vật Những nghĩ suy thầm kín suy tư, xúc cảm mà bộc lộ sâu sắc, tinh vi vận động, lưu chuyển biện chứng giới nội tâm nhân vật Hơn nữa, độc thoại nội tâm thường thể tự nhận thức nhân vật với day dứt, trăn trở, giằng xé, mâu thuẫn tâm hồn Đoạn độc thoại “Sống hay không sống” Hămlet (Hămlet - Sêcxpia), Thúy Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều - Nguyễn Du), Chí Phèo buổi sáng tỉnh rượu (Chí Phèo - Nam Cao) ví dụ Còn sống nội tâm nhàn, phẳng lặng, phải nghĩ ngợi, người đâu cần đến độc thoại nội tâm! Trong độc thoại nội tâm, liên tưởng, hồi ức xen kẽ, người thường nhớ khứ, suy ngẫm khẳng định cách ứng xử tương lai Dùng biện pháp độc thoại nội tâm, nhà văn có khả thâm nhập vào chiều sâu tâm lí nhân vật, phát vận động biện chứng tâm hồn người với nguồn gốc, động lực sâu xa suy tư xúc cảm Cuối phần một, sau lời lẽ sồi già lời đồng tình hưởng ứng Anđrây lời độc thoại nội tâm chậm rãi, lặng buồn: loạt ý tưởng mẻ, vô hi vọng buồn dìu dịu sồi già gợi lên Tất phảng phất nỗi buồn sâu lắng (bởi kiện diễn đời chàng đau đớn mạnh mẽ, sâu sắc) mà dịu nhẹ (vì tất lùi vào dĩ vãng) Chỉ người sống nốt cho hết đời mình, không hi vọng hạnh phúc, tình yêu, lẽ sống, không ưu tư, không ước muốn Cuối phần hai, loạt hồi ức tốt đẹp nhất, ân tượng đời Anđrây dồn dập ùa tâm hồn chàng - Chiến trường Auxterlitx với bầu trời cao lồng lộng Cách đâv bốn năm, năm 1805, Anđrây tham gia trận Auxterlitx với giấc mộng công danh, mong muốn đạt chiến công Napôlêông - từ đại úy trở thành hoàng đế khiến giới phải nể phục, nhờ trận đánh lẫy lừng - trận Tulông Giấc mộng Tulông ám ảnh suốt thời tuổi trẻ Anđrây Trong trận chiến với quân Pháp Auxterlitx, Anđrây cầm cờ xông lên trúng đạn ngã xuống Chàng nhìn lên, thấy bầu trời xanh vô tận đầu Tới lúc ấy, chàng nhận thấy hết vô nghĩa, bé nhỏ việc tìm vinh quang đường chiến tranh, gây đổ máu chết chóc Bầu trời cao lồng lộng từ lúc nơi soi sáng, thức tỉnh tâm hồn chàng Hình ảnh thường trở trở nghĩ suy tình cảm Anđrây vào khúc ngoặt đời - Khuôn mặt đầy vẻ trách móc vợ tắt thở Sau bị thương Auxterlitx, Anđrây đột ngột nhà đêm đông giá lạnh lúc vợ chàng sinh đứa đầu lòng qua đời Khuôn mặt nàng đượm vẻ trách móc Anđrây ân hận, đau buồn chết vợ Bi kịch vỡ mộng chiến trường bi kịch gia đình đẩy Anđrây vào tâm trạng chán chường, tuyệt vọng - Pie chuyến phà Đang tâm trạng Pie - Pêdukhốp người bạn thân, hiền lành, tốt bụng đến thăm Anđrây Trên chuyến phà, Pie khuyên Anđrây sống người khác, quên nỗi buồn đau riêng - Và kỉ niệm gần tươi rói tâm hồn chàng người gái bồi hồi, xúc động muốn bay lên với vầng Tất hồi ức liên tưởng - học cay đắng nơi chiến trường, kỉ niệm đau thương người vợ, lòng chân thành người bạn, vẻ đẹp hồn nhiên, tươi trẻ, đầy sức sống cô gái quen - làm Anđrây bừng tỉnh Phút thay đổi tâm hồn diễn tả nhịp điệu gấp gáp, sôi động câu văn Cái tâm trạng náo nức, hăm hở, đầy nghị lực, biểu lời khẳng định dứt khoát, mạnh mẽ, quyết: “Không, đời chưa chấm dứt tuổi ba mươi mốt” Anđrây hiểu đắm chìm đau khổ, cần phải vượt lên cô đơn, sống mà phải biết sống người khác Dòng suy tư thể rõ ràng sinh động lực tư khúc chiết, sáng công tước Anđrây, người trung thực, chân thành, giàu nghị lực Vào phút này, Anđrây tìm câu trả lời cho niềm day dứt suốt đời mình: sống cho hay sông cho người? “Sao cho sống ta trôi qua ta” Câu trả lời giúp chàng trở nên mạnh mẽ, giàu nghị lực niềm tin đường tìm chân lí, chàng vốn người “dốc hết tâm hồn tìm điều nhất, trở thành người tốt hoàn toàn” Nhân vật Anđrây Bôncônxki mang vẻ đẹp trí tuệ sâu xa tâm hồn cao lẽ Qua đoan trích “Hai tâm trạng”, cảm nhận phong cách cá tính sáng tạo Tônxtôi Bằng ngòi bút thực, tài phân tích tâm lí tinh vi, sắc sảo, nhà văn miêu tả người tồn tại, tính cách người quan niệm dòng sông, vận động lưu chuyển không ngừng Động lực phép biện chứng tâm hồn bắt nguồn từ cảm xúc, suy tư, trăn trở tâm hồn người để vươn tới hoàn thiện Để sâu vào phép biện chứng tâm hồn đó, Tônxtôi triệt để sử dụng hai phương thức nghệ thuật Một là, dùng thiên nhiên để vừa tạo dựng phong cảnh, không gian, thời gian, không khí phong vị Nga, vừa góp phần khắc họa diễn biến tâm lí tinh vi nhân vật Chiến tranh hòa bình có tranh thiên nhiên trở thành mẫu mực cổ điển kho tàng văn chương giới miêu tả nội tâm: bầu trời Auxterlitx lồng lộng Anđrây Bôncônxki, đêm trăng huyền ảo Otratnôiê Natasa Rôxtôva, bầu trời đầy tiếng nhạc thần kì đêm trước trận chiến đấu Pêchia Rôxtôp, Chổi rực sáng trời Matxvơva Piê Bêdukhốp, hình ảnh sồi già mùa xuân Anđrây Đó hình tượng thiên nhiên độc đáo, tượng trưng cho cao cả, tốt đẹp, vĩnh mà nhân vật khát khao vươn tới, Hai là, nhà văn dùng ngôn ngữ miêu tả độc thoại nội tâm để thâm nhập phản ánh dòng suy tư, cảm xúc nhân vật cách xác, khúc chiết đầy tinh tế, khiến cho nhân vật Tônxtôi có chiều sâu tâm lí, đầy đặn tâm hồn tầm cao trí tuệ khó quên BÀI THƠ “28” R.TAGORE A BÀI VĂN Phân tích “28” tập thơ “Dâng” R.Tagore BÀI LÀM Rabinđranat R.Tagorẹ (1861 - 1941) nhà thơ, nhà viết kịch, nhà văn hóa thiên tài Ấn Độ R.Tagore để lại cho kho tàng văn học Ấn Độ giới di sản lớn lao: 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết , đặc biệt tập thơ Dâng giải thưởng Nobel năm 1913 Cống hiến vĩ đại R.Tagore chỗ ông phát huy truyền thống đấu tranh yêu nước nhân đạo chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ, kết hợp với tinh hoa văn hóa Phương Tây R.Tagore ca ngợi tình yêu thương cao người cách chân thành, rộng mở với lòng từ bi đức tin truyền thống tôn giáo Ấn Độ Ông tiếp thu nét tích cực chủ nghĩa nhận đạo phương Tây, đòi hỏi giải phóng cá tính, đề cao tinh thần tự giác đấu tranh cho tự do, đòi công bác ái, tin sức mạnh người Theo R.Tagore, người đáng tôn thờ nhất, đó, ông đề xướng “tôn giáo người” Tầng lớp nhân dân lao động khổ R.Tagore quan tâm Mặc dù chủ nghĩa nhân đạo R.Tagore có màu sắc tâm, huyền bí, nội dung yêu đất nước, yêu người, yêu sống Yêu thiên nhiên đặc điểm bật cá tính R.Tagore R.Tagore chủ trương người cần hòa đồng với thiên nhiên, coi thiên nhiên người bạn tâm tình đối tượng thơ ca Trong tác phẩm R.Tago, thiên nhiên xuất không môi trường sống, hoạt động người mà giới mĩ lệ, giới đẹp, nghệ thuật, thơ ca Tính đa cảm, thích trầm tư đặc điểm khác cá tính ảnh hưởng rõ tác phẩm R.Tagore Ông rung động trước tất điều, dù nhỏ nhặt sống, đặc biệt vẻ đẹp thiên nhiên, người nỗi đau khổ người Nét trầm tư, suy nghĩ tạo nên chất triết lí với cung bậc ý nghĩa, chiều sâu tình cảm thơ ông Tác phẩm R.Tagore tràn ngập tinh thần dân tộc, yêu nước, chống thực dân, thức tỉnh niềm khát khao giải phóng, độc lập, tự nhân dân Ấn Độ Bên cạnh đó, văn thơ R.Tagore chứa chan tình yêu thiên nhiên niềm tin mãnh liệt vào sống người Bút pháp nghệ thuật R.Tagore vừa mang tính thực vừa giàu chất biểu tượng Dưới vỏ thần bí, cao siêu cháy bỏng lòng tin yêu sống vấn đề đời trần tục hàng ngày Thơ trữ tình R.Tagore tình ca say đắm, tranh thiên nhiên mĩ lệ muôn màu hình ảnh lung linh, huyền diệu Bài “28” tin tập Người làm vườn, thơ tình hay giới Bài thơ khẳng định: tình yêu đồng điệu, hòa hợp, dâng hiến tâm hồn, tin yêu hiểu biết, chia sẻ lẫn Nhưng trái tim người, giới tâm hồn người lại cõi bí mật lớn lao Chính vậy, việc tìm tới đồng điệu, chan hòa vào giới tâm hồn người yêu khát khao không vươn tới Điều tạo nên vẻ hấp dẫn muôn đời tình yêu Chất triết lí trình bày qua lập luận chặt chẽ với hệ thống hình ảnh rực rỡ, sinh động Với cách đặt vấn đề, phản đề, nghi vấn, giải thích để tới chân lí, thơ đặc trưng cho tư người Ấn: tìm tới chất triết lí muôn vàn tượng đời sống - Những nghịch lí muôn đời trái tim Nghĩa thơ diễn theo tầng bậc từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ nghĩa thực đến nghĩa triết lí, cảm xúc nâng dần theo tầng nghĩa Sự đan chéo lời lẽ người tình pha triết gia làm cho ý nghĩa cảm xúc thơ thêm sâu sắc, cao siêu Mở đầu thơ hình ảnh đối mắt - “cửa sổ tâm hồn” Đôi mắt ấy, mắt nhà thơ, ánh sáng kì diệu trời đất, muốn rọi sáng tân đáy sâu trái tim người yêu, trăng muốn vào sâu biển Đó niềm khát khao hòa hợp tâm hồn, khát vọng muốn chan hòa thấu hiểu người yêu Nhưng đôi mắt đủ chứa nỗi băn khoăn, u buồn khát khao vô vọng Rất chân thành, chàng trai thô lộ: “Anh để đời anh trần trụi mắt em, Anh không giấu em điều gì” Nhưng, nghịch lí xảy ra: “Chính mà em anh” Vì vậy? Bởi tất điều em biết anh bề (ví ăn mặc, hành động, lời nói ), đáy sâu thăm thẳm tâm hồn anh, trái tim anh (những suy nghĩ, cảm xúc) dễ đâu nắm bắt Vẫn mực chân thành, chàng trai sẵn sàng hiến dâng đời cho người yêu Cả đoạn thơ lời nguyện ước thiêng liêng với hình ảnh, từ ngữ đẹp đẽ, sang trọng Nhưng phần đời nắm bắt được, dù quý giá, cao sang Một phản đề đưa ra: quý giá đời chàng trai lại trái tim - giới tinh thần bí ẩn, vô biên, vương quốc mà em nữ hoàng, người làm chủ mà biết biên giới xa gần, rộng hẹp đến đâu Đây khoảng cách không phá vỡ nổi, đỉnh cao không bị chinh phục tình yêu Niềm hòa hợp, đồng cảm dù đẹp đẽ đến đâu không trọn vẹn đặc tính hay trái tim người Một giả thiết lại nêu lên: Nếu trái tim chàng trai có phút giây lạc thú, người yêu dễ chia vui nụ cười nhẹ nhõm, trái tim chàng khổ đau người yêu thông cảm hàng lệ Nhưng chàng trai tự biết có trái tim phức tạp nhiều: trái tim anh lại tình yêu Một trái tim đâu có vui sướng, khổ đau dễ chia sẻ, cảm thông, mà bao gồm nhiều nỗi đối lập, mâu thuẫn: vừa sung sướng - vừa khổ đau, vừa thiếu thốn — vừa giàu sang, mà tất vô biên, trường cửu, giới bí ẩn, không giới hạn, không đo đếm (ca dao Việt Nam có câu mang ý nghĩa tương tự: “Sông sâu có kẻ đo, Lòng người dễ mà đo cho tường”) Bài thơ kết cấu theo tầng bậc Ý một: anh xin dâng hiến trọn vẹn đời anh cho em Ý hai: không em chiếm lĩnh trọn vẹn trái tim anh Hai ý ngày bổ sung mức độ cao lập luận toàn Sự đối lập khát vọng giãi bày, dâng hiến, chan hòa vào tâm hồn người yêu bí ẩn không khám phá nối trái tim đối lập tồn mãi tình yêu Sự hòa hợp trọn ven tình yêu điều đến, tình yêu niềm khao khát trọn vẹn Nếu người tình biết hướng trọn vẹn, để nắm bắt, dựng xây, điều đem đến hạnh phúc tình yêu Phải chẳng triết lí tiềm ẩn thơ tình R.Tagore? - Sức mê hoặc, quyến rủ nghệ thuật thơ “28” Bài thơ hệ thống tầng tầng lớp lớp hình ảnh tượng trưng so sánh: đôi mắt em muốn nhìn trăng muốn rào sâu biển (sự khao khát hòa hợp, thấu hiểu tâm hồn), đời anh viên ngọc, đóa hoa (những đẹp đẽ nhất, quý giá đời anh), em nữ hoàng vương quốc (em người làm chủ trái tim anh), em có biết biên giới đâu (cái bí ẩn vô biên trái tim anh) Hệ thống hình ảnh tượng trưng, so sánh làm cho hình ảnh tình yêu, tâm hồn, trái tim người yêu mĩ lệ hóa, lung linh sắc màu huyền diệu Bài thơ mang tính chất, mê lẽ Đây thơ trữ tình giàu chất triết lí Chất triết lí thơ thể nhiều bình diện: Đó lập luận, đưa giả thiết phản bác lại với mẫu câu lặp lại: Nếu Sự vật đời sống không nhìn nhận theo chiều mà đặt nghi vấn để tìm thật cuối Nhà thơ hướng vô hạn vũ trụ (biển cả, vương quốc) để xác định giới hạn, chất giới tâm linh - phần bí ẩn, sâu xa tâm hồn người nêu lên đối lập, mâu thuẫn muôn đời quy luật vĩnh cửu tình yêu Tago muốn nói điều tình yêu? Có lẽ ông muốn nói lên chân lí: tình yêu dâng hiến trọn vẹn khám phá, tìm Nhưng trái tim tình yêu mãi điều bí ẩn Chiếm lĩnh bí ẩn, vô bờ, không giới hạn tâm hồn người yêu khát khao vĩnh cửu người TÀI LIỆU SỬ DỤNG CHÍNH - Một số giảng thơ văn Hồ Chí Minh NXBGD 1984 2- Thơ lời binh (Vũ Quần Phương) NXBGD 1989 3- Giảng văn 1930 - 1945 (Văn Tâm) NXBGD 1991 4- Giảng văn (tập & 2) (trường ĐHSP TPHCM) 1981 5- Thơ thẩm bình thơ (Nguyễn Công Trứ) 1990 6- Những giảng chọn lọc (ĐHSP Hà Nội) 1991 7- Tác phẩm văn học (Hà Minh Đức chủ biên) NXBKHXH 1991 8- Những giảng văn đại học (Lê Trí Viễn) NXBGD 1982 9- Văn học dân gian VN nhà trường (Nguyễn Xuân Lạc) NXBGD 1998 10- Cảm nhận suy tưởng (Hoàng Thiệu Khang) NXB Văn học 1994 11- Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp (Nguyễn Thị Dư Khánh) NXBGD 1995 12- Nam Cao đời người, đời văn (Nguyễn Văn Hạnh) NXBGD 1993 13- Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học (Đài Xuân Ninh) NXB TPHCM 1985 14- Giảng văn (2 tập) NXBĐH & THCN 15- Nhĩ từ công việc dạy văn (Đỗ Kim Hồi) NXBGD 1997 16- Tiếng nói tri âm (2 tập) NXB Trẻ 1994 & 1996 17- Tinh hoa thơ (Lê Bá Hán chủ biên) NXBGD 18- Giảng văn văn học Việt Nam NXBGD 1997 19- Phân tích thơ văn 12 (Đỗ Kim Hồi – Nguyễn Đức Quyền) NXBGD 1998 20- Những làm văn chọn lọc 12 Trần Đồng Minh 21- Những làm văn chọn lọc 12 Đỗ Kim Hồi chủ biên, NXBGD 1998 22- Những làm văn chọn lọc 11 Đặng Hiển chủ biên 23- Giới thiệu đề thi tuyển sinh (Nguyễn Xuân Lạc - Trần Đồng Minh) 24- Giảng văn (Trần Đình Sử Tuyển) NXB Hà Nội 25- Để viết hay văn 12 (Trần Đình Sử - Phan Huy Dũng - Nguyễn Đăng Điệp) 26- Trên đường bình văn (Vũ Dương Quỹ) NXBGD 1993 27- Một số nhân vật tác phẩm tự sách giáo khoa 12 (Vũ Dương Quỹ chủ biên) NXBGD 1996 28- 21 văn hay (Lưu Đức Hạnh - Đinh Văn Hiền) NXB Hải Phòng 1997 29- Nam Cao (Văn Giá tuyển chọn) NXBGD 1997 30- 20 giảng văn chọn tuyển (10, 11, 12) (Nguyễn Sĩ Bá — Nguyễn Quốc Văn - Nguyễn Quang Trung - Trần Trung) 31- 217 đề văn (Nguyễn Đặng Minh chủ biên) 32- Những làm văn chọn lọc (Trần Đồng Minh - Dương Thanh Vân Võ Thị Quỳnh) 33- 45 văn 10, 11, 12 Thái Quang Vinh 34- Những làm văn chọn lọc 10, 11, 12 Thái Quang Vinh 35- Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10, 11, 12 NXBGD 1998 36- Đề ôn luyện lớp 12 PTTH môn Văn ( Nguyễn Văn Long chủ biên) NXBGD 1993 MỤC LỤC • Kiêu binh loạn • Bài ca ngất ngưởng CAO BÁ QUÁT • Dương phụ hành • Bài ca ngất ngưởng & Dương phụ hành NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU • Bài học thấm thìa • Ý kiến Hoài Thanh • Văn tế Nghĩa sĩ cần Giuộc • Xúc cảm TÁC GIẢ NGUYỄN KHUYẾN • Ý Xuân Diệu • Lòng yêu nước • Thu vịnh • Thu điếu Thu ẩm • Chùm thơ mùa thu • Khóc Dương Khê • Tiếng khóc chân thành • Thái độ Nguyễn Khuyến qua tiếng khóc • Độc đáo tiếng khóc bạn TÚ XƯƠNG • Thương vợ • Mồng hai Tết viếng cô Kí • Hương sơn phong cảnh ca PHAN BỘI CHÂU • Về thơ văn Phan Bội Châu • Bài ca chúc Tết niên • Xuất dương lưu biệt • Thề non nước • Cha nghĩa nặng XUÂN DIỆU • Sự nghiệp • Thiên nhiên • Đây mùa thu tới • Vội vàng Thơ duyên • Tràng giang • Đây thôn Vĩ Dạ • Tống biệt hành • Chữ người tử tù THẠCH LAM • Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam Hai đứa trẻ SỐ ĐỎ • Xuân tóc đỏ • Hạnh phúc tang gia • Vắn tắt nghiệp Vũ Trọng Phụng NAM CAO • Đời thừa • Chí Phèo • “Thơ thơ giản dị ” • Người nông dân 1930 - 1945 • Thơ lãng mạn 1930 - 1945 VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI • Ngang trái • Biển đêm • Đám tang lão Gôriô • Tôi yêu em • Hai tâm trạng • Bài thơ 28 -// NHỮNG BÀI VĂN CHỌN LỌC PTTH BỒI DƯỠNG LÀM VĂN HAY LỚP 11 TƯ LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO PHỤ HUYNH VÀ GIÁO VIÊN LÊ LƯƠNG TÂM - THÁI QUANG VINH - NGÔ LÊ HƯƠNG GIANG - TRẦN THẢO LINH (Tuyển chọn giới thiệu) NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG Địa chỉ: 17 Quang Trung - Đà Nẵng Tel: 0511.822434 - Fax : 0511.822250 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc : VÕ VĂN ĐÁNG Tổng biên tập: NGUYỄN ĐỨC HÙNG Biên tập: HUỲNH YÊN TRẦM MY Bìa: ĐỖ DUY NGỌC Sửa in: HOÀNG HỮU In 1.500 cuốn, khổ 16 x 24 cm Tại cty CP In Bến Tre Giấy TNKHXB số: 51/583/XB - QLXB QĐXB số: 380/QĐXB In xong nộp lưu chiểu quí III năm 2005

Ngày đăng: 07/03/2017, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w